Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 17 ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.66 KB, 8 trang )

TaiLieu.VN


Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp)
Luyện tập
1. Nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của các câu thơ
Phương diện
Câu thơ

Nội dung trữ tình

Hình thức thể
hiện

Suốt ngày ôm nỗi ưu tư
Buồn, lo lắng cho dân cho nước Câu 1 trực tiếp,
Đêm lạnh quàng chăn
đến nỗi mất ngủ (thường trực
câu 2 gián tiếp
ngủ chẳng yên suốt ngày... đêm...)
qua kể và tả.
Bui một tấc lòng ưu ái

Đêm ngày cuồn cuộn
nước triều dâng

Nỗi buồn, thương lo lắng cho Câu 1 trực tiếp,
nước cho dân thường trực trong câu 2 gián tiếp
lòng (Đêm ngày...) và là nỗi qua lối nói
lo duy nhất của nhà thơ (Bui
ẩn dụ.


(chỉ có, duy có))


Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp)
Luyện tập
1. Nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của các câu thơ
2. So sánh hai bài thơ: Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư
Bài thơ
Đặc điểm so sánh

Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh

Ngẫu nhiên viết nhân
buổi mới về quê

Tình huống

Một đêm khuya nơi
đất khách

Lúc đặt chân về đến
quê, bị coi là khách

Biểu hiện trực tiếp
Cách thể hiện tình cảm nhớ cố hương, nhẹ
nhàng mà sâu lắng

Biểu hiện gián tiếp,
hóm hỉnh mà ngậm

ngùi

TaiLieu.VN


Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp)
Luyện tập
1. Nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của các câu thơ
2. So sánh hai bài thơ: Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư
3. So sánh hai bài Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều và Rằm tháng giêng

TaiLieu.VN


Bài thơ
Đặc điểm so sánh
Cảnh vật được
miêu tả

Tình cảm được
biểu hiện

TaiLieu.VN

Đêm đỗ thuyền ở Phong
Kiều

Rằm tháng giêng

Đêm khuya, trăng sáng, Đêm khuya, trăng sán

thuyền, dòng sông, thuyền, dòng sông,
Người lữ khách thao
thức không ngủ vì nỗi
buồn xa xứ

Người chiến sĩ vừa
hoàn thành công việ
trọng đại đối với sự
nghiệp CM


Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp)
Luyện tập
1. Nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của các câu thơ
2. So sánh hai bài thơ: Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư
3. So sánh hai bài Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều và Rằm tháng giêng
4. Những nhận xét đúng về thể loại tuỳ bút
X
X
X
X

TaiLieu.VN

X


Tiết 66:
tập
trữ tình (Tiếp)

CácÔn
nhận
xét tác
về thể phẩm
loại tuỳ bút
Đúng Sai

a. Tuỳ bút có nhân vật và cốt truyện
b. Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật

X

c. Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu
cảm, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là chủ yếu

X

d. Tuỳ bút thuộc loại tự sự

X

e. Tuỳ bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu
thuộc loại trữ tình
TaiLieu.VN

X
X


TaiLieu.VN




×