SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT LỂ QUÍ ĐÔN
SÁNG KIÉN - KINH NGHIỆM
Đề tài:
ĐỐI THOẠI TRONG HỌC SINH- MỘT PHƯƠNG THỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ, BÀI MỚI- GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PPDH
TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12
Tác giả: Lê Thị Hồng Nhung
Tổ: Ngữ văn
Tam Kỳ, tháng 5 năm 2012
1
L ĐẶT VẤN ĐÈ
Việc đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học hiện nay bao gồm cả đổi mới hình
thức đánh giá, phương thức đánh giá, phương tiện đánh giá, tiêu chí đánh giá, thiết kế
đề kiểm tra để đánh giá học sinh. Trong đó, đổi mới hình thức đánh giá là sử dụng phối
hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau, kết hợp giữa trắc nghiệm
tự luận và trắc nghiệm khách quan. Đổi mới phương thức đánh giá là tăng cường đánh
giá trong giờ, ngoài giờ, chính thức và không chính thức. Đánh giá qua quan sát, trao
đổi - thảo luận, qua tự học, chuẩn bị, tìm thêm tư liệu, sáng tạo, đồ dùng học tập. Tạo sự
kết hợp linh hoạt giữa kiểm tra, lượng giá, đánh giá định tính và định lượng. Chú trọng
hướng dẫn học sinh phát triển khả năng và thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. Kết
hợp giữa đánh giá của thầy với đánh giá của trò. Có được như vậy thì mới tự điều chỉnh
được cách dạy và cách học.
Trong dạy- học nói chung và dạy - học môn Ngữ văn nói riêng, những năm gần
đây, việc đổi mới kiểm tra- đánh giá nhằm đổi mới phương pháp dạy học thật sự là vấn
đề thiết yếu và được quan tâm hàng đầu.
Riêng với bộ môn Ngữ văn của trường THPT Lê Quý Đôn, do đặc thù của môn
học, việc đổi mới chủ yếu tập trung vào nội dung kiểm tra. Cụ thể trong hai năm qua,
nội dung kiểm ừa bám sát chuẩn kiến thức- kĩ năng. Còn hình thức kiểm tra vẫn không
thay đổi: Kiểm tra tự luận, thi thoảng kết hợp với trắc nghiệm trong bài kiểm tra 15
phút.
Mặt khác, với học sinh, tính tích cực, chủ động trong học tập vẫn còn quá mờ
nhạt. Một số phương pháp dạy học mới đã áp dụng như thảo luận, động não... xem ra
không mấy hiệu quả với đối tượng học sinh của trường.
Với thực trạng trên, ừong quá trình giảng dạy, tôi đã vận dụng phương pháp đối
thoại trong học sinh - giữa HS - HS - trong kiểm tra bài cũ, bài mới.
Phương pháp này đã hạn chế được sự thụ động của học sinh trong học tập và tính chất
"độc diễn" của GV trong tiết dạy- học văn, góp phần đổi mới phương pháp dạy
- học theo yêu cầu đổi mới hiện nay.
Đề tài này chỉ giới hạn ừong giảng dạy tác phẩm văn xuôi lớp 12.
II. NỘI DUNG
1. Cơ SỞ Ú LUẬN
Có thể nói, ừong dạy học, giáo viên sáng tạo các biện pháp không ngoài mục đích
phát huy tối đa tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh, giúp các em tìm tòi,
khám phá, kết luận thay vì cách học thụ động, một chiều như trước đây. Làm sao để
trong giờ học tác phẩm văn chương là sự kết hợp song phương giữa vai trò chủ đạo của
giáo viên trong việc định hướng học sinh học tập và vai trò chủ động của học sinh trong
việc tiếp nhận kiến thức.
Đối thoại trong giờ đọc hiểu văn bản văn chương là một phương thức tích cực để
tổ chức cho học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm ; đây cũng là con đường tốt nhất để
khắc phục mọi cách hiểu độc đoán, áp đặt, giáo điều, sách vở trong đọc- hiểu, để khám
phá các giá trị nhân văn và thẩm mĩ trong tác phẩm, phát hiện cái mới đích thực trong
sáng tạo và tiếp nhận văn học. Lối giảng văn truyền thống, dạy học theo nguyên tắc
“quyền uy” đã một thời thủ tiêu đối thoại, độc tôn độc thoại. Song đổi mới dạy học tác
phẩm không phải hoàn toàn độc tôn đối thoại, vì tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm ừong giờ
2
đọc hiểu là đa cách thức, đa phương án...
"Quan niệm dạy - học là quá trình thầy giáo rót kiển thức vào đầu người học như
người ừi rót nước vào bình, là áp đặt kiến thức đổi với người học, là buộc người học
chấp nhận kiến thức thầy frao cho một cách thụ động,... “độc thoại” một chiều, đã ừở
nên không còn thích hợp. cần thiết phải đổi mới dạy học văn học theo hướng “đổi
thoại" (Đổi mới phương pháp dạy học Văn ở ĐH theo hướng đối thoại, TS. Nguyễn
Hoa Bằng, ĐH cần Thơ).
"Tăng cường đổi thoại là hướng đi tích cực trong công cuộc đổi mới phương
pháp dạy- học Văn " (Cách thức tổ chức cho HS đề xuất và giải quyết bài tập tình
huống ừong dạy học ngữ Văn ở bậc Trung học, TS. Trương Thị Bích, Tạp chí Giáo dục
số 267- tháng 12- năm 2011)
Đối thoại là phương pháp sử dụng nói chuyện, phỏng vấn như là phương tiện để
đo lường những hiểu biết đã thâu nhận và khai phá, khám phá, sáng tạo ra những hiểu
biết mới.
Trong mục tiêu thứ nhất, là đo lường những hiểu biết đã thâu nhận, sự đối thoại
có thể được gọi là đối thoại kiểm ừa.
2. Cơ SỞ THựC TIỄN
Tiêu chí hàng đầu trong việc lựa chọn cách dạy chính là cách học. Tuy nhiên,
cách học không chỉ do những đặc điểm cá nhân của người học quy định, mà còn do tính
chất và đặc điểm của nội dung học tập, mục đích học tập, cũng như điều kiện học tập
quy định. Đồng thời, việc lựa chọn cách dạy còn phụ thuộc vào quan điểm và mục đích
dạy học, cũng như trình độ và kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy của người thầy.
Qua nghiên cứu thực trạng dạy- học Văn ở trường, tôi có mấy nhận xét sau:
Thứ nhất, tính tích cực ừong học tập của học sinh trong môn Ngữ văn nhìn
chung là rất thấp. Ngoài một sô ít học sinh tích cực, chủ động thì phần lớn tỏ ra thụ
động, chỉ nghe, lười nói. Khi GV đặt câu hỏi, nhiều HS cảm thấy áp lực và cho rằng ai
đó sẽ ừả lời câu hỏi đó.
Thứ hai, về phía GV, rất khó để vận dụng đổi mới một phương pháp nào đó. Bởi
khối lượng kiến thức cần phải truyền thụ và thời gian được quy định chặt chẽ.
Thứ ba, với những tác phẩm văn xuôi ở lớp 12, dung lượng tác phẩm dài, bắt
buộc học sinh phải đọc tác phẩm ở nhà để nắm cốt truyện và tinh thần chung của tác
phẩm. Nhưng ừên thực tế, học sinh rất lười đọc tác phẩm. Phần lớn, soạn bài cũng chỉ
sao chép từ các sách tham khảo mà ra.
Thứ tư, xuất phát từ đặc thù bộ môn Ngữ văn - môn học của khám phá và sáng
tạo- bên cạnh sự thống nhất là sự phong phú, đa dạng của tiếp nhận hình tượng văn học.
Nhưng, rất dễ nhận thấy sự đơn điệu trong nhiều tiết học vì chỉ một hình thức duy nhất:
thầy hỏi- trò trả lời.
Như vậy, để khắc phục tình trạng nêu trên, cần thiết phải đổi mới phương pháp
dạy học. Nhưng đổi mới PPDH chỉ thực sự có hiệu quả nếu đổi mới cách thức kiểm ừađánh giá phù hợp. Đề tài này chỉ ứng dụng ừong kiểm tra bài cũ, bài mới trong dạy học
tác phẩm văn xuôi lớp 12 như đã nói ở trên.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khảo sát thực trạng kiểm tra bài cũ, bài mới của học sinh.
3
- Mục đích của khảo sát: để tìm hiểu các phương thức kiểm tra được áp dụng cho học
sinh và đánh giá tính hiệu quả của các phương thức đó.
- Phương pháp khảo sát:
+ Khảo sát trong học sinh: với học sinh lớp 12 về phương thức kiểm tra bài cũ, bài mới
ở năm học lớp 11.
+ Khảo sát ừong giáo viên: qua 10 tiết dự giờ của các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn
ở năm học này.
- Kết quả khảo sát: Hình thức kiểm tra bài cũ, bài mới được sử dụng ừong hầu hết các
tiết học, bài học là đối thoại thầy- trò: thầy hỏi, ừò trả lời; số lượng học sinh được kiểm
tra ừung bình khoảng 2-3 học sinh/ tiết học. số lượng câu hỏi đối với mỗi học sinh là 12 câu/ học sinh. Đây cũng là phương thức kiểm tra truyền thống trong dạy- học lâu nay.
3.2 Vị trí của những tác phẩm văn xuôi trong chương trình Ngữ văn 12
Trong chương trình Ngữ văn 12, những tác phẩm văn xuôi chiếm số lượng lớn
-14 tác phẩm (11 tác phẩm học chính thức, 3 tác phẩm đọc thêm), tập trung hầu
hếtởHKn.
Do đặc trưng của thể loại (chủ yếu là thể loại truyện ngắn), khi tìm hiểu tác phẩm
văn xuôi, cần tìm hiểu cốt truyện với các chi tiết, sự kiện và nhân vật. Nếu HS không tự
đọc và tìm hiểu tác phẩm thì sẽ rất khó khăn cho cả thầy và trò trong tiết học.
Vả lại, với khối lượng kiến thức lớn như vậy, nếu học sinh tích cực, chủ động
ừong học tập hoặc GV không linh hoạt sáng tạo thêm phương thức dạy-học phù hợp thì
hiệu quả dạy- học sẽ không cao.
3.3 Biện pháp đã áp dụng nhằm góp phần đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới
phương pháp dạy- học
Như trên đã khảo sát, trong dạy học, quá trình truyền thụ kiến thức 1 chiều là
thầy thuyết giảng trò nghe - ghi; trong kiểm tra là thầy hỏi- trò đáp. Phương pháp này
đã thống ngự rất lâu dài ừong lịch sử dạy học và có hiệu quả lớn ừong việc truyền thụ
kiến thức một chiều cho người học. Nó đã trở thành một phương pháp cổ điển, mẫu
mực.
Không phải ngẫu nhiên mà phương pháp này thống ngự mạnh mẽ và lâu dài đến
thế. Xét về tương quan tỉ lệ giữa thời gian cần cho sự truyền thụ và khối lượng kiến thức
cần truyền thụ, có thể nói đây là phương pháp truyền thụ kiến thức hiệu
suất nhất. Trên một đơn vị thời gian tối thiểu, phương pháp này cho phép truyền thụ một
khối lượng kiến thức tối đa.
Tuy nhiên, ừong lí luận đổi mới phương pháp dạy- học thì phương pháp này chưa
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Chính vì thế, ừong giờ học, ừên
cở sở kế thừa phương thức kiểm tra truyền thống, tôi đã vận dụng đổi mới phương thức
kiểm tra bài cũ, bài mới như sau:
Kiểm tra theo hình thức đối thoại cặp trong học sinh như sau: 1 học sinh
hỏi và 1 học sinh trả lời, cứ như vậy luân phiên nhau. Nếu em trả lời không ừả lời được
hoặc câu trả lời chưa đầy đủ thì em hỏi sẽ trả lời hoặc bổ sung theo ý của mình.
Học sinh cả lớp vừa theo dõi đối thoại vừa độc lập suy nghĩ để tìm câu trả
lời.
Hình thức này có thể được áp dụng đầu tiết học, trong tiết học hoặc sau
4
mỗi tiết học- ừong mục củng cố, kiểm tra, đánh giá.
Để hình thức kiểm tra này đạt hiệu quả, cần có những yêu cầu:
- Giáo viên xác định nội dung trọng tâm của các bài học cho học sinh theo chuẩn KTKN trong học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Học sinh phải tích cực, chủ động trong học tập, chuẩn bị bài chu đáo.
- GV nên kết hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học khác để tiết học sinh động, đạt
hiệu quả cao.
Minh hoạ bằng tiết học "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn
12,
tuần 26, tiet 70-71:
TUẦN 26
Tiết 70-71
CHIÉC THUYÈN NGOÀI XA cNguyễn Minh Châu)
I. MỨC Độ CẦN ĐẠT
1. Kiến thưc
- Những chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời và NT.
- Tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Điểm
nhìn nghệ thuật đa chiều. Lời văn giản dị mà sâu sắc.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu truyện ngắn hiện đại
3. Thái độ: Suy nghĩ về cách và giải quyết vấn đề của nhà văn ừong tác phẩm; suy nghĩ
về cảm hứng thế sự; về tấm lòng đầy ưu tư, trăn ừở của nhà văn trước cuộc sống hiện tại
để tự rút ra bài học nhận thức về cuộc sống
II.
PHỮƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP
- SGK, SGV, STK.
- Đối thoại trong học sinh; nêu vấn đề- thảo luận- thuyết giảng.
III.
TIÉN TRÌNH TỎ CHỨC:
1. Ổn định
2. KTBC: 2 học sinh (1 cặp đối thoại)
(ND đối thoại ghi lại như sau:
- Bạn hãy cho biểt những nhân vật nào xuất hiện trong truyện ngắn này? -ỳ người
đàn bà, người chồng, thằng bẻ Phác, chánh án Đầu, nhiếp ảnh Phùng.
- Nhân vật chính là ai? -ỳ người đàn bà hàng chài
- Nêu những chi tiết chính trong tác phẩm liên quan đến nhân vật này?
-ỳ cực khổ, đông con, bị đánh đập, thương con, thương chồng, không muốn bỏ
chồng
- Vì sao bà không muốn bỏ chồng? -ỳ vì bà không nuôi nỗi một đàn con
- Ở toà, bà đã nói gì? -ỳ van xin toà "đừng bắt con bỏ nó"
- Nêu những phát hiện của nghệ sĩ Phùng? -ỳ phát hiện cảnh đẹp và phát hiện
cảnh người đàn ông đánh vợ
- Theo bạn, qua tác phẩm, nhà văn muốn nói gì? -ỳ lên án nạn bạo lực trong gia
đình)
3. Bài mới:
*Giới thiệu:
- GV nêu câu hỏi: Đặc điểm nổi bật của văn học sau năm 1975 là gì?
-ỳ Gv chốt lại: Sau năm1975, cuộc sống với muôn mặt đời thường được trở lại. Nhiều
vấn đề của đời sống mà trươc đây, do hoàn cảnh chiến tranh, chưa được chú ý, nay đặt
5
ra. Nhiều quan niệm đạo đức cần được nhìn nhận lại. Chính vì thế, văn học thời kì này
có những đổi mới sâu sắc, đặc biệt là tính chất hướng nội, khai thác sâu sắc số phận con
người đời thường. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một ừong ngững tác phẩm nằm trong
xu hướng chung đó.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cân đạt
Hướng dân tìm hỉêu - HS xem sách, nêu I. Tìm hỉêu chung:
Phát hiện đầu tiên củaChiếc thuyền lướial. Chiếc thuyền ngoài xa trong sương
chung.
những ý chính về 1. Tác giả:
người nghệ sĩ nhiếp ảnhvó trong sương sớm sớm- cảnh đắt frời cho
- Trong xu hướng tác giả HS trả lời - Sau 1975 văn chương Nguyễn Minh
là chiếc thuyền ngoài xa.
- Bức tranh mực tàu
chung đó, NMC đượcCảnh đắt trời cho Châu đi vào cuộc sống đời thường.
Anh đã gọi phát hiện ấy
- Vẻ đẹp đơn giản, toàn bích
đánh giá như thế nào?
Là nhà văn “mở đường tinh anh và tài
bằng cái tên nào? Thế
- Thời điểm ra đời của
năng nhất của văn học ta hiện nay ”
nào là cảnh đắt trời
Lí giải theo ý mình. - Cảm xúc: bối rối, dấy lên những xúc
tác phẩm ?
(Nguyên
cảm thẩmNgọc).
mỹ và hạnh phúc của sự
cho?
Nêu chi tiết -sgk
- GV nêu đặc điểm tác
2.
Tác
phẩm
khám phá, sáng tạo
Mô tả cảnh đắt trời cho
phẩm
- Sáng tác : 1987
Nêu
cảm
nhận
của
ây?
- Tác phẩm mang đậm phong cách tự
Anh đã có cảm nhận nhưngười nghệ sĩ nhiếp
ảnh về vẻ đẹp đó. sự triết luận dung dị đời thường
thế nào?
II. Đọc hỉêu văn bản:
HD đọc-hỉêu
HS đọc.
Nội dung
- Cho HS đọc văn bản.
Theo dõi, tìm ý
- Yêu cầu HS xem chính của truyện
phiếu tóm tắt để sắp xếp- Sắp xếp
lại theo trình tự họp lí; 1
- Khi chiếc thuyền đãHọc sinh trả lời cáa2. Chiếc thuyền vào bờ - bức ừ"anh
HS đọc VBTT hoàn
vào bờ, người nghệ sĩnhân, bổ sung.
cuộc đời
- Nêu khái quát
chỉnh
nhiếp ảnh phát hiện ra
- Cảnh tượng.
- sgk đã chia tp thành 4 ND mỗi đoạn.
CL
Những
phát
của xí,
người
cảnh tượng gì?
+ Một
người
đànhiện
bà xấu
mệtnghệ
mỏi,
đoạn, cho biết ND mỗi
sĩ
nhiếp
ảnh.
Có những nhân vật nào
cam chịu.
đoạn?
xuất hiện trong cảnh
+ Một gã đàn ông thô kệch, dữ dằn,
tượng bi kịch ấy? Họ
độc ác coi đánh vợ như 1 cách giải tỏa
xuất hiện như thế nào?
uất ức, đau khổ.
- NS Phùng đã có thái độ
+ Đứa con thương mẹ đánh lại cha
như thế nào?
- Nhận xét về 2 phát
- Thái độ: người nghệ sĩ kinh ngạc,
hiện của người nghệ sĩ?
bất bình, “không thể chịu được, không
- Đặt 2 cảnh tượng ấy
thể chịu được ” (anh vứt máy ảnh
cùng xuất hiện trong một
xuống đất chạy nhào tới).
không gian, liền kề nhau.
=> Nghịch lý, mâu thuẫn, đối lập *
Điều này có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa: Cuộc đời vốn chứa đựng
nhiều điều phức tạp, đầy mâu thuẫn
giữa cái đẹp của khung cảnh bên
ngoài và cuộc sống bên ừong.
- Khuyên li hân
b. Câu chuyện ở tòa án huyện:
Cho HS đôi thoại
(ND đối thoại ghi lại:
- Chủ định của Phùng,
bl. Câu chuyện của người đàn bà làng
Đâu khi mời người đàn - vái lia lịa
chài:
bà đến là gì?
- Cuộc đời bất hạnh, chứa đầy mâu
- bà ta phản ứng như thể - xấu, đông 6 con, thuẫn, bi kịch.
nghèo đói, bị
nào?
- Thương con vô bờ, biết chắt chiu
- Người đàn bà kể
hạnh phúc trong khổ đau.
những gì?
- Bạn có nhận xét gì về đánh, xin lên bờ - Nhân hậu, bao dung, vị tha, đầy cảm
đánh.
thông.
nhân vật nàyl
-bất
hạnh,
thương
GV nhận xét HĐ của
con, song vì con
HS, hỏi thêm:
=> Câu chuyện về người đàn bà làng
- Ý đồ của nhà văn khi
chài là câu chuyện về sự thật cuộc đời
xây dựng nhân vật người
Thảo
luận
nhanh
2
nhiều bí ẩn, éo le, không thể dễ dàng
đàn bà này ?
hiểu hết được.
- Nguyên nhân của tìnhcâu hỏi
trạng bạo lực.
- Suy nghĩ về nghệ sĩNêu nhận xét, suyb2. về người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
nhiếp
ảnh
Phùng?nghĩ, đánh giá củavà chánh án Đầu:
(Phùng trước và sau khicá nhân ra giấy* Nhiếp ảnh Phùng:
gặp người đàn bà) Suynháp. Đối chiếu với- Vốn là nghệ sĩ, chiến sĩ, nhạy cảm
nghĩ về nhân vật chánhnhững bạn ừongvới cái đẹp và ghét áp bức bất công.
án Đẩu?
nhóm để thống nhất- Chưa hiểu hết những phức tạp của
(Yêu cầu HS ghi nhữngý kiến.
cuộc đời, của con người: “không thể
từ then chốt vào giấy.
nào hiểu được, không thể nào hiểu
Đối chiếu để chọn ra
được”, vố lẽ nhiều điều, hiểu hơn về
những ý kiến thống nhất
con người, cuộc đời.
và chưa thống nhất)
=> Thời đại mới đòi hỏi người nghệ sĩ
cần có cái nhìn mới đa chiều về cuộc
sống, con người.
* Chánh án Đầu:
- Máy móc, định kiến.
- Thay đổi cái nhìn, hiểu hơn về con
người, cuộc đời “Phải, phải, bây giờ
tôi đã hiểu”.
- Cách xây dựng cốt- Trao đổi, trình2. Nghệ thuật:
truyện của NMC trongbày.
- Xây dựng tình huống có ý nghĩa
tác phẩm nào có gì độc
khám phá.
đáo ?
- Ngôn ngữ người kể chuyện: Phùng
- Nêu tóm tắt lại tình
hóa thân của tác giả tạo ra điểm nhìn
Nêu ngắn gọn
huống.
trần thuật sắc sảo, khách quan, giàu
- Ý nghĩa của tình
sức thuyết phục.
huống.
- Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với đặc
- Nhận xét về ngôn ngữ, Nhận xét
điểm tính cách từng người.
điểm nhìn trần thuật của
tác phẩm
3. Y nghĩa
TP là những chiêm nghiệm sâu sắc về
cuộc đời và NT: NT chân chính phải
luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời;
7
Ý nghĩa sâu sắc mà tác HS về nhà lập dàn
ỷ
phẩm gợi lên là gì?
Nêu ý nghĩa
người nghệ sĩ cần
nhìn cuộc sống
toàn diện, sâu sắc
Báo động về tình
trạng bạo lực gia đình và hậu quả
khôn lường của nó.
III. Hướng dẫn tự học -Tìm
đọc trọn vẹn tác phẩm
- Phân tích nhân vật người đàn bà
hàng chài.
4.
Củng cố bài học, dặn dò
* Củng cố: phân vùng kiến thức, cho HS chuẩn bị 5ph, đối thoại theo cặp, lưu ý HS
kết hợp câu hỏi tái hiện với câu hỏi suy luận. Khi các cặp trình bày xong, ghép lại sẽ
được bức tranh toàn cảnh về tác phẩm.
* Dặn dò:
- Nắm vững cốt truyện, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
-Tìm hiểu những nhân vật còn lại của tác phẩm.
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bị bài: Thực hành hàm ý
Điểm mới của bài soạn trên không phải ở kiến thức được định hướng theo
chuẩn mà là ở phương pháp, thao tác để học sinh tự thân vận động, chiếm lĩnh tác
phẩm, tạo không khí học tập tích cực cho học sinh. Học sinh không chỉ đối thoại với
giáo viên như thường thấy mà còn đối thoại với chính học sinh. Thêm nữa, HS còn
tự đối thoại với chính mình- đối thoại bên trong học sinh.
4.KÉT QUẢ NGHIÊN cứu
Đề tài đã được tiến hành trong 2 năm: năm học 2010-2011,2011-2012. Năm
học này, tổ chuyên môn đã dự giờ 2 tiết và đánh giá đây là phương thức kiểm tra
mới mẻ, sáng tạo và có hiệu quả.
Tăng cường đối thoại là hướng đi tích cực trong công cuộc đổi mới dạy- học
văn. Song không chỉ đối thoại giữa GV-HS mà cần thiết tăng cường đối thoại HSHS.
Tác dụng:
- Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Đối thoại sẽ lôi cuốn các
em vào cuộc. Các em sẽ được nghe bạn nói, nói cho bạn nghe. Muốn nói được, buộc
các em phải suy nghĩ. Muốn hỏi được, các em phải tự học.
- Có được người đối thoại cùng mức, các em sẽ tự tin hơn, hào hứng hơn. Như vậy,
bằng hình thức đối thoại, chúng ta đã " vật chẩt hoá hoạt động bên ừ-ong của HS"
như cách nói của GS. Phan trọng Luận.
- Tăng cường đối thoại trong học sinh sẽ tạo được không khí tự do, dân chủ trong
giờ học.
8
- Rèn cho HS kĩ năng giao tiếp, mạnh dạn, tự tin, khuyến khích năng lực tự học ở
học sinh.
III. KÉT LUẬN
Cần biết phối hợp nhiều phương pháp, nhiều biện pháp, kĩ thuật dạy- học một
cách linh hoạtđể phát huy tối đa thế mạnh của từng phương pháp, phát huy được tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập
Thông qua khảo sát, tôi nhận thấy phương pháp nêu trên là cần thiết và mang
tính khả thi cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, tạo môi trường giáo dục
tích cực.
Có thể kết hợp phương pháp đối thoại với một số kĩ thuật dạy- học khác: động
não, khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép... để tiết học sinh động, đạt hiệu quả cao.
IV. ĐÈ NGHỊ
Đề tài này có thể áp dụng với mọi đối tượng học sinh, mọi GV có thể vận
dụng dụng kết hợp với các phương pháp khác trong quá trình giảng dạy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Cách thức tổ chức cho học sinh đề xuất và giải quyết bài tập tình
huống trong dạy- học Ngữ văn bậc trung học (TS. Trương Thị Bích, Tạp
chí giáo dục số 276, tháng 12- 2011).
2.
Đổi mới phương pháp dạy- học văn ở Đại học theo hướng
đối thoại (TS. Nguyễn Hoa Bằng, website Đại học cần Thơ).
3.
Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy- học.
(Bộ GD&ĐT, dự án Việt Bỉ, NXB ĐHSP năm 2010)
MỤC LỤC
Trang
ĐỐI THOẠI TRONG HỌC SINH- MỘT PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA BÀI
CŨ, BÀI MỚI- GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PPDH TÁC PHẨM VĂN XUÔI
LỚP 12................................................1
Dặn dò:.............................................8
9