Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 14 ôn tập văn bản biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 28 trang )



TaiLieu.VN


ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN
THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :

Thế nào là văn biểu cảm ?
Văn biểu cảm là văn
được viết ra nhằm biểu đạt
tình cảm , cảm xúc , sự đánh
giá của con người đối với thế
giới xung quanh và khêu gợi
lòng đồng cảm nơi người đọc
( còn gọi là văn trữ tình ) .


ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :


ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Thảo luận theo bàn ( 1 phút ) :
Hãy nêu những
đặc điểm cơ
bản của văn


biểu cảm .


ÔN T ẬP VĂN B ẢN BI ỂU C ẢM
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM :
- Nội dung chủ yếu là bộc lộ tình cảm , cảm xúc .
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm trong sáng
, tốt đẹp , thấm nhuần tư tưởng nhân văn .
- Có 2 cách biểu cảm chủ yếu : biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián
tiếp .
- Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như mọi bài văn khác .


ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
3 . Cách lập ý cho bài văn biểu cảm :

TaiLieu.VN

Hãy nêu
những cách
lập ý thường
gặp của bài
văn biểu cảm.


Những cách lập ý thường gặp của bài văn
biểu cảm :

- Liên hệ hiện tại với tương lai .
- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại .
- Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn ,mong ước .
- Quan sát , suy ngẫm .
* Lưu ý : Dù lập ý bằng cách nào thì tình cảm cũng phải
chân thật và sự việc nêu ra phải có trong kinh nghiệm , có
như thế mới làm cho người đọc tin và đồng cảm .


ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
1 . Khái niệm văn biểu cảm :

Hãy nêu vai trò
của các yếu tố tự
2 . Đặc điểm của văn biểu cảm :
sự , miêu tả trong
3 . Cách lập ý cho bài văn biểu cảm : bài văn biểu cảm .
4 . Các yếu tố tự sự , miêu tả trong
bài văn biểu cảm :


Tự sự và miêu tả dùng để gợi ra đối
tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi
cảm xúc , do cảm xúc chi phối chứ
không nhằm mục đích kể chuyện ,
miêu tả đầy đủ sự việc , phong cảnh .



ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN
TẬP :
1.


Bài tập 1 ( trang 168 / SGK )
Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường ( Bài
5 ) , về An Giang ( Bài 6 ) , bài Hoa học trò
( Bài 6 ) , bài Cây sấu Hà Nội ( Bài 7 ) ,
các đoạn văn biểu cảm ( Bài 9 ) , bài Cảm
nghĩ về một bài ca dao ( Bài 12 ) và các
văn bản trữ tình khác , hãy cho biết văn
miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như
thế nào ?
( Thảo luận
theo bàn , 1
phút )


VĂN MIÊU TẢ

VĂN BIỂU CẢM

Tái hiện đối tượng
( người , vật , cảnh vật )
làm cho người đọc có
thể hình dung và cảm

nhận được nó.

Miêu tả đối tượng nhằm
mượn những đặc điểm ,
phẩm chất của nó để bộc
lộ suy nghĩ , tình cảm ,
cảm xúc .


ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN
TẬP :
1.
2.


Bài tập 2 ( trang 168 / SGK )
Đọc lại bài Kẹo mầm ( Bài 11 ) , hãy
cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự
ở điểm nào ?


VĂN TỰ SỰ
Kể lại một câu
chuyện ( sự việc )
có đầu , có đuôi , có
nguyên nhân , diễn
biến , kết quả ...


VĂN BIỂU CẢM
Yếu tố tự sự chỉ để
làm nền nhằm nói
lên cảm xúc qua sự
việc .


ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN
TẬP1 :.
2.
3.


Bài tập 3 ( trang 168 / SGK )

Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò
gì ? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế
nào ? Nêu ví dụ .
Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai
trò làm giá đỡ cho tình cảm , cảm xúc được bộc
lộ . Thiếu tự sự , miêu tả thì tình cảm mơ hồ ,
không cụ thể bởi vì tình cảm , cảm xúc của con
người chỉ nảy sinh từ sự việc , cảnh vật cụ thể .
**Lấy bài Kẹo mầm ( Bài 11 ) làm ví dụ ( Về nhà ) .



Bài 13
Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN
TẬP1 :.
2.
3.
4.


Bài tập 4 ( trang 168 / SGK )
Cho một đề bài biểu cảm , chẳng hạn : Cảm nghĩ về
mùa xuân , em sẽ thực hiện bài làm qua những
bước nào ? Hãy thực hiện bước tìm hiểu đề và tìm
ý.

( Thảo luận theo tổ , 3 phút )


Đề : Cảm nghĩ về mùa xuân .
Các bước làm bài :
- Tìm hiểu đề và tìm ý
- Lập dàn bài
- Viết bài
- Đọc lại và sửa chữa
Tìm hiểu đề :
- Kiểu văn bản :


Biểu cảm ( Phát biểu cảm nghĩ )

- Đề tài ( Đối tượng biểu cảm ) :

Mùa xuân .

- Yêu cầu : Bày tỏ thái độ , tình cảm và sự đánh giá
đối với mùa xuân .


Tìm ý :
1 . Mùa xuân của thiên nhiên :
- Cảnh sắc , thời tiết , khí hậu , cây cỏ , chim muông ...
2 . Mùa xuân của con người :
- Tuổi tác , nghề nghiệp , tâm trạng , suy nghĩ ...
3 . Phát biểu cảm nghĩ :
- Thích hay không thích mùa xuân ? Vì sao ?
- Kể hoặc tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay không
thích mùa xuân ...
- Kể hoặc tả để giải thích vì sao mong đợi hoặc
không mong đợi mùa xuân ...


Bài 13
Tiết 52 ( TLV ) :
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :
II . LUYỆN
TẬP1 :.

2.
3.
4.
5.


Bài tập 5 ( trang 168 / SGK )
Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện
pháp tu từ nào ? Người ta nói ngôn ngữ văn
biểu cảm gần với thơ , em có đồng ý không ?
Vì sao ?
Các phép tu từ thường được sử dụng trong văn
biểu cảm : so sánh , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hóa ,
điệp ngữ , liệt kê ...
Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ là
vì nó có mục đích biểu cảm giống như thơ ( giàu
hình ảnh , hàm súc ) .


×