MUC LUC
Mòi eáễỉt ổn
Lời nói đầu.................................................................................................................. 5
Chương I - Cơ sở khoa học của việc xác định phí môi trường chất thải rán
y tê nguy hại................................................................................................8
Trong quá trình làm luận văn em đã được sự chỉ bảo của các thầy, cô
Nhận
thứcKinh
chung
giáoI.trong
Khoa
tế vê
& chất
Quảnthải.....................................................................8
lý Môi trường- Đô thị, cũng như các cán bộ
ở Phòng Môi trường thuộc Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường Hà Nội. Em
sẽ1.không
thành
bàithải
viết
sẽ nếu không có sự chỉ bảo, hướng dẫn tận
Khái thể
niệmhoàn
chung
về chất
...........................................................................
8
tình của các thầy:
2. Chất thải nguy hại............................................................................................. 8
T.s. Nguyễn Thế Chinh : Trưởng khoa Kinh tế và quản lý Môi trường3.
Chất
thải y tế nguy hại..................................................................................... 9
Đô thị.
3.1. Chất thải y tế...............................................................................................9
Dương
Bìnhhại............................................................................9
: Trưởng phòng quản lý môi trường - Sở Khoa
3.2. T.s.
ChấtĐặng
thải rắn
y tế nguy
3.3. Phân loại và xác định chất thải y tế..............................................................9
3.3.1................................................................................................................... P
hân loại chất thải y tế.........................................................................................9
Hà Nội, tháng 5 năm 2002.
Đặng Thị Thanh Bình
3.3.2................................................................................................................... X
ác định chất thải y tế..........................................................................................9
II. Tác động đối vói môi trường của chất thải rắn y tê nguy hại....................12
❖ Ánh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng............................................................12
❖ Ánh hưởng đến hệ sinh thái........................................................................13
£Sft
Ẩíóp .I7///7 40 40
21
Chương II - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tê nguy hại trên địa bàn
thành phô Hà Nội.......................................................................................28
/. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội của thành phô
Hà Nội .....................................................................................................................28
1. Vị trí địa lý....................................................................................................... 28
2. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội................................................................... 28
2.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................28
2.2. Tinh hình kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội............................................28
//. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn thành phô
Hà Nội ....’................................................................’...........................................30
1. Tổng quan chung từ các loại chất thảibệnh viện.............................................. 30
2. Nguồn thải các loại phế thải bệnh viện............................................................31
3. Hiện trạng phát thải chất thải rắn y tế nguy hại của thành phố Hà Nội ....32
4. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại của thành phố Hà Nội.............35
4.1. Quản lý bằng công cụ luật pháp.................................................................35
4.2. Quản lý hành chính....................................................................................37
4.3. Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ở
thành phố Hà Nội .....................................................................................................40
Ẩlóp .I77//7 40
3
B.2. Tác động đến môi trường nước ngầm...........................................................67
C. Tác động đến môi trường đất......................................................................67
3.1. Chi phí khám chữa bệnh của dân cư xung quanh khu vực lò đốt...............70
3.2. Chi phí do mùa màng bị tổn thất................................................................72
3.3. Chi phí do các ảnh hưởng tiêu cực đến kinh
tế - văn hoá- xã hội..........73
III. Xác định các lợi ích của việc xử lý chất thải rắn y tê nguy hại..................74
1. Doanh thu của việc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại....................................... 74
2. Bước đầu xác định các lợi ích môi trường của việc xử lý chất thải y tế
nguy hại....................................................................................................................75
2.1. Các lợi ích về môi trường...........................................................................75
£Sft
40
4
LỜI NÓI ĐẦU
Sự tồn vong của một quốc gia phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của
quốc gia đó. Hiện nay, nền kinh tế của các nước trên thế giới phát triển không
ngừng nhờ những thành tựu nổi bật của khoa học kỹ thuật - công nshệ. Phát
triển kinh tế đòi hỏi phải cung cấp nhiều tài nguyên thiên nhiên hơn cả về số
lượng và chủng loại. Kinh tế phát triển kéo theo tình trạng tài nguyên thiên
nhiên cạn kiệt và gây ô nhiễm môi trường.
Vấn đề môi trường không chỉ là vấn đề riêng của bất kỳ quốc gia nào
mà là vấn đề chung đòi hỏi sự nỗ lực đóng góp công sức của tất cả các quốc
gia vì một môi trường xanh, sạch, hướng tới sự phát triển bền vững.
Nhờ vào những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, thông
tin công nghệ mà con người sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày
một cao của con người, nhưng cùng với sự gia tăng đó lượng rác thải được xả
ra môi trường cũng nhiều lên và lượng độc tố có trong nó ngày một tăng lên,
đặc biệt là nguồn chất thải y tế.
Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học, công nghệ mà hiện nay người ta
đã tìm ra các loại thuốc đặc trị một số bệnh mà trước đây không chữa được
nhưng bên cạnh đó chất thải được thải ra ngày một nhiều hơn trong đó có một
lượns khá lớn chất thải rắn nguy hại. Đó là thực trạng chung của các quốc gia
trên thế giới trong đó có Việt Nam, việc xử lý các chất thải này là sự quan tâm
Ẩíóp
40
5
có việc đưa ra những quy định về quản lý chất thải rắn y tế nguy hại. Quản lý
chất thải rắn y tế nguy hại không phải là việc riêng của từng cơ sở y tế, của
từng bệnh viện hay của Bộ Y tế mà phải có sự phối hợp của các ban ngành,
đoàn thể liên quan dưới sự chí đạo của Chính phủ nhằm quản lý chất thải y tế
tốt hơn, đồng thời góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường hướng tới sự phát
triển ổn định. Hiện nay, đã có quy định chung về quản lý chất thải y tế nguy
hại của Chính phủ cũng như của Bộ Y tế và Thành phố Hà Nội cũng có Quyết
định 52/1999/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân Thành phố về việc quản lý chất
thải y tế nguy hại.
Mặc dù vậy, vấn đề quản lý chất thải y tế nguy hại ở Việt Nam nói
chung và ở Hà Nội nói riêng còn nhiều bất cập chưa tạo ra những thuận lợi
cho việc quản lý chất thải nguy hại. Trước tình hình môi trường bị ô nhiễm
nghiêm trọng như hiện nay chúng ta phải quan tâm hơn nữa tới việc quản lý
chất thải rắn y tế nguy hại.
Trong quá trình thực tập và thực tế tại Phòng Môi trường - Sở Khoa học
công nghệ và môi trường Hà Nội em nhận thấy rằng vấn đề quản lý chất thải
rắn y tế nguy hại sẽ phù hợp với chuyên ngành đào tạo và khả năng của em, vì
vậy em chọn đề tài "Bước đầu nghiên cứu cơ sở khoa học của việc tính phí
chất thải rắn y tê nguy hại trên địa bàn Hà Nội
Bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót và chưa được sâu sắc do thời gian
và trình độ có hạn, vậy em kính mong các thầy, cô xem xét giúp đỡ để em tiếp
tục nghiên cứu hoàn thiện vấn đề này tốt hơn.
Móp
40
6
❖ ĐÔÌ TƯỢNG NGHIÊN cúư.
Quản lý chất thải nói chung cũng như quản lý chất thải nguy hại nói
riêng là một phạm trù rộng bao gồm nhiều mặt. Đối tượng nghiên cứu của đề
tài là công tác bảo vệ môi trường và quản lý chất thải rắn y tế nguy hại của các
bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu theo không gian : địa bàn thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu theo thời gian : trong vài năm gần đây.
- Chuyên môn : Vận dụng cơ sở lí luận của Kinh tế học môi trường.
❖ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu :
- Phương pháp thống kê.
Ẩíóp
40
1
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
Chương I - Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TÍNH PHÍ
MÔI TRƯỜNG CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI.
I. NHẬN THỨC CHUNG VỂ CHÂT THẢI VÀ CHÂT THẢI NGUY
HẠI.
Môi trường và vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang là một vấn đề được
sự quan tâm của các ngành, các cấp, toàn Đảng, toàn dân ta. Trong kỳ họp
Quốc hội Khoá IX "Luật Bảo vệ Môi trường" được Quốc hội thông qua ngày
27 tháng 12 năm 1993 đã thê hiện sự quan tâm sâu sắc đó.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đất nước tạo ra rất
nhiều loại chất thải và đặc biệt là chất thải nguy hại. Chất thải đặc biệt là chất
thải nguy hại ngày càng được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ và các ngành
liên quan., đã có các Quyết định thẻ hiện sự quan tâm đó, như quyết định về
việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại của Thủ tướng Chính phủ,
Quyết định về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế của Bộ Y tế và các
văn bản liên quan khác tới quản lý chất thải y tế nguy hại.
1. Khái niệm chung về chất thải.
Theo Điều 2/ Khoản 2 - Luật Bảo vệ môi trường: "Chất thải là chất được
loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động
khác. Chất thải có thể 0 dạng rắn, khí, lỏng hoặc các dạng khác".
2. Chất thải nguy hại.
Điều 3/ Khoản 2 - Quyết định số 155/1999/QĐ- TTg: "Chất thải nguy hại
là chất thải có chứa các chất hoặc họp chất có một trong các đặc tính gây nguy
Ẩíóp DC7M7 40
8
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
C£)ăntj. thi 7hanh ('Bình
3. Chất thải y tế nguy hại.
3.1. Chất thải y tế.
Điều 1/Khoản 2- Quyết định số 2575/1999/QĐ- BYT: "Chất thải y tế là
những chất thải phát sinh trong các co sở y tế, từ các hoạt động khám chữa
bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo. Chất thải y tế
có thể ở dạng rắn, lỏng và dạng khí".
3.2. Chất thẩiy tê nguy hại.
Điều 1/Khoản 4 - Quyết định số 2575/1999/ QĐ- BYT: "Chất thải y tế
nguy hại là chất thải có một trong các thành phần như : Máu, dịch cơ thể,chất
bài tiết; các bộ phận hoặc các cơ quan của người, động vật; bơm kim tiêm và
các vật sắc nhọn; dược phẩm; hoá chất và các chất phóng xạ dùng trong y tế.
Nếu những chất thải này không được tiêu huỷ sẽ gây nguy hại cho môi trường
và sức khoẻ con người".
3.3. Phân loại và xác định chất thải y tế.
3.3.1.
Phân loại chất thải y tế.
Theo Điều 7- Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT: Chất thải trong các cơ
sở y tế được phân thành 5 loại sau:
a. Chất thải lâm sàng.
b. Chất thải phóng xạ.
Ẩíóp DC7M7 40
9
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
tay, bột bó, đồ vải, các túi hậu môn nhân tạo, dây truyền máu, các ống thông,
dây và túi đựng dịch dẫn lưu,...
b) Nhóm B: là các vật sắc nhọn, bao gồm: bơm tiêm, kim tiêm, lưỡi và
cán dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và mọi vật liệu có
thể xảy ra gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, cho dù chúng bị nhiễm khuẩn
hoặc không nhiễm khuẩn.
c) Nhóm C: là chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng
xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi
sinh thiết/ xét nghiệm/ nuôi cấy, túi đựng máu...
d) Nhóm D: là chất thải dược phẩm, bao gồm:
- Dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị đổ,
dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng.
- Thuốc gây độc tế bào.
e) Nhóm E: là các mô và cơ quan người - động vật, bao gồm: tất cả các
mô của cơ thể (dù nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn): các cơ quan, chân
Ẩíóp DC7M7 40
10
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
Chấtvật
phóng
khí thực
bao gồm
: cácthức
chất ăn
khí dư
không
lâm bệnh,
sàng
nilon, túi đựng c)
phim,
liệuxạgói
phẩm,
thừadùng
củatrong
người
I33
hoa và
rác các
quétkhí
dọn
từ các
sàncác
nhà.
như
Xe,
thoát
ra từ
kho chứa chất phóng xạ...
3.3.2.3.b) Chất
Chất
thải
hoá cảnh:
học. lá cây và rác từ các khư vực ngoại cảnh...
thải
ngoại
II. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CHAT THẢI RẮN Y TÊ
Chất thải hoá học bao gồm: các chất thải rắn, lỏng và khí. Chất thải hoá
học trong các cơ sở y tế được phân thành hai loại:
Chất thải hoá học không gây nguy hại như đường, acid béo, một số muối
vô cơ và hữu cơ.
Chất thải hoá học nguy hại bao gồm:
a) Formaldehyd: được sử dụng trong khoa giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp
xác và dùng để bảo quản các xét nghiệm ở một số khoa khác.
(Nguồn Cục Môi trường)
b) Các hoá chất quang hoá học: có trong dung dịch dùng cố định và
tráng phim.
Theo cơ chế lan truyền của chất thải gây ô nhiễm nguồn gây ô nhiễm có
tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, tác động tiêu cực đến hệ sinh
c)các
Các
dung
thái, đến
hoạt
độngmôi:
kinhCác
tế, ...dung môi trong các cơ sở y tế bao gồm các hợp
Ẩíóp DC7M7 40
11
12
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
nước
(nước
mặt
và
nước
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
ngầm)
bị
ô nhiễm,
khí
thải
độc
hại,
bụi,
khói/bồ
hóng, ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn.
Nước không thể thiếu trong sản xuất và trong sinh hoạt của con người,
khi nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ của con người cũng bị đe doạ. Bụi, khói/
bồ hóng và khí độc tác động trực tiếp đến hệ hô hấp, hệ thần kinh, và hệ tuần
hoàn của con người gây các bệnh viêm họng, viêm phổi, đau đầu...
❖ Ánh hưởng đến hệ sinh thái.
Ánh hưởng đến hệ sinh thái chủ yếu là tác động của nước thải. Nước thải
có chứa nhiều hoá chất hữu cơ và vô cơ với hàm lượng cao đa dạng về chủng
loại không qua xử lý ảnh hưởng rất lớn đến các thành phần của nước, ảnh
hưởng xấu đến sự đa dạng sinh học môi trường nước. Khi môi trường nước bị
ô nhiễm làm cho nồng độ ôxy hoà tan trong nước bị suy giảm, gây ức chế quá
trình hô hấp của các loài thuỷ sinh. Tầng đáy của các nguồn tiếp nhận do thiếu
ôxy nên bị phân huỷ tạo ra các mùi hôi, các khí độc như: CH 4, CCT, H,s,
NH3...gây ảnh hưởng đến đời sống các loài sinh vật nước và môi trường
không khí cũng bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống của
con người.
❖ Ảnh hưởng tới hoạt động xã hội.
Hoạt động sản xuất của con người tạo ra chất thải làm ô nhiễm môi
trường, tuỳ theo mức độ độc hại mà môi trường bị tác động nhiều hay ít. Môi
trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, đến hệ sinh thái do
đó ảnh hưởng đến các hoạt động của xã hội. Theo tác động ngược khi đó năng
suất lao động giảm cuộc sống của con người bị đe doạ lại là nguyên nhân gây
ra ô nhiễm, và con người tiếp tục trong vòng luẩn quẩn khi chưa có biện pháp
khác phục và giải quyết vấn đề này một cách triệt để.
Ẩíóp DC7M7 40
13
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
III. Sự CẦN THIẾT PHẢI ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH PHÍ Ô
NHIỄM.
Hiện nay, sản xuất càng phát triển các nhu cầu về vật chất đang dần được
thoả mãn, nhu cầu của con người về chăm sóc sức khoẻ cũng tăng lên. Bên
cạnh đó, xuất hiện nhiều bệnh hiểm nghèo, lây lan...Vì vậy, mà nguồn thải
chất thải nói chung và nguồn thải chất thải rắn y tế nguy hại nói riêng ngày
càng nhiều, làm ảnh hưởng một cách tiêu cực đến môi trường. Hơn thế nữa,
hầu hết các bệnh viện chưa có công nghệ để xử lý chất thải hoặc nếu có thì
cũng chỉ có công nghệ cũ chưa được xử lý đồng bộ, gây ô nhiễm môi trường,
ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, đến sức khoẻ cộng đồng mà trước hết là
ảnh đến sức khoẻ cán bộ công nhân viên của bệnh viện và bệnh nhân. Trước
thực trạng đó tạo ra những thách thức lớn lao cho công tác quản lý, thu gom,
xử lý chất thải rắn y tế nguy hại.
Trong nhiều năm trước đây quản lý chất thải chủ yếu bằng mệnh lệnh
và kiểm soát không hiệu quả không tạo ra khuyến khích trong việc kiểm soát
ô nhiễm vì vậy đòi hỏi một cách thức tiếp cận mới hiệu quả hơn.
Kinh nghiệm của các nước và thực tế Việt Nam cho thấy rằng phải có
phương pháp tiếp cận đồng bộ trong công tác quản lý môi trường trong đó kết
hợp luật pháp, giáo dục, tuyên truyền và kinh tế. Trong tất cả các mặt đó khía
cạnh kinh tế hiện nay đang cần phải được xem xét và ưu tiên. Nói rõ hơn, Việt
Nam nên áp dụng công cụ kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề môi trường.
Một vấn đề còn khá mới mẻ ở Việt Nam hiện nay do vậy phương pháp tiếp
cận với vấn đề này cần phải đơn giản, dễ hiểu mà vẫn tạo ra hiệu quả.
Về bản chất phí bảo vệ môi trường là khoản phí mà người gây ô nhiễm
Ẩíóp DC7M7 40
14
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
rf)ăntj. thi 7hanh ('Bình
Nhà nước dùng để đầu tư công nghệ giảm thiểu ô nhiễm hoặc vào cơ sở hạ
tầng, các nhà máy xử lý chất thải, hệ thống cấp thoát nước,...Hiện nay, chúng
ta cần rất nhiều vốn để phát triển kinh tế cũng như các điều kiện khác cho
công tác quản lý môi trường thì việc áp dụng phí môi trường là rất phù họp.
Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn y tế nguy hại sẽ đem lại hiệu quả
cao trong công tác bảo vệ môi trường .
IV. XÂY DỤNG MÔ HÌNH TÍNH PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI
CHẤT THẢI RẮN Y TÊ NGUY HẠI.
1. Khái niệm phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm.
Phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm là phí đánh vào các chất gây ô nhiễm
được thải ra môi trường nước, khí quyển, đất hoặc gây tiếng ồn, ảnh hưởng tới
môi trường xung quanh (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế- OECD, 1991).
2. Nguyên tắc xây dựng phí bảo vệ môi trường.
Phí bảo vệ môi trường thực chất là một công cụ kinh tế - công cụ kinh tế
là một trong những công cụ quan trọng nhất để bảo vệ môi trường, đã và đang
được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
Tinh hình ô nhiễm nghiêm trọng và phổ biến gia tăng trong các nền kinh
tế đã dẫn đến việc tổ chức OECD đã soạn thảo và chấp nhận nguyên tắc
"Người gây ô nhiễm phải trả tiền" (PPP) và "Người hưởng thụ phải trả tiền"
(BPP) như là một nguyên tắc kinh tế căn bản cho chính sách môi trường.
Nguyên tắc này được các nhà môi trường tiếp tục phát triển thành cơ sỏ’ để xây
dựng phí bảo vệ môi trường.
2.1. Nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (Polluter pays
prìnciple:
PPP).
Ẩíóp DC7M7 40
15
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
và tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ nếu không sẽ dẫn tới hiện tượng sử dụng
nguồn tài nguyên một cách không hợp lý gây ô nhiễm và suy thoái môi
trường, mức độ gây ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn so với mức tối ưu đối
với xã hội. Việc buộc người gây ô nhiễm phải trả tiền là một trong những các
tốt nhất để giảm bót các tác động của ngoại ứng gây ra "thất bại thị trường".
Năm 1972 và 1974 Tổ chức Hợp tác Kinh tế và phát triển (OECD) đã đề ra
nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền ".
ppp "tiêu chuẩn" năm 1972 cho rằng, các tác nhân gây ô nhiễm phải trả
mọi chi phí cho hoạt động kiểm soát và phòng chống ô nhiễm.
ppp "mở rộng" năm 1974 chủ trương rằng, ngoài việc phải tuân thủ các
chi phí tiêu chuẩn đối với việc gây ô nhiễm các tác nhân gây ra ô nhiễm còn
phải bồi thường cho những người bị thiệt hại bởi việc gây ô nhiễm này.
Nói tóm lại, theo nguyên tắc ppp thì người gây ra ô nhiễm phải mọi
khoản chi phí để chính quyền thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm,
nhằm đảm bảo cho môi trường ở trong trạng thái có thể chấp nhận được.
Nguyên tắc ppp đã khắc phục "thất bại thị trường" trong việc tính thiếu
hoặc không tính chi phí môi trường trong hàng hoá, dịch vụ bằng cách bắt
người gây ô nhiễm phải trả đầy đủ mọi chi phí sản xuất thông qua việc tăng
giá hàng.
Phí được áp dụng theo nguyên tắc ppp có khả năng làm giảm tổng lượng
gây ô nhiễm trong một chừng mực nhất định mà không nhất thiết phải là mức
Ẩíóp DC7M7 40
16
Mnận oàn tòt nụhièp
rf)ăntj. thi 7hanh ('Bình
đạo cho việc hoạch định các chính sách môi trường. Đó là "nguyên tắc phòng
ngừa", "nguyên tắc hiệu quả kinh tế/tiết kiệm kinh phí ", "nguyên tắc cấp
dưới", "nguyên tắc hiệu quả về pháp luật". Những nguyên tắc này đã bổ xung
cho những thiếu sót của nguyên tắc ppp.
2.2. Nguyên tắc "người hưởng thụ phải trả tiền" (Bene/is pays prìnciple:
BPP)
Nguyên tắc BPP đã đưa ra giải pháp bảo vệ môi trường với một cách nhìn
nhận riêng. Thay vì những người gây ô nhiễm phải trả phí cho các hoạt động
của mình, nguyên tắc BPP chủ trương rằng phòng ngừa ô nhiễm và bảo vệ môi
trường cần có sự đóng góp của những người muốn hưởng thụ một môi trường
trong lành mặc dù họ không phải là những người gây ô nhiễm. Có thể hiểu
nguyên tắc BPP một cách tổng quát hơn là: tất cả những ai hưởng lợi do có một
môi trường trong lành không bị ô nhiễm thì phải nộp phí.
Thực hiện nguyên tắc BPP cũng sẽ tạo ra một khoản thu nhập đáng kể.
Mức phí tính theo đầu người càng cao và càng nhiều người nộp phí, thì số tiền
thu được càng nhiều. Số tiền thu được theo nguyên tắc BPP có thể do các cá
nhân muốn bảo vệ môi trường, hoặc do những cá nhân không phải trả tiền cho
việc thải ra các chất gây ô nhiễm trong giá thành sản phẩm nộp. Tuy nhiên,
không phải tiền do các công ty gây ô nhiễm trực tiếp trả, nên nguyên tắc BPP
không tạo ra bất kỳ sự khuyên khích nào đối với việc bảo vệ môi trường trực
tiếp.
Về thực chất, nguyên tắc BPP có thể được sử dụng như một định hướng
hỗ trợ nhằm đạt được các mục tiêu môi trường, cho dù đó là mục tiêu bảo vệ
hay phục hồi môi trường. Nếu mức phí có thể thu đủ để dành cho các mục tiêu
Móp DC7M7 40
17
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
rf)ăntj. thi 7hanh ('Bình
Hiện nay, nguyên tắc này được phát triển thành nguyên tắc: Người sử
dụng phải trả tiền (use pays principle ƯPP).
3. Phương pháp xác định phí bảo vệ môi trường chất thải rắn y tê nguy
hại.
3.1. Mục tiêu của phí môi trường.
Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải là phí đánh vào nguồn thải, đây là
hình thức thu phí trực tiếp đối với các chất gây ô nhiễm được thải ra môi trường.
Phí môi trường được coi là một công cụ kinh tế để góp phần bảo vệ môi
trường vì nó được áp dụng với hai mục đích:
- Tăng nguồn thu nhập để chi cho các hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái.
- Khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất gây ô nhiễm thải ra
môi trường.
3.2. Cơ sở tính phí.
Có nhiều phương pháp tính phí khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể
(như mục tiêu của việc thu phí, thông tin có sẵn, có hệ thống quan trắc, kiểm
soát và đo đạc mức ô nhiễm, bộ máy hành chính). Dưới đây là cơ sở để tính
phí dựa vào lượng chất thải gây ô nhiễm do tác giả Apogee (1995) đã tổng kết
trong tài liệu nghiên cứu của mình:
- Tổng lượng chất (hoặc một nhóm chất) gây ô nhiễm cụ thể được thải ra
Ẩíóp DC7M7 40
18
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
Pigou đề ra một mức thuế như sau: Mức thuế ô nhiễm tính cho mỗi đon vị
sản phẩm gây ô nhiễm có giá trị bằng chi phí bên ngoài do đơn vị sản phẩm gây
ô nhiễm gây ra tại mức hoạt động tối ưu Q*. Trên hình thức thuế Pigou chính
bằng MEC tại mức hoạt động Q*, nghĩa là bằng giá trị t*. Như vậy, nếu sau khi
trừ đi thuế Pigou, thì đường lợi nhuận biên MNPB sẽ trở thành: (MNPB - t*),
gọi là đường lợi nhuận biên mới.
Vì thuế đánh vào từng đơn vị sản phẩm nên chỉ khi nào MNPB lớn hơn
mức thuế thì người sản xuất có lãi. Điều này chỉ đạt được khi đạt được ở mức
Q* khi đó ý đánh thuế để đạt mức hoạt động tối ưu được thực hiện.
Trên thực tế, xác định được mức thuế tối ưu t* hết sức khó khăn do
không xác định được hàm chi phí ngoại ứng biên và hàm lợi ích thực cận biên
MEC
Hình 1: Mức thuế ô nhiễm
Q
(Giáo trình Quản lý môi trường)
Khi doanh nghiệp đầu tư thay đổi quy trình công nghệ đế làm giảm chất
Ẩíóp DC7M7 40
19
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình.
giảm được ngoại ứng nghĩa là doanh nghiệp đã bỏ ra một chi phí dể làm giảm
chất thải gây ô nhiễm hay để xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường. Chi
phí để giảm thải thêm một đơn vị chất thải chính là chi phí cận biên giảm thải
gây ô nhiễm.
Một khi doanh nghiệp giảm thải chất thải gây ô nhiễm môi trường càng
nhiều thì chi phí càng cao. Đây cũng là căn cứ cho việc xác định suất phí trên
một đơn vị chất thải thích họp sao cho cả xã hội lẫn doanh nghiệp đều có lợi,
hay không bên nào chịu thiệt.
Vấn đề đặt ra đối với xác định phí gây ô nhiễm là phí gây ô nhiễm này
cần khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục sản xuất có lợi nhuận nhưng đồng
thời vẫn đảm bảo được tiêu chuẩn chất lượng môi trường quy định.
❖ Quan điểm tĩnh phí dựa vào thiệt hại xã hội và chi phí giảm thải:
0
Hình 2: Mức phí
bình.
Qo trung
Q Q| Sản
lượng
Ẩíóp DC7M7 40
20
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
*
rf)ăntj. thi 7hanh ('Bình
Mức phí thải tối ưu p = MAC = MASC khi đó tổng chi phí tối ưu là (P*xQ*)
(phần được bôi đen).Tại mức Q*:
- Xã hội có thêm chi phí chống ô nhiễm do doanh nghiệp bỏ ra để chống
ô nhiễm (vì mức ô nhiễm ở trong điều kiện cho phép).
- Với doanh nghiệp ngoài phần doanh nghiệp bỏ ra chi phí để xử lý còn
có phần chi phí Chính phủ phải bỏ ra để chống ô nhiễm.
*
Nếu doanh nghiệp gây ra một mức ô nhiễm nào đó khác Q* doanh nghiệp sẽ
phải chịu bất lợi:
+ Sản lượng Qị > Q khi đó ngoài phần doanh nghiệp tự bỏ ra để chống ô
nhiễm còn bị chính phủ phạt thêm do vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho
phép bằng
+ Ớ sản lượng mức Ọ2 < Q chi phí cho xử lý ô nhiễm là P 2, doanh
nghiệp sẽ bỏ mất phần trợ cấp của chính phủ do doanh nghiệp chưa sản xuất
đến mức tối ưu bằng M*M'1M2.
Vậy doanh nghiệp nên sản xuất tại mức tối ưu Q thì sẽ có lợi cho cả
Ẩíóp DC7M7 40
21
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
trường. Vì vậy, các nước trên thế giới thường dùng chỉ tiêu chi phí lắp đặt các
thiết bị giảm ô nhiễm thay cho các chỉ tiêu tính suất phí cho một đơn vị (tấn,
kg, m3...) chất gây ô nhiễm.
Thực tế, áp dụng phí trong bảo vệ môi trường các nước cho thấy, hầu hết
các nước khi áp dụng biện pháp này đều kết hợp cả hai mục tiêu tài chính và
khuyến khích (tuy có ở mức độ khác nhau) vào chương trình thu phí của mình.
Chính vì vậy, các nước thường lấy chỉ tiêu lượng chất gây ô nhiễm thải ra môi
trường làm cơ sở để tính phí ô nhiễm.
3.4.1.
Cách tính phí dựa vào lượng chất gảy ô nhiễm thải ra môi trường.
Cách này được hầu hết các nước OECD và một số nước Châu Á áp dụng
để tính phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm. Công thức để tính phí ô nhiễm đối
với một cơ sở sẽ là:
Mj = Ẻ P,J * I-:„
/=1
Trong đó:
- M là tổng mức phí ô nhiễm môi trường doanh nghiệp j sẽ phải đóng
cho chất thải i tính cho một chu kỳ thời gian (tháng, quí, năm).
Ẩíóp DC7M7 40
22
Mnận oàn tòt nụhièp
rf)ăntj. thi 7hanh ('Bình
E,i = e„ * K
Trong đó :
e;j
là nồng độ chất gây ô nhiễm (mg/lít, mg/m3...)
Mj = x Pu *«u * K
3.4.2.
Đê xuất cơ sở khoa học tính toán chi phí xử lý chát thải rắn y tê
nguy
hại.
Chất thải y tế là một loại chất thải đặc biệt có nguy cơ lây nhiễm dịch
bệnh lớn. Do đó, biện pháp xử lý chất thải y tế không giống như các loại chất
thải thông thường khác (biện pháp xử lý chủ yếu là chôn lấp hoặc phân loại để
làm thành các loại phân hữu cơ).
Chất thải bệnh viện mà đặc biệt các rác thải thuộc nhóm chất thải rắn
nguy hại có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường bệnh viện, đến những người
công nhân thu gom trực tiếp tiếp xúc với rác và cả các bệnh nhân. Vì vậy, việc
thu gom, xử lý chất thải rắn y tế nguy hại có những nguyên tắc riêng để đảm
bảo an toàn cho người lao động và bảo vệ môi trường. Những nguyên tắc cơ
bản để xử lý chất thải rắn nguy hại bệnh viện gồm có :
- Thu gom, vận chuyển rác là khâu rất quan trọng không chỉ ảnh hưởng
Móp DC7M7 40
23
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
C£)ăntj. thi 7hanh ('Bình
* Biện pháp ủ phân: Biện pháp này không áp dụng được với rác thải
bệnh viện bởi các thành phần vốn có trong rác thải.
* Biện pháp chôn lấp: Các chất thải, các bệnh phẩm sản sinh trong quá
trình điều trị, giải phẫu bệnh lý, công tác pháp y được đem chôn lấp. Đé áp
dụng biện pháp chôn lấp cần phải có một diện tích rộng và cần rất nhiều thời
gian để cho rác thải có thể phân huỷ (ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh đang sử
dụng 10 ha tại Đông Thành Hóc Môn và 25 ha ở Gò Cát để chôn rác). Mặc dù
vậy, đối với rác thải bệnh viện thì phưong pháp này không phù hợp. Lí do đon
giản là các vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh, cũng như các mầm bệnh có trong
rác thải bệnh viện không bị tiêu diệt khi áp dụng phương pháp này.
Hiện nay, nhờ sự tiến bộ của khoa học và công nghệ trên thế giới đã có
các biện pháp kỹ thuật mới như : siêu âm, bức xạ điện từ...nhưng chi phí đầu
tư ban đầu cũng như chi phí vận hành xử lý chất thải quá đắt. Trong điều kiện
hiện nay của nền kinh tế nước ta thì chi phí đó là rất đắt và không phù hợp.
* Ngoài các phưong pháp mới, hiện đại đòi hỏi một chi phí quá cao đó,
chúng ta còn có thể áp dụng phương pháp đốt rác thải cho chất thải rắn y tế
nguy hại. Đây không phải là một phương pháp mới nhưng là một biện pháp cơ
bản để xử lý rác thải bệnh viện trên thế giới hiện nay và có thế đáp ứng yêu
cầu xử lý chất thải bệnh viện ở nước ta nói chung và ở thành phố Hà Nội nói
riêng. Khi thực hiện phương pháp này nếu thực hiện đúng quy trình kỹ thuật
thì đây là một biện pháp an toàn và có thể thực hiện ngay tại các bệnh viện
hoặc tại các thành phố, thị xã, thị trấn cũng như cụm bệnh viện từ nay tới năm
2010. Tuy nhiên so với điều kiện Việt Nam hiện nay thì giá thành xử lý rác
bằng phương pháp đốt còn cao.
3.4.3.
Phương pháp xác định suất phí.
Suất phí hay là đơn giá là bao nhiêu với một đơn vị khối lượng chất thải?
Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính khác nhau. Ta xem xét cách xác định
suất phí dựa trên chi phí để xử lý chất thải thải ra môi trường: Phương pháp
này thường được sử dụng để tính suất phí đối với các chất thải rắn. Chất thải
24
Ẩíóp DC7M7 40
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
- Chất thải rắn không độc: như chất thải rắn của công nghiệp khai thác
mỏ (các loại quặng... ), khai khoáng (đất, đá, cát...) hoặc chất thải rắn của
công nghiệp chế biến và thải sinh hoạt, không độc nhưng có hại (rác thải sinh
hoạt, đồ hộp v.v).
- Chất thải rắn độc hại: thường là chất thải công nghiệp từ các nhà máy
hoá chất hoặc nhà máy điện.. .và chất thải phát sinh từ các bệnh viện.
Đối với chất thải độc hại cách tĩnh suất phí dựa vào nồng độ thực tế của
chất thải hoặc dựa vào tác hại hoặc chi phí xử lý chất thải. Ớ đây, ta sẽ tính phí
dựa vào chi phí để xử lý một tấn chất thải y tế nguy hại.
Tổng phí ô nhiễm đối với một cơ sở là:
í=l
,
Mj = Ẻ Pi j * e,j * K
M.
Vậy suất phí đôi với chất thai rắn độc hại là: — với m là khối lượng
m
chất thải rắn độc hại.
V. HỆ THỐNG Cơ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ MÔI TRƯỜNG.
Cũng như các tính, thành phố khác trong cả nước, Hà Nội có cơ cấu tổ
Ẩíóp DC7M7 40
25
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
3. Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường (MOSTE): thực hiện việc
thống nhất quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước,
chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bảo vệ môi trường trong
phạm vi chức năng và nhiệm vụ của mình. Quyền hạn và nghĩa vụ của Bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trường được quy định theo Nghị định 22/ CP
(22/5/1993).
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà Nhà nước quy định, Bộ
Khoa học Công nghệ & Môi trường thành lập Cục Môi trường giúp Bộ trưởng
Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
về bảo vệ môi trường. Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của Cục môi trường
được quy định trong quyết định số 545 QĐ/TCCĐ (07/10/1993).
Quản lý Nhà nước về môi trường không chỉ thuộc trách nhiệm của Bộ
Khoa học Công nghệ & Môi trường, mà còn có sự phối hợp quản lý của tất cả
các cấp, các ngành có liên quan. Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc chính phủ tiến hành quản lý môi trường theo hai phương thức : trực tiếp
thực hiện công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường và phối hợp với Bộ
Khoa học Công nghệ & Môi trường để quản lý môi trường.
Ẩíóp DC7M7 40
26
Ẩhtận oàn tòt nụhièp
^ĐăntỊ. thi 7hanh ('Bình
Quốc hội
Chính Phủ
UBND
Quận, huyện
Ngoài ra công tác bảo vệ môi trường còn có sự tham gia của các tổ chức
đoàn thể, hiệp hội, hay các tổ chức phi chính phủ. về mặt quản lý Nhà nước,
Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường đã phối hợp với ban chấp hành trung
ương, các tổ chức quần chúng như Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, xây
dựng và ban hành các Nghị quyết liên tịch về động viên đoàn viên thanh niên,
Ẩíóp DC7M7 40
27