Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 15 mùa xuân của tôi 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 27 trang )

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


1 TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
 Tác giả
-Tên thật là Vũ Đăng Bằng.
- Quê gốc: Lương Ngọc, Hải
Dương.
- Là nhà văn, nhà báo nổi
tiếng từ trước năm 1945, có sở
trường về truyện ngắn, tuỳ bút,
bút ký.

TaiLieu.VN


1

TÁC GIẢ - TÁC PHẨM

 Tác phẩm
-Xuất xứ:
-Trích cuốn “Thương nhớ mười
hai”.
- Là đoạn đầu thiên tuỳ bút
Tháng giêng mơ về trăng non
rét ngọt, mở đầu cho nỗi
thương nhớ suốt mười hai


tháng của tác giả.
TaiLieu.VN

THÁNG MƯỜI
MỘT


1
TÁC GIẢ - TÁC
PHẨM
 Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác:
Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt,
tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mỹ – nguỵ, xa cách quê
hương đất Bắc. Nhà văn đã gửi vào những trang sách nỗi niềm
thương nhớ da diết về quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất
nước hoà bình thống nhất. Những tình cảm ấy được thể hiện qua
nỗi nhớ mọi cảnh sắc thiên nhiên, phố xá và cuộc sống hàng ngày
của Hà nội.
TaiLieu.VN


2

ĐỌC – CHÚ THÍCH

TaiLieu.VN


3


BỐ CỤC

Từ đầu ...mê luyến mùa xuân.
Tình cảm của con người
đối với mùa xuân.
Ba
Ba
đoạn
đoạn

Tiếp ...liên hoan.
Cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà nội và
miền Bắc.
Còn lại.
Vẻ đẹp riêng của mùa xuân miền Bắc từ sau
ngày rằm tháng riêng.

TaiLieu.VN


4

Thể loại và phương thức biểu đạt

 Thể loại:
- Tuỳ bút
 Phương thức biểu đạt chính:
- Biểu cảm


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa
xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa
xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ
hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm
đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai
cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu
con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì
mới hết được người mê luyến mùa xuân.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


non - nước
bướm – hoa

đừng

trăng – gió

đừng thương


trai – gái

ai bảo được

mẹ – con

ai cấm được

gái còn son – chồng

Kết cấu sóng đôi

Điệp từ

Tình cảm mang tính qui luật
TaiLieu.VN


Ở ĐOẠN 2, TÁC GIẢ GỌI “MÙA XUÂN BẮC
VIỆT”, “MÙA XUÂN HÀ NỘI” LÀ “MÙA XUÂN
CỦA TÔI”. THEO EM CÁCH GỌI NHƯ VẬY CÓ Ý
NGHĨA GÌ?
TaiLieu.VN


CẢNH SẮC VÀ KHÔNG KHÍ MÙA XUÂN HÀ NỘI VÀ MIỀN
BẮC ĐƯỢC GỢI TẢ QUA NHƯNG CHI TIẾT NÀO?

-VỀ KHÍ HẬU, THỜI TIẾT? - Về không khí mùa xuân?
- MƯA RIÊU RIÊU


- Tiếng nhạn kêu

- GIÓ LÀNH LẠNH

- Tiếng trống chèo

- CÁI RÉT NGỌT NGÀO

- Câu hát huê tình
- Khung cảnh gia đình
đoàn tụ êm đềm

TaiLieu.VN


Hãy nhìn vào SGK từ “ấy đấy ... mở hội liên
hoan” và tìm những câu văn diễn tả sức mạnh
của mùa xuân.

TaiLieu.VN


- Nhựa sống ở trong người căng lên
 như máu căng lên trong lộc của
loài nai ...
 như mầm non của cây cối ...
- Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập
mạnh hơn ...
- Y như những con vật ... anh cũng sống lại và thèm

khát yêu thương thực sự ...
- Trong lòng cảm như ... hoa mới nở, bướm ra ràng.
TaiLieu.VN


- Nhựa sống ở trong người căng lên
 như máu căng lên trong lộc của
loài nai ...
 như mầm non của cây cối ...
- Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập
mạnh hơn ...
- Y như những con vật ... anh cũng sống lại và thèm
khát yêu thương thực sự ...
- Trong lòng cảm như ... hoa mới nở, bướm ra ràng
TaiLieu.VN


 Yêu mùa xuân, yêu cảnh vật, con người.
Tình yêu đời, yêu cuộc sống quê hương
đất nước.

TaiLieu.VN


Tìm các chi tiết và hình ảnh miêu tả không khí,
cảnh sắc thiên nhiên và sinh hoạt của con người
từ sau ngày rằm tháng giêng?
- Về thiên nhiên?
- Về con người?


TaiLieu.VN


* Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
- Cỏ không mướt xanh nhưng lại nức một mùi hương man mác.
- Trời hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn
- Bầu trời không còn đùng đục mà xanh tươi, những làn sáng
hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột...
* Người ta trở về bữa cơm giản dị, các trò vui kết thúc

 - Sự thay đổi, chuyển biến về màu sắc và không khí bầu trời, mặt
đất, cây cỏ.
- Con người trở về với cuộc sống êm đềm thường nhật.
TaiLieu.VN


 Khát vọng thống nhất
đất nước,
Bắc - Nam sum họp

TaiLieu.VN


Câu hỏi 5
(sách giáo khoa - trang 178)

TaiLieu.VN


Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở

Hà nội và miền Bắc được cảm nhận tái hiện trong nỗi
nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tuỳ bút
đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu quê hương, đất
nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy
cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Nhớ

Bắc
Tuỳ

So
thươ
a
Việt
bút
Đăn
sánh
ng da
riêu
g
diết
riêu
Bằn

Từ
dùng
để
gọi
miền
Bắc
khi
đất
nước
bị
chia
Theo
Tình
tác
Tên
giả,
cảm
thật
mưa
chủ
của
đặc
đạo
tác
trưng
của
giả
tác

của

giả
Bằng
mùa
khi
xuân
viết
gọi
BiệnBài
pháp
nghệ
thuật
trong bài
văn
thuộc
thểchủ
loạiyếu
nào?
TaiLieu.VN

cắt làm
miền
“Mùa
xuân
là hai
gì?của
tôi”

Chơi lại



×