Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Thiết kế máy cắt tấm - chương 5-2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.3 KB, 3 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm
35,06,0025,0
1
1
1
−=−−=−−=
∑ ∑
=

+=

m
i
n
mi
iik
ESeiESei

Vậy T
6
= 40
-0,35
.
c. Bản vẽ chế tạo trục:
15
+0.012
+0.001
18
+0.012
+0.001
20


+0.015
+0.002
22
+0.015
+0.002
24
20
22
+0.015
+0.002
0.63
0.631.25
1.25
0.03 AA
A
A
0.025
AA
16
C-C
5
-0.043
3
+0.2
5
C
C
2 bên
40
-0.35

19
+0.084
-0.6
88
+0.436
107
+0.538
45
-0.295
52
+0.59
( )
2.5
R1 R1
R1,5
R3
R1,5
1,5x45°
Hình 5.24. Bản vẽ chế tạo trục vào.
5.4. TÍNH TOÁN BỘ PHẬN ĐỠ SẢN PHẨM
Bộ phận đỡ sản phẩm là bộ phận cuối cùng của máy, có nhiệm vụ nhận sản phẩm
để đưa đến bộ phận bốc xếp, đóng gói sản phẩm hoặc đưa sang khâu sản xuất khác.
Thông thường bộ phận này là một hệ thống băng tải được dẫn động riêng và liên tục
từ khi máy bắt đầu hoạt động.
5.4.1. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động của bộ phận đỡ sản phẩm
* Sơ đồ nguyên lý:

SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 85
L
n

2
v
d
v
sp
n
2
5
4
n
2
2
1
3
Hình 5.14
Sơ đồ nguyên lý bộ phận đỡ sản phẩm.
1. Động cơ. 4. Băng tải.
2. Hộp gảm tổc 5. Sản phẩm.
3. Trục tang.
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm
* Nguyên lý hoạt động:
Sau khi cắt, sản phẩm sẽ được đẩy hoặc tự rơi xuống băng tải, đưa sản phẩm đến
bộ phận khác. Băng tải chuyển động với vận tốc V, được dẫn động bằng động cơ, qua
hộp giảm tốc truyền chuyển động đến trục tang. Trên 2 nhánh của băng tải đặt 2 dãy
con lăn đỡ có nhiệm vụ đỡ sản phẩm và ngăn cản băng bị võng do trọng lượng của sản
phẩm.
5.4.2.Tính lực kéo của tang dẫn động
* Tính lực cản chuyển động W
o
:

Công thức: W
o
= ( q + 2q
o
+ q
cl
+ q'
cl
). L.c
Trong đó:
c : hệ số cản chuyển động, thông thường c = 0,12.
L: chiều dài băng tải chọn: L = 5 m.
q
o
: Trọng lượng 1m dài băng tải, q
o
= 200 N/m.
q
cl
: Trọng lượng của con lăn / 1m dài ở nhánh có tải.
q
cl
= G
cl
/t = 811/0,5 = 1622 N/m
(bước đặt con lăn ở nhánh có tải là t = 0,5 m, G
cl
đã tính ở trên = 811N)
q'
cl

: Trọng lượng của con lăn / 1m dài ở nhánh không tải.
q'
cl
= G
cl
/t' = 811/1 = 811 N/m.
q: Trọng lượng của sản phẩm trên 1m dài, được tính như sau:
Khoảng thời gian giữa 2 sản phẩm liên tiếp:
T = T
rd
+ T
đp
+ T
c
.
Với:
T
rd
: Thời gian rút dao lên : T
rd
= H/v
l
= 180/67 = 2,69 (s).
T
đp
: Thời gian đẩy phôi : T
đp
= L
sp
/v

ph
= 0,5/0,276 = 1,81 (s).
(Chọn chiều dài sản phẩm khi cắt là: L
sp
= 0,5 m)
T
c
: Thời gian cắt : T
c
= H/v
c
= 180/50 = 3,6 (s).
Trong đó: v
l
, v
ph
, v
c
lần lượt là vận tốc khi dao đi lên, vận tốc của phôi và vận tốc
khi dao cắt. H, L
sp
lần lượt là hành trình cắt và chiều dài của sản phẩm.
Vậy : T = 2,69 + 1,81 + 3,6 = 8,1 (s).
Khoảng cách giữa 2 sản phẩm liên tiếp trên băng tải.
K = T.V
sp
= 8,1.0,15 = 1,215m.
( chọn vận tốc của sản phẩm V
sp
= 0,15 (m/s).

Vậy: q = G
sp
/K.
G
sp
: Trọng lượng sản phẩm: G
sp
= V
sp
.
thép
γ
= 20.3000.500.10
-6
.7,8 = 2340N.


q =2340/1,215 = 1926 N/m.
Và: Trên hệ thống băng tải có thể chứa tối đa là 5/1,215 = 4 tấm.
Lực cản chuyển động: W
o
= ( 1926 + 2 . 200 + 1622 + 811 ).5.0,12 = 2855N.
* Lực kéo của tang dẫn động F
k
tối thiểu phải bằng W
o
.
SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 86
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm
F

k
= 2855 N.
5.4.3. Chọn động cơ và tính toán hộp giảm tốc
* Công suất động cơ:
N = F
k
. V
sp
/1000.η = 2855.0,15/1000.0,8 = 0,54 (KW).
Chọn động cơ không đồng bộ, che kín, có quạt gió AOC2-12-6 có N
đc
= 0,6 KW,
n = 880 v/p.
Chọn đường kính tang D = 500 (mm). Vậy vận tốc vòng của tang dẫn:
N
tg
=
D
V
.
.1000.60
π
=
73,5
500.14,3
15,0.1000.60
≈=
(v/p).
Vậy tỷ số truyền chung của hộp giảm tốc là: i
ch

=
58,153
73,5
880

.
Với tỷ số truyền tương đối lớn như vậy ta lại sử dụng hộp giảm tốc bánh răng
hành tinh như đã thiết kế ở trên.
SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 87

×