Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 6 đặc điểm của văn bản biểu cảm 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.63 KB, 14 trang )

TIẾNG VIỆT

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT

TaiLieu.VN


I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
đọc là
phần
và cho
: tượng có
* LoạiHãy
hình:
tậpI trong
hợp SGK
các sự
vật,biếthiện
cùng chung
trưng
cơ ngôn
bản nào
đó.
•Kháinhững
niệm đặc
về loại
hình
ngữ
•* Loại hình ngôn ngữ:
•Cócách


mấyphân
loại loại
hìnhngôn
ngônngữ
ngữtrên
quen
•- Là một
thếthuộc
giới
không dựa vào nguồn gốc mà dựa trên những đặc
trưng cơ bản nhất của các ngôn ngữ đó
•- Có 2 loại:
* Loại hình ngôn ngữ đơn lập
( tiếng Việt, tiếng Thái…)
* Loại hình ngôn ngữ hoà kết
( tiếng Anh, tiếng Pháp…)
TaiLieu.VN


II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT
Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập

Tiếng là đơn vị cơ sở
của ngữ pháp

TaiLieu.VN

Từ không biến đổi hình
thái khi sử dụng


Ngữ pháp biểu thị bằng
trật tự từ và hư từ


Xácđịnh số tiếng (âm tiết) và từ trong các ví dụ sau?
Ví dụ 1:

“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
( Từ ấy - Tố Hữu)

 Hai câu thơ có 14 tiếng(14 âm tiết
11 từ( có 3 từ mỗi từ cấu tạo bởi 2 tiếng )
đọc,viết đều tách rời nhau mỗi tiếng là một từ
hoặc là một yếu tố cấu tạo từ .
Ví dụ 2
“Súng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuụi mỏi nước song song”
Câu thơ có 14 tiếng (14 âm tiết), 11 từ ( cú 3 từ cú 2 õm tiết) ,đọc
viết đều tách rời nhau
TaiLieu.VN


* Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa trong tiếng Việt là âm tiết (tiếng).
Các tiếng trong tiếng Việt tách rời nhau cả về cách đọc và cách
viết, không có hiện tượng luyến giữa các tiếng.
* Trong tiếng Việt, tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp, là đơn
vị dùng nhỏ nhất để tạo câu.
* Trong tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn và còn là yếu
tố cấu tạo từ ghép, từ láy…

=> Đó là những đặc điểm đầu tiên để chứng minh:
tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (1-SGK).

TaiLieu.VN


1) Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

* Về mặt ngữ âm:tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng:tiếng có thể là từ
hoặc yếu tố cấu tạo từ

TaiLieu.VN


2) Từ không biến đổi hình thái
Ví dụ 1 : Xỏc định chức năng ngữ phỏp của từ được gạch dưới
trong cõu thơ sau:
Mình 1 về mình
Mỡnh
mỡnh2 có
cúnhớ
nhớ tata1
cùng người
Ta 2 về ta 3 nhớ những hoa cựng
TốHữu)
Hữu)
((Tố
Mình 1


chủ ngữ

mình 2
ta 1
Ta 2
ta 3
TaiLieu.VN

phụ ngữ
chủ ngữ


Ví dụ 2 : Xỏc định chức năng ngữ phỏp của từ được gạch dưới
trong cõu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Khi tỉnh rượu, lỳc tàn canh
Giật mỡnh, mỡnh lại thương mỡnh xút xa

phụ ngữ chủ ngữ phụ ngữ

TaiLieu.VN


Ví dụ 3:So sánh hai ví dụ sau và rút ra nhận xét
a) Anh ấy đưa tôi một quyển sách.Tôi đưa anh ấy hai quyển sách
b) He gives me a book. I give him a book
Tếng Việt
Tiếng Anh
Anh ấy1 đưa tôi1 một quyển sách. He gives me a book.
anhấy
ấy một quyển sách I give him a book.

Tôi2 đưa anh
2

: chủ ngữ
Vai Anh ấy1
trò
anh ấy2 : phụ ngữ
ngữ
: phụ ngữ
tôi1
pháp.
Tôi2 : chủ ngữ
Hình Từ không biến đổi hình thái
thái

He
me

: chủ ngữ
him : tân ngữ
: tân ngữ
I : chủ ngữ

Từ biến đổi hình thái

Loại hình ngôn ngữ hòa kết
Loại hình ngôn ngữ đơn lập
Từ tiếng Việt không có sự biến đổi hình thái. Đó là một điểm nữa
TaiLieu.VN
để chứng


tỏ tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (2-SGK).


1)Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

* Về mặt ngữ âm:tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng:tiếng có thể là từ hoặc
yếu tố cấu tạo từ

2) Từ không biến đổi hình thái
Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp

TaiLieu.VN


3) Biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước
sau và sử dụng hư từ
- Thay
tự từ
làm
thay
Ví dụ:
Emđổi
hãytrật
xem
câutrong
sau: câu
Tôi sẽ

mời
bạn
đi đổi
chơiý nghĩa ngữ
pháp. Biện pháp chủ yếu để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp là
* Hãy sử dụng một số hư từ không, sẽ, đã, nhé… và đặt
sắp đặtThay
từ theo
thứ
sau.ngữ liệu và nêu nhận xét về ý
đổihợp
trậttự
tựtrước
từ ngữ
trong
vào vị trí
thích
trong
liệu trên, sau đó nhận xét ý
nghĩa
ngữ
pháp
:pháp của các câu vừa tạo ra?
nghĩa

cấu
trúc
ngữ
- Thêm hoặc thay đổi
- Mời

hư từbạn
thìtôi
ý nghĩa
đi chơi
ngữ pháp của câu sẽ thay

đổi. Hư từ có vai trò- đặc
Bạn
biệt
mờiquan
tôi đitrọng
chơi trong tiếng Việt, đặc biệt
không
là về mặt Tôi
ngữ pháp.- Tôi
sẽ chơi mời
mờibạn
bạnđi
đi chơi
- Đi
đã chơi tôi mời bạn
- Mời
đi chơi
Tôi mời bạn
đi chơi
nhé bạn
! tôi
……………

TaiLieu.VN



Củng cố: Phân tích những từ được gạch chân trong ngữ liệu sau
để chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
a) Mình về mình có nhớ chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
( Ca dao)
b) Thế là người ấy tôi yêu
Tôi yêu người ấy thành đôi vợ chồng
( Vũ Cao)
c) Anh vẫn yêu màu áo ấy vô cùng
Giữ hộ anh bài thơ tình lụa trắng
( Nguyên Sa)
TaiLieu.VN


a) Mình1 về
Ta1

về

mình2 có nhớ chăng
mình

ta2 nhớ hàm răng mình3 cười

( Ca dao)
* Xét về mặt ngữ âm: Hai c©u th¬ cã 14 tiÕng(14 ©m tiÕt)
* Xột về mặt sử dụng: 13 từ( có 1 từ mỗi cấu tạo bởi 2 tiếng )
đọc,viết đều tách rời nhau mỗi tiếng là một từ

hoặc là một yếu tố cấu tạo từ .
* Xét về mặt hình thái
Từ tiếng Việt không có sự biến đổi hình thái
Mình1 : chủ ngữ
Ta1 : chủ ngữ
mình2 : chủ ngữ
ta2 : chủ ngữ
mình3 : phụ ngữ

TaiLieu.VN


b)
Thế là

người ấy1 tôi 1 yêu
Tôi 2 yêu người ấy 2 thành đôi vợ chồng
( Vũ Cao)

TaiLieu.VN

người ấy1

: chủ ngữ

người ấy 2

: phụ ngữ

tôi 1


: phụ ngữ

Tôi 2

: chủ ngữ



×