Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Kinh Tế Môi Trường Đại Học Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.81 KB, 11 trang )

Câu 1: Thuế ô nhiễm là gì? Những vấn đề nảy sinh trong việc xác lập thuế ô nhiễm?
-Thuế là khoản thu cho ngân sách nha nước ,từ tất cả các tập thể công cộng hợp pháp,dùng để chi
trả mọi hoạt động của nhà nước. Thuế mt nói chung hay thuế onmt nói riêng đều do nhà nc định
ra, thu về cho ngân sách, dùng để chi chung, không chỉ chi riêng cho công tác bảo vệ mt.
- Thuế ô nhiễm là loại thuế chính phủ đánh vào người gây ô nhiêm để buộc họ phải điều chỉnh
mức ô nhiễm nhằm đạt được mức ô nhiêm tối ưu,trên nguyên tắc gây ô nhiễm thì phải đền bù
thông qua thuế.
- Nguyên tắc: ai gây ô nhiễm người đó phải chịu thuế, Thuế đánh trên từng sản phầm gây ô nhiễm
* Những vấn đề nảy sinh: 2 vđ chính:
- Khó xác định mức thuế chính xác: Tuy các loại thuế ô.n có nhiều ưu điểm nhưng xác lập thuế
trong thực tế lại gặp rất nhiều khó khăn do tính không chắc chắn khi xác định các chi phí thiệt hại
thực tế do ô.n gây nên. Để đánh giá 1 mức thuế ta cũng cần biết giá trị lợi ích của hàng hóa đang
đk sản xuất tức là biết đường MNPB để tìm ra giao điểm của nó với MEC. Điều này gây tranh cãi
giữa các bên qtam ( các nhà CN, các nhà BVMT...) => Vì vậy trong thực tiễn việc tính toán mức thuế
ô.n tối ưu chính xác là 1 mục tiêu không thực tế, điều có thể hi vọng là xđ 1 sự thỏa hiệp có thể
chấp nhận đk trong điều kiện thông tin không hoàn hảo hoặc tính toán mức độ tương đối giữa
thuế đánh vào 1 chất ô.n với chất CN khác = cách so sánh mức độ tác hại mỗi loại gây ra.
- Cần phải xác định rõ người trả thuế ô nhiễm: Ai có bổn phận phải trả thuế là 1 trong những vấn
đề gây nhiều tranh cãi nhất xung quanh việc sử dụng thuế ô.n.
+Theo ng tắc này ng gây ô.n phải trả tiền. Thuế ô.n về ng tắc đánh vào ng sx. Tuy nhiên khi phải
đánh thuế chi phí đầu vào tăng dẫn tới giá thành tăng. Theo qluat cung- cầu , khi chi phí đầu vào
tăng còn các yếu tố khác k thay đổi thì đường cung sẽ có xu hướng nâng lên phía trên so với
đường cũ nghĩa là cùng mức giá trc đây lượng hàng hóa ng cung ứng bán ra sẽ ít hơn. Sau 1 time
sẽ hình thành thị trường mới, giá sp sẽ đk đẩy lên và ng tiêu dùng cũng phải tham gia trả 1 phần
khoản thuế này.
+ Trong trg hợp độ dốc của đường cầu lớn hơn cung thì người tiêu dùng phải trả phần lớn tiền
thuế. VD: thuế ô nhiễm xăng dầu: khi giá xăng tăng mạnh ng tiêu dùng vẫn phải mua vì k có sp
khác thay thế.
+ Khi áp dụng thuế sẽ khiến giá bán lẻ tăng lên gây khó khăn cho những ng nghèo nhiều hơn ng
giàu. Những loại thuế như vậy gọi là thuế phân phối thụt lùi vì khi giá tăng ng giàu có khả năng chi
trả dễ dàng hơn so với ng nghèo.


+ Khi buộc các nhà sx phải trả thuế ô.n là công = nhưng có công = không khi ng tiêu dùng cũng
thường xuyên bị buộc tả giá cao hơn do loại thuế đó. Về ng tắc câu trả lời là có vì các nhà sx chỉ sx
loại hàng hóa mà ng tiêu dùng yêu cầu vì thế ng td có 1 phần trách nhiệm về ô.n do sx sp đó gây
ra.
Câu 2: Trình bày nội dung thuế Pigou?
-Thuế pigou là 1 dạng thuế đánh vào các hđ thị trường gây ra các ngoại ứng tiêu cực. Thuế pigou
hình thành khi thị trường ngoại ứng không thể thỏa thuận đk và nhà nc buộc phải cân thiệp để cân
= giữa lợi ích của xh và lợi ích cá nhân.
- Ng tắc tính thuế pigou là ng gây ô nhiễm phải chịu thuế, thuế pigou đk tính trên từng đơn vị sp
gây ô nhiễm.
- Pigou đề ra 1 mức thuế như sau: mức thuế ô.n tính cho mỗi đơn vị sp gây ô.n có giá trị = chi phí
bên ngoài do đơn vị sp gây ô.n tại mức hđ tối ưu Q*.


- Mức thuế pigou chính = MEC tại mức hđ Q*, bằng giá trị t* => Sau khi trừ đi thuế pigou đường
lợi nhuận biên MNPB sẽ trở thành (MNPB – t*) là đường lợi nhuận biên mới.
-Vì thuế đánh vào từng đ.vị sx nên chỉ khi nào MNPB lớn hơn mức thuế thì ng sx mới có lãi, điều
này chỉ đạt đk khi sx ở mức Q* - mức cân = XH tối ưu nên nhà sx sẽ điều chỉnh mức hoạt động về
Q*.
C.phí
Lợi nhuận
MNPB
MEC
MNPB-t*
t*

0
Q*
Q
sản lượng

Câu 3: Tại sao thuế Pigou không được sử dụng phổ biến?
-Thiếu sự đảm bảo công bằng:
+Sự thiếu công = của thuế pigou biểu thị ở chỗ có khi thuế vượt quá mức thuế ô.n Pareto thik hợp
khi đó DN sẽ lùi mức sản xuất xuonsg dưới mức Q* không công = với DN, nhưng trong những
trường hợp khác thuế lại có thể thấp hơn mức thuế ô.n Pareto khi đó DN sẽ đưa mức sx vượt quá
mức Q* ( không công bằng đối với ng chịu ô nhiễm).
+Trạng thái Pareto là trạng thái tối ưu, mức thuế ô.n trong trạng thái này cũng đk coi là tối ưu, vì
vậy trong thực tế khó xác định mức thuế gần với mức thuế này.
-Thiếu thông tin về hàm thiêt hại: Để tính đúng thuế pigou ta phải biết đc đường cp ngoại ứng
biên MEC, gtri lợi ích của hàng hóa đang đk sx tức là cần biết đường MNPB để tìm ra giao điểm
của 2 đường này. Tuy nhiên trên thực tế rất khó xác định 2 đường này, ý tưởng tính đk 1 mức thuế
pigou tối ưu là k hiện thực, vì vậy nó mở ra các khả năng tranh chấp về cspl của thuế và tiền phạt
ô.n.
-Trạng thái quản lí thay đổi:
+ Sự điều chỉnh mức ô.n đã có từ rất sớm đặc biệt ở các nc phát triển có cơ sở pháp lí dựa vào
Luật bảo vệ sức khỏe. Ở 1 số nc từ thế kỉ XIX đã có cơ chế kiểm soát mt thông qua mt và dựa trên
tiêu chuẩn mt để phạt những trường hợp vi phạm.
+Thuế là 1 ý tưởng mới trong kiểm soát ô.n, cái mới thường khó đk chấp nhận. Có nhiều câu hỏi
đk đặt ra là thuế có ưu việt hơn so với các biện pháp kiểm soát trc đây? Thuế có điều chỉnh thik
hợp với hiện trạng luật pháp hiện hành không ?
Câu 4: Nêu những hạn chế trong việc ứng dụng thuế Pigou trong quản lý môi trường?
- Thuế pigou là 1 dạng thuế đánh vào các hđ thị trường gây ra các ngoại ứng tiêu cực. Thuế pigou
hình thành khi thị trường ngoại ứng không thể thỏa thuận đk và nhà nc buộc phải cân thiệp để cân
= giữa lợi ích của xh và lợi ích cá nhân.


(*) Hạn chế: - Dựa vào sản lượng chứ không phải lượng phát thải gây ô.n thực tế được thải ra mt
đạt mức chất lượng mt như mong muốn. Để kết quả phù hợp với mức tối ưu chất lượng môi
trường cần biết rõ mqh giữa sản lượng và lượng phát thải.
- Có thể không thỏa mãn nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

- Không tạo động cơ khuyến khích cải tiến công nghệ kiểm soát ô nhiễm
- Khó xác định mức thuế chính xác vì có khả năng sẽ dẫn đến mức thuế quá cao hơn mức thuế
mong muốn nên chất lượng mt quá cao so với mức tối ưu
- Thuế pigou tham gia vào thị trường để xác định giá trị của tài nguyên do mt cung cấp nên khi có
sự khan hiếm tài nguyên thì thuế có thể thay đổi
- Khi nhà nước đánh thuế, một phần thuế bị đẩy sang cho người tiêu dùng
- Khi không đánh thuế doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức hoạt động Qmax mà tại đó lợi nhuận cá
nhân đạt tối đa.Khi đánh thuế nhà sản xuất sẽ thiệt thòi khi đưa mức sx vượt quá Q*, phần lợi
nhuạn nhà sx thu được nhỏ hơn phần thuế phải nộp nên nhà sx sẽ không sx ở Qmax mà đưa về
mức Q*=> nhà sx vừa giảm sản lượng lại vừa phải chịu thuế nên có cảm tưởng bị đánh thuế 2 lần
Cp
Lợi nhuận
MEC

t*
0
Q*
Qmax
Số lượng
Câu 5: Thuế ô nhiễm là gì? Hãy chứng minh người tiêu dùng sẽ trả một phần thuế ô nhiễm?
-Thuế là khoản thu cho ngân sách nha nước ,từ tất cả các tập thể công cộng hợp pháp,dùng để chi
trả mọi hoạt động của nhà nước. Thuế mt nói chung hay thuế onmt nói riêng đều do nhà nc định
ra, thu về cho ngân sách, dùng để chi chung, không chỉ chi riêng cho công tác bảo vệ mt.
- Thuế ô nhiễm là loại thuế chính phủ đánh vào người gây ô nhiêm để buộc họ phải điều chỉnh
mức ô nhiễm nhằm đạt được mức ô nhiêm tối ưu,trên nguyên tắc gây ô nhiễm thì phải đền bù
thông qua thuế.
(*) Chứng minh:
- Thuế ô.n về ng tắc đánh vào ng sx. Tuy nhiên khi phải đánh thuế chi phí đầu vào tăng dẫn tới giá
thành tăng. Theo qluat cung- cầu , khi chi phí đầu vào tăng còn các yếu tố khác k thay đổi thì
đường cung sẽ có xu hướng nâng lên phía trên so với đường cũ nghĩa là cùng mức giá trc đây

lượng hàng hóa ng cung ứng bán ra sẽ ít hơn. Sau 1 time sẽ hình thành thị trường mới, giá sp sẽ
đk đẩy lên và ng tiêu dùng cũng phải tham gia trả 1 phần khoản thuế này.
VD: Hình bên biểu diễn đường cung S, đường cầu D của giấy do 1 xí nghiệp sx:
-Trc khi áp
dụng thuế ô.n xí nghiệp có đg cung So cắt đường cầu D tại Eo là điểm cân bằng giữa cung và cầu.
Mức giá tương ứng Po tại Eo thỏa mãn lượng giấy ng tiêu dùng muốn mua vừa = lượng giấy xí
nghiệp muốn bán.


-Khi áp dụng thuế ô nhiễm : xí nghiếp phải chịu một khoản thuế ô nhiễm t* cho mỗi hộp giấy sx và
bán ra.
+ Thuế ô nhiễm làm tăng chi phí sx giấy của xí nghiệp 1 lượng t*, khi đó xí nghiệp chỉ cung ứng
cùng số lượng Qo nếu họ bán được giá mới cao hơn là Po+t*. Dường cung mới dịch chuyển sang
S1 nơi số lượng cung Qo tương ứng với giá Po+t*(S1 được xác định bằng cách tịnh tiến đường
cung So theo chiều thẳng đứng một khoảng t*)
+ Khi giá bán tăng lên Po+t* người tiêu dùng mua ít giấy hơn lượng hàng hóa bán ra giảm mạnh.
Việc áp dụng thuế buộc xí nghiệp phải dịch chuyển đường cung sang S1 thì điểm cân bằng sẽ là E1
nơi mà cung bằng cầu. Khi đó xí nghiệp sẽ phải giảm lượng sx từ Qo xuống Q1 và bán với giá P1.
+Khi áp dụng thuế khiến giá tăng từ Po đến P1 và người mua phải trả và họ đã trả phần P1-Po của
khoản thuế ô nhiễm.
_ Tỉ lệ thuế mà người tiêu thụ phải trả so với phần người sx trả phụ thuộc vào độ dốc của đường
cung và đg cầu
+ Khi độ dốc của đg cung và đg cầu gần bằng nhau thì phần thuế người tiêu thụ trả và người sx trả
là gần bằng nhau
+Khi độ dốc của đường cầu lớn hơn độ dốc của đg cung thì người tiêu dùng phải trả phần lớn thuế
ô nhiễm. Ví dụ: Thuế ô nhiễm áp dụng cho xăng , khi giá tăng mạnh người tiêu dùng vẫn phải mua
vì không có sp nào khác thay thế
+ Khi độ dốc đg cung lớn hơn đg cầu thì nhà sx phải chịu phần lớn thuế ô nhiễm. Ví dụ : đối với bột
giặt có chất photphat. Nếu nhà sx tăng giá người tiêu dùng sẽ chọn loại bột giặt khác không có
photphat nhưng vẫn giặt sạch áo quần. Khi đó lượng tiêu thụ giảm mạnh nhá sx sẽ ít có khả năng

đẩy phần thuế này sang cho người tiêu dùng.
cp
ln
S1
Po - t*
E*

Hình câu 5 đc


Câu 6: Chứng minh tại mức hoạt động gây nên ngoại ứng tối ưu, lợi nhuận toàn xã hội là lớn
nhất?( cm tại mức Q* : MNPB = MEC )

Lợi nhuận toàn xh được hiểu là ln mà kt thu được và chi phí ngoại ứng.
Nếu hoạt động ở mức thấp hơn Q*, giả sử ở Q1 => ln toàn xh thu được là S hình thang OCRX nhỏ
hơn so vs S hình A. Nếu hoạt động ở mức sl cao hơn, giả sử ở Q2, ta có lợi nhuận kt thu được khi
sx thêm lượng Q*Q2 là S hthang Q*Q2SY, còn cp ngoại ứng là S hthang Q*Q2SY- lớn hơn lợi nhuận
hệ kt thu được 1 lượng đúng = S tam giác SDY. Như vậy khi hđ ở mức Q2, tổng lợi nhuận xh sẽ là S
hình A – S tam giác SDY => sx ở mức cao hơn or nhỏ hơn Q* đều cho tổng lợi nhuận xh ít hơn so vs
sx tại Q*. Tại mức hđ Q*, ln do hệ kt thu được chính là S hình thang OQ*YX, cp ngoại ứng là S tam
giác OQ*Y. Vì vậy lợi nhuận toàn xh là S tam giác OYX là ln lớn nhất có thể thu được.
Câu 7: Các biện pháp kinh tế để giảm nhẹ ô nhiễm và sự lựa chọn của nhà sản xuất?
(*) Các biện pháp:
-Bp1: đầu tư, lắp đặt trang thiết bị chống ô nh, xử lí ô nh. Rõ ràng, nếu tăng đầu tư (cp thêm cho
giảm ô nhiễm) thì mức ô nhiễm sẽ giảm đi

Trong đó: Đường MAC: chi phí khắc phục ô.n cho biết mức đ.tư để giảm 1 đơn vị ô.n ở từng mức
ô.n # nhau;Đường MNPB: lợi nhuận biên;Đường MEC: cp biên bên ngoài.
-Bp2: Giảm mức sx. Mức ô nhiễm gây ra phụ thuộc vào mức hđ sx Q nên giảm mức sx cũng là giảm
ô nhiễm tuy nhiên việc giảm sản lượng Q lại gây ảnh hưởng đến lợi nhuận cá nhân. Vì vậy để lựa

chọn được pp hợp lí cần xét thêm hàm lợi nhuận của hđ sx.
(*) Sự lựa chọn của nhà sản xuất: Dựa vào hình trên, ta thấy, để giảm mức ô.n từ a -> b dùng bp
tăng cp khắc phục ô.n rẻ hơn là giảm mức hoạt động Q bởi đường lợi nhuận nằm trên đường cp


khắc phục ô.n => xảy ra khi Nhà Nước định ra t.chuẩn thải buộc các c.sở phải tuân theo. Khi đó
nếu chọn p.án xử lí ô nhiễm, nhà máy vẫn sx ở mức số lượng cao và đ.bảo lượng thải ô.n ở mức
thấp. Khi mức ô.n đạt được ở mức b, muốn giảm đến c và tiếp đến 0 thì chọn bp giảm Q sẽ rẻ hơn
vì lúc này đường lợi nhuận nằm dưới đường cp khắc phục ô.n.
Câu 8: Tại sao nói cô ta ô nhiễm có thể tối thiểu hóa chi phí do ô nhiễm?
-Kn: cota ô.n là loại giấy phép do cq quản lí mt phát hành để ghi nhận quyền đk xả thải của các DN,
số lượng chất thải mà DN đk phép thải vào trong mt sẽ đc ghi trong giấy phép đó.
(*) Cota ô.n có thể tối thiểu hóa chi phí do ô.n: - Đường MAC là đường giới hạn ( đường nhu cầu
đối với cota ô.n). Để đảm bảo
tối ưu XH nhà nc
phát hành OQ* cota
với giá P* và phân đều cho các
nguồn
gây ô.n
- Vì chi phí giảm ô.n của ng gây ô.n thứ
2 cao hơn ng
thứ nhất ( đường MAC2
nằm trên MAC1) nên số
cota họ phải
HÌNH câu 8 đc
mua nhiều hơn
(OQ2>OQ1) điều đó
buộc ng gây ô.n phải suy tính
hiệu quả
của việc mua cota ô.n. Nếu chi phí giảm

ô.n ít tốn kém hơn mua cota họ sẽ không
mua cota và
ngược lại.
-Ng gây ô.n nào có biện pháp giảm ô.n rẻ
hơn chi phí
mua cota họ sẽ bán lại các cota đó cho ng gây ô.n khác có mức cp giảm ô.n cao.Bằng cách đó ng
gây ô.n sẽ giảm cp và mức phát thải ô.n. VD: giả sử 2 DN đều mua giấy phép cota ô nhiễm nhưng
nếu 1 DN tìm được phương pháp giảm thiểu ô nhiễm mà giá rẻ hơn giá mua cota ô nhiễm thì họ
sẽ bán lại cota ô nhiễm cho DN cần mua cota ô nhiễm=> DN sẽ giảm chi phí và mức phát thải ô
nhiễm.
-Xét trg hợp cụ thể ở hình trên. Theo phân phối mỗi nguồn đk mua OQ’ = (OQ1 + OQ2)/2 cota do
OQ2 > OQ1 nên OQ1 < OQ < OQ2:
+ nhà máy chỉ cần mua OQ1 cota nếu mua thêm Q1Q’ cota sẽ bị thiệt vì cp’ giảm ô.n trong khoảng
này thấp hơn giá cota.
+ nhà máy 2 chỉ mua OQ’ nên họ phải xử lí ô.n ứng với phần cota không đk mua Q’Q2 với cp’ cao
hơn giá cota
->2 nhà máy có thể thương lượng để chuyển nhượng quyền mua cota nhằm giảm thiểu tổng cp’
do phát thải chất ô.n.
=> Như vậy sau khi chuyển nhượng cota thì tổng cp’ do gây ô.n sẽ đk tối thiểu hóa.
Câu 9: Thế nào là giấy phép chuyển nhượng? Thị trường giấy phép thải là gì? Động cơ nào khiến
các doanh ngiệp muốn mua hoặc bán giấy phép?
-Giấy phép chuyển nhượng (cota ô.n) là 1 loại giấy phép xả thải chất thải có thể chuyển nhượng do
cq quản lí mt phát hành để ghi nhận quyền đk xả thải của các DN, số lượng chất thải mà DN đk
phép xả vào mt sẽ đk ghi trong giấy phép đó.
- Thị trường giấy phép thải:
+Thị trường là nơi có các mqh mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa những ng bán và ng mua có quan
hệ cạnh tranh với nau ở bất kì địa điểm nào, thời gian nào.


+ thị trường giấy phép thải là nơi mua bán giấy phép thải giữa các nhà máy, xí nghiệp, doanh

nghiệp...
+ Với 1 mức thải đã đk ấn định cho khả năng an toàn cho cả 1 vùng, các nhà chính sách cho phép
các xí nghiệp thải 1 lượng tổng số nhất định sau đó ban hành 1 lượng giấy phép thải = với lượng
thải cần đảm bảo cho sự an toàn của cộng đồng. Giấy phép thải dk trao đổi buôn bán tự do trên
thi trường giấy phép thải.
-Động cơ khiến các DN muốn mua hoặc bán giấy phép là để giảm thiểu chi phí để giảm ô.n. Khi đc
phân phối lượng giấy phép có thể mua, DN nào có chi phí giảm ô.n ít tốn kém hơn mua giấy phép
thì họ sẽ k mua mà sẽ bán lại cho DN nào có cp’ giảm ô.n lớn hơn cp’ mua giấy phép.
Câu 10: Nội dung của công cụ ký thác hoàn trả? Ưu nhược điểm, khả năng áp dụng của công cụ?
Ví dụ
- Nội dung: Bao gồm việc kí quỹ 1 số tiền cho các sp có tiềm năng gây ô.n. Nếu các sp được đưa trả
về 1 số điểm thu hồi quy định hợp pháp sau khi sd, tức là tránh khỏi bị ô.n thì tiền kí thác sẽ đk
hoàn trả lại. Cam kết đảm bảo và thực hiện là những hệ thống tương tự đòi hỏi 1 xí nghiệp khai
thác phải cam kết trước việc thực hiện hay tiền ký quỹ đảm bảo an toàn mt. Nếu hđ của các xí
nghiệp này k tuân theo những quy định chấp nhận được về mt thì bất cứ cp lm sạch or phục hồi
nào cũng phải được trả từ số tiền ký cam kết đó.
- Ưu điểm:
+Làm giảm đáng kể lượng chất thải cần xử lí, ngăn chặn sự vứt bỏ bất hợp lí và trái pháp luật các
chất thải gây ô.n mt.
+ Thúc đẩy quá trình tái sinh, tái sd chất thải vào mục đích có lợi khác, làm giảm tốc độ khai thác
TN cũng như giảm chi phí ngoại ứng biên cho các đơn vị sx.
+ Tạo công ăn việc làm cho ng thu gom, tái chế chất thải.
+ Có tính linh hoạt, có thể sd ngay địa điểm bán hàng làm địa điểm thu gom và vận chuyển chất
phế thải.
+ Không đòi hỏi giám sát và sự can thiệp của cơ quan nhà nc, phần lớn việc qli thuộc về khu vực tư
nhân.
- Nhược điểm:
+Thực hiện còn hạn chế do khai thác trái phép hoặc k chịu thực hện nghĩa vụ kí quỹ.
+ Mức kí quỹ khó xđịnh, nếu khoản tiền kí quỹ nhỏ hơn cp’ thực tế để bảo vệ mt thì DN sẽ có xu
hướng từ bỏ việc nhận lại số tiền kí quỹ và không thực hiện cam kết.

-Khả năng áp dụng:
+Mục tiêu cơ bản: ~ Sắp xếp việc đổ chất thải an toàn, sử dụng hoặc tái sinh sp. ~ Mềm dẻo . ~
Tiền thưởng thik đáng.
+Điều kiện áp dụng tốt nhất: ~ Những tành phần nguy hiểm hoặc khó khăn của dòng chất thải gây
vấn đề cho việc phế bỏ. ~ Thị trường hiện hữu cho vật liệu có thể tái sinh. ~ Những sắp xếp, hợp
tác giữa ng sx, ng phân phối và ng sd.
+Mức thik hợp với mt: ~ Nước: thấp. ~K khí: TB. ~ Chất thải: cao. ~ Tiếng ồn: ko áp dụng.
+Hạn chế: ~ cp’ thiết lập ban đầu, cp phân phối, đóng chai và đóng thùng lại. ~ có khả năng mua
bán.


Câu 11: Các công cụ kinh tế môi trường áp dụng ở Việt Nam? Những khó khăn và thuận lợi khi
ứng dụng các công cụ này vào nước ta?
(*) Kn công cụ kinh tế: CCKT là phương tiện chính sách có tác dụng làm thay đổi chi phí và lợi ích
của những hoạt động kinh tế thường xuyên tác động đến mt nhằm mục đích tăng cường ý thức,
trách nhiệm trc việc gây ra sự hủy hoại mt.
(*) CCKT mt đc áp dụng ở VN: - Thuế mt:là 1 trong những giải pháp kt với mục tiêu đặt ra k phải là
thu tiền mà dùng ccụ thuế để hạn chế những hành vi gây ô.n, sx ra các sp thân thiện với mt, điều
tiết được các hành vi gây onmt chú trọng khai thác tn một cách tiết kiệm, hiệu quả và thân thiện
với mt.
- Thuế đánh vào sp: Là loại thuế giãn thu,thu vào một số sp,hàng hóa gây tác động xấu tới mt.
- Thuế tn: là loại thuế thực hiện điều tiết thu nhập về hoạt động khai thác sử dụng TNTN của đất
nước.
- Cota ô.n: là giấy do cơ quan qlnn có thẩm quyền cấp, cho phép tổ chức, cá nhân được quyền
thực hiện 1 or 1 số hđ bảo vệ mt nào đó đến thời điển hiện nay.
- Kí quỹ mt: Là CCKT áp dụng cho các ngành kt dễ gây ra ô nhiễm MT trầm trọng như: kt khoáng
sản,kt TNTN,xd các nhà máy tiềm ẩn mức độ ONMT lớn.
- Giấy phép và thị trường giấy phép MT: Thường được áp dụng cho các TNTN khó xác định quyền
sở hữu và các TN được sử dụng công cộng như kk,đại dương,…
- Phí và lệ phí mt: Lệ phí là khoản thu ngân sách của NN khi NN giải quyết công việc quản lí hành

chính,tư pháp của NN theo thẩm quyền được luật quy định.. Phí là khoản thu của ngân sách NN
nhằm bù đắp chi phí của NN đầu tư xây dựng,mua sắm,bảo dưỡng và quản lí tài sản,tài nguyên
hoặc chủ quyền quốc gia để phục vụ các tổ chức,cá nhân hđ sự nghiệp hoặc hoạt động công cộng.
- Trợ cấp mt :là giúp đỡ các ngành cn, nn và các ngành khác khắc phục onmt trong khi tình trạng
onmt quá nặng nề or khả năng tài chính của DN không chịu đựng được đối với việc phải xử lý
onmt.
(*)Thuận lợi: -Qli và BVMT đc Đảng và nhà nc đặc biệt qtam.
- Khuyến khik nhiều hơn cho việc đổi mới.
- Tạo tính linh hoạt, mềm dẻo đối với các DN
- Khả năng tiếp cận, xử lí thông tin tốt hơn
- Chi phí ban đầu thấp.
- Học tập và tiếp thu kinh nghiệm từ các nc trên TG: quản lí mt = CCKT đã đc áp dụng ở các nc phát
triển từ rất lâu, VN có thể học hỏi đc nhiều từ các nc đi trc.
(*)Khó khăn: - Do mức thu nhập còn thấp nên việc đánh thuế, phí đối với hành vi gây onmt k cao,
thậm chí k thỏa đáng.
- Các quy định pháp luật và các công tác quản li còn thiếu tính chặt chẽ dẫn tới tình trạng nhiều DN
lợi dụng sơ hở trong các luật định để thải các chất độc hại ra mt mà k chịu bất kì phí tổn nào.
- Đội ngũ cán bộ kiểm tra, giám sát có trình độ chuyên môn chưa cao, nguồn nhân lực còn thiếu,
trang thiết bị lạc hậu không thể theo dõi thường xuyên việc xả thải của các DN.
- Ý thức ng dân chưa cao nên đổ thải chất thải xây dựng, chất thải nguy hại bừa bãi mà k thể xac
định đối tượng nên không thể xử lí phạt hoặc thu phí.


Câu 12: Phí môi trường là gì? Nguyên tắc và phương pháp tính các loại phí môi trường? Ví dụ
(*) Phí MT: - Phí mt là khoản thu của NN nhằm bù đắp 1 phần cp thường xuyên và k thường xuyên
đối vs công tác quản lí, điều phối hđ của ng nộp phí. Phần lớn kinh phí thu phí sẽ được sd, điều
phối lại cho công tác quản lí, bvmt và giai quyết 1 phần các vấn đề mt do ng đóng phí gây ra.
- Có 3 loại phí mt là phí phát thải, phí sp, phí sd.
- Phí mt là khoản thu từ ngân sách nhà nc dành cho hđ BVMT tính trên lượng phát thải của chất
ô.n và cp’ xử lí ô.n hoặc khắc phục tác động tiêu cực do chất ô.n gây ra.

(*) Nguyên tắc tính phí:
+ Xác định trên cơ sở mang tính chất pp và phải điều chinh phù hợp vs từng vùng ô.n, đặc tính
chất ô.n, loại hình sx gây ra ô.n
+ Phải đủ mức cao để có hiệu lực với các đối tượng gây ô.n
+ Đảm bảo sự ổn định nền kinh tế vĩ mô và nên KT thị trường thực sự.
+ Bộ máy hành chính lành mạnh, qli có hiệu quả, hệ thống giám sát mt hữu hiệu
(*) Phương pháp tính phí: - Dựa vào lượng chất ô.n thải ra mt: M=P.e.k ( M: tổng phí DN phải
đóng; P: suất phí cho 1 đơn vị chất ô.n; e: nồng độ chất ô.n trong dòng thải; k: tổng lượng dòng
thải theo 1 chu kì thời gian) .
-Dựa vào mức tiêu thụ đầu vào các loại nguyên nhiên liệu: M=P.F.T (M: tổng phí DN phải đóng; P:
suất phí cho 1 đơn vị chất ô.n ; F: mức thải giả định; T: tổng nguyên nhiên liệu đầu vào của DN)
-Dựa vào mức sx đầu ra: M=P.S ( M: tổng chi phí DN phải đóng; P: suất phí đối với sp ; S: sản lượng
sp )
- Dựa vào lợi nhuận của DN: M=X%(TR – TC) (M: tổng phí DN phải đóng; X%: mức phí mt của DN;
TR: tổng doanh thu của DN; TC: tổng chi phí của DN ).
Câu 13: Đặc điểm của phí phát thải? Ưu, nhược điểm và khả năng áp dụng của phí phát thải?
(*) Phí pt: Là phí đánh vào việc thải chất ô.n ra mt và gây tiếng ồn. Phí pt liên quan tới số lượng,
đặc tính của chất ô.n và cp’ gây tác hại cho mt.
(*) Ưu điểm: - Kích thik cơ sở sx đầu tư vào công nghệ kiểm soát ô.n mới.
- Tạo nguồn thu nhập để tài trợ và nâng cao các hđ giám sát và cưỡng chế thực hiện.
- Bù đắp 1 phần cho các phí tổn khong đk thanh toán.
-Có tính mềm dẻo.
(*) Nhược điểm: - Phí đc DN tính vào giá thành sp điều này có thể dẫn đến phân phối thụt lùi.
-Việc xđ đc mức phí = cp’ biên thiệt hại do ô.n gây ra rất phức tạp.
- DN có xu hướng ưa thik kiểm soát ô.n thông qua các tiêu chuẩn hơn là hệ thống lệ phí vì việc trả
phí làm cp’ sx tăng lên.
(*) Khả năng áp dụng:
- Mục tiêu cơ bản, ưu điểm: + tiết kiệm chi phí tuân thủ các luật lệ. + Tác dụng khuyến khik, năng
động. +Tiềm năng tăng nguồn thu. + Có tính mềm dẻo.
- Điều kiện áp dụng tốt nhất: + ô.n ở địa điểm cố định. + cp’ biên để chống ô.n khác nhau giữa ng

gây ô.n, tác nhân gây ô.n và nguồn gây ô.n. + Giám sát phát thải có thể thực hiện đk. + Tiềm năng
cho những nguời gây ô.n giảm phát thải và thay đổi hành vi.
+ Tiềm năng cho phát minh kĩ thuật cũng như các công nghệ phù hợp.


-Mức thik hợp với mt: + Nước: triển vọng tốt. + Không khí: triển vong TB, có vấn đề về giám sát . +
Rác thải: triển vọng thấp. + Tiếng ồn: triển vọng cao đối với máy bay, thấp đối với các loại xe cộ
khác.
-Hạn chế: + Hạn chế về chất thải có thể đk áp dụng. +Tác dụng tới phân phối thu nhập. +khi nguồn
thu tăng lên, cần có 1ht phân bổ chặt chẽ.
Câu 14: Cota ô nhiễm là gì? Các lợi ích của cota ô nhiễm:
-Cota ô.n là loại giấy pháp do cơ quan quản lí mt phát hành để ghi nhận quyền đc xả thải của các
DN, số lượng chất thải mà DN đk phép thải vào mt sẽ đc ghi trong giấy phép đó.
(*) LỢi ích: - Ng gây ô nhiễm có thể tối thiểu hóa cp’ do ô.n.
- Cơ hội k có ng gây ô.n:
+ Nếu thừa nhận có thị trường cota ô.n thì mọi ng đều có quyền mua
bán cota ô.n do nhà nc phát hành. Như vậy có khả năng xảy ra trường hợp: có nhóm ng nào đó
quan tâm tới việc giảm ô.n tổng cộng sẽ mua các cota đó nhưng k xả thải ( k sx) và k cho phép tồn
tại thị trường mua bán cota => đây là giải pháp của các nhóm cực đoan thik kiểm soát ô.n thông
qua thị trường cota.
+ Để duy trì sx chính phủ có thể phát hành cota mới, vì k thể tiếp tục mua
cota mãi nên các nhóm này chỉ có thể vận động cp’ phát hành số lượng cota ô.n ít đi.
- Khắc phục đc 1 số hạn chế của thuế ô.n:
+ Có nơi tiêu chuẩn đk thiết lập, thuế đk sd nhưng
vẫn xảy ra rủi ro do thuế bị đánh sai. Đối với cota ô.n xác định tiêu chuẩn và tìm cơ chế phát hành
hợp lí có phần mềm dẻo hơn.
+Khi nền kinh tế có lạm phát thì giá trị của thuế ô.n sẽ thay đổi
làm hiệu quả của thuế giảm đi, hoặc khi có sự thay đổi ng gây ô.n thì thuế cũng phải thay đổi gây
khó khăn cho ng quản lí, trong khi điều chỉnh cota dễ dàng hơn.
+Cota đáp ứng đk quy luật

cung- cầu
Câu 15: Quyền sở hữu mt là gì? Phân tích khả năng thỏa thuận thông qua thị trường về ô nhiễm
- Quyền sở hữu mt là quyền được quy định bởi pháp luật cho phép cá nhân, DN, cộng đồng có
quyền sd, có những lợi ích và nghĩa vụ liên quan đến việc sd nguồn lực đó.
- MT là 1 nguồn lực nên nó là 1 tài sản và có quyền sở hữu.
(*) Khả năng thỏa thuận thông qua TT về ô.n:
-Th1: Quyền shmt thuộc về ng bị ô.n: ->ng bị ô.n muốn ng sx k được quyền gây ô.n (k có ngoại
ứng). Nếu nhà sx hđ vs sl nào đó và tại đó gây ra ngoại ứng -> trái vs m.đích của ng bị ô.n-> xảy ra
mặc cả => Nếu ng gây ô nhiễm đền bù cho ng chịu ô.n 1 khoản cp tối thiểu > cp bên ngoài do ngoại
ứng -> ng gây ô.n vẫn được lợi. Quá trình mặc cả kéo dài & dừng lại khi đạt mức hđ tối ưu. Nếu sx
quá
->
ng
sx
lỗ.
-Th2: Quyền shmt thuộc về ng gây ô.n: Nếu DN có quyền t.sản tức là quyền gây ô.n đvs nbon, khi
đó vì m.tiêu lợi nhuận, DN sẽ sx vs số lượng lớn do đó mức phát thải ô.n là lớn nhất. Để giảm
lượng ô.n, nbon sẽ thỏa thuận vs DN = cách bỏ ra 1 khoản cp tối thiểu > lợi nhuận nsx bị thiệt hại
do giảm mức sx thì nsx sẵn sàng chấp nhận => có lợi cho ng chịu ô.n. mặc dù họ bỏ ra 1 khoản phí
đền bù nhưng lại giảm đk cp bên ngoài. Quá trình mặc cả kéo dài & dừng lại khi đạt mức hđ tối ưu.
Câu 16: Thực trạng sử dụng phí môi trường, thuế ô nhiễm ở Việt Nam?
(*) Thuế ô nhiễm:
- Ở VN luật thuế BVMT mới đk ban hành ngày 8/8/2011 do thủ tướng Ng Tấn Dũng phê duyệt.
Theo đó đối tượng chịu thuế là các nhóm hàng : xăng dầu, dd HCFC, túi nilon, thuốc BVTV.


- 1/1/2012 thuế BVMT chính thức đk thi hành ở nc ta.
1 14730 tỉ đông/ năm là tổng số thu dự kiến trong 1 năm nếu thực hiện thu thuế BVMT theo biểu
thuế của bộ tài chính đưa ra.
(*) Phí mt: Hiện nay ở nc ta đang sd 1 số loại phí mt như sau:

- Phí Vệ sinh mt: là khoản phí trả cho việc thu gom, xử lí rác thải đô thị. Đây là công cụ kt đk sd khá
sớm. Về cơ bản loại phí này đk sd ở khu vực đô thị, mức phí do họi đồng nhân dân cấp tỉnh quyết
định do vậy mức phí thu có thể khác nhau phụ thuộc từng địa phương.
- Phí bvmt đối với nc thải: hiện đang đk triển khai thực hiện trong cả nc trên cơ sở các nghị định
67/2003/NĐ-CP và 04/2003/ NĐ-CP nhằm hạn chế onmt từ nc thải, sd tiết kiệm nc sạch và tạo
nguồn kinh phí thực hiện việc bảo vệ, khắc phục onmt.
- Phí BVMT đối với ct rắn: hiện đang đk triển khai thực hiện trên cơ sở nghị định 174/2007/ NĐ-CP
của chính phủ nhằm hạn chế phát sinh CTR và tạo nguồn kinh phí bù đắp 1 phần cp’ xử lí CTR.
- Phí bvmt đối với khia thác khoáng sản: hiện đang đk triển khai thực hiện trong cả nc trên cơ sở
NĐ 63/2008/NĐ-CP. Nđinh này quyết định khoản thu phí đk thu trên mỗi đơn vị khoáng sản đk
khai thác. Phí đk áp dụng cho các loại ksan: đá, sỏi, cát, than, kim loại, khí thiên nhiên...
-Phí dịch vụ mt rừng: là quan hệ cung ứng và chi trả giữa bên sử dụng dvu mt rừng trả tiền cho
bên cung ứng. 10-4-2008 thủ tướng chính phủ ra quyết định 380/ QĐ- TTg về thí điểm chi trả dịch
vụ mt rừng ở VN. Năm 2010 nghị định 99/2010/NĐ-CP đã đk ban hành nhằm triển khai chính sách
chi trả dvu mt rừng trên phạm vi toàn quốc. VN trở thành quốc gia đầu tiên tại châu Á ban hành và
triển khai chính sách ci tra dvu mt rừng ở cấp quốc gia. Tuy nhiên chi nhiều, thu ít.



×