Tải bản đầy đủ (.doc) (1,872 trang)

Giáo án lớp 1 (Cả năm và đầy đủ các môn).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.29 MB, 1,872 trang )

Tuần 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : ÂM NHẠC – TUẦN
BÀI :

Quê Hương Tươi Đẹp
Ngày thực hiện :

I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Thuộc nội dung bài hát, tên tác giả, thể loại. Hát đúng giai điệu lời ca
2/. Kỹ năng :
Hát đúng, rõ lời
3/. Thái độ :
Giáo dục tình cảm yêu quê hướng qua nội dung bài
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
máy hát, nhạc cụ, chép lời, tranh dân tộc
2/. Học sinh
Nhạc cụ, sách hát
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG 1:
∗ Phương pháp : Đàm thoại,
thực hành
- Hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo tiết
tấu


- Dạy hát từng câu
- Hát toàn bài
* Nghỉ giữa tiết
HOẠT ĐỘNG 2
Vận Động Theo Nhạc
• Mục tiêu :
Biết vỗ tay theo phách và nhún
chân theo nhạc
∗ Phương pháp : Thực hành
Vỗ mẫu
Quê hương em biết bao tươi
đẹp ………………
- Hướng dẫn vỗ theo phách
- Nhún chân mẫu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hình thức

Hình thức: Học lớp

Thực hiện theo hướng dẫn
giáo viên

Tham gia: cá nhân, nhóm

1

ĐDDH



Hướng dẫn nhún chân
theo giai điệu
4. CỦNG CỐ (5’)
Kiểm tra bài hát
Thi đua vỗ tay, nhún
chân
Nhận xét, ghi lời khen
5/. DẶN DÒ :
∗ Nhận xét tiết học
∗ Về nhà tập hát, vỗ tay, nhún
chân, chuẩn bò múa
-

Các ghi nhận lưu ý :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

2


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : ĐẠO ĐỨC – TUẦN
BÀI :

Em Là Học Sinh Lớp 1
Ngày thực hiện :

I/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức :
Học sinh hiểu biết được
Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học
Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học thêm nhiều điều mới lạ
2/. Kỹ năng :
Biết tên bạn bè trong nhóm
Biết nêu ý thích của mình. biết tôn trọng ý thích của người khác
3/. Thái độ :
vui vẻ, phần khởi, tự học được là học sinh lớp 1. Yêu quý thầy cô bạn bè
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
Trò chơi vòng tròn gọi tên
2/. Học sinh
Ôn các bài hát : “đi học” “ em yêu trường em “ “cả nhà thương nhau”
Tranh vẽ sở thích của em
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/. ỔN ĐỊNH (2’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (2’)
- Kiểm tra vở bài tập đạo đức
3/. BÀI MỚI (21’)
Giới thiệu bài (1’)

Treo tranh “Mẹ dắt bé đi học”

- Trong tranh vẽ những gì?
- Nét mặt của các bạn trong Mẹ và các bạn
Vui vẻ phấn khởi
tranh như thế nào?
 Tranh vẽ lại cảnh các bạn đến
trường. Để biết được tại sao các
bạn trong tranh tươi cười, vui vẻ
như thế, chúng ta tìm hiểu qua bài
“Em là học sinh lớp 1”
3

ĐDD


Ghi tựa bài
Em Là Học Sinh Lớp Một
HOẠT ĐỘNG 1
Vòng tròn giới thiệu tên
Mục tiêu :
Giúp học sinh biết giới thiệu, tự
giới thiệu tên mình, nhớ tên của bạn
trong lớp. Biết trẻ có quyền được đi
học.
∗ Phương pháp : Trò chơi, diễn
giải, thực hành
∗ Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm 6 em
∗ Phổ biến nội dung
- Mỗi nhóm đứng thành vòng
tròn, điểm số từ 1 đến hết

- Cách chơi: Đầu tiên giới thiệu
tên mình. em thứ hai giới
thiệu lại tên bạn thứ nhất và
tên mình. em thứ ba giới thiệu
lại tên bạn thứ nhất, thứ hai,
tên mình. tuần tự cho đến
người sau cùng :
- Yêu cầu một nhóm thực hiện
mẫu
- n đònh nêu câu hỏi
- Trò chơi giúp em điều gì?
- Em cảm thấy như thế nào khi
giới thiệu tên mình với các
bạn?
Em cảm thấy như thế nào khi
được biết tên các bạn trong lớp?
 Trò chơi đã giúp em biết được tên
mình và tên các bạn. Mỗi em đều có
một cái tên … đó là quyền khi sinh ra
cần có “ Trẻ em cũng có quyền có
họ và tên”
(Diễn giải cho học sinh biết như thế
nào là họ”)
* Nghỉ giữa tiết
HOẠT ĐỘNG 2
Giới Thiệu Sở Thích Của Mình

4

Hình thức: Học theo nhóm, lớp

Chia nhóm, kết bạn theo yêu cầu
Lắng nghe
Hướng dẫn nội dung chơi
Quan sát nhóm làm mẫu

-

Cả lớp cùng thực hiện

- Giới thiệu tên mình, bạn
Thích thú vì được các bạn
biết tên mình
Vui thích vì có thêm nhiều
bạn mới

Kể với nhau về sở thích của
mình


• Mục tiêu :
Giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, tự
tin nêu sở thích của mình, biết sở
thích của bạn
Giaó dục trẻ trong sở thích của
nhau
Kiểm tra tranh vẽ sở thích của bé
Các em cùng kết đôi bạn học tập
kể cho nhau nghe ước mơ và sở
thích của mình
∗ Yêu cầu : Mỗi tổ cử ra 2 bạn lên

bảng dán tranh và nêu lên sở
thích của mình cho các bạn nghe
 Các tranh vẽ trên bảng có cùng
sở thích như nhau không?
 Qua tranh vẽ cũng như khi lắng
nghe các em trao đổi với nhau. Mỗi
em đều có sở thích ước mơ khác
nhau, nhưng cũng có bạn giống
nhau. Cô mong muốn các em đều
đạt được sở thích và ước mơ của
mình. bên cạnh đó các em phải biết
tôn trọng sở thích và ước mơ của bạn
HOẠT ĐỘNG 3:
KỂ VỀ NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
• Mục tiêu :
Học sinh biết được đi học là
niềm vui, niềm tự hào. Trẻ em có
quyền có mái ấm gia đình và có
quyền được đi học
∗ Phương pháp : Đàm thoại
- Bố mẹ đã chuẩn bò những gì
cho các em đi học?
- Ngày đầu tiên đến trường em
gặp những ai?
- Kể lại niềm vui ngày dự lễ
khai giảng
- Cảnh vật xung quanh thế nào?
- Các bạn học sinh lớp 1 có gì
đẹp?
- Thầy cô và anh chò đón chào

em như thế nào?

5

Thực hiện dán tranh, nêu sở
thích của mình cho cả lớp nghe

Hình thức: Học cả lớp
-

Giơ tay phát biểu. Nêu
những cảm nghỉ, cảm xúc của
mình qua câu hỏi gợi ý

Tham gia xung phong, kết bạn
để hát, hát đồng thanh
Giới thiệu tên mình, biết
tên bạn
Quyền có họ tên, quyền đi
học


- Em có thích không?
 Các em phải biết tự hào và yêu
quý những tình cảm đó là Quyền
được đi học, Quyền có mái ấm gia
đình, tự hào là học sinh
- Em hãy kể những việc làm để trở
thành con ngoan trò giỏi?
4. CỦNG CỐ (5’)

Thi đua hát cá nhân, đôi bạn,
nhóm những bài hát mà giáo viên
đã dặn chuẩn bò
Hỏi : Trò chơi vòng tròn giúp
em điều gì?
Kể lại cho lớp nghe những
quyền mà cô đã dạy?
Để cha mẹ, thầy cô vui lòng
em phải làm gì?
5/. DẶN DÒ :
∗ Nhận xét tiết học
∗ Kể cho ba mẹ nghe những điều
học được trong tiết học. Chuẩn bò
xem trước bài

Chăm ngoan, học giỏi
vậng lời

Các ghi nhận lưu ý :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

6


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : MỸ THUẬT – TUẦN
BÀI :

Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi

Ngày thực hiện :

I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi
2/. Kỹ năng :
Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
3/. Thái độ :
Giaó dục cảm xúc qua tranh vẽ. Tự tin phát biểu cảm nghỉ, tình cảm của
mình qua tranh
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giaó viên :
Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi”
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/. ỔN ĐỊNH: (3’)
2/., KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
Kiểm tra vở vẽ, các mẫu tranh
và hình ảnh học sinh sưu tầm
3/. BÀI MỚI : (23’)
• Giới thiệu bài :
Treo tranh, đặt câu hỏi khai thác
nội dung tranh:
Tranh vẽ những hình ảnh gì?
 Đây là tranh vẽ các bạn thiếu nhi
vui chơi. Hôm nay các em sẽ học bài
Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi
Tranh thiếu nhi vui chơi là một

đề tài rất phong phú và hấp dẫn với
người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài
này và vẽ được nhiều tranh đẹp.
Chúng ta hãy cùng xem tranh bạn vẽ.
HOẠT ĐỘNG 1
Quan Sát Tranh Theo Nhóm

7

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Lấy vở vẽ và các loại tranh vẽ và
hình ảnh sưu tầm

-

Quan sát và trả lời :

Bạn nắm tay đi chơi, bạn đá cầu,
bạn chơi quần vợt, bạn nhảy dạy

ĐDDH


• Mục tiêu :
Giúp các em tạo mối đoàn kết,
thân ái với các bạn có cùng sở thích
với mình. giúp các em tự tin trao đổi
suy nghỉ của mình với bạn.
∗ Phương pháp :

Trực quan, đàm thoại
∗ Treo 4 mẫu tranh ở 4 vò trí dễ
đứng theo nhóm quan sát
Tranh 1 :
Cảnh vui chơi ở sân trướng
Tranh 2 :
Cảnh vui chơi ở biển
Tranh 3 :
Cảnh Tham quan du lòch
Tranh 4 :
Cảnh vui rước đèn trung thu
* Nghỉ giữa tiết
HOẠT ĐỘNG 2
Khai Thác Nội Dung Tranh
• Mục tiêu :
Hướng dẫn các em tiếp xúc với
tranh vẽ thiếu nhi qua kỹ năng quan
sát, mô tả hình ảnh trong tranh và nêu
cảm xúc của mình qua tranh vẽ
∗ Phương pháp : Trực quan, đàm
thoại, diễn giải
Lần lượt treo từng tranh vẽ trên
bảng lớp. Nêu câu hỏi khai tah1c nội
dung tranh và chất ý từng tranh.
Tranh vẽ có những hình ảnh
nào?
Hình ảnh nào là chính, hình
ảnh nào là phụ?
Cảnh trong tranh đang diễn ra
ở đâu ? (đòa điểm)

Tranh vẽ có những màu sắc
nào? Em thích màu nào nhất ?
Vì sao em thích bức tranh này?
 Tranh 1: Vẽ cảnh vui chơi ở sân
trường có nhiều hoạt động bắn bi,
nhảy dây, ô quan, đá cầu … hình ảnh

8

∗ Hình thức :
Học theo nhóm ngẫu nhiên. Kết
bạn xem tranh mà mình thích.
Cùng trao đổi sở thích của mình
với bạn.

Vì sao bạn thích bức tranh này ….

Hình thức :
Học theo lớp
- Trả lời nội dung câu hỏi
của tranh mà mình quan sát
ở hoạt động 1
- Xem hình ảnh, mô tả hình
dáng, động tác trong tranh
- Chính : Người, động tác vui
chơi
- Phụ : cảnh vật …
- Sân trường, biển hoặc sở
thú …
-


Kể các màu sắc trong tranh

-

Nêu cảm xúc


rất ngộ nghỉnh, màu sắc tươi sáng và
đẹp
Tranh 2 : Cảnh vui chơi ở biển, có
nhiều người đến nghỉ mát, tắm biển,
trò chuyện …
Cảnh biển xanh và đẹp, tạo không khí
trong lành cho du khách
Tranh 3: Cảnh tham quan du lòch ở
suối Tiên có nhiều cảnh đẹp và trò
chơi cho trẻ em như đu quay, cầu
trượt, máy bay …
Tranh 4: Cảnh vui rước đèn trung thu
có nhiều bạn nhỏ, cầm lồng đèn vui
hội trăng rằm …
Sau khi hướng dẫn học sinh khai thác
và chốt ý nội dung từng tranh, giáo
dục tư tưởng chung
 Tranh vẽ thiếu nhi vui chơilà một
đề tài rất phong phú và hấp dẫn.
Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan
sát và ghi nhớ lại những hình ảnh đó
trong trí. Vẽ được tranh có nghóa là

các em đã nêu lên được cảm nghỉ của
mình cho người xem.
4/. CỦNG CỐ :
Củng cố lại kiến thức
∗ Phương pháp : Trò chơi, đàm
thoại
Nội dung :
Lựa chọn tranh vẽ có đề tài thieếu
nhi vui chơi.
Luật chơi :
- Sau một bài hát nhóm nào
chọn nhiều tranh theo đề tài có
yêu cầu, nhóm đó thắng.
Câu hỏi củng cố :
- Bạn đã chọn đúng đề tài chưa?
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Vì sao em chọn tranh này ?
5/. DẶN DÒ
∗ Nhận xét tiết học
∗ Dặn dò : Xem bài 2 vẽ nét thẳng,

9

∗ Hình thức :
Thi đua, tiếp sức
Nhóm, lớp, cổ vũ các bạn tham
gia trò chơi


chuẩn bò dụng cụ học tập.

Các ghi nhận lưu ý :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : THỦ CÔNG – TUẦN
BÀI :

Giới Thiệu Giấy Bìa Và Dụng Cụ
Ngày thực hiện :

I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức:
Nhận biết một số loại giấy sử dụng khi học môn thủ công, dụng cụ học tập
phân môn.
2/. Kỹ năng :
Biết cách sử dụng các vật dụng
3/. Thái độ :
Biết cách bảo quản dụng cụ học tập . kích thích lòng say mê khi học tập
phân môn.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Giấy bìa, giấy màu, giấy nháp
Kéo, hồ, thươc
2/. Học sinh
Giấy màu, kéo, hồ, thước, tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1/. ỔN ĐỊNH (5’)
Hát
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
Kiểm tra các đồ dùng học tập trong
môn thủ công
3/. BÀI MỚI : (20’)
Giới thiệu bài (2’)
Treo các mẫu vật đã thành mẫu
sản phẩm  Môn thủ công sẽ tạo cho
các em đôi tay khéo léo và các sản

10

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Đồ dùng học tập
Giấy màu
Thước, hồ, kéo

-

Quan sát nhận xét
màu sắc các mẫu tranh
vẽ, nêu cảm nghỉ

ĐDDH


phẩm đẹp. Bài học hôm nay cô sẽ
giới thiệu đến các em

Một số loại giấy bìa
Dụng cụ học thủ công
HOẠT ĐỘNG 1 (10’)
Giới Thiệu Dụng Cụ Học Môn Thủ
Công
∗ Phương pháp : Trực quan diễn giải
∗ Đưa mẫu giấy bìa
Mẫu giấy cô đưa mỏng hay dày so với
giấy tập
 Đó gọi là giấy bìa được làm từ bột của
nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề …
∗ Hướng dẫn phân biệt giấy bìa:
Quan sát vở hoặc sách so sánh bìa
vở hoặc sách em thấy có gì khác so
với các trang bên trong
 Giấy bìa là một dụng cụ học tập trong
môn thủ công. Như các em thấy người ta
dùng giấy bìa để làm bìa vở, sách và
trang trí rất đẹp giúp cho vở, sách dùng
được bền lâu và tạo cái đẹp cho mọi
người …
∗ Đưa mẫu các hình xếp gấp hoặc cắt
dán bằng thủ công :
Các mẫu hình và các mẫu dán …
được làm bằng giấy gì?
Giấy thủ công có màu sắc như thế
nào?
Phần sau mặt màu sắc em có nhận
xét gì?
 Giấy thủ công cũng là một dụng cụ

học tập của môn. Nó giúp các em tạo ra
những sản phẩm như các em đã được
quan sát.
 Ngoài giấy màu, giấy bìa . các em còn
biết những dụng cụ nào khi học thủ công
cần có.
Nêu tác dụng của từng dụng cụ
 Nghe và bổ sung thêm các ý học sinh
chưa nêu đủ. Giáo dục tư tưởng
Không dùng thước để gõ bàn hoặc

11

Một vài học sinh sờ và nêu
nhận xét
Dày hơn so với bìa
tập

-

Bìa vở, sách dày hơn
so với trang bên trong.

∗ Quan sát mẫu vật và
tranh mẫu trả lời:
-…………………làm bằng giấy thủ
công
Nhiều màu sắc đẹp
xanh, đỏ, tím, vàng
Có hàng kẻ ô li giống

tập

-

Kể
Thước kẻ, bút chì,
kéo, hồ dán


đánh nhau
Không dùng kéo châm chọc nhau
 gây nguy hiểm
Nên dùng hồ khô để đảm bảo vệ
sinh
( Cho học sinh xem các mẫu hồ dán).
Phải biết bảo quản các vật dụng và dọn
dẹp vệ sinh sau khi thực hành.
* Nghỉ giữa tiết .
HOẠT ĐỘNG 2 (5’)
Trò Chơi
∗ Phương pháp
Thực hành, trò chơi
Nội dung
Chọn đúng các dụng cụ theo yêu cầu.
Luật chơi :
Chia nhóm, thi đua lựa chọn các dụng cụ
sau mỗi bài hát. - Nhóm nào chọn đúng,
nhiếu thắng
4/. CỦNG CỐ (5’)
Giấy bìa so với giấy màu như thế

nào?
Kể tên và nêu tác dụng các dụng
cụ trong giờ học thủ công.
5/. DẶN DÒ :
- Đem đủ các dụng cụ trong giờ học thủ
công
Xem trước bài : Xé dán hình đã
học ở MG

-

Thước để kẻ, để đo…
Bút chì để viết, để
vẽ.
Kéo dùng để cắt, dán
sản phẩm
Hồ để dán

Tham gia trò chơi :
Lựa đúng giấy bìa, giấy
màu, thước, hồ, kéo trong
các vật dụng lẫn lộn khác.

-

Dày hơn

- Kéo, hồ, thước

Các ghi nhận lưu ý :

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

12


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TIẾNG VIỆT – TUẦN
BÀI : Ổn Đònh Tổ
Ngày thực hiện :

Chức

I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng
Việt
2/. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt
3/. Thái độ :
Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho
học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Một số tranh vẽ minh họa
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa
Bộ Thực Hành Tiếng Việt

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/. n đònh (5’)

Hát
2/. Kiểm tra bài cũ
- Cả lớp lấy sách giáo khoa và bộ ∗ Mỗi em lấy sách giáo
khoa gồm 3 quyển và
hành để cô kiểm
bộ thực hành
- Số lượng
- Tiếng Việt tập 1
- Bao bìa dán nhãn
- Bài tập Tiếng Việt
- Nhận xét
- Tập viết, vở in
- Tuyên dương : cá nhân, tổ, lớp
- Nhắc nhở học sinh chưa thực hiện
tốt.
3/. Bài mới (20’)
Ổn đònh tổ chức
HOẠT ĐỘNG 1
Giới thiệu sách

13


ĐDDH


• Mục tiêu :
Nhận xét sách, cấu trúc của sách,
kí hiệu hướng dẫn của sách.
Đưa mẫu 3 quyển sách và giới
thiệu
• Sách tiếng việt 1 :
Là sách bài học gồm có kênh
hình và kênh chữ giúp các em học tập
tốt môn Tiếng Việt là môn học dạy
tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ Việt Nam …
∗ Minh họa một số tranh vẽ đẹp, màu
sắc.
∗ Hướng dẫm học sinh xem cấu trúc
của sách
Gồm 2 phần, phần dạy âm, phần
dạy vần
∗ Hướng dẫn học sinh làm quen với
các ký hiệu trong sách.
• Sách bài tập Tiếng Việt
Giúp học sinh ôn luyện và thực
hành các kiến thức đã học ở sách bài
học
• Sách tập viết, vở in :
Giúp các em rèn luyện chữ viết
* Nghỉ giữa tiết .
HOẠT ĐỘNG 2
Rèn Nếp Học Tập

• Mục tiêu :
Biết thực hiện các thao tác học tập có
nề nếp.
∗ Hướng dẫn :
- Cách mở sách, cầm sách, chỉ que,
để sách.
- Thao tác sử dụng bảng, viết bảng,
xóa bảng, cất bảng.
- Tư thế ngồi học, giơ tay phát
biểu.
HOẠT ĐỘNG 3 (10’)
Trò Chơi n Luyện
• Mục tiêu :
Thi đua theo nhóm, theo tổ hiện
nhanh các thao tác nề nếp theo yêu cầu.

14

-

-

Quan sát tranh vẽ
trong sách giáo khoa
Từng em nêu cảm
nghỉ khi xem sách …

Nhận biết và học
thuộc tên gọi các ký
hiệu


∗ Thực hiện các thao tác
học tập
- Mở sách
- Gấp sách
- Chỉ que
- Cất sách
- Viết, xoá bảng
- Tư thế ngồi học
- Im lặng khi nghe
giảng; tích cực phát
biểu khi nghe hỏi …

Cá nhân, Tổ nhóm thực
hiện các thao tác rèn nề
nếp :
Lấy đúng tên sách
Mở sách, gấp sách,
cất sách, viết bảng, giơ
bảng đúng thao tác…


Nhận xét
Thư Giản
Chuyển tiết
Các ghi nhận lưu ý :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

15



KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TIẾNG VIỆT – TUẦN
BÀI : Ổn Đònh Tổ
Ngày thực hiện :

Chức

I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng
Việt
2/. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt
3/. Thái độ :
Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho
học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Một số tranh vẽ minh họa
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa
Bộ Thực Hành Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

Hoạt động của giáo viên

HOẠT ĐỘNG 1 (20’)
Giới Thiệu Bộ Thực Hành Tiếng
Việt
• Mục tiêu :
Nhận biết tác dụng của bộ
thực hành. Biết cách sử dụng các vật
dụng. Ham thích hoạt động
∗ Kiểm tra bộ thực hành
∗ Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng của môn Tiếng Việt và
Toán
- Có mấy loại đồ dùng môn
Tiếng Việt
∗ Giới thiệu và hướng dẫn cách sử
dụng, tác dụng của bảng chữ cái.

16

Hoạt động của học sinh

2 loại
Bảng chữ cái
Bảng cái

2 màu
Xanh, đỏ

ĐDDH


Bảng chữ có mấy màu sắc?

Thực hiện thao tác ghép
Tác dụng của bảng chữ để ráp
một vài âm, tiếng
âm, vần tạo tiếng.
∗ Giới thiệu và hướng dẫn cách sử
dụng bảng cái
Bảng cái giúp các em gắn
được âm, vần chữ tạo tiếng
4/. CỦNG CỐ (5’)
Trò Chơi
∗ Thi đua chọn đúng các mẫu đồ
dùng và sách giáo khoa.
- Có mấy quyển sách dạy môn
Ngồi học im lặng, chú ý
Tiếng Việt?
nghe cô giaó giảng
- Bộ thực hành có mấy loại?
Hoạt động và phát biểu sôi
- Nêu cách cầm sách, đọc sách
- Khi cô giáo giảng các em ngồi nổi, nghiêm túc trong học tập
tư thế nào?
- Khi cô hỏi các em làm sao
-

5/. DẶN DÒ (5’)
- Chăm xem sách, giới thiệu
sách với bạn
- Bảo quản sách và bộ thực
hành.
- Chuẩn bò bút và vở tập in, thứ

ba học bài các nét cơ bản
Các ghi nhận lưu ý :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

17


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TIẾNG VIỆT – TUẦN
BÀI : Các Nét Cơ Bản
Ngày thực hiện :

I/. MỤC TIÊU
1/. Kiến thức :
Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang __; nét sổ ; nét xiên trái
\; nét xiên phải /; móc xuôi ; móc ngược ; móc hai đầu ; cong hở phải
,
cong hở trái ; cong kín , khuyết trên
; khuyết dưới
; nét thắt
2/. Kỹ năng :
Rèn viết đúng đơn vò nét, dáng nét
3/. Thái độ :
Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Mẫu các nét cơ bản
Kẻ bảng tập viết
2/. Học sinh :

Bảng, tập viết vở nhà
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. n đònh (5’)
Lớp trưởng sinh hoạt
Hát, múa
2/. Kiểm tra bài cũ (5’)
∗ Kiểm tra đồ dùng học tập của học ° Để các đồ dùng học tập
lên bàn, cô giáo kiểm tra
sinh
- Bảng , phấn, đồ bơi
- Vở tập viết nhà, bút
∗ Nhận xét
3/. Bài mới (20’)
Các Nét Cơ Bản
HOẠT ĐỘNG 1
Giới thiệu nhóm nét
  / \
Phương pháp : Trực quan, diễn giải,
thực hành
• Mục tiêu:
Nhận biết và thuộc tên gọi các nét,
viết đúng nét

18

ĐDDH



Nét ngang 
Nét sổ 
Nét xiên trái \
Nét xiên phải /
∗ Dán mẫu từng nét và giới thiệu
- Nét ngang  rộng 1 đơn vò có
dạng nằm ngang
- Nét sổ  cao 1 đơn vò có dạng
thẳng
- Nét (móc) xiên trái \ xiên 1 đơn
vò, có dạng nghiêng về bên trái.
- Nét xiên phải / 1 đơn vò, có
dạng nghiêng về bên phải.
∗ Hướng dẫn viết bảng:
- Viết mẫu từng nét và hướng
dẫn :
 Đặt bút tại điểm cạnh của ô
vuông, viết nét ngang rộng 1 đơn

-  Đặt bút ngang đường kẻ dọc,
hàng kẻ thứ ba viết nét sổ 1 đơn

- \ Đặt bút ngay đường kẻ dọc,
đường li thứ ba viết nét xiên
nghiêng bên trái
- / Đặt bút ngay đường kẻ dọc,
đường li thứ ba viết nét xiên
nghiêng bên phải

* Nghỉ giữa tiết.
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
Giới Thiệu Nhóm Nét

∗ Đọc tên nét và kích thước
của các nét
 Nét ngang
rộng 1 đơn vò (2 dòng li)
 Nét sổ
cao 1 đơn vò (2 dòng li)
\ Nét xiên trái
1 đơn vò
∗ Thao tác viết bảng con :
Lần thứ nhất
Viết từng nét
Lần thứ hai
Viết 4 nét
  / \
Đọc tên nét
-

Phương pháp: Trực quan , diễn giải, thực
Đọc tên nét, độ cao của nét
hành
• Mục tiêu :
Nhận biết, thuộc tên, viết đúng các nét
Móc xuôi
Móc ngược
Móc hai đầu
Dán mẫu từng nét và giới thiệu

Nét móc xuôi cao 1 đơn vò (2 dòng Thao tác viết bảng con

19


li)

-

Nét móc ngược cao 1 đơn vò (2
dòng li)
Nét móc hai đầu cao 1 đơn vò (2
dòng li)
Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết
Đặt bút trên đường kẻ thứ hai,
viết nét móc xuôi cao 1 đơn vò, điểm
kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
Đặt bút trên đường kẻ thứ ba,
viết nét móc xuôi cao 1 đơn vò, điểm
kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
Đặt bút trên đường kẻ thứ hai,
viết nét móc xuôi cao 1 đơn vò, điểm
kết thúc trên đường kẻ thứ hai
HOẠT ĐỘNG 3 (5’)
Trò Chơi Củng Cố
∗ Phương pháp : Trò chơi thực hành
- Nội dung : Tìm các mẫu chữ có
dạng các nét vừa học.
- Luật chơi : Thi đua nhóm nào
tìm được nhiều và đúng sẽ thắng

- Hỏi : Chỉ và gọi tên các nét mà
em tìm trong nhóm chữ

Lần thứ nhất viết từng
nét vào bảng :

- Lần thứ hai: Luyện viết liền
3 nét

∗ Đếm số, kết nhóm ngẫu
nhiên.
Tham gia trò chơi
Các nét cần tìm có
trong các chữ
Ví dụ :

i, u, ư, n, m, p

…. . .

Các ghi nhận lưu ý :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

20


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TIẾNG VIỆT – TUẦN
BÀI : Các Nét Cơ Bản

Ngày thực hiện :

I/. MỤC TIÊU
1/. Kiến thức :
Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang __; nét sổ ; nét xiên trái
\; nét xiên phải /; móc xuôi ; móc ngược ; móc hai đầu ; cong hở phải
,
cong hở trái ; cong kín , khuyết trên
; khuyết dưới
; nét thắt
2/. Kỹ năng :
Rèn viết đúng đơn vò nét, dáng nét
3/. Thái độ :
Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Mẫu các nét cơ bản
Kẻ bảng tập viết
2/. Học sinh :
Bảng, tập viết vở nhà
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
HOẠT ĐỘNG 1 (10’)
Giới Thiệu Nhóm Nét

Hoạt động của học sinh

∗ Phương pháp : trực quan: Trực quan,
diễn giải, thực hành, đàm thoại
• Mục tiêu :

Nhận biết, thuộc tên viết đúng các nét
Nét cong hở phải
Nét cong hở trái
Đọc tên nét và trả lời
Nét cong kín
………. Cao hai đơn vò
Dán mẫu từng nét và giới thiệu
………..Bên trái
Nét cong hở (trái) cao mấy đơn vò ?
………. Cao hai đơn vò
Nét cong hở (trái) cong về bên nào?
………..Bên phải
Nét cong hở (phải) cao mấy đơn vò ?
………. Cao hai đơn vò
Nét cong hở (phải) cong về bên nào?
………..Nét cong không hở
Nét cong kín cao mấy đơn vò?
∗ Viết bảng con :
Vì sao gọi là nét cong kín?
Lần thứ nhất viết từng nét, đọc
∗ Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết :

21


Đặt bút dưới đường kẻ thứ hai, viết nét
cong hở (trái), điểm kết thúc trên đường kẻ thứ
nhất
Tương tự, nhưng viết cong về bên phải.
Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét

cong kín theo hướng từ phải  trái nét cong
khép kín điểm kết thúc trùng với điểm đặt bút. ∗ Nhận xét :
∗ Nghỉ giữa tiết .
HOẠT ĐỘNG 2 (13’)
Giới Thiệu Nhóm Nét

tên nét
………….. Cong hở trái
………….. cong hở phải

…………… Cong kín
Lần hai viết 3 nét

∗ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, thực hành.
∗ Nhắc lại tên các nét
∗ Dán mẫu từng nét và giới thiệu :
Nét khuyết trên
Nét khuyết dưới
Nét thắt
Nét khuyết trên cao mấy dòng li
Nét khuyết dưới mấy dòng li
 Nét
viết 5 dòng li hoặc nói các
khác
viết 2 đơn vò 1 dòng li
Nét thắt cao mấy đơn vò?
 Nét thắt cao 2 đơn vò nhưng điểm thắt của
nét hơi cao hơn đường kẻ thứ hai 1 tí.
∗ Hướng dẫn viết bảng
Nêu qui trình viết:

Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ hai,
viết nét khuyết trên 5 dòng li. Điểm kết thúc
trên đường kẻ thứ nhất
Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết
nét khuyết dưới 5 dòng li. Điểm kết thúc trên
đường kẻ thứ hai
Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ nhất,
viết nét thắt cao trên 2 đơn vò 1 tí ở điểm thắt.
Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai.
4/. CỦNG CỐ (5’)
∗ Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại, thực hành
Nội dung :
Tìm các mẫu chữ có dạng có nét vừa học.

22

-

5 dòng li
5 dòng li

2 đơn vò

∗ Luyện viết bảng con và đọc tên
nét
Lần thứ nhất
Nét khuyết trên
Nét khuyết dưới

Nét thắt

Viết lần hai
Chia đội A, B
Mỗi đội cử 4 bạn, thi đua tham gia trò
chơi, dứt hai bài hát tính điểm trò


Luật chơi : Thi đua tiếp sức. Đội nào chơi.
- Các chữ cần tìm
tìm nhiều, đúng, thắng
Hỏi : Chỉ và đọc đúng tên các nét em
tìm trong nhóm chữ.
5/. DẶN DÒ (2’)
∗ Luyện viết các nét đã học vào bảng con và
vở nhà
∗ Xem trước bài âm e tìm hiểu nội dung
trong sách giáo khoa
-

Các ghi nhận lưu ý :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

23


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TIẾNG VIỆT – TUẦN
BÀI :

e


Ngày thực hiện :

I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Học sinh làm quen nhận biết được chữ và âm e. luyện nói theo nội dung :
Trẻ em và loài vật
2/. Kỹ năng :
Nhận thức được mối liên hệ giữa tiếng và chữ chỉ đề vật, sự vật (nhận ra âm
e trong các tiếng gọi tên). Phát triển được lới nói tự nhiên.
3/. Thái độ :
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động học âm e và luyện nói theo
chủ đề. Phát biểu lời nói một cách tự tin.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
mẫu tranh vẽ theo sách giáo khoa – Kẻ bảng nét – Mẫu chữ e – Chùm me
2/. Học sinh
Sách giáo khoa
Bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/. ỔN ĐỊNH (3’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (2’)
- Kiểm tra SGK – Bộ thực hành
3/. BÀI MỚI (30’)
• Giới thiệu bài (5’)
∗ Lần lượt treo từng tranh và hỏi;


mẫu vật thật “Chùm me”
- Tranh vẽ gì?
- Quả gì trên bảng ?
∗ Gắn tiếng ứng dụng dưới tranh

-

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bé, xe, ve, quả me

Trong các tiếng bé, ve, xe, Lên bảng chỉ vào âm màu đỏ e
me là các tiếng có âm gì giống giống nhau
24

ĐDDH


nhau ?
 Qua tranh vẽ và các tiếng dưới
tranh. Bài học hôm nay cô giới thiệu
đến các em đó là bài âm e
∗ Ghi tựa bài :
Đọc mẫu : e
* Dạy chữ ghi âm e

-

Đồng thanh, cả lớp


-

HOẠT ĐỘNG 1 (4’)
Nhận diện chữ
• Mục tiêu :
Nhận biết được chữ e qua nét
viết là ột nét thắt
∗ Phương pháp :Trực quan. đàm
thoại, thực hành
∗ Gắn chữ mẫu e
∗ Tô chữ mẫu
- Chữ e gồm một nét thắt
- Tìm chữ e trong bộ thực hành
chữ cái
∗ Cầm chữ e in giới thiệu
Chữ e các em tìm được gọi là chữ in
HOẠT ĐỘNG 2
Nhận Diện Và Phát m
• Mục tiêu :
- Phát âm đúng âm e. tìm tiếng có
âm e
∗ Phương pháp : Trực quan, đàm

thoại, thực hành
∗ Phát âm mẫu : e
-

Hình thức :
Học theo lớp
Quan sát mẫu chữ và thao tác của

cô.
Mỗi em tìm một chữ e trong bộ
chữ đưa lên.

Hình thức :
Học lớp, học đôi bạn
Phát âm, âm e
Cá nhân theo dãy
Đồng thanh nhóm, cả lớp

Khi phát âm, âm e miệng mở
hẹp không tròn môi
-

Kết đôi bạn tìm tiếng có
∗ Sửa cách phát âm cho học sinh
âm e :
∗ Tìm tiếng có âm e
Té, chè, vé, xé, rẻ …
- Thảo luận đôi bạn tìm tiếng khi
em đọc lên nghe có âm e
* Nghỉ giữa tiết.
HOẠT ĐỘNG 3 (5’)
Hình thức
__ Hướng dẫn nét chữ trên bảng
Học theo lớp
• Mục tiêu :

25



×