Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Quản lý chất thải rắn bệnh viện sết tha, thủ đô viên chăn, lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

XAYYALIN PHAYPADIT

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN BỆNH VIỆN SẾT THA,
THỦ ĐÔ VIÊN CHĂN, LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

XAYYALIN PHAYPHADIT

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN BỆNH VIỆN SẾT THA,
THỦ ĐÔ VIÊN CHĂN, LÀO

Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN YÊM


Hà Nội – Năm 2015

2


LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến
Thầy PGS.TS Trần Yêm, giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên đã trực tiếp giao đề tài và hướng dẫn em tận tình, cho em những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện,
hoàn thành luận văn này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên đã nhiệt tình truyền thụ cho em những kiến thức vô cùng quý báu
trong suốt quá trình học tập tại trường.
Xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình và các bạn bè đã luôn là chỗ dựa tinh
thần vững chắc và là nguồn động viên đối với em trong cuộc sống và trong quá
trình học tập.

Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Học viên
Xayyalin Phaypadit

3


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các cơ sở dịch vụ gây ra chất thải nguy hại y tế ........................................ 5
Hình 1.1. Mô hình hệ thống y tế tại Lào .................................................................... 8
Hình 2.2.Sơ đồ quản lý và xử lý chất thải từ bệnh viện theo quy định của Bộ
Y tế Lào .................................................................................................................... 11

Hình 3.1. Bản đồ bệnh viện Sết Tha ........................................................................ 22
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện lƣợng CTR tại bệnh viện từ năm 2007 - 2011 ............. 26
Hình 3.3. Chất thải thông thƣờng từ bệnh viện Sết Tha .......................................... 27
Hình 3.4. Sơ đồ thể hiện nguồn chất thải lây lan ..................................................... 28
Hình 3.5. Sơ đồ thể hiện nguồn gây chất thải sắc nhọn ........................................... 29
Hình 3.6. Nguồn hóa chất gây chất nguy hại ........................................................... 30
Hình 3.8. Thùng chứa các chất thải lây lan .............................................................. 32
Hình 3.9. Thiết bị lƣu giữ chất thải sắc nhọn ........................................................... 32
Hình 3.10. Khu vực để chất thải .............................................................................. 40
Hình 3.11. Thùng đựng chất thải y tế....................................................................... 41
Hình 3.12. Sơ đồ các phƣơng pháp xử lý chất thải .................................................. 44
Hình 3.13. Lò đốt chất thải....................................................................................... 44
Hình P1. Bệnh viện Sết Tha ..................................................................................... 52
Hình P2.Khám chữa bệnh tại bệnh viện Sết Tha ..................................................... 52
Hình P3. Lò đốt rác tại bệnh viện ............................................................................ 53
Hình P4. Thu gom rác thải bệnh viện ...................................................................... 53

4


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Số lƣợng bệnh nhân khám bệnh tại bệnh viện Sết Tha ............................ 23
giai đoạn 2007-2012 .................................................................................................. 23
Bảng thống kê số lƣợng bệnh nhân giai đoạn 2007-2012 cho thấy tỉ lệ ngƣời
chết ít nhất vào năm 2008.Số liệu chi tiết đƣợc trình bày trong bảng 3.2. ............... 23
Bảng 3.2. Thống kê tỉ lệ ngƣời chết trong giai đoạn 2007-2012 .............................. 23
Trong 10 loại bệnh đƣợc khám nhiều nhất tại bệnh viện, bệnh cúm có tỉ lệ
khám cao nhất với 5,658 lƣợt khám, tiếp theo là bệnh tiểu đƣờng với 5,136
lƣợt khámvà thấp nhất là bệnh xơ gan với 210 lƣợt khám. Số liệu chi tiết
đƣợc trình bày trong bảng 3.3. .................................................................................. 24

Bảng 3.3. Các loại bệnh có số lƣợt khám cao nhất tại bệnh viện ............................. 24
Bảng 3.4. Khối lƣợng của việc lƣu giữ chất thải /ngày tại bệnh viện Sết Tha
giai đoạn 2007-2012 .................................................................................................. 25
Bảng 3.5. Lƣợng CTR bình quân từ năm 2007 – 2012 tại bệnh viện ....................... 25
Bảng 3.6. Số lƣợng chi tiết cán bộ làm việc tại bệnh viện Sết Tha .......................... 33
Bảng 3.7. Ký hiệu bằng màu ..................................................................................... 38

5


MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CTRYT

Chất thải rắn y tế

BYT

Bộ Y tế

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

6


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 ............................................................................................................... 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2

1.1.Tổng quan về chất thải rắn y tế ............................................................................ 2
1.1.1. Khái niệm chất thải rắn y tế ..........................................................................................3
1.1.2. Một số nét quản lý chất thải rắn tại thủ đô Viên Chăn............................................3
1.1.3. Thành phần của CTRYT .................................................................................................5
1.1.4. Phân loại CTRYT..............................................................................................................6
1.2.Quản lý y tế tại Lào .............................................................................................. 7
1.2.1. Hệ thống quản lý y tế tại Lào .........................................................................................7
1.2.2. Quản lý chất thải bệnh viện ............................................................................................9
1.2.2.1. Giảm thiểu tại nguồn ..................................................................................................12
1.2.2.2. Quản lý và kiểm soát ở bệnh viện ...........................................................................12
1.2.2.3. Quản lý kho hóa chất, dƣợc chất .............................................................................12
1.3.Một số nét khác nhau về quản lý CTRYT giữa Việt Nam và Lào ..................... 13
CHƢƠNG 2 ............................................................................................................. 15
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 15
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................ 15
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 15
CHƢƠNG 3 ............................................................................................................. 21
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................. 21
3.1. Bệnh viện Sết Tha ............................................................................................. 21
3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................................21
3.1.2. Hoạt động khám chữa bệnh ..........................................................................................22
3.2. Hiện trạng chất thải rắn của bệnh viện .............................................................. 24
3.2.1. Các nguồn thải của bệnh viện Sết Tha ......................................................................27
3.2.1.1. Chất thải thông thƣờng...............................................................................................27

7


3.2.1.2. Chất thải nguy hại........................................................................................................27
3.2.2. Thành phần và khối lƣợng CTR thông thƣờng .......................................................31

3.2.3. Thành phần và khối lƣợng CTR nguy hại ................................................................32
3.3. Hiện trạng quản lý CTR của bệnh viện Sết Tha ............................................... 33
3.3.1. Thể chế ...............................................................................................................................33
3.3.2. Các chính sách và quy định đang áp dụng để quản lý CTR y tế của bệnh
viện Sết Tha ..................................................................................................................................33
3.3.2.1. Quy định quản lý môi trƣờng tại bệnh viện Sết Tha ..........................................33
3.3.2.2. Chính sách bảo vệ môi trƣờng tại bệnh viện Sết Tha ........................................34
3.3.2.3. Chính sách nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ môi trƣờng .....................35
3.3.2.4. Chính sách nâng cao giáo dục cộng đồng .............................................................35
3.3.2.5. Chính sách nâng cao năng lực tổ chức...................................................................37
3.3.3. Phân loại, thu gom và vận chuyển CTR y tế của bệnh viện Sết Tha ................38
3.3.3.1. Phân loại.........................................................................................................................38
3.3.3.2.Thu gom, lƣu giữ ..........................................................................................................39
3.3.3.2.1.Vận chuyển .................................................................................................................40
3.3.4. Xử lý CTR của bệnh viện Sết Tha ..............................................................................42
3.3.4.1. Xử lý CTR thông thƣờng...........................................................................................42
3.3.4.2. Xử lý CTR nguy hại....................................................................................................42
3.4. Tác động của CTR của BV đến môi trƣờng xung quanh .................................. 45
3.5. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTR tại BV Sết Tha ........... 46
3.5.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống xử lý chất thải bệnh viện
Sết Tha ...........................................................................................................................................46
3.5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn tại bệnh viện ......46
3.5.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống quản lý CTRYT của bệnh
viện .................................................................................................................................................47
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 49
KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 51
PHỤ LỤC 1 .............................................................................................................. 52
PHỤ LỤC 2 .............................................................................................................. 54


8


9


MỞ ĐẦU
Hiện nay, Lào là một nƣớc đang phát triển chủ yếu là các nghành nông nghiệp,
công nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, nhà máy, trƣờng học, bệnh viện v.v… Việc
phát triển giúp hiện đại hóa đất nƣớc và nâng cao đời sống nhân dân Lào. Tuy
nhiên, quá trình phát triển này cũng làm tăng lƣợng chất thải ra môi trƣờng. Nếu
không đƣợc quản lý chặt chẽ sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Sự phát
triển cũng làm gia tăng các nhu cầu về chăm sóc sức khỏe và phát triển y tế. Tuy
nhiên, hoạt động này rất dễ làm gia tăng lƣợng chất thải và là nguy cơ gây ô nhiễm
môi trƣờng nếu không đƣợc quản lý một cách hợp lý.
Chất thải bệnh viện khi thải ra môi trƣờng nếu không đƣợc xử lý đúng cách thì
hậu quả để lại sẽ không thể lƣợng hết đƣợc, nó có thể gây ra các đại dịch lớn có
cộng đồng, gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất từ
đó quay trở lại ảnh hƣởng đến cuộc sống của con ngƣời. Hầu hết các bệnh viện ở
Lào đều xây dựng từ lâu, trong quy hoạch không có hệ thống xử lý chất thải hoặc
nếu có cũng không phù hợp và hoạt động kém hiệu quả. Các điểm tập trung chất
thải đều nằm trong khuôn viên bệnh viện, không đảm bảo vệ sinh. Bên cạnh đó
nhận thức về thực hành xử lý chất thải trong các Bộ Y tế Lào, nhân viên làm công
tác xử lý chất thải và bệnh nhân còn chƣa cao. Công tác quản lý và xử lý chất thải y
tế của các bệnh viện còn kém hiệu quả, chƣa có biện pháp quản lý chất thải y tế hữu
hiệu và an toàn.
Bệnh viện Sết Tha là một bệnh viện nằm tại khu vực trung tâm thủ đô Viên
Chăn, Lào. Đây là một trong những bệnh viện lớn nhất của Lào. Do đó, lƣợng chất
thải từ bệnh viện là rất lớn và cần đƣợc xử lý triệt để. Biện pháp xử lý chất thải của
các bệnh viện chủ yếu là chôn lấp, số còn lại vận chuyển rác thải tới bãi rác công

cộng để xử lý. Hầu hết các chất thải rắn ở các bệnh viện đều không xử lý trƣớc khi
chôn hoặc đốt.Bệnh viện có lò đốt rác y tế song quá cũ và sử dụng củi và dầu để đốt
gây ô nhiễm môi trƣờng. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn đề tài “Quản lý chất
thải rắn bệnh viện Sết Tha, thủ đô Viên Chăn, Lào”
Mục tiêu nghiên cứu
1


-

Đánh giá hiện trạng CTR của bệnh viện Sết Tha, thủ đô Viên Chăn.

-

Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn của bệnh viện Sết Tha

-

Đề xuất các biện pháp nâng cao hệ thống quản lý CTR tại bệnh viện.

Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Phƣơng pháp điều tra , khảo sát thực địa

-

Phƣơng pháp phân tích thống kê

-


Phƣơng pháp phân tích dựa trên những số liệu, thông tin có sẵn hoặc đã có

nghiên cứu trƣớc đó
-

Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về chất thải rắn y tế
2


1.1.1. Khái niệm chất thải rắn y tế
Chất thải y tế (CTYT) là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt
động khám chữa bệnh, chăm sóc, sét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo.Chất
thải y tế có thể ở dạng rắn, lỏng và khí. Chất thải y tế nguy hại là những chất có
chứa các thành phần nhƣ: máu, dịch cơ thể, các chất bài tiết, các bộ phận cơ thể,
bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn, dƣợc phẩm, hóa chất, và các chất phóng xạ dùng
trong y tế. Nếu những chất thải này không đƣợc tiêu hủy sẽ nguy hại cho môi
trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
Quản lý chất thải y tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế
và các ngành khác có liên quan nhằm bảo vệ môi trƣờng sống, bảo vệ sức khỏe cho
bản thân thầy thuốc, nhân viên y tế, ngƣời bệnh và cộng đồng.
Một số chất thải y tế nằm trong danh mục A của danh mục các chất thải nguy
hại. Vì vậy việc quản lý chất thải y tế cần tuân thủ các quy định có liên quan đến
quản lý chất thải nguy hại. Do giới hạn đề tài chỉ tập trung vào CTRYT nên trong
phần tiếp theo tôi chỉ trình bày các nội dung liên quan đến loại CTYT này [8].
1.1.2. Một số nét quản lý chất thải rắn tại thủ đô Viên Chăn

Tính cho đến năm 2014, số lƣợng rác thải trung bình tại thủ đô Viên Chăn
đƣợc ƣớc tính khoảng 350 - 400 tấn/ngày. Tuy nhiên, lƣợng rác thải này chƣa đƣợc
xử lý triệt để. Số lƣợng rác đƣợc đƣa đến nơi xử lý là 200-250 tấn do không đủ số
lƣợng xe vận chuyển. Trung bình mỗi ngày vận chuyển đƣợc 100 chuyến. Số lƣợng
xe chở rác hiện có là 100 xe. Tất cả rác của thủ đô đƣợc vận chuyển bởi Công ty
Môi trƣờng Đô thị. Trong cuối năm 2014, chính phủ Lào sẽ đƣợc hỗ trợ thêm 40 xe
chở rác từ tổ chức Jaica, Nhật Bản.
Thời gian vận chuyển rác là từ 3h đến 5h sáng đối với khu vực đô thị thuộc
thủ đô Viên Chăn bao gồm 3 huyện lớn là Sết Tha, Chăn Tha Buli, Si Khọt. Các
huyện ngoại thành đƣợc phép vận chuyển trong khoảng thời gian từ 3h sang đến
10h sáng. Một tuần chất thải đƣợc vận chuyển 2 lần [7].

3


Rác thải hiện tại đƣợc vận chuyển từ nơi thu gom đến bãi rác. Rác tại đây sẽ
đƣợc chon hoặc đốt ngay tại chỗ.Việc làm này rất dễ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
và môi trƣờng không khí.Để khắc phục điều này, chính phủ Lào đã thuê ba công ty
xử lý môi trƣờng từ Thái Lan xây dựng các nhà máy xử lý rác thải tại các bãi
rác.Theo dự kiến, các nhà máy này sẽ xử lý đƣợc lƣợng rác thải là 500 tấn mỗi
ngày.
1.1.2. Nguồn thải của chất thải rắn y tế
Hiện tại phần lớn chất thải chƣa đƣợc xử lý triệt đề.Một phần nhỏ các bệnh
viện lớn tuyến trung ƣơng và một số bệnh viện tuyến tỉnh là có các hệ thống xử lý
nhƣ lò đốt nhỏ.
Phần lớn rác thải y tế tại các bệnh viện nhỏ đều đƣợc thải ra môi trƣờng hoặc
đƣợc thu gom và đem đi chôn lấp mà không có một quy trình xử lý đơn giản nào.
Do đó về lâu dài sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng và sức khỏe của con
ngƣời và sinh vật.


4


Các chất thải tại nơi dịnh vụ khám chữa bệnh nhƣ bệnh viện, sở y tế, phòng y
tế, trạm y tế, nơi khám chữa bệnh tƣ nhân.v.v… các cơ sở dịch vụ khám chữa bệnh
gây ra những chất thải nguy hại diễn ra trên sơ đồ 1.1 sau:
Trạm y
tế

Bệnh
viện

Phòng
khám
tƣ nhân

Tiệm
thuốc

Phòng
phân
tích y
học
Phòng
huyết
học

Khu
tiêm
thuốc


Các nguồn
thải chất thải
nguy hại

Phòng
khám

phòng
khám
tâm
thần

Khu
hỏa
táng
Phòng
phân
tích

Phòng
thí
nghiệm
động
vật

Phòng
nghiên
cứu y
học


Khám
bệnh
nhân
tại Nhà

trung
tâm
phục
hồi tàn
phế

Hình 1.1. Các cơ sở dịch vụ gây ra chất thải nguy hại y tế
Nguồn thải ra chất thải y tế có thể từ phòng khám chữa bệnh, phòng sinh đẻ,
phòng mổ, phòng phân tích, phòng X-quang, phòng truyền nhiễm, nhà ăn và các
ngành dịch vụ khác tại bệnh viện [1][3].

1.1.3. Thành phần của CTRYT
5


Một số loại của chất thải y tế là loại chất thải nguy hại, vì vậy việc quản lý
chất thải y tế cần tuân thủ các quy định có liên quan đến quản lý chất thải nguy hại.
Thành phần hóa học
+ Thành phần hóa học gồm 2 loại sau:
+ Vô cơ: Hóa chất, thuốc thử…
+ Hữu cơ: Đồ vải sợi, phần cơ thể, thuốc….
Thành phần sinh học: Máu, bệnh phẩm, bộ phận cơ thể bị cắt bỏ.
Hầu hết các CTR y tế là các ch ất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù
so với các loại CTR khác. Các loại chất thải này nếu không đƣợc phân loại cẩn thận

trƣớc khi xả chung với các loại chất thải sinh hoạt sẽ gây ra những nguy hại đáng kể
[1].
1.1.4. Phân loại CTRYT
Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy hại, chất
thải trong các bệnh viện đƣợc Bộ Y tế Lào phân thành 3 nhóm theo quy chế quản lý
chất thải y tế chung trên toàn quốc gia Lào:
(1) Chất thải lây nhiễm: đƣợc thu gom vào vật dụng chứa chất thải lây nhiễm.
Còn chất thải từ thuốc chữa bệnh, hóa chất có số lƣợng nhỏ có thể thu gom vào vật
dụng riêng, một số loại chất thải nhƣ kim tiêm và các loại dùng để khám chứa bệnh
phải thu gom vào vật dụng chứa chất thải lây lan. Còn loại chất thải từ các khoa
phải phân loại và gom lại riêng biệt vào vật dụng chứa vững chắc, chống rỏ rỉ và
đảm bảo an toàn. Thùng đựng rác thải phải có màu sắc đặc trƣng, nhãn hiệu và ký
hiệu theo quy định của loại chất thải đó. Hóa chất nguy hại có thành phần khác
nhau, chất thải có kim loại nặng và chất thải từ thuốc có số lƣợng lớn phải phân loại
và thu gom riêng với chất thải y tế loại khác.
+ Chất thải lây nhiễm 1: là chất thải chứa các bệnh có thể lây nhiễm (vi khuẩn,
vi trùng) có độ đục hoặc trữ lƣợng cao có thể gây bệnh. Các loại chất thải đó gồm
có:

6


Chất thải từ việc khám chữa bệnh nhân có thể nhiễm bệnh.
Thiết bị có thể chứa vi rút gây bệnh
Máu và mẫu từ bệnh nhân có thể là bạch huyết
Băng dính, đồ mặc bệnh nhân, găng tay, thiết bị làm sạch trong việc khám
chữa bệnh và rửa vết thƣơng hoặc chất thải từ phòng phân tích.
+ Chất thải lây nhiễm 2: là chất thải từ các sản phẩm sinh học hoặc hết hạn
nhƣ: máu, vi sinh vật.V.v… thiết bị sử dụng một lần nhƣ: kim tiêm, lọ thuốc tiêm,
chai nƣớc, ống và các chất lỏng thải ra từ bệnh nhân.

(2) Chất thải đồ sắc nhọn : đồ sắc nhọn loại lây chung hoặc không lây có thể
thu gom chung và vật dụng chứa chất thải đó.
(3) Chất thải thông thƣờng : việc phân loại chất thải thông thƣờng tƣơng tự
nhƣ việc loại chất thải khác. Chất thải sinh hoạt, chất thải từ dịch vụ buôn bán,
chợ.V.v…Chất thải thông thƣờng là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa
học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly).
Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế nhƣ các chai lọ thủy
tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy xƣơng kín.Những
chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại.
Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu
đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim [3][4].
1.2. Quản lý y tế tại Lào
1.2.1. Hệ thống quản lý y tế tại Lào
Quản lý chất thải y tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế
và các ngành khác có liên quan nhằm bảo vệ môi trƣờng sống, bảo vệ sức khỏe cho
bản thân thầy thuốc, nhân viên y tế, ngƣời bệnh và cộng đồng.
Hệ thống y tế của Lào bao gồm các cấp và phòng ban đứng đầu là bộ y tế Lào.
Phụ trách quản lý các cơ quan dƣới bộ là Tổng cục y tế Lào. Tổng cục có nhiệm vụ
quản lý các sở y tế tại các tỉnh của Lào. Tại Lào có 3 bệnh viện tuyến trung ƣơng
7


đặt tại thủ đô Viên Chăn. Tại 18 tỉnh của Lào đều có bệnh viện đa khoa tỉnh phục
vụ khám chữa bệnh. Các sở này có nhiệm vụ quản lý các vấn đề y tế của các tỉnh.
Cơ quan hành chính quản lý về y tế các huyện là các phòng y tế huyện. Dƣới các
phòng y tế huyện là các trạm y tế xã (hình 1.1.).
Bộ y tế Lào

Tổng cục y tế Lào


Sở y tế các Tỉnh

Phòng y tế tại các
huyện ở Lào
Trạm y tế tại các
xã ở Lào
Hình 1.1. Mô hình hệ thống y tế tại Lào
Các bệnh viện của Lào đƣợc sắp xếp theo tuyến trung ƣơng, tuyến tỉnh và các
cơ sở khám chữa bệnh tuyến huyện và tuyến xã. Thủ đô Viên Chăn có hiện tại 3
bệnh viện tuyến trung ƣơng. Các tỉnh của Lào đều đƣợc xây dựng các bệnh viện,
phòng y tế và trạm y tế để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân.
Hiện tại ở Lào bao gồm có 3 bệnh viện tuyến trung ƣơng tại thủ đô Viên Chăn.
Các tỉnh còn lại của Lào đều có các bệnh viện tuyến tỉnh bao gồm 18 bệnh viện.
Các bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh nhỏ tại các xã đều đƣợc xây dựng với
trung bình mỗi xã một trạm y tế [2].
Nguyên tắc thực hiện với ngƣời vi phạm gây chất thải phải chi trả: nghĩa là cá
nhân, tác nhân gây chất thải phải chịu trách nhiệm tất cả về việc quản lý chất thải.
8


Phòng ngừa: là nguyên tắc quan trọng trong việc quản lý sức khỏe và bảo vệ
an toàn đã quy định trong tuyên bố tại Rio de Janeiro của Brazil với nguyên tắc 15
đã chỉ ra: nơi có nguy hiểm cao hoặc không thể thay đổi, thiếu sự chắc chắn về khoa
học nên sử dụng quy cách tiết kiệm để phòng chống sự suy thoái của môi trƣờng.
Trách nhệm: ai là ngƣời thu gom hoặc quản lý chất nguy hại hoặc thiết bị
nguy hại phải chịu trách nhiệm.
Sự gần gũi: việc xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại phải thực hiện tại các địa
điểm gần nguồn gây chất thải để giảm mạo hiểm trong thời gian vận chuyển chất
thải.

Dựa trên nguyên tắc đó, tất cả các dân ở địa phƣơng các nơi nên tái sử dụng chất
thải hoặc tiêu hủy chất thải đã gây tại khu vực trách nhiệm của họ.
Chính sách
Sự lựa chọn về việc thực hiện bằng một cách quản lý tốt nhất nên thực hiện
theo sự lựa chọn đã đƣa ra và cùng một thời gian đó phải đảm bảo và có sự tiến bộ
bằng việc so sánh kết quả của sự lựa chọn. sự lựa chọn mà có thể áp dụng để củng
cố sự quản lý chất thải tại các địa điểm dịch vụ y tế tại CHDCND Lào có hệ thống
quản lý cấp trung ƣơng và địa phƣơng.
Hệ thống quản lý cấp trung ƣơng: phải đảm bảo thực hiện theo một tiêu chuẩn
về việc quản lý môi trƣờng mà liên quan đến việc thực hiện quy định về việc bảo vệ
môi trƣờng.
Cấp trung ƣơng là điểm phối hợp với các công việc liên quan đến việc phát
triển tiêu chuẩn về quản lý chất thải.
Đào tạo kiến thức cho cán bộ các cấp từ trung ƣơng tới địa phƣơng đối với
việc tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chất thải. việc phục vụ của Nhà nƣớc và tƣ
nhân: phải khuyến khích và thúc đẩy việc góp phần của cá nhân về việc thu gom,
vận vận chuyển và xử lý chất thải ngoài khu vực một cách hiệu quả nhất để giảm
mạo hiểm, chi phí với cả củng cố tiêu chuẩn.
Tại thủ đô Viên Chăn của Lào có bệnh viện lớn là các bệnh viện tuyến trung
ƣơng là bệnh viện Mitaphap, bệnh viện Settha và bệnh viện Mahosoth [5].
1.2.2. Quản lý chất thải bệnh viện

9


Cách bƣớc quản lý và tiêu hủy chất thải bệnh viện đƣợc thự hiện sau :


Phân loại CTR ->Thu gom CTR ->Chuyên chở CTR ->Tập trung CTR ->Xử


lý CTR ->Tiêu hủy CTR
Chất thải từ bệnh viện đƣợc xử lý dựa theo quy định của Bộ Y tế Lào nhƣ sơ
đồ sau :

CTR bệnh viện

CTR thông thƣờng

CTR nguy hại

Chất nguy hại, thuốc
độc,hóa chất độc hại

Chất thải từ bệnh
viện có thể lây
nhiễm

Chất thải sinh
hoạt dễ phân
hủy

Chất thải
vô cơ

ủ phân

10

Tái tạo


CTR khác


Hình 2.2.Sơ đồ quản lý và xử lý chất thải từ bệnh viện theo quy định của Bộ Y tế
Lào
Quản lý chất thải y tế bắt đầu ngay từ quá trình sinh ra chất thải đến quá trình
xử lý, và khâu cuối cùng là thải bỏ chất thải.
Khi phát sinh chất thải, chúng ta nghĩ đến các biện pháp để giảm lƣợng phát
thải chất thải nguy hại nhất. Sau xử lý, lƣợng chất thải thực sự phải thải bỏ cuối
cùng cần đƣợc giải quyết để đảm bảo vệ sinh và an toàn [3].

11


1.2.2.1. Giảm thiểu tại nguồn
Phƣơng pháp làm giảm thiểu chất thải hiện tại đang đƣợc áp dụng là các hoạt
động tái sinh, tái chế cũng nhƣ giảm thiểu tại nguồn.Giảm thiểu tại nguồn là giảm
về số lƣợng hoặc độc tính của bất kỳ một chất thải y tế nào đi vào dòng chất thải
trƣớc khi tái sinh, xử lý hoặc đƣa vào môi trƣờng. Những cải tiến căn bản trong
giảm thiểu tại nguồn là:
Chọn nhà cung cấp hậu cần cho bệnh viện mà sản phẩm của họ ít phế thải hay
giảm lƣợng CTRYT nguy hại phải xử lý đặc biệt.
Sử dụng các biện pháp khử trùng tẩy uế cơ lý học nhiều hơn các biện pháp hóa
học sẽ giảm thiểu chất thải nguy hại.
Giảm thiểu chất thải, nhất là trong công tác phân loại và khử trùng tẩy uế.
1.2.2.2. Quản lý và kiểm soát ở bệnh viện
Việc quản lý và kiểm soát chất thải ở bệnh viện đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Tập trung quản lý thống nhất các loại thuốc, hóa chất nguy hại.
Giám sát sự luân chuyển lƣu hành hóa chất, dƣợc phẩm ngay từ khâu nhận,
nhập kho, sử dụng và tiêu hủy thải bỏ.

1.2.2.3. Quản lý kho hóa chất, dược chất
Việc quản lý kho hóa chất và những dƣợc phẩm cụ thể là:
Thƣờng xuyên nhập hàng từng lƣợng nhỏ hơn là nhập quá nhiều một đợt dễ
dẫn tới thừa hay quá hạn.
Sử dụng các lô hàng cũ trƣớc, hàng mới dùng sau.
Sử dụng toàn bộ thuốc, dƣợc chất vật tƣ trong đợt, rồi mới chuyển sang đợt
mới.
Thƣờng xuyên kiểm tra hạn sử dụng của các loại thuốc, dƣợc chất, vật tƣ tiêu
hao ngay từ khi nhập hàng cũng nhƣ trong quá trình sử dụng.

12


1.3.

Một số nét khác nhau về quản lý CTRYT giữa Việt Nam và Lào

Quản lý CTRYT tại Việt Nam

Quản lý CTRYT tại Lào

Tuân theo quyết định số 43/2007/QĐ-

Tuân theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng Lào

BYT của Bộ Y tế

sửa đổi năm 2013

Chất thải rắn Y tế đƣợc chia làm 5 nhóm Chất thải rắn Y tế đƣợc chi làm 3 nhóm

chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học là chất thải lây lan, chất thải sắc nhọn,
nguy hại, chất thải phóng xạ, bình chứa chất thải thông thƣờng.
Nhóm chất thải hóa học nguy hại, chất
áp suất, chất thải thông thƣờng.
thải phóng xạ đƣợc xếp vào nhóm chất
thải lây lan.
Các bình chứa, áp suất đƣợc xếp vào
nhóm chất thải thông thƣờng.
Quy định về màu sắc thùng đựng chất

Quy định về màu sắc thùng đựng chất

thải

thải

Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm.

Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm.

Màu đen đựng chất thải hóa học nguy
hại và chất thải phóng xạ.

Màu vàng đựng chất thải sắc nhọn
Màu đen đựng chất thải thông thƣờng

Màu xanh đựng chất thải thông thƣờng
và các bình áp suất nhỏ.
Màu trắng đựng chất thải tái chế.
Quy định thời gian lƣu giữ chất thải


Quy định thời gian lƣu giữ chất thải
Thời gian lƣu giữ chất thải trong các cơ
sở y tế không quá 48 giờ.

Nếu không có buồng điều hòa thời gian
thu gom chất thải tại nơi thu gom chất
thải không quá 24 – 48 giờ. Biện pháp

Lƣu giữ chất thải trong nhà bảo quản tốt nhất của việc quản lý cất thải ý học
lạnh hoặc thùng lạnh: thời gian lƣu giữ nên vận chuyển tiêu hủy ngay hàng
có thể đến 72 giờ.
ngày.

13


Tiêu hủy chất thải

Tiêu hủy chất thải

Các chất thải đƣợc phân loại và có biện

Các chất thải đƣợc thu gom, vận chuyển

pháp xử lý thích hợp theo quyết định số

và đƣợc xử lý theo hai hình thức là đốt

43/2007/QĐ-BYT


hoặc chôn lấp. Hầu hết các chất thải đều
chƣa đƣợc khử mùi, khử trùng trƣớc khi
chôn.

14


CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
 Bệnh viện Sết Tha ở thủ đô Viên Chăn
 Chất thải rắn thông thƣờng và nguy hại của bệnh viện Sết Tha
 Các biện pháp quản lý chất thải rắn y tế

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Điều tra, khảo sát thực địa tại bệnh viện Sết Tha, thủ đô Viên Chăn,
Lào
Các thông tin cần điều tra tại bệnh viện
+ Tìm hiểu điều tra thành phần, khối lƣợng chất thải thông qua các số liệu thu
thập đƣợc từ bệnh viện và thực tế từ bệnh viện.
+ Tìm hiểu hệ thống quản lý chất thải tại bệnh viện.
+ Tìm hiểu quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải tại bệnh
viện.
Thời gian thu thập số liệu vào khoảng tháng 4 năm 2014.
2.2.2. Lập phiếu điều tra
Các mẫu phiếu điều tra đƣợc sử dụng để phỏng vấn nhân viên làm việc và
ngƣời dân sống xung quanh khu vực bệnh viện. Số lƣợng ngƣời đƣợc phỏng vấn là
100 ngƣời. Phiếu điều tra đƣợc viết theo mẫu đƣợc trình bày trong phụ lục 2.


Phiếu điều tra số liệu về quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Set
Tha,huyện Sy Sát Ta Nạc, thủ đô Viêng Chăn.
Tôi là học viên cao học ở trƣờng đại học khoa học Tự Nhiên , khoa môi trƣờng,
đang chuẩn bị viết luận văn tốt nghiệp thạc sỹ tên đề tại là “ Quản lý chất thải rắn
tại bệnh viện Set Tha của Lào .
Vì vậy, tôi mong các anh chị giúp đỡ tôi góp ý và trả lời các câu hỏi sau.

15


Giới thiệu: Xin vui lòng trả lời các câu hỏi về dấu tích (√ )vào chỗ  theo ý
kiến của các anh chị, mỗi ngƣời có thể chọn đƣợc một câu hỏi.
I.

Thông tin cá nhân

1. Giới tính : Nam Nữ 
2. Tuổi : nhỏ hơn 30 – 40 tuổi, cao hơn 40 tuổi 
3. Tôn giáo : Đạo phật , Hồi giáo , và khác...................
4. Trình độc học vấn: , Tiến sỹ , Thạc sỹ, Khác..........
5. Nghềnghiệp :Bác sỹ, Y tá, Nhân viên vệ sinh , Vv...............
6. Kinh nghiệm làm việc : 1-5 năm , 6-10 năm, nhiều hơn 10 năm 
7. Khoa:.................................
Tổng số nhân viên thu gom rác thải : Nam , nử ,tất cả..............ngƣời,
tổng số giƣờng ngƣời bệnh.......................................................................
8. Chất thải từ khoa của mình có bao nhiêu kg/ngày
 Chất thải lây lan......................... kg/ngày
 Chất thải đồsắc nhọn.....................kg/ngày
 Chất thải thông thƣờng.................kg/ngày
II. Kiến thức về chất thải

1. Anh chị đã biết thông tin về lƣu trữ chất thải cho đúng đắn chƣa ?
Biết , Biết một ít, Không biết 
2. Các lƣu trữ chất thải nguy hại trong khoa của mình
Đúng, Không đúng , Không biết
3. Chất thải sắc nhọn là kim, dao mỏ , dao cạo Vv............
Đúng, Không đúng , không biết
4. Thùng và túi giữ chất thải nguy hại là màu vàng
Đúng, Không đúng , Không biết 
5. Chất thảisắc nhọn phải là khử trùng trƣớc khi chôn
Phải , Không phải, Không biết
6. Túi lƣu giữ chất thải nguy hại phải đƣợc dán các ký hiệu
Đúng, Không đúng , Không biết
7. Chất thải nguy hại là : kim, dao mổ, dao cạo, bông, băng Vv............
Phải , Không phải, Không biết
8. Anh/chị nghĩ rằng việc phân loại ráccó lợi ích gì?
Tốt cho sức khỏe
Biết số lƣợng chất thải trong mỗi ngày
Thuật lợi cho việc xử lý
Môi trƣờng tốt
Tất cả
9. Anh/chị nghĩ thế nào về hoạt động đốt rác thải?

16


×