Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thưong mại việt nam trong quá trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.6 KB, 42 trang )

DỀ
DỀ TÀI:
TÀI: NÂNG
NÂNG CAO
CAO NĂNG
NĂNG Lực
Lực CẠNH
CẠNH TRANH...
TRANH...
MỎ ĐẰU
Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam
Chương 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Việt
Nam.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới ngay nay đang đứng trước xu hướng mang tính quy luật là các nền
kinh tế của mọi quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau, hợp tác chặt chẽ với
nhau ở phạm vi khu vực cũng như toàn cầu. Đe hội nhập với nền kinh tế khu
vực và quốc tế phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, hoạt động kinh
doanh theo thông lệ và chuấn mực quốc tế. Trong bối cảnh đó việc nghiên cứu
"Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thưong mại Việt Nam trong
quá trình hội nhập" là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực
tiễn.

2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rồ quy luật khách quan về hội nhập kinh tế của ngành ngân hàng.
- Phân tích thực trạng hoạt động, những lợi thế, thách thức ngân hàng thương
mại Việt Nam khi hội nhập. Qua đó đưa ra các giải pháp làm giảm bất lợi và
nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Trong pham vi của đề tài này nghiên cứu sơ lựơc các khái niệm liên quan về


năng lực cạnh tranh của ngành ngân hàng, và nghiên cứu sâu hơn thực trạng và
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, do đó các vấn đề nghiên cứu mang tính
chất thực tiễn cao hơn.

4. Phương pháp nghiên cửu
Trong qúa trình nghiên cứu đề tài đã vận dụng tổng hợp phương pháp duy
ỔINH
ỔINHVIÊN
VIÊNNGHIÊN
NGHIÊN cứu
cứuKHOA
KHOAHỌC
HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG
Lực CẠNH TRANH...
LHUUTCli 1
NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ HỘI
NHẬP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I. KHÁT QUÁT VỀ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG

1.1.

Quy luật về họp tác kinh tế và xu hưóng toàn cầu hoá:

Xã hội loài người kể từ khi hình thành tới nay đã trải qua một quá trình phát
triển lâu dài với đầy biến động phức tạp. Thực tế lịch sử phát triển đó đã cho
thấy rằng kinh tế - xã hội càng phát triển lên cao thì tính hợp tác càng cao như

một quy luật khách quan. Ngày nay, chuyên môn hoá và hợp tác hoá đã đạt tới
trình độ cao và nền kinh tế thế giới đã và đang bước vào quá trình toàn cầu hoá.
Toàn cầu hoá không phải là một sản phẩm được hình thành theo ý muốn chủ
quan của một giai cấp hay thế lực nào mà chính những điều kiện kinh tế - kĩ
thuật nhất định đã quốc tế hoá các quan hệ kinh tế phát triển đến đỉnh cao là
toàn cầu hoá. Quan hệ kinh tế có tính toàn cầu là sản phẩm tất yếu, xu thế khách
quan khi lực lượng sản xuất đạt trình độ quốc tế hoá cao, khoa học - công nghệ
tiến bộ vượt bậc, kinh tế thị trường trở nên phổ cập. Như nhận định của Mac Ảngghen trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản: "Đại công nghiệp tạo ra thị
trường thế giới... Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân
tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phố
biến giữa các dân tộc". Trước đây, trong giai đoạn xây dựng mô hình kinh tế kế
hoạch hoá tập chung, chúng ta đã không nhận thức được xu thế này. Cũng vi
hoàn cảnh lịch sử cuộc chiến tranh lạnh lúc đó mà các nước Xã hội chủ nghĩa
đóng cửa, không hợp tác với các nước Tư bản chủ nghĩa. Ket quả là sau một
thời gian dài đóng cửa, chúng ta đã bị tụt hậu quá nhiều so với thế giới. Trong
khoảng thời gian 15 năm trở lại đây, nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường
theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã bắt đầu mở cửa họp tác với tất
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Ịực CẠNH TRANH...
trong khu vực và trên thế giới.

1.2.

Vai trò của ngành ngân hàng trong hội nhập:

Trong nền kinh tế thị trường hệ thống ngân hàng có một ảnh hưởng vô cùng
to lớn, đóng vai trò quyết định trong việc cung cấp vốn duy trì hoạt động của cả
hệ thống kinh tế vì vậy ngành ngân hàng sẽ là đòn bẩy cho mọi thành phần kinh

tế khác trong quá trình hội nhập.
Hệ thống ngân hàng của một nước bao gồm: Ngân hàng trung ương và các
ngân hàng trung gian, trong đó quan trọng nhất là các ngân hàng thương mại
(NHTM). Ngân hàng trung ương (ở nước ta gọi là Ngân hàng nhà nước) không
làm các nghiệp vụ ngân hàng với công chúng mà chỉ làm các nghiệp vụ đó với
các định chế tiền tệ, tín dụng, tài chính. NHTM có các nghiệp vụ: huy động vốn,
đầu tư vốn, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngân hàng quốc tế, làm dịch
vụ cho khách hàng và các kinh doanh khác. Các hoạt động của NHTM có thể
tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Ngõn Hàng
Tiếp nhận (thu
nhập) vốn (tiền
gửi) của nhõn
dõn

Nghiệp vụ
tớn

Cấp và quản lớ
cỏc phương tiện
thanh toỏn

Từ các nghiệp vụ của mình mà các NHTM có vai trò huy động các nguồn
lực, nguồn vốn trong nhân dân và phân phối một cách hợp lí vào các ngành, các
lĩnh vực.
Ngân hàng Nhà Nước có chức năng là đại diện của chính phủ Việt Nam tại
các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, trong điều kiện hội nhập ngân hàng Nhà
Nước có vai trò tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của các tố chức này. phát triển các mối
quan hệ hợp tác song phương (như triển khai thực hiện hiệp định thương mại
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC



DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
VTẽr'TTTy77T,TTĩr7ĩOTT^TTTrFrTTTẽTrncĩc,TOTT|^Tcĩc,7TOTTTTT?
t]TT[TĩoC"TeT?r

im

vực

imng

các tổ chức kinh tế đa phương như Asean, Apec, WTO .v.v.
Trong tiến trình hội nhập của các doanh nghiệp, ngành ngân hàng giữ vai
trò xúc tiến thương mại vĩ mô hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế. Với
tình trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn yếu kém ngành ngân hàng
có nhiệm vụ thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cải thiện môi trường kinh doanh
thúc đẩy tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngân hàng Nhà Nước cần thực hiện
chính sách tiền tệ linh hoạt, ốn định sức mua của đồng tiền, góp phần ổn định
kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Thực hiện phân tích dự báo kinh tế,
cung cấp thông tin tư vấn có tính chất định hướng, dự báo về thị trường và sản
phẩm cho doanh nghiệp.
Tóm lại, ngành ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của đất nước. Khi chủ động hội nhập kinh tế không thể không
chú trọng các vấn đề của ngành ngân hàng.

1.3.

Xu thế cạnh tranh giữa NHTM nước ngoài và NHTM Việt Nam


Hiện nay xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn
thế giới đã đặt ra những thách thức cho các NHTM trong nước không chỉ hướng
các hoạt động của mình ra thị trường mà còn phải tự cạnh tranh với các ngân
hàng nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam.
Thứ nhất, về thị trường tín dụng, cạnh tranh về cho vay sẽ trở nên gay gắt
khi các ngân hàng nước ngoài đã hiểu rõ thị trường Việt Nam và môi trường
pháp lý đảm bảo cho họ xử lý rủi ro để thu hồi nợ trong trường hợp cần thiết.
Thứ hai, giao dịch thanh toán và chuyên tiền, là lĩnh vực ứu thế của ngân
hàng nước ngoài cả về loại hình và chất lượng phục vụ.
Thứ ba, dịch vụ tư vấn, môi giới, phát triển doanh nghiệp, là lĩnh vực hoạt

ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
huy động tiền gửi gắn liền với hệ thống ngân hàng bán lẻ tạo thành lợi thế cạnh
tranh về vốn huy động. Cạnh tranh về huy động tiền gửi sẽ ngày càng gay gắt.
Ngoài ra trong quá trình đàm phán, các ngân hàng nước ngoài thường quan
tâm và gây sức ép nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động tại Việt Nam dưới mọi
hình thức, nhất là ngân hàng bán lẻ và ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Loại
ngân hàng này cho phép họ thâm nhập sâu hơn vào thị trường nội địa, đặc biệt
khi khả năng thôn tính, sát nhập các ngân hàng yếu kém đế mở rộng thị phần.
Theo hiệp định thương mại Việt- Mỹ, các ngân hàng Hoa kỳ không bị hạn
chế về hình thức hiện diện (bao gồm cả mua cổ phần của NHTM Nhà nước và
mở rộng lắp đặt hệ thống ATM như NHTM Việt Nam), về số lượng cho từng
loại hình, về địa giới hành chính, nên các ngân hàng Hoa kỳ có điều kiện tốt
nhất cho việc tăng cường sự có mặt tại Việt Nam. Vì thế, ngoài bốn lĩnh vực
cạnh tranh nêu trên cạnh tranh gay gắt sẽ tập trung vào việc mở rộng đối tượng
khách hàng là dân cư dưới hình thức hoạt động chủ yếu như tăng vốn VND
thông qua huy động tiết kiệm dân cư và vốn nhàn rỗi tạm thời của các tổ chức

phi kinh tế; mở rộng hoạt động mới, nhất là dịch vụ thu phí như thanh toán,
chuyển tiền, tư vấn, lưu ký, môi giới, quản lý danh mục đầu tư của khách hàng.

II. CO HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐÓI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

II.1.

Những cơ hội mở ra cho ngành ngân hàng trong quá trình hội

nhập:
Việt Nam đang tùng bước thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế với những
bước đi thiết thực. Điển hình là hiệp định thương mại đã được ký kết giữa Việt
Nam và Mỹ, đến năm 2010, các cam kết mở cửa dịch vụ ngân hàng phải được
thực hiện, thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam phải đáp ứng những yêu cầu
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
^^^T^TĩOTT^TraTrTTĩeTDTT^TSrTTOrTTỠTĨ^TữrTT^TTTSpTraTrTuTT^TuTTrr
TTT^TT^TTTẽlT
vụ ngân hàng.
Không hạn chế tổng số người được tuyến dụng của các tổ chức tài chính
nước ngoài.
Không hạn chế việc tham gia góp vốn của bên nước ngoài, dưới hình thức
tỉ lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu nước ngoài được nắm giữ.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu mở rộng trên thị trường tài chính
quốc tế.
Chỉ sau một thời gian không lâu nữa, hàng rào ngăn cách giữa các trung
gian tài chính Việt Nam và Mỹ sẽ được xóa bỏ, các tổ chức tài chính Mỹ ở Việt

Nam được đối xử binh đẳng như các tổ chức tài chính trong nước trong việc
cung cấp dịch vụ ngân hàng trên thị trường Việt Nam. Sẽ có rất nhiều cơ hội và
cả những thách thức đang chờ chúng ta. Đối với quốc gia, hội nhập quốc tế sẽ
tạo dựng thế và lực cho Việt Nam trên thị trường quốc tế, mở ra nhiều cơ hội
đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động .v.v.
Đối với ngành ngân hàng nói riêng, hội nhập sẽ mở ra những cơ hội sau:
Thứ nhất, hội nhập sẽ mở ra một thị trường quốc tế rộng lớn cho việc tim
kiếm khách hàng của các NHTM trong nước, đặc biệt là tại thị trường của các
nước trong khu vực. Tại đó chúng ta sè có điều kiện để trao đối, hợp tác với các
ngân hàng của các nước bạn. Tận dụng, phát huy được những lợi thế của ta
đồng thời có thể dựa và những lợi thế của bạn mà khắc phục những khó khăn
của ta.
Thứ hai, là cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Cho phép các ngân hàng
nước ngoài tham gia vào thị trường trong nước được coi là nhằm cải thiện sự
hiệu quả và ổn định của hệ thống ngân hàng. Điều này có được là do các ngân
hàng nước ngoài tạo điều kiện cải thiện chất lượng, giá cả và cung ứng của các
công cụ tài chính (trực tiếp là từ các nhà cung cấp dịch vụ này và gián tiếp là
thông qua cạnh tranh). Những công cụ tài chính mới này sẽ tạo ra cơ hội tốt hơn
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
^mỊrmrĩgmTmrỉỉHĩm da 11 iư va chu hoại dộng diươiig rnạl quoc lẻ iruri^
điều kiện toàn cầu hóa.
Thứ ba, là có điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh: Tự do hóa sẽ là một
động lực buộc các ngân hàng trong nuớc phải tìm mọi cách nâng cao năng lực
cạnh tranh của mình để tồn tại. Đồng thời cũng mở ra co hội tiếp cận với những
công nghệ ngân hàng hiện đại trên thế giới. Không những thế, còn có thể học
hỏi cách thức tổ chức, điều hành, quản lí của các ngân hàng nước ngoài.
Thứ 4, là về môi tnrờng pháp lí: Cùng với hiệp định thuơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, Thủ Tướng Chính Phủ ban hành 2 Quyết định 35/2002/QĐ-TTg và

37/2002/QĐ-TTg, Nghị quyết 07/NQ-TW ngày 27/11/2001, yêu cầu các Bộ,
ngành tiến hành rà soát, xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật, cơ chế chính sách
kinh tế thương mại cho phù hợp với các cam kết đã kí. Riêng ngành ngân hàng,
sau khi rà soát và đối chiếu giữa các cam kết đã kí với các quy định liên quan
đến hoạt động ngân hàng cho thấy khoảng vài chục nội dung lớn và quan trọng
cần phải bố sung, sửa đổi đối với 2 luật ngân hàng (Luật NHNN và luật các
TCTD). Đây là cơ hội vì: Việc tiến hành rà soát, xây dựng, sửa đổi, bổ sung
pháp luật, cơ chế chính sách lần này không những chỉ riêng cho ngành ngân
hàng mà đã được chính phủ thống nhất quán triệt cho tất cả các Bộ, ngành.
Hướng điều chỉnh đã có những địa chỉ cụ thể đế tham chiếu.
Thứ 5, là về tài chính: Hội nhập mở ra cơ hội tăng khả năng tiếp cận nguồn
lực tài chính quốc tế của nền kinh tế. Theo các nhà nghiên cứu trên thế giới thi
sự tham gia của ngân hàng nước ngoài có thể làm cho hệ thống ngân hàng lành
mạnh hơn và góp phần làm giảm các cú sốc từ bên ngoài (tác động khủng
hoảng). Hơn nữa, tham gia thị trường ngân hàng quốc tế rộng rãi hơn sẽ tạo điều
kiện cho một quốc gia tăng cường khả năng truy cập vào vào thị trường tài
chính quốc tế hơn là một nền kinh tế với các ngân hàng thuần khiết. Hội nhập
còn cải thiện sự ổn định của hệ thống tài chính trong nước. Các chi nhánh và các
ngân hàng con của nước ngoài có thể gọi thêm sự trợ giúp vốn khi cần của các
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
khoản tiền vốn để đa dạng hóa danh mục vốn của họ. Vì vậy thị trường tài chính
trong nước sẽ được đảm bảo ốn định hơn. Ngoài ra, ngân hàng nước ngoài tham
gia vào thị trường trong nước sẽ cung cấp nhiều sản phẩm mới, điều này dẫn
đến đòi hỏi phải nâng cấp đội ngũ thanh tra ngân hàng.
Tất nhiên, bên cạnh những cơ hội mở ra, trong quá trình hội nhập, cá NHTM
chắc chắn sẽ vấp phải nhiều vấn đề như: Sự tham gia của các ngân hàng lớn trên
thế giới lại có thể là mối đe dọa tính ổn định của thị trường trong nước, hội nhập

đòi hỏi rất gay gắt về vốn với các NHTM .v.v. Nhưng quan trọng nhất vẫn là
thách thức đối với khả năng cạnh tranh của các NHTM. Vì vậy để chuẩn bị cho
hội nhập, cần phải giải quyết tốt vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của
NHTM.

TT.2. Những thách thức đối vói NHTM việt nam

II.2.1.

Những thách thức đối vói khách hàng của ngân hàng

Theo lộ trình thực hiện cam kết Hiệp định ưu đãi về thuế quan có hiệu lực
chung (CEPTMTTA), vào năm 2003, Việt Nam phải giảm thuế nhập khẩu, phổ
biến còn 0-5% và đến 2006 là 0%,Hiệp định thương mại Việt-Mỹ đã dần có
hiệu lực ỏ một số ngành và lĩnh vực, thách thức sẽ trở nên nặng nề hơn đối với
các doanh nghiệp Việt Nam mà họ là các khách hàng lớn của ngân hàng. Đặc
biệt các tổng công ty 91 đang là các khách hàng vay nợ lớn của các NHTM
Việt Nam chủ yếu là các NHTM Nhà nước.
Những cam kết về cắt giảm thuế quan và xoá bỏ chính sách bảo hộ của Nhà
nước sè góp phần thúc đẩy cạnh tranh giữa các đối thủ trên thị trường Việt Nam.
Thực tế, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiên liệu, phân bón, sắt thép, xi
măng, đường, giấy, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu...chịu điều chỉnh của cam
kết trên là những khách hàng quan trọng của các NHTM Việt Nam phải gánh
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
h chỏ blẻri nòng pliảni vã còng righlỏp riUrig đưa vào lã! riguyỏri
măng, sắt, thép, giấy, đường, phân bón) là những ngành mà đối với Việt Nam
không có nhiều lợi thế cạnh tranh và đang được Nhà nước bảo hộ bằng thuế

quan.
Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đặt ngân hàng và doanh nghiệp
trước những thách thức lớn. Năm 2003 tổ chức WEF đã nghiên cứu năng lực
cạnh tranh của 80 nước và Việt Nam được đánh giá có năng lực cạnh tranh là
60/80. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng được những yêu cầu khắc
nghiệt của thị trường quốc tế do hơn nữa khi các doanh nghiệp nước ngoài tung
sản phẩm vào thị trường trong nước với lợi thế về giá cả và chất lượng thì nguy
cơ đánh mất thị trường trong nước dẫn đến thua lỗ và phá sản là rất cao, và
người phải gánh chịu gián tiếp của hội nhập trong trường hợp này là các NHTM
Việt Nam. Các NHTM nước ngoài cũng có thể chịu những nguy cơ này nhưng
với khả năng thấp hơn bởi vì họ luôn tìm miếng ngon trên thị trường này đế
cung cấp các dịch vụ của họ.
Những bài học về xuất khẩu gạo, cà phê, hải sản và vụ kiện bán phá giá cá
basa Việt Nam ở Mỹ, vụ kiện bán phá giá giầy dép Việt Nam ở Canada, vụ kiện
tôm có kháng sinh cao trong tôm xuất khấu vào EƯ là những thách thức đầu
tiên, nó cũng cho thấy hệ thống pháp luật chính sách, cơ chế quản lý, và điều
hành của Việt Nam còn nhiều điểm chưa đồng bộ và chưa phù hợp với thông lệ
quốc tế.
Ngoài ra, trong quá trình hội nhập quốc tế, các NHTM Việt Nam gặp một số
khó khăn về mặt pháp lý, hệ thống pháp luật trong nước, thể chế thị trường chưa
đầy đủ, chưa đồng bộ, nhất quán.

II.2.2.

Thách thức trực tiếp đối vói ngân hàng.

Thứ nhất, việc phải loại bỏ dần các hạn chế đối với các ngân hàng nước
ngoài có nghĩa là các ngân hàng nước ngoài sẽ từng bước tham gia vào mọi lĩnh
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC



DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
những ưu thế cơ bản tạo ra những sức ép cạnh tranh trong ngành ngân hàng và
buộc các ngân hàng Việt Nam phải tăng thêm vốn và đầu tư kỳ thuật, cải tiến
phương thức quản trị và hiện đại hóa hệ thống thanh toán đế nâng cao hiệu quả
hoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Thứ hai, khả năng tài chính, trình độ quản lý và trình độ công nghệ của
NHTM Việt Nam còn thấp, các dịch vụ ngân hàng chưa phong phú, tiện lợi, hấp
dẫn...nên trong giai đoạn đầu tiên, thách thức về cạnh tranh đối với ngân hàng
Việt Nam là đáng kể, đặc biệt đối với các ngân hàng có những phạm vi hoạt
động kinh doanh trùng với lĩnh vực hoạt động có ưu thế của ngân hàng nước
ngoài như thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, đầu tư dự án và các khách
hàng trọng tâm của ngân hàng nước ngoài như doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, các doanh nghiệp xuất khẩu lớn.
Thứ ba, một số loại hình nghiệp vụ ngân hàng mới chưa được thực hiện tại
Việt Nam hoặc chưa có quy định điều chỉnh, nhưng đã có cam kết tại Hiệp định
thương mại Việt- Mỹ cho phép các ngân hàng nước ngoài được thực hiện, sẽ
buộc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam phải khẩn trương nghiên cứu sớm ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các nghiệp vụ mới. Đây là
những lĩnh vực của ngân hàng nước ngoài có ưu thế hơn han các ngân hàng Việt
Nam. Trong trường hợp các ngân hàng Hoa kỳ được phép hoạt động kinh doanh
chứng khoán, quản lý các quỹ đầu tư, hoặc tham gia vào việc thanh toán bù trừ
các tài sản tài chính, họ cũng sẽ có hoạt động rộng hơn và có những ưu thế rõ rệt
so với các ngân hàng trong nước trong việc đa dạng hóa hoạt động của mình.
Đồng thời việc quản lý nhà nước đối với hoạt động của ngân hàng Hoa kỳ sẽ
phức tạp hơn, đòi hỏi có sự phối hợp quản lý của nhiều cơ quan chức năng chứ
không chỉ Ngân hàng Nhà nước.
Thứ tư, thách thức không nhỏ đối với các NHTM Việt Nam là vai trò của
nhóm ngân hàng nước ngoài ngày càng tăng nhờ sức mạnh về vốn, công nghệ,


ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
tiềm năng sẽ phụ thuộc vào nhóm ngân hàng nước ngoài và sức ép cạnh tranh
ngày càng lớn đối với các NHTM trong nước.
Thứ năm, trong quá trình hội nhập, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng chịu
tác động mạnh của thị trường tài chính thế giới, nhất là tỷ giá, lãi suất, dự trữ
ngoại tệ, trong khi phải thực hiện đồngthời nhiều nghĩa vụ và cam kết quốc tế.
Thứ sáu, hội nhập quốc tế làm tăng các giao dịch vốn và rủi ro của hệ thống
ngân hàng, trong khi cơ chế quản lý và hệ thống giám sát ngân hàng còn rất sơ
khai, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa có hiệu quả và hiệu lực để đảm
bảo việc tuân thủ nghiêm pháp luật về ngân hàng và sự an toàn của hệ thống
ngân hàng, nhất là trong việc ngăn chặn và cảnh báo sớm các rủi ro hoạt động
ngân hàng.

ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG
Lực CẠNH TRANH...
LHUUTCU 11
THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

I. THỤC TRẠNG VỀ NĂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA CẮC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.
Tính đến cuối tháng 9/2003, hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) ở nước
ta (bao gồm các NHTM và các TCTD khác) có 5 NHTM thuộc sở hữu nhà nước
là những NHTM lớn ở nước ta và trong khu vực; có 37 NHTM cổ phần trong đó

có 13 NHTM cổ phần nông thôn, 1 công ty tài chính và công ty cho thuê tài
chính (trong đó có 3 công ty 100% vốn nước ngoài); có quỹ tín dụng nhân dân
Trung ương với 21 chi nhánh và 887 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; 26 ngân hàng
nước ngoài và 4 ngân hàng liên doanh của ngân hàng nước ngoài và NHTM
Việt Nam; ngoài ra còn Ngân hàng chính sách xã hội (chuyển đổi từ Ngân hàng
Phục vụ người nghèo).(*)
( * Nguồn: tạp chí ngân hàng số 2-2004)
Với số lượng các TCTD như trên có thế nói số lượng ngân hàng ở nước ta
là khá đông đảo, loại hình ngân hàng cũng khá phong phú (chỉ chưa có ngân
hàng tư nhân), các TCTD cũng đã bám sát và mở rộng diện đến các địa bàn kinh
tế, cả ở thành thị và nông thôn, cả trong Nam ngoài Bắc. Đó cũng là đánh dấu
bước phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới theo
cơ chế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM chúng ta tóm tắt ở các khía cạnh
sau đây:

1.1.

về quy mô và vốn tự có.

Trong thời gian qua các NHTM nhà nước đã được Nhà nước cấp bổ sung về
vốn điều lệ và chuấn bị tiến hành cổ phần hoá một số ngân hàng thương mại
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CANH TRANH...
khoán, nhằm mở rộng và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Tuy nhiên vốn
tự có của các ngân hàng này vẫn ở mức thấp, tổng vốn tự có chiếm khoảng 5,4%
tổng nguồn vốn của các TCTD, trong đó vốn điều lệ chiếm 3,4%. Đây là hạn
chế lớn nhất để có thể mở rộng việc đàu tu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật

hiện đại hóa hoạt động của các TCTD.
Do vốn tự có thấp, nên còn nhiều NHTM không đủ khả năng đảm bảo tý lệ
an toàn vốn tối thiểu. Đây là hạn chế lớn nhất trong việc mở rộng cho vay, bảo
lãnh tín dụng, chó vay đối với khách hàng lớn... về khả năng đảm bảo an toàn
vốn tối thiểu đến ngày 30/9/2003, mặc dù đã có những cố gắng trong việc bổ
sung vốn điều lệ, trong đó có việc xử lý nợ tồn đọng và cấp bổ sung vốn đối với
các NHTM Nhà nước, nhưng đa số các NHTM vẫn chưa đạt tý lệ theo quy định
hiện hành là trên 8%, trong đó 4/5 NHTM Nhà nước đạt tỷ lệ dưới 4%, 13
NHTM cố phần đạt dưới 7%(2). Nguyên nhân chính là do xuất phát thấp và chưa
có biện pháp bổ sung hữu hiệu. Mặt khác, việc Nhà nước cấp bố sung vốn điều
lệ cho các NHTM bằng trái phiếu Chính phủ tuy tổng số vốn hạch toán tăng lên
đáng kể nhưng chưa phải là vốn thực.

1.2.

về chất lượng hoạt động.

Trước hết là hoạt động của các NHTM mang tính truyền thống là chủ yếu,
trong đó hoạt động tín dụng chiếm 70 dến 80% ( trừ ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam thì các hoạt động tín dụng của các ngân hàng khác là tương đương
nhau). Các nghiệp vụ kinh doanh còn nghèo nàn. Đây là hạn chế khả năng cạnh
tranh với các ngân hàng nước ngoài (ngay cả các chi nhánh ngân hàng nước
ngoài tại Việt Nam hiện nay).
Nợ quá hạn và nợ xấu (nợ xấu theo quy định hiện hành bao gồm: nợ hạch
toán trên tài khoản nợ quá hạn và nợ xấu khác) tuy đã giảm mạnh so với trước
đây những vẫn còn cao, tỷ lệ nợ quá hạn lên tới 7% (năm 1998 là 13%), có
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...

Tufĩ|^^TĩrõuTTCĩộTĩ^TĩẼf Hụ mỏng NHÍM V1ỤIN am lã 23.-57-5 ly dorig"T?r
TOF
ngày 31/12/2003, tỷ lệ nợ quá hạn của tất cả các TCTD so với tổng dư nợ là
6,4%, riêng các TCTD trong nước là 6,8%, trong đó nợ quá hạn khó đòi chiếm
50% so với tổng số nợ quá hạn; nợ chờ xử lý và nợ xấu khác chiếm 57% tổng số
nợ xấu. Nguyên nhân chính của nợ xấu còn cao thì nhiều nhưng có một nguyên
nhân rất quan trọng là do xử lý nợ tồn đọng chậm. Tuy nợ xấu của các TCTD ở
mức 6,4% nhưng một số ngân hàng còn cao hơn nhiều trong đó có cả NHTM
Nhà nước và NHTM cổ phần.

T.3. về chất lượng phục vụ.
Một là, cạnh tranh về mở rộng mạng lưới, chức năng hoạt động: nhằm tạo
điều kiện cho khách hàng có thể tiếp cận thuận lợi các dịch vụ ngân hàng một
cách nhanh nhất và thuận lợi nhất. Hiện nay các NHTM nhà nước đã có chi
nhánh ở hầu hết các tỉnh và thành phố trong cả nước, ngân hàng Nông nghiệp và
phát triến nông thôn đã mở rộng mạng lưới về đến tận vùng nông thôn, vùng
sâu vùng xa. Tuy nhiên việc mở rộng mạng lưới phục vụ của các ngân hàng
thương mại cổ phần còn hạn chế, chỉ ở phạm vi các thành phố lớn, các trung
tâm.
Hai là, hoạt động cạnh tranh về ứng dụng công nghệ thông tin: hầu hết các
tố chức tài chính rất chú trọng đến ứng dụng công nghệ thông tin, một số ngân
hàng đã và đang trong giai đoạn cuối tiếp nhận dự án hiện đại hoá ngân hàng và
công nghệ thanh toán...Việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin là cơ sở
quan trọng đế các tổ chức này nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đa dạng
hóa sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên
mức độ đâu tư còn hạn chế, phần lớn công việc vẫn đang làm thủ công, mức độ
được tin học hoá chưa cao, so với các nước trên thế giới và ngay cả trong khu
vực vần tồn tại một khoảng cách không nhỏ.
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC



Khối ngân hàng

Số

lượng Tín dụng/ Huy
(ngân
cho
vay động

Tài sản Có so với
tài

hàng/định
DỀ
DỀTÀI:
TÀI:NÂNG
NÂNGCAO
CAO
NĂNG
NĂNGLực
Lực(%)
CẠNH
CẠNHTRANH...
TRANH...
(%)
sản Có của cả hệ
NHTMNN
4
79.50

78.51
77.31
chế)
thống (%)
NH Liên doanh
4
1.10
1.13
1.45
tiết kiệm trúng thưởng ôtô; tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm phát lộc, trái phiếu, phát
CN-NH
nước II. IINH
26 HÌNH HUẠl
9.06 ĐỤNG 10.01
1.97HẢNG LILN UUANH VẢ
LỦA KHỎI NGẤN
ngoài
hành thẻ39ATM, thẻ tín
dụng, cho9.47
vay mua ôtô, cho
NH TMCP
9.12
9.86vay mua nhà trả góp, ngân
coi trọng đến công
Quỹ tín dụng ND hàng trực
887tiếp...Các NHTM
9.47 đã rất0.88
0.41 tác marketing, lắng nghe ý
NHÁNH
NGÂN

HÀNG
NGOÀI
VIỆT
kiếnCHI
khách
hàng, bằng
việc
giảm NƯỚC
thiểu các
thủ tụcTẠI
không
cầnNAM
thiết, THỜI
xử lý GIAN
nhanh
Tông cộng
100
100
100
QUA.
gọn các yêu cầu của khách hàng, thu tiền tại nhà...NHĐT&PTVN là hệ thống
Từ năm 1990, khi Việt Nam thực hiện mở cửa kinh tế, khu vực ngân hàng
ngân hàng đầu tiên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
cũng đã được mở cửa cho các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
9001,2000, liên tục đối mới việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nhằm
dưới hai hình thức là liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài, số lượng
thỏa mãn tốt nhất sự hài lòng của khách hàng, và đây cũng là ngân hàng duy
các chi nhánh ngân hàng nước ngoài liên tục tăng từ năm 1990 đến 1997 và từ
nhất của Việt Nam được công nhận là Ngân hàng có hệ thống thanh toán tốt
1998 đến nay có khuynh hướng chững lại về số lượng ngân hàng cũng như thị

nhất thế giới hiện nay. NHNo&PTNTVN đã là ngân hàng tài trợ chính thức cho
phần hoạt động.
Seagame22... Mặc dù đã có nhiều sự mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ
về mặt tín dụng, các ngân hàng nước ngoài hoạt động cho vay chủ yếu là
như vậy nhưng nhìn chung sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa đầy đủ, chưa hình
các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Theo số liệu đầu năm 2003
thành được hệ thống thanh toán liên ngân hàng giữa các ngân hàng trong nước
của ngân hàng Nhà nước, tổng tài sản Có của khối ngân hàng nước ngoài và
gây bất tiện cho khách hàng, số lượng ngân hàng được hiện đại hoá không
ngân hàng liên doanh chiếm 10,42% tổng tài sản Có của cả hệ thống; thị phần
nhiều.
Bon là, cạnh tranh về chiến lược kinh doanh: chất lượng cạnh tranh của các
Thị phần cho vay và huy động vốn của NHTM Việt Nam (31/12/2001)
tố chức tài chính cũng đi đến yêu cầu, đòi hỏi trình độ cao và tinh xảo hơn. Đầu
năm 2003, NHĐT&PTVN đã đưa ra sản phẩm huy động vốn rất độc đáo là
chứng chỉ tiền gửi cả ngắn hạn và dài hạn. Đây là sản phẩm lần đàu tiên áp dụng
tại Việt Nam thu hút được nhiều khách hàng quan tâm, đầu tư tiền gửi chỉ trong
thời gian ngắn, ngân hàng này đã thu hút được lượng vốn theo nhu cầu, kế
hoạch của mình, đáp ứng tốt cho các dự án mà ngân hàng này đã cam kết cấp tín
dụng. NHNTVN đưa ra chương trình huy động vốn ngắn hạn với sự kiện
Seagame22. Các ngân hàng Việt Nam vẫn chủ yếu chiếm giữ thị phần trong
nước là chủ yếu chưa có chiến lược vươn ra xa vượt biên giới.

ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
hàng nước ngoài chỉ "chọn miếng ngon", chọn những khách hàng làm ăn có lãi,
rủi ro thấp nhất và đấy các doanh nghiệp còn lại với rủi ro nhiều hơn cho ngân
hàng trong nước phục vụ. Thực tế có thời kỳ các ngân hàng nước ngoài đã cố

gắng giành lấy các tổng công ty nhà nước có doanh số xuất nhập khẩu lớn.

II. 1. về huy động vốn
Đen nay, trên lãnh thố Việt Nam có gần 100 định chế tài chính nhận tiền
gửi. Trong nhiều năm qua, các NHTM Nhà nước vẫn chiếm gần 80% thị phần
huy động trong nước; các ngân hàng thương mại cố phần có thị phần huy động
chiếm khoảng 10%; khối ngân hàng nước ngoài chiếm thị phần khoảng 11%.
Điều đáng chú ý là từ năm 2002 thị phần của khối chi nhánh ngân hàng nước
ngoài có xu hướng giảm đi cùng với giảm quy mô về tài sản Có so với tổng tài
sản Có của cả hệ thống.
về thị phần của khối ngân hàng trên cho thấy, các NHTM Nhà nước vẫn là
nhóm ngân hàng chi phối thị trường. Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài sè trở
thành đối thủ cạnh tranh về huy động vốn đối với các NHTM trong nước khi
Việt Nam bỏ các hạn chế huy động VND.

11.2.

Cho vay.

Neu so sánh giữa các nhóm ngân hàng thì NHTM Nhà nước vẫn đóng vai
trò chủ đạo trong việc cung vốn cho nền kinh tế. Trong những năm qua, các
NHTM Nhà nước thường chiếm gần 80% thị phần tín dụng và thị phần của khối
ngân hàng nước ngoài có chiều hướng thu hẹp lại. Vào thời điếm tháng 12/2002
thị phần cho vay của khối ngân hàng nước ngoài và liên doanh là 8,9%.
Nguôn: TC Nghiên cứu kinh tê 306- Tháng 11 năm 2003
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tín dụng trong các năm của các ngân hàng
11.3.
Hoạt
động
ngân

hàngĐiều
quốc
tế.cho thấy khả năng quản lý của
nước
ngoài là khá
thấp
chưa
tới 1%.
này
Trong hai năm 2000 và 2001, lượng tiền gửi nước ngoài của các NHTM
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
sán Cỏ irurig khi khối NHTIví Nhã Iiưởc la
phản ánh quan hệ mở cửa nhiều hơn với bên ngoài. Tuy nhiên, nếu so sánh tỷ lệ
tiền gửi tiền ở nước ngoài giữa hai nhóm NHTM Nhà nước và nhóm ngân hàng
nước ngoài ta thấy còn một khoảng cách khá xa. Sự khác biệt này cũng có thể
dựa trên nhận xét rằng các NHTM trong nước còn thua kém nhiều so với các
ngân hàng nước ngoài trên phương diện quản lý danh mục đầu tư ở phạm vi
toàn cầu hoặc về hoạt động ngân hàng quốc tế.

ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG
Lực CẠNH TRANH...
LHUUTCU Hĩ
CÁC GIẢI PHÁP Cơ BẢN NHẰM NÂNG CAO KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHTM VIỆT NAM TRONG

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TỂ QUỐC TẾ
Toàn cầu hóa đã trở thành xu thế tất yếu trong tiến trình phát triến kinh tế
thế giới. Đe giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây
dựng hệ thống ngân hàng có uy tín, có khả năng cạnh tranh, họat động hiệu quả,
an toàn, có khả năng huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng
đầu tu đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đẻ đạt được những mục tiêu trên cần thực hiện những giải pháp sau
I. CẦN PHẢI XÂY DỤNG HOÀN THIỆN VÀ SỬA ĐỐI HỆ THÓNG LUẬT
NGÂN HÀNG CHO THỐNG NHÁT VÀ PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU THỤC
TIỄN VÀ Lộ TRÌNH HỘI NHẬP
Hiện nay, Nhà nước ta đã ban hành luật ngân hàng để toàn bộ hệ thống ngân
hàng đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo. Nhưng hệ thống
pháp luật trong nước, thể chế thị trường còn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và chưa
nhất quán còn quá nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế . Hơn nữa,
trong hệ thống luật ngân hàng trong nước còn nhiều điều chưa phù hợp với luật
pháp quốc tế: nội dung của GAST(WTO), hiệp định thương mại Việt-Mỹ... Do
đó, cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý
có hiệu lực, đảm bảo sự bình đang, an toàn cho mọi tổ chức họat động dịch vụ
ngân hàng và tài chính trên lãnh thổ Việt Nam. Nghiên cứu, rà soát lại hệ thống
luật của ta để tìm ra những điểm bất cập trong luật pháp và những điểm không
phù hợp với luật pháp quốc tế để sửa đổi bổ sung, sửa đổi lại hệ thống luật ngân
hàng của ta sao cho phù hợp với luật quốc tế. Tránh tình trạng NHTM Việt Nam
họat động theo luật ngân hàng Việt Nam nhưng lại vi phạm luật phát quốc tế
đem lại nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi làm ăn, hợp tác với
các đối tác nước ngoài.
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
việc thu hồi và xử lý nợ. Một thực trạng hiện nay làm những người thu hồi nợ

rất vất vả là cơ chế pháp lý cho việc thu hồi nợ vừa thiếu vừa mâu thuẫn; vừa
không nghiêm trong việc chấp hành, vừa kéo dài trong thi hành án, vừa vướng
mắc ngay từ văn bản luật, pháp lệnh... đến các văn bản khác thấp hơn. Do đó,
cần phải thiết lập một cơ chế pháp lý khắc phục những bất cập này sao cho phù
hợp với các đặc trưng yêu cầu của họat động tín dụng. Một điều đáng lưu ý
trong cơ chế pháp lý có hiệu quả là phải có các biện pháp thích hợp và xử lý nợ
có hiệu quả, tránh tình trạng thủ tục rườm rà kéo dài qua nhiều tầng nấc. Nên áp
dụng biện pháp cho vay "để đương" đối với tài sản đảm bảo có giá trị lâu dài
hoặc mất ít giá trị sử dụng (như đất đai, nhà cửa ..) tức người vay cần phải làm
giấy tờ chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên vay với điều kiện bên vay
không được trả nợ. Điều quan trọng không kém là trong quá trình thi hành án
cũng nên hạn chế sự can thiệp của các cơ quan thẩm quyền phải ngưng lại việc
xử lý nợ, gây thiệt hại cho ngân hàng. Còn nếu sau khi kiểm tra mà có kết quả
không thay đổi thì thiệt hại cho ngân hàng trong thời gian ngưng phải được bồi
thường từ cơ quan chức năng đó.
Hơn nữa, trong luật ngân hàng sửa đổi nên quy định việc lương bậc và
quyền lợi của cán bộ, công nhân viên của các ngân hàng thương mại quốc doanh
phụ thuộc vào kết quả họat động của doanh nghiệp mà họ đang làm việc. Điều
này sẽ huy động được tối đa khả năng công tác của cán bộ, công nhân viên, và
tinh thần trách nhiệm của họ trong công việc. Tránh tình trạng ỷ lại, đùn đẩy
nhau trong công việc, làm việc vô trách nhiệm, cứ làm cứ hưởng, lỗ nhà nước
chịu ở một số ngân hàng thương mại quốc doanh hiện nay.
Trong luật ngân hàng cũng cần phải có các điều khỏan quy định chặt chẽ về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi họat động của lực lượng kiểm toán.
Đe lực lượng kiểm toán có cơ sở pháp lý vững chắc nhằm giúp họat động kiếm
toán họat động hiệu quả hơn. Kiểm toán nội bộ là một hoạt động nội kiếm có

ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC



DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
ữrỉĩnĩỗ^?ĩ^^rôĩĩ^T!!^Tĩ^fn3ĩĩ^ĩỡĩ^R^ĩĩĩn^^ĩn^ĩĩ5ĩ^T?RĩĩĩfCTĩ§ĩĩ^T hình lả
kiểm tra, đánh giá các họat động tài chính và phi tài chính nhằm bảo vệ tài sản
của doanh nghiệp cũng như bảo đảm được sự chính xác và độ tin cậy của các số
sách kế toán, nâng cao hiệu quả họat động trong doanh nghiệp và góp phần hoàn
thiện hệ thống quản lý tại các đơn vị kinh tế cơ sở. Thực hiện tốt công tác kiểm
toán sẽ giảm được độ rủi ro và tăng thêm hiệu quả của hoạt động kinh doanh
ngân hàng.
Tăng cường khuôn khố pháp lý cho hoạt động của các tố chức tín dụng, thiết
lập hệ thống đánh giá, phân loại các tổ chức tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế
đảm bảo Việt Nam có thể tham gia đầy đủ vào các tổ chức kinh tế khu vục và
quốc tế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Xây dựng cơ chế quản lý ngoại hối theo hướng tự do hóa các giao dịch vãng
lai, kiểm soát có chọn lựa các giao dịch tài khoản vốn. Xây dựng hệ thống các
biện pháp kiểm soát chu chuyến vốn quốc tế đặc biệt là vốn ngắn hạn, kiếm soát
nợ nước ngoài, kiếm soát và hạn chế tối đa việc sử dụng ngoại tệ trên lãnh thố
Việt Nam.

II. NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN LÝ VÀ ĐIÈƯ TIẾT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC

II. 1. Thực hiện chính sách tài chính tiền tệ linh họat, nâng cao vai trò điều
tiết, kiếm soát tiền tệ của ngân hàng nhà nưóc
Các NHTM muốn họat động tốt yêu cầu phải có một chính sách tiền tệ linh
họat, nâng cao vai trò điều tiết, kiểm sóat tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước nhằm
ốn định sức mua của đồng tiền, góp phần ốn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện và có sự phối kết hợp linh hoạt
trong điều hành các công cụ chính sách tiền tệ. Triển khai các giải pháp phát
triển thị trường tiền tệ theo Đề án hoàn thiện và phát triển thị trường tài chính
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC



DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
và thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương. Phối hợp với các bộ,
các ngành để có sự phối hợp nhịp nhàng hơn giữa các chính sách kinh tế vĩ mô (
chính sách tiền tệ với quản lý nợ của chính phủ, chính sách tài khóa..).
Hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất đồng nội tệ và ngoại tệ theo hướng tự
do hóa có sự điều tiết gián tiết có hiệu quả của Nhà nước. Bổ sung, sửa đổi hoặc
trình Chính phủ sửa đổi các quy định về ngoại hối cho phù hợp với yêu cầu
quản lý và phát triển của nền kinh tế trong xu thế hội nhập. Thực hiện việc phân
cấp, uỷ quyền về quản lý ngoại hối cho các chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh,
thành phố và tăng cường công tác ngiên cứu họach định chính sách tại ngân
hàng Trung ương. Xây dựng hệ thống cơ quản lý ngọai tệ theo hướng tự do hóa
có kiểm sóat bằng pháp luật. Nghiêm cấm mọi hành vi thanh toán bằng tiền mặt
ngoại tệ trong lãnh thổ Việt Nam. Thực hiện triệt đế phương châm "trên lãnh thố
Việt Nam chỉ tiêu tiền Việt Nam". Thực hiện thống nhất một đầu mối quản lý
ngoại tệ quốc gia là ngân hàng Trung ương. Phát triển mạnh thị trường ngoại hối
làm cơ sở để hạn chế người cư trú mở tài khỏan ngoại tệ tại ngân hàng và tiến
tới chấm dứt tín dụng ngoại tệ. Cải cách mệnh giá đồng tiền và có chính sách
kích thích cho đồng tiền Việt Nam nhanh chóng được tự do chuyển đối, trước
hết là chuyển đối trong các cân vãng lai. Xây dựng và hoàn thiện thị trường tài
chính, đặc biệt là thị trường tiền tệ ngắn hạn, tạo môi trường để áp dụng phổ
biến các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ. Đồng thời nhanh chóng thành
lập trung tâm thanh toán quốc gia do ngân hàng Trung ương vận hành để hiện
đại hóa nền văn minh ngân hàng Việt Nam và là một phương tiện hữu hiệu để
ngân hàng Trung ương kiểm soát mọi kênh dẫn vốn trong thanh toán nội địa và
thanh toán quốc tế, đảm bảo an toàn, nhanh chóng, chính xác và thuận lợi cho
họat động thanh toán của kho bạc Nhà nước và của bất cứ ngân hàng nào trên
lãnh thổ Việt Nam. Xây dựng hệ thống thông tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho
hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả, dễ giám sát theo họat động quốc tế.


ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
Tậịf n ung II lai các rililỏm vu cua Ngảri hãng Nhã nưỏc ial t!lil UiỊ Hố
27/2003/CT- TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện
luật doanh nghiệp khuyến khích phát triến các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cụ thể
trong 6 tháng đầu năm 2004, tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về
thanh tóan hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu với các nước có chung biên giới để
thúc đẩy việc trao đổi hàng hóa qua biên giới.

TT.2. Tăng cường vai trò thanh tra, giám sát của ngân hàng Trung ương
Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện công tác thanh tra cả về nghiệp vụ và đội
ngũ cán bộ nhằm tạo chuyển biến mạnh về chất trong hoạt động thanh tra. Bám
sát thực tiễn hoạt động của các tổ chức tín dụng để sớm phát hiện và ngăn chặn
kịp thời các sai phạm. Tập trung, chú trọng thanh tra chất lượng hoạt động tín
dụng của các NHTM nhà nước và công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ của các
TCTD nhằm quản lý tốt chất lượng tín dụng; phát hiện và cảnh báo kịp thời
những khoản vay có rủi ro; xử lý nghiêm các tổ chức và cá nhân sai phạm theo
đúng quy định của pháp luật. Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm và cơ chế phân
loại nợ theo mức độ rủi ro để phản ánh chính xác chất lượng tín dụng, ngăn chặn
sự gia tăng nợ xấu và tống mức rủi ro đối với mồi ngân hàng và toàn bộ hệ
thống. Xây dựng các chỉ tiêu giám sát và đổi mới các chỉ tiêu giám sát từ xa
theo tiêu chuẩn quốc tế.
Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác thanh tra, đặc biệt là chất lượng
của các cuộc thanh tra tại chỗ. Chấm dứt hiện tượng kết luận thanh tra không rõ
ràng, không quy trách nhiệm cụ thể cho tổ chức cá nhân vi phạm. Các đoàn
thanh tra, kiểm tra chịu trách nhiệm trước tránh thanh tra, thống đốc ngân hàng
nhà nước và trước pháp luật về kết quả thanh ta kiểm tra đối với các tổ chức tín


ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
^^^ffiẼĩỉĩ^^nĩg5Tffi?ĩĩĩ^ĩĩỉ?nĩr!Tí^^ằTn?ĩĩĩ^TTỈĩĩĩĩ^Tc!^^ĩ!ặn!ĩĩ^ĩĩnĩj?ĩĩR£ẾffiỡfT
với nâng cao năng lực điều hành, chỉ đạo thống nhất hệ thống thanh tra ngân
hàng và chịu trách nhiệm về việc theo dõi, tống hợp, phân tích, đánh giá tình
hình về chất lượng tín dụng, kết quả xử lý nợ xấu (bao gồm cả nợ quá hạn , nợ
khoanh, nợ chờ xử lý), nợ tồn đọng của toàn hệ thống TCTD để kịp thời đề
xuất với thống đốc ngân hàng nhà nước biện pháp xử lý, cảnh báo các tổ chức
tín dụng biểu hiện rủi ro, thiếu an tòan.
Thông qua thanh tra, giám sát nhằm tăng cường tính công khai, minh bạch
trong hoạt động ngân hàng để củng cố lòng tin của nhân dân vào hệ thống ngân
hàng Việt Nam. Các đơn vị từ Trung ương tới các chi nhánh tỉnh, thành phố, các
TCTD cần coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong quá trinh hội nhập
và phải tập trung chỉ đạo, triển khai kiên quyết, nghiêm túc nhằm tạo sự chuyển
biến thật sự về hiệu quả trong họat động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà
nước và toàn bộ hệ thống NHTM.
Trong điều kiện hiện nay, Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp kiếm
tra, giám sát hoạt động cho vay của các NHTM trong nước, đảm bảo chất lượng
tín dụng. Neu không có các biện pháp thích hợp mà chạy theo lợi nhuận, các
NHTM có thế lơi lỏng việc thẩm định lại dự án gây hậu quả xấu đến toàn hệ
thống. Ngoài ra cần có biện pháp loại bỏ hiện tượng cò tín dụng, giảm bớt chi
phí cho các doanh nghiệp, cũng như nâng cao khả năng tiếp cận của các doanh
nghiệp đối với hệ thống ngân hàng.

II.3.

Cải tố, cơ cấu lại Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao hơn nữa


vai

trò

và chức năng quản lý điều tiết ciía ngân hàng nhà nưóc
Cần phải cải tổ lại ngân hàng nhà nước theo hướng nâng cao năng lực quản
lý, khả năng phân tích tài chính, phân tích kinh tế vĩ mô, cần tách biệt rõ ràng
những họat động mang tính chuyên môn, nghiệp vụ - những họat động thuộc
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
righlẻp vu vởl hoai dỏng rnarig LÍrih chài liảrih cliính-hoai dỏrig nliUrĩi duy irl sư'
tồn tại của một tổ chức-nhằm giảm bớt các thủ tục rườm rà, không cần thiết,
đồng thời tăng thêm tính linh hoạt, nhạy bén khi xử lý các tình huống về tiền tệ
trong nền kinh tế.
Xây dựng mô hình Ngân hàng Nhà nước phù hợp với chức năng ngân hàng
Trung ưong với những nghiệp vụ co bản: hoạch định và giám sát thực hiện
chiến lược; hoạch định và điều hành chính sách tài chính tiền tệ; thanh tra theo
tiêu chuẩn quốc tế; vận hành hệ thống thanh toán quốc gia và nghiệp vụ phát
hành, kho quỹ hiện đại. Trên cơ sở đó cần có một lộ trình cấu trúc lại tổ chức
của Ngân hàng Nhà nước từ Trung ương đến hệ thống chi nhánh theo hướng tập
trung tinh gọn, hiện đại.

III.NÂNG CAO KHẢ NÃNG TÀI CHÍNH, TĂNG VỐN TỤ CÓ CHO CÁC
NHTM
Vấn đề tăng vốn tự có và phát triển hệ thống luôn là những vấn đề hàng đầu
của các NHTM Việt Nam trong quá trình đối mới và phát triển. Quy mô về vốn
tự có của một ngân hàng là một trong những tiêu chí đánh giá về năng lực tài

chính và khả năng đảm bảo tỷ lệ an toàn của ngân hàng. Quy mô quá nhỏ bé về
vốn là một trong những yếu điểm lớn, đang cản trở sự phát triển của các NHTM
Việt Nam. Tuy nhiên, đế khắc phục yếu điểm trên trong điều kiện cạnh tranh và
hội nhập quốc tế ngày càng gia tăng áp lực, các NHTM Việt Nam cần phải tiếp
tục đẩy nhanh tiến trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng: sát nhập hoặc giải thể
các ngân hàng có mức vốn quá nhỏ, không đủ sức cạnh tranh. Mặt khác bắt
buộc các ngân hàng không đủ vốn phải có biện pháp bố sung trong một thời
gian nhất định sao cho ngang bằng với mức trung bình của khu vực và đạt được
mức tối thiểu 8%. Khuyến khích các ngân hàng sử dụng nhiều biện pháp khác
nhau để tăng vốn từ bên ngoài kết hợp với phát triển vốn từ bên trong.

ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...
^^T^eĩTTĩTTĩrTTlTĩTn!IỮTrTTĨTTTg9TĩTSTTgTĩSTElTTTlTĩrTr3]TTrTĩgTĩr!
TTCTĩTTƯTứrHTT?r
tăng vốn của mình thì thông thường đây chính là nguồn vốn bổ sung tốt nhất.
Khi ngân hàng có thể bố sung vốn mà không làm tốn hại đến họat động kinh
doanh, đến các chủ sở hữu cũng như ngân sách nhà nước thì đó là việc nên làm.
Muốn vậy thì các NHTM phải nâng cao chất lượng tín dụng và hiệu quả đầu tư
để nâng cao chất lượng và giá trị tài sản Có.
Do đó, các NHTM phải tách hoàn toàn hoạt động cho vay chính sách ra
khỏi hoạt động kinh doanh thương mại đế các NHTM thực hiện tốt chức năng
kinh doanh theo nguyên tắc thị trường. Hoạt động cho vay chính sách là một
nghiệp vụ không mang lại lợi nhuận, nên cần phải tách hoàn toàn hoạt động này
và chuyển hoạt động này sang cho Ngân hàng chính sách. Giảm dần bảo hộ các
NHTM trong nước, đặc biệt về hoạt động tín dụng và cơ chế tái cấp vốn, tăng
cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của NHTM trong kinh doanh, giảm
dần bao cấp đối với các NHTM nhà nước, áp dụng đầy đủ hơn các quy chế và

chuẩn mực quốc tế về an toàn trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.
Đồng thời, tự thân các NHTM phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh
doanh có hiệu quả và phù hợp với từng thời kỳ kinh doanh. Phát huy tốt nguồn
vốn tự có. Nhất là chú trọng việc mở rộng quy mô họat động, hiện đại hóa công
nghệ, đa dạng hóa và nâng cao tiện ích các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện
đại dựa trên công nghệ kỹ thuật tiên tiến; cải cách bộ máy quản lý điều hành
theo tư duy kinh doanh mới; xây dựng, chuẩn hóa và văn bản hóa toàn bộ các
quy trình nghiệp vụ, các họat dộng chủ yếu của các NHTM; thực hiện cải cách
hành chính doanh nghiệp; xác định trách nhiệm rõ ràng, tuân thủ triệt đế các quy
trình và văn bản đã được xây dựng. Hơn nữa, việc mở rộng mạng lưới các chi
nhánh cũng là vấn đề cần được quan tâm giải quyết hợp lý. Hiện nay, nhiều
ngân hàng đang mở thêm các chi nhánh và xu hướng này có khả năng còn tiếp
tục.
ỔINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC


×