Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 15 mùa xuân của tôi 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 25 trang )

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TIẾT 63. Văn bản:

MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng

TaiLieu.VN


I. Đọc, tìm hiểu chung:
1.Tác giả

-Vũ Bằng (1913- 1984) sinh tại Hà Nội.
-Là nhà văn, nhà báo sáng tác từ trước


Cách mạng tháng Tám 1945. Năm 1954
ông vào Sài Gòn viết văn, làm báo, hoạt
động cách mạng.
-Sở trường: truyện ngắn, tùy bút, bút kí.

TaiLieu.VN


I. Đọc, tìm hiểu chung:
1.Tác giả
2.Tác phẩm.

huê tình: chỉ tình yêu trai gái.
- phong: còn chụm lại, chưa tách nở ra.

Thể Tùy bút - văn xuôi trữ tình,
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

TaiLieu.VN


I. Đọc, tìm hiểu chung:
1.Tác giả
2.Tác phẩm.
-Xuất xứ:
+Trích từ thiên tùy bút
“Tháng giêng mơ về
trăng non và rét ngọt”
trong tập tùy bút - bút
kí “Thương nhớ mười

hai”.

TaiLieu.VN


THÁNG GIÊNG: Mơ

về trăng non rét ngọt

THÁNG HAI:Tương
THÁNG BA:

tư hoa đào

Rét nàng Bân

THÁNG TƯ: Mơ

đi tắm suối Mường

THÁNG NĂM:Nhớ

nhót, mận, rượu nếp và lá
móng
THÁNG SÁU:Thèm nhãn Hưng Yên
THÁNG BẢY: Ngày rằm xá tội vong
nhân
THÁNG TÁM: Ngô Đồng nhất diệp lạc
Thiên hạ cộng tri thu
THÁNG CHÍN: Gạo mới chim ngói


THÁNG MƯỜI: Nhớ
THÁNG MỘT:
THÁNG CHẠP:
TaiLieu.VN

gió bấc, mưa phùn

Thương về những ngày nhể
bọng con rận rồng
Nhớ ơi chợ tết


- Hoàn cảnh ra đời:

+ Sáng tác trong
hoàn cảnh đất nước
bị chia cắt,tác giả
phải sống xa quê
hương.

TaiLieu.VN


+ Phần 1: “Tự nhiên…mê luyến mùa xuân”

=> Tình cảm của con người đối với mùa xuân
+ Phần 2: Tiếp-> mở hội liên hoan”

=> Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc.

+ Phần 3: còn lại:
=> Cảm nhận về

TaiLieu.VN

mùa xuân sau rằm tháng giêng


Tự nhiên như thế : ai cũng chuộng
mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng
đầu của mùa xuân ,người ta càng
trìu mến , không có gì lạ hết. Ai bảo
được non đừng thương nước, bướm
đừng thương hoa, trăng đừng thương
gió; ai cấm được trai thương gái, ai
cấm được mẹ yêu con; ai cấm được
cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết
được người mê luyến mùa xuân.

TaiLieu.VN

=> Khẳng định tình yêu của con
người đối với mùa xuân là tình cảm
tự nhiên.


Liệt kê sóng đôi
non - nước
bướm - hoa
trăng - gió

trai - gái
mẹ -con
gái còn son - chồng

Điệp ngữ
đừng thương
đừng thương
đừng thương
ai cấm được
ai cấm được
ai cấm được

=>Khẳng định tình yêu của con người
đối với mùa xuân như một quy luật tất yếu.

TaiLieu.VN


* Thiên nhiên :
+ Thời tiết: mưa riêu riêu, gió lành lạnh…
+ Âm thanh: tiếng nhạn kêu trong đêm xanh…
=> Mang nét đặc trưng của đất Bắc.

* Không khí sinh hoạt:
+ Tiếng trống chèo vọng lại, câu hát huê tình của cô gái đẹp
như thơ mộng.
+ Không khí gia đình đoàn tụ trên kính dưới nhường.
+ Trước bàn thờ Phật, thờ Thánh, thờ tổ tiên lòng anh ấm lạ
ấm lùng
=> thiêng liêng, đầm ấm.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


* Sức sống của thiên nhiên và con người:

+ Làm cho người ta muốn phát điên lên.
+ Nhựa sống trong người căng lên như máu căng
lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây
cối, nằm im mãi không chịu được,phải trồi ra thành
cái lá nhỏ li ti….
+ Tim người ta dường như trẻ hơn ra đập
mạnh hơn.
+ Y như như những con vật nằm thu hình một
nơi trốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra
để nhảy nhót kiếm ăn, anh cũng “ sống” lại,
thèm khát yêu thương thực sự.
+ Trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu
là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
⇒Sử dụng từ ngữ so sánh, nhân hóa đặc sắc, từ ngữ biểu cảm tinh tế

⇒Gợi lên sức sống mãnh liệt.

TaiLieu.VN



•Thiên nhiên
+ Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
+ Cỏ không mướt xanh ….nhưng trái lại nức một mùi hương man mác.
+ Mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
+ Trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng như cánh con
ve mới lột.
+ Ong bay đi kiếm nhị hoa.

TaiLieu.VN


* Thiên nhiên

* Con người: * Cuộc sống:

+ Đào hơi phai nhưng nhụy
vẫn còn phong
+ Cỏ không mướt xanh
….nhưng trái lại nức một
mùi hương man mác.
+ Mưa xuân thay thế cho
mưa phùn.
+ Trên nền trời trong trong
có những làn sáng hồng
hồng như cánh con ve mới
lột
+ Ong bay đi kiếm nhị hoa.

+ yêu mùa xuân

nhất là sau rằm
tháng giêng
+ rạo rực một niềm
vui sáng sủa.

+ Bữa cơm giản dị: cà om

với thịt thăn điểm lá tía tô…,
bát canh trứng cua vắt chanh
ăn mát như quạt vào lòng.
+ Trò vui tạm thời kết thúc:
nhường chỗ cho cuộc sống
êm đềm thường nhật

=> Giọng điệu sâu lắng, từ ngữ tinh tế.
Bức tranh xuân tươi mới, sáng sủa, bình dị, ấm áp.
TaiLieu.VN


III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
Sử dụng thể loại tuỳ bút với dòng cảm xúc trữ tình nồng nàn, nhiều
cung bậc, câu văn linh hoạt, nhiều hình ảnh độc đáo.

2.Nội dung
- Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền
Bắc nước ta được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết.- Biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu quê hương, đất nước, lòng
yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm.

TaiLieu.VN



* Luyện tập
Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc
về mùa xuân trờn quờ hương em( khoảng 5- 7 cõu)

TaiLieu.VN


* Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân Hà Nội
hoặc vẽ một bức tranh về Hà Nội.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


×