Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 14 ôn tập văn bản biểu cảm 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.16 KB, 13 trang )

BÀI 14
ÔN TẬP VĂN BẢN
BIỂU CẢM.
TaiLieu.VN


TIẾT 62. : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

Thế nào là văn biểu cảm, đánh giá?
Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm
như thế nào ?

Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá
của mình, trước hết cần phải có yếu tố gì? Vì sao?

TaiLieu.VN


TIẾT 62-: ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

Miêu tả
Dùng các chi tiết, hình ảnh
nhằm tái hiện lại đối tượng
(người, vật, cảnh vật) sao
cho người đọc, người nghe
hình dung ra được đặc điểm,
tính chất nổi bật của một sự
việc, sự vật, con người, cảnh
vật... làm cho những đối
tượng đó như hiện lên trước
mắt người đọc.


TaiLieu.VN

Biểu cảm
Miêu tả đối tượng để
mượn những đặc điểm
phẩm chất của nó để
nói lên suy nghĩ, cảm
xúc, thái độ, sự đánh
giá của người viết. Do
đặc điểm này mà văn
biểu cảm thường sử
dụng biện pháp tu từ:
so sánh, ẩn dụ, nhân
hóa.


TIẾT 62 : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

Tự sự
Trình bày một chuỗi sự
việc liên quan đến nhau, sự
việc này dẫn đến sự việc
kia, cuối cùng có một kết
thúc giúp cho người đọc có
thể hình dung câu chuyện
từ đầu đến cuối, có nguyên
nhân, diễn biến, kết quả
của sự việc.

TaiLieu.VN


Biểu cảm
Yếu tố tự sự chỉ để
làm nền nhằm nói lên
cảm xúc qua sự việc.
Do đó yếu tố tự sự trong
văn biểu cảm thường là
nhớ lại những sự việc
trong quá khứ, những sự
việc để lại ấn tượng sâu
đậm chứ không đi sâu
vào nguyên nhân, kết
quả.


TIẾT 62. ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

CÂU HỎI THẢO LUẬN
THỜI GIAN : 2’ - THẢO LUẬN
THEO BÀN

- Tù sù vµ miªu t¶ trong v¨n
biÓu c¶m ®ãng vai trß g×?
Chóng thùc hiÖn nhiÖm vô
biÓu c¶m nh­ thÕ nµo?
- Cã thÓ thiÕu hai yÕu tè nµy
trong v¨n b¶n biÓu c¶m kh«ng
?V× sao ?

TaiLieu.VN



- Trong văn biểu cảm, các yếu tố tự sự và miêu tả có tác
dụng gợi cảm rất lớn, đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm,
cảm xúc của tác giả được bộc lộ.
+ Yếu tố tự sự có vai trò quan trọng đặc biệt khi kể về các
hành động cao cả, nghĩa khí, vị tha hoặc hành vi thiếu đạo
đức; tuy nhiên, nếu trong truyện yếu tố tự sự làm cho tình
tiết thêm hấp dẫn, gây sự tò mò, hứng thú thì trong văn biểu
cảm cái quan trọng là nêu bật được ý nghĩa sâu xa của sự
việc buộc người ta nhớ lâu và suy nghĩ, cảm xúc về nó.
+ Yếu tố miêu tả có tác dụng khơigợi sức cảm thụ và tưởng
tượng nơi người đọc về những điều được cảm nhận.
=> Thiếu tự sự, miêu tả thi tình cảm mơ hồ, không cụ thể,
bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc,
cảnh vật cụ thể.
TaiLieu.VN


CÁCH BIỂU HIỆN TÌNH CẢM
TRONG VĂN BIỂU CẢM NHƯ THẾ
NÀO ?
- Trong cách biểu cảm trực tiếp, người viết sử
dụng ngôi thứ nhất (xưng “tôi”, “em”, “chúng
em”), trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình bằng
lời than, lời nhắn, lời hô...
- Trong cách biểu cảm gián tiếp, tình cảm ẩn
trong các hình ảnh, sự việc.

TaiLieu.VN



Trong văn biểu cảm thường sử dụng những
biện pháp tu từ nào?
Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với
thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
- Văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp
tu từ như: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ.
- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ
vì nó có mục đích biểu cảm như thơ: Vì thế
ngôn ngữ biểu cảm thường mang tính hiện
tượng, gợi cảm, trữ tình, gần với ngôn ngữ thơ
ca.
TaiLieu.VN


Cho đề văn biểu cảm sau:

Cảm nghĩ mùa xuân.
Em sẽ thực hiện bài làm qua những bước
nào? Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào?

- Các bước thực hiện:
1.Tìm hiểu đề xác định đối tượng biểu cảm và
tình cảm cần thể hiện).
2.Tìm ý.
3.Lập dàn bài.
4. Viết bài.
5.Đọc lai và sửa chữa.
TaiLieu.VN



TIẾT 62 : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I. Tìm hiểu đề:

- Kiểu văn bản : văn biểu cảm
- Đối tượng biểu cảm: Mùa xuân
- Tình cảm cần biểu hiện: Thái độ sự đánh giá đối với mùa xuân.
2. Tìm ý:
* Mùa xuân của thiên nhiên
- Cảnh sắc thời tiết, cây cỏ, chim muông.
- Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn loài sinh sôi.
* Mùa xuân của con người (ý nghĩa)
- Mùa xuân đem lại cho mỗi con người một tuổi trong đời.
- Đối với thiếu nhi mùa xuân đem lại cho mỗi người một đánh dấu sự
trưởng thành.
- Mùa xuân là mùa mở đầu cho một năm mở đầu cho một kế hoạch dự
định.
* Với những mặt đó mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩ về
mình và về mọi người người xung quanh. Em thích hay không thích
mùa xuân, mong đợi hay không mong đợimùa xuân.
TaiLieu.VN


TIẾT 62.. ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

a. Mở bài
-Giới thiệu mùa xuân .
-Cảm nghĩ khái quát về mùa xuân

b. Thân bài
-Mùa xuân thiên nhiên đất trời (miêu tả )
-Mùa xuân đối với con người (tự sự )
-Cảm xúc riêng về mùa xuân .
-Suy nghĩ về mọi người xung quanh .
c.Kết bài
- Khẳng định cảm nghĩ về mùa xuân .
TaiLieu.VN


IV. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bước làm văn biểu
cảm
- Viết bài cảm nghĩ về mùa xuân
- Chuẩn bị bài: Sài Gòn tôi yêu.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



×