Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

BÁO CÁO THỰC VẬT HỌC VÀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT SỰ THỤ PHẤN CÂY TRỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 37 trang )

BÁO CÁO THỰC VẬT HỌC & PHÂN LOẠI THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ: “SỰ THỤ PHẤN VÀ CÁC KIỂU THỤ PHẤN”
GVHD: Th.S Phạm Thị Huyền

29-10-2014



I. Phần giới thiệu
 Thụ phấn là một bước rất
quan trọng trong quá trình
sinh sản ở thực vật có hoa.
 Mục đích của tất cả loài thực
vật có hoa là thụ phấn và tạo
ra hạt giống.
 Sự thụ phấn là rất quan trọng
đối với nghề làm vườn vì hầu
hết các quả của cây trồng sẽ
không phát triển được nếu
nhụy của nó không được thụ
phấn.


II. Sự phân tính của hoa
 Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa chia thành:
• Hoa lưỡng tính: mang cả nhị và nhụy.
• Hoa đơn tính: chỉ mang nhị hay nhụy.
1. Hoa lưỡng tính:
Cánh hoa

Nhụy



Đầu nhụy
Vòi nhụy

Bao phấn
Chỉ nhị

Bầu nhụy

Đài hoa

Noãn

Nhị


Hoa lúa

Hoa bưởi

Hoa ổi


2. Hoa đơn tính
Bao phấn

Đầu nhụy

Hoa đu đủ đực


Hoa đu đủ cái


Cụm hoa cái

Bông cờ (cụm hoa đực)


III. Sự thụ phấn


Hoa đực

Hoa cái


Nhị đực
Nhụy cái

Thụ phấn là gì?
Sự tiếp xúc giữa hạt phấn với núm nhụy trong thời kì đầu của
quá trình sinh sản gọi là sự thụ phấn. (khi hoa nở, hạt phấn rơi
trên núm nhụy)


IV. Các kiểu thụ phấn
Thụ phấn
Tự thụ phấn

Thụ phấn chéo


1. Tự thụ phấn (thụ phấn trực tiếp)
 Tự thụ phấn là hạt phấn của một hoa rơi trên núm nhụy của
chính hoa đó.








Sự tự thụ phấn chỉ xảy ra ở hoa có đặc điểm sau:
Hoa lưỡng tính;
Nhị và nhụy phải chín cùng;
Bao phấn cao hơn núm nhụy.
Hoa tự thụ phấn thường nhỏ, không màu, đôi khi là hoa
ngậm (không nở) gặp ở cà chua, đậu phộng, bông,….

Hoa ổi

Hoa bưởi


Hoa anh túc

Hoa thanh long


 Hoa ngậm: các hoa thấp bên dưới

không nở nên dầu còn trong búp,
hạt phấn đã mọc và ống phấn đã
đi đến núm nhụy. Hoa thường
không phát triển, không dễ thấy,
đóng cửa và không có hương
thơm hoặc mật hoa.
Hoa bông vải

Hoa đậu phộng

Hoa cà chua


 Sự tự thụ phấn có thể do
(khách quan):
• Trọng lực (P): gặp ở các hoa
đứng có bao phấn cao hơn
núm nhụy, khi bao phấn tự
khai sẽ phóng thích các hạt
phấn hoa rơi vào nướm. H.1
• Cử động của tiểu nhị: khi
đụng đến thì tiểu nhị cong lại
và đập bao phấn lên nướm.
Ví dụ ở họ hoàng mộc. H.2

Hình 2

P

Hình 1










Ưu điểm của sự tự thụ phấn:
Nó duy trì các đặc tính của cây bố mẹ.
Tự thụ phấn được dùng để tạo các thí nghiệm lai giống.
Thực vật không cần sản xuất một lượng lớn các hạt phấn
hoa.
• Cơ chế của nó rất đơn giản, thực vật không cần đòi hỏi các
đặc điểm thích nghi để thu hút côn trùng (hương thơm, màu
sắc,…)
• Tự thụ phấn giúp loại bỏ các tính trạng xấu.
• Nó đảm bảo công tác sản xuất giống. Thực tế điều đó
không an toàn với sự thụ phấn chéo.


 Nhược điểm của sự tự thụ phấn: do hai giao tử cùng xuất
phát từ một cây và phát triển trên cùng một hoa nên đặc
điểm về sinh học và di truyền của thế hệ con đơn điệu, các
thế hệ con cái sinh ra từ sự thụ phấn ít có sự biến đổi và ít
có sự mềm dẻo về sự thích nghi giống như trường hợp sinh
ra từ sự sinh sản vô tính  hiện tượng thoái hóa
• Sức sống giảm theo sự tự thụ phấn qua các thế hệ;
• Khả năng kháng bệnh giảm;

• Khả năng thích ứng với môi trường giảm.


2. Thụ phấn chéo (thụ
phấn gián tiếp)
 Thụ phấn chéo là hạt
phấn của một hoa sẽ rơi
trên núm nhụy của hoa
khác trên cùng cây khác
cây.
 Sự thụ phấn chéo rất phổ
biến ở thực vật có hoa.
Sự giao phấn xảy ra bắt
buộc đối với hoa đơn
tính và cả với những hoa
lưỡng tính khi nhị và
nhụy không chín cùng
một lúc hoặc nhị cách xa
nhụy.

Hoa cái
Hoa đực

.. .

.
.
.
.
.


Cây A

Cây B


 Ưu điểm của thụ phấn chéo:
• Sự thụ phấn nầy mang tính ưu việt về mặt di truyền tạo cho
thế hệ sau sức sống mạnh – có cả đặc tính tốt của cây bố
mẹ và tính biến dị của cá thể nó, có sức sống mạnh, khả
năng thích nghi cao hơn trong các điều kiện sống khác
nhau.
• Thụ phấn chéo dẫn đến kết quả tính biến dị lớn hơn trong
số con cháu và thường được chọn lọc tự nhiên ủng hộ. Kết
quả là nhiều loài thực vật có được sự thích nghi làm cho
thụ phấn chéo tốt hơn.
• Các cây được tạo ra từ thụ phấn chéo có kết quả kháng
bệnh cao hơn so với tự thụ phấn.
• Các hạt giống được sản xuất thường lớn hơn và đời con có
sức sống mạnh hơn đời bố mẹ do hiện tượng ưu thế lai.







Nhược điểm của thụ phấn chéo:
Thực vật phải sản xuất một lượng lớn các hạt phấn hoa.
Có thể xuất hiện một số tính trạng không mong muốn.

Sự thụ phấn phải phụ thuộc hoàn toàn vào các yếu tố vô
sinh (gió, nước) và hữu sinh (côn trùng, động vật).


 Muốn xảy ra sự thụ phấn chéo cần phải có tác nhân trung
gian: nhờ gió, nước, côn trùng, động vật và nhờ con người.
Tất cả đều có hình thức tiến hóa riêng.
 Thụ phấn chéo nhờ gió:
• Là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn
được gió phân tán.

Gió


 Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường nhỏ, không có mùi
thơm, màu sắc không mấy sặc sỡ, không có tuyến mật,
tràng hoa đơn giản hoặc không có.
 Đặc điểm: Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa
thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt
phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ và khô; đầu hoặc vòi nhụy dài, có
nhiều lông. Ví dụ: hạt phấn trung bình của một cây ngô là
50.000.000 hạt; ở Ấn Độ hạt phấn cây cỏ nến Typha
elephanita
Cây ngô
Hoa lúa
Cụm hoa cái
Cụm hoa đực
Hoa nhỏ, bao hoa tiêu biến



Hoa cây dương

Hoa cái
Hoa phi lao
Hoa phấn: nhiều, nhẹ, khô.

Hoa thông đực

Hoa thông cái

Hoa đực

Bộ cói


 Thụ phấn chéo nhờ côn trùng:
• Là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn
hoa được côn trùng phân phát.
• Gặp ở các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các
loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọ
cánh cứng.
• Sự thụ phấn nhờ côn trùng là phương tiện rất phổ thông và
dồi dào nhất

Cây đực

Cây cái




×