Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

NHỮNG NGUYÊN lý cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN học THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 51 trang )

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC-LÊNIN

CHUYÊN ĐỀ:
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

NHÓM THUYẾT TRÌNH: NHÓM 3


Thành viên nhóm 3
1. NT: Nguyễn Thùy Giang
2. Đặng Thị Xuân Hà
3. Hồ Thị Cẩm Hà
4. Phạm Thanh Hà
5. Đoàn Thị Mỹ Hạnh
6. Nguyễn Thị Hạnh
7. Phạm Võ Nguyên Hạnh
8. Đào Thị Kim Hằng


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

I/ SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
II/ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
III/ TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN


I/ SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH
TƯ BẢN



I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƯ BẢN

TIỀN LÀ TƯ BẢN????


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

Tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử
dụng để bóc lột sức lao động của người khác


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

Sự vận động của tiền
Trong lưu thông hàng
hóa giản đơn

Trong tư bản

H-T-H

T-H-T

Bán để mua

Mua để bán


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN


Tiền trong lưu thông hàng
hóa giản đơn

Tiền trong tư bản

- Có 2 nhân tố: tiền & hàng
- Là sự kết hợp của 2 hành động đối lập, nối tiếp nhau :
bán & mua
 Trình tự lưu thông: bán –mua

 Trình tự lưu thông : mua-bán

 Điểm xuất phát và kết thúc: bắt  Điểm xuất phát và kết thúc: bắt

đầu bằng HÀNG, kết thúc bằng
HÀNG

đầu bằng TIỀN, kết thúc bằng
TIỀN

 Mục đích vận động: giá trị sử

 Mục đích vận động: giá trị và

 Công thức vận động: H-T-H

 Công thức vận động: T-H-T’

dụng


giá trị lớn hơn


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

Công thức chung của tư bản

T-H-T’-H-T’’…

Trong đó:
T’ = T + ∆t
T’’ = T’ + ∆t
∆t : giá trị thặng dư


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

2/ Mâu thuẫn của công thức chung tư bản:
Trong lưu thông:

Trao đổi
ngang giá

Trao đổi
không
ngang giá

Tiền ko
tăng giá trị


Mua
rẻ

Mua lợi
Bán thiệt

Bán
đắt

Mua thiệt
Bán lợi

Tiền
ko
tăng
giá trị


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

2/ Mâu thuẫn của công thức chung tư bản:
Ngoài lưu thông:
* Tiền (T) không tự lớn lên
* Hàng (H)

Tiêu dùng
vào SX

Giá trị chuyển

dần vào sản
phẩm

Tiêu dùng
cá nhân

Giá trị& giá trị
sử dụng đều
mất đi

Tiền
ko
tăng
giá trị


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

Nhà tư bản sẽ
- Mua 1 thứ hàng hóa (trong lưu thông), và
- Tiêu dùng hàng hóa đó (ngoài lưu thông) đó tạo ra
giá trị lớn hơn bản thân nó.

Đó là hàng hóa
SỨC LAO ĐỘNG

Vậy thì mâu thuẫn của công thức chung là tư
bản vận động vừa trong lưu thông nhưng
đồng thời vừa không trong lưu thông.



I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

3/ Hàng hóa sức lao động

THỂ LỰC
TRÍ LỰC

HÀNG
HÓA

Vận dụng trong quá trình lao
động

SỨC LAO
ĐỘNG
Sử
dụng
trong
quá
trình
SX

- NLĐ có tự do và có khả năng
phân phối sức LĐ, chủ động bán
SLĐ
- NLĐ không có TLSX, không còn
hàng hóa nào bán ngoài SLĐ

LAO

ĐỘNG


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

b. Các thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giá trị của hàng hóa sức lao động: được quyết định một
cách gián tiếp thông qua giá trị những tư liệu sinh hoạt
(TLSH) cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động
-

Giá trị các TLSH để
duy trì và tái sản xuất
SLĐ
Giá trị các TLSH
cần cho gia đình
NLĐ

Giá trị của chi phí
đào tạo, nâng cao
trình độ

Giá trị
SLĐ


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động
- Thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng SLĐ, tức là quá trình

người công nhân LĐSX
- Khi tiêu dùng hàng hóa SLĐ nó tạo ra một giá trị mới lớn
hơn giá trị của bản thân giá trị SLĐ, đó chính là giá trị thặng
dư.

Đây chính là đặc điểm cơ bản nhất của hàng hóa
SLĐ so với hàng hóa khác và là chìa khóa giải thích
mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

4. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề
 Việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động có ý nghĩa quan trọng trong

việc xây dựng thị trường lao động ở Việt Nam.

 Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng và Nhà nước đã ban hành hệ

thống các chính sách và cơ chế quản lý cho sự sự phát triển kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần.

 Đại hội VIII của Đảng nêu rõ: “Khuyến khích mọi thành phần kinh

tế, mọi công dân, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều
việc cho người lao động. Mọi công dân đều được tự do hành nghề,
thuê mướn nhân công theo pháp luật. phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, phát triển dịch vụ việc làm. ”



I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

 Ngày nay, vai trò của Nhà nước trong giải quyết việc

làm đã thay đổi cơ bản. Thay vì bao cấp trong việc giải
quyết việc làm, Nhà nước tập trung vào việc tạo ra cơ
chế, chính sách thông thoáng, tạo hành lang pháp
luật, xóa bỏ hàng rào về hành chính và tạo điều kiện
vất chất đảm bảo cho mọi người được tự do đầu tư
phát triển

 Theo Luật lao động, Nhà nước đã chuyển hẳn từ cơ

chế quản lý hành chính về lao động sang cơ chế thị
trường. Việc triển khai bộ luật này đã góp phần quan
trọng vào công cuộc xây dựng đất nước và ổn định xã
hội trong thời gian qua.


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN
5. Vận dụng lý luận hàng hóa vào

phát triển thị trường sức lao động ở Việt Nam
Tại Việt Nam, Đảng và nhà nước đã công nhận sự tồn
tại và phát triển của hàng hoá sức lao động và thị
trường sức lao động là một tất yếu khách quan. Tuy
nhiên việc vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động vào
đất nước ta – một đất nước đi theo con đường xã hội
chủ nghĩa nhằm đảm bảo nguồn nhân lực lao động
trong thời kỳ hội nhập quốc tế phải đáp ứng một số

yêu cầu cụ thể như sau:


I. SỰ CHUYỂN HÓA TiỀN THÀNH TƯ BẢN

 Phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của

nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.

 Phải phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế và xu

hướng phát triển của nền kinh tế tri thức.

 Phải gắn liền với việc hình thành đội ngũ lao động

có trình độ và cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

 Cần thúc đẩy giao dịch trên thị trường lao động.


II. QÚA TRÌNH SX RA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG CNTB


II. QÚA TRÌNH SX RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG CNTB

1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử
dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.

* Đặc điểm của quá trình sản xuất (QTSX) trong xí nghiệp
tư bản:
- Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư
bản (NTB)
- Sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu của NTB
- QTSX TBCN là sự thống nhất giữa QTSX ra giá trị sử dụng
với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.


II. QÚA TRÌNH SX RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG CNTB
Vd: Để sản xuất sợi, nhà tư bản đã mua (giả định theo đúng giá trị):
- 1 kg bông trị giá 5 USD,
- Khấu hao máy móc là 2 USD,
- Mua SLĐ (10 giờ) là 3 USD.
Trong mỗi giờ lao động người công nhân tạo ra một lượng giá trị mới tương đương 0,6 USD. Và,
cứ 5 giờ thì kéo được 1 kg bông thành sợi …

THỰC TẾ, nhà tư bản thuê CN làm việc trong 10 giờ nên họ sẽ tận dụng SLĐ để sx ra 2 kg
sợi bông
Như vậy tổng tiền nhà tư bản chi ra trong 1 ngày là
+ Tiền mua bông:

10 USD

+ Khấu hao máy móc:

4 USD

+ Tiền công:


3 USD

Tổng cộng: 10 USD +4 USD +3 USD = 17 USD
Lấy thu trừ đi chi, nhà tư bản đã có: 20 USD - 17 USD = 3 USD.
Nhà tư bản bán 2 kg sợi với giá 20 USD, và thu được lượng giá trị thặng dư bằng : 3USD.


II. QÚA TRÌNH SX RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG CNTB

 Khái niệm:

Giá trị thặng dư (m) là phần giá trị mới dôi ra
ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và
bị nhà tư bản chiếm đoạt, là lao động không
công của công nhân.


II. QÚA TRÌNH SX RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG CNTB

2. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến. Bản chất của tư bản.
a) Tư bản bất biến:
- Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái TLSX mà giá trị
được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị
không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
Ví dụ: nhà xưởng, máy móc…
- Ký hiệu là C.(Constant)

b. Tư bản khả biến:
- Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động đã có

sự biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
- Tư bản khả biến ký hiệu là V (Variable).


II. QÚA TRÌNH SX RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG CNTB

c/ Bản chất tư bản:
Bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất
xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá
trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.


×