Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến với TS. Lê Thò Anh Thư, người đã tận
tình hướng dẫn để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Xin cám ơn các thầy cô giáo tại trường Đại học Dân Lập Kỹ Thuật Công
Nghệ đã tận tâm giảng dạy, truyển đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu để em hoàn tất chương trình đại học và thực hiện đồ án tốt nghiệp
này.
Một lần nữa xin chân thành cám ơn các thầy cô!
Tp. HCM, ngày 4 tháng 12 năm 2006
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.
Lời cảm ơn.
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng.
Danh mục các biểu đồ, các hình vẽ.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
Chương I:
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ
CHẤT THẢI Y TẾ
1.1 Tổng quan về chất thải rắn 4
1.1.1 Đònh nghóa chất thải rắn 4
1.1.2 Nguồn tạo thành chất thải rắn 4
1.1.3 Phân loại chất thải rắn 6
1.1.4 Thành phần của chất thải rắn 9
1.2 Tổng quan về chất thải y tế 13
1.2.1 Đònh nghóa chất thải y tế 13
1.2.2 Phân loại chất thải y tế 13
1.2.3 Nguồn phát sinh 16
1.2.4 Đặc điểm thành phần và tính chất của chất thải y tế 17
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
1.2.5 Tác động của chất thải y tế đối với môi trường và sức khỏe cộng
đồng 20
Chương II:
HIỆN TRẠNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC
BỆNH VIỆN TRÊN TOÀN QUỐC
2.1 Nhân đònh chung: 22
2.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn tại các bệnh viện 23
2.2.1 Phân loại chất thải bệnh viện 23
2.2.2 Thu gom chất thải bệnh viện 24
2.2.3 Lưu trữ chất thải bệnh viện 24
2.2.4 Vận chuyển chất thải ngoài cơ sở y tế 25
2.2.5 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn y tế 25
2.2.5.1 Thiêu đốt chất thải rắn y tế 25
2.2.5.2 Chôn lấp chất thải rắn y tế 26
Chương III:
TỔNG QUAN BỆNH VIỆN CH RẪY.
3.1 Lòch sử hình thành và phát triển bệnh viện Chợ Rẫy 29
3.2 Chức năng và nhiệm vụ 31
3.3 Cơ cấu tổ chức bệnh viện 32
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Chương IV:
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
TẠI BỆNH VIỆN CH RẪY
4.1 Đặc điểm chất thải rắn của bệnh viện 34
4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 34
4.1.2 Phân loại chất thải rắn 34
4.1.3 Lượng chất thải rắn tại bệnh viện 36
4.1.4 Chi phí hàng tháng cho việc quản lý - xử lý chất thải rắn 38
4.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Chợ Rẫy 40
4.2.1 Hệ thống quản lý hành chính 40
4.2.1.1 Vấn đề đào tạo và giám sát 40
4.2.1.2 Vấn đề an toàn trong công tác quản lý chất thải 41
4.2.2 Hệ thống quản lý kỹ thuật 42
4.2.2.1 Phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh 44
4.2.2.2 Thu gom 49
4.2.2.3 Vận chuyển rác từ khoa phòng đến nơi thu gom rác của bệnh
viện 52
4.2.2.4 Lưu trữ 55
4.2.2.5 Xử lý sơ bộ tại bệnh viện 58
4.2.2.6 Vận chuyển ra khỏi bệnh viện 58
4.2.3 Những thuận lợi và các mặt tồn tại của bệnh viện trong công tác
quản lý chất thải rắn 59
4.2.3.1 Thuận lợi 59
4.2.3.2 Một số tồn tại cần khắc phục 62
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Chương V:
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN TẠI BỆNH VIỆN CH RẪY
5.1 Đẩy mạnh, tăng cường, nâng cao công tác quản lý hành chính 64
5.1.1 Tăng cường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục liên tục
cho mọi đối tượng 64
5.1.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện đúng các quy trình
kỹ thuật về phân loại cũng như thu gom chất thải tại các khoa,
phòng 65
5.1.3 Tăng cường kiểm tra, đảm bảo an toàn trong công tác quản lý
chất thải cho nhân viên bệnh viện 66
5.2 Đẩy mạnh, tăng cường, nâng cao công tác quản lý kỹ thuật 67
5.2.1 Phân loại 67
5.2.2 Thu gom 68
5.2.3 Vận chuyển 68
5.2.4 Lưu chứa 68
5.3 Tăng cường thêm cơ sở hạ tầng tại các khoa 68
5.4 Tăng cường, hỗ trợ thêm kinh phí hoạt động hàng năm cho công tác
quản lý chất thải rắn tại bệnh viện 69
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Chương VI:
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận 70
6.2 Kiến nghò 71
Tài liệu tham khảo
PHỤ LỤC
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
UBND: Ủy ban nhân dân
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
BCH: Ban chấp hành
TNCS: Thanh niên Cộng sản
GĐYKTW: Giám đònh Y khoa trung ương
CT: Chất thải
BV: Bệnh viện
BN: Bệnh nhân
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Danh mục các bảng
Bảng 1.1: Thành phần vật lý của chất thải rắn
Bảng 1.2: Độ ẩm của chất thải rắn
Bảng 1.3: Thành phần hóa học từ các chất thải rắn
Bảng 1.4: Nhiệt lượng của chất thải rắn
Bảng 1.5: Thành phần và các đặc trưng vật lý của chất thải rắn y tế
Bảng 4.1: Phân loại chất thải và xác đònh nguồn thải tại bệnh viện Chợ Rẫy
Bảng 4.2: Thành phần chất thải sinh hoạt tại bệnh viện Chợ Rẫy
Bảng 4.3: Lượng chất thải rắn từ năm 2002 - 6 tháng đầu năm 2006 tại bệnh viện
Bảng 4.4: Lượng chất thải rắn bình quân từ năm 2002 - 2006 tại bệnh viện
Bảng 4.5: Chi phí hàng tháng cho việc quản lý - xử lý chất thải rắn
Bảng 4.6: Phân loại và thu gom chất thải tại bệnh viện Chợ Rẫy
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Danh mục các biểu đồ, các sơ đồ, các hình ảnh
Biểu đo à
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ biểu thò lượng chất thải sinh hoạt và chất thải y tế từ
năm 2002 – 2006
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải
Sơ đồ 1.2: Nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bệnh viện
Sơ đồ 4.1: Quy trình xử lý chất thải bệnh viện
Hình, ảnh
Hình 2.1: Quy trình quản lý – xử lý chất thải rắn tại các bệnh viện
Hình 2.2: Các khâu trong xử lý chất thải tại bệnh viện
Hình 3.1: Bệnh viện Chợ Rẫy vào năm 1919
Hình 3.2: Bệnh viện Chợ Rẫy vào năm 1938
Hình 3.3: Bệnh viện Chợ Rẫy ngày nay
Hình 4.1: Túi và thùng đựng chất thải sinh hoạt và chất thải y tế
Hình 4.2: Thùng nhựa chứa kim tiêm và vật nhọn
Hình 4.3: Thùng đựng chất thải sắc nhọn trên xe tiêm
Hình 4.4: Túi và thùng đựng chất thải sinh hoạt và chất thải y tế trên xe tiêm
Hình 4.5: Xe rác sinh hoạt
Hình 4.6: Xe rác y tế
Hình 4.7: Thùng chứa rác y tế
Hình 4.8: Nhãn dán vào thùng để phân biệt các loại rác (2 nhãn)
Hình 4.9: Thùng chứa rác y tế tại nhà chứa rác
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Hình 4.10: Thùng chứa rác sinh hoạt tại nhà chứa rác
Hình 4.11: Nhà chứa rác
Hình 4.12: Xe vận chuyển rác y tế ra khỏi bệnh viện
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước. Chuyển mình từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thò trường hơn một
thập kỷ qua, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đang phải đối
mặt với một thực tế nan giải, gây nhiều bức xúc cho xã hội hiện nay, đặc biệt là
ở các đô thò lớn: đó là vấn đề ô nhiễm môi trường; vấn đề về gia tăng khối
lượng chất thải rắn, trong đó có cả sự phát sinh một cách nhanh chóng chất thải
y tế nguy hại tại các bệnh viện, các cơ sở y tế.
Tính đến năm 2005, Việt Nam có hơn 1047 bệnh viện với khoảng
140000 giường bệnh và hơn 10000 trạm y tế xã đang thải ra môi trường mọât
lượng lớn chất thải y tế đáng kể. Ngoài ra còn nhiều cơ sở khác cũng phát sinh
chất thải y tế với môt lượng không nhỏ như: các viện nghiên cứu y sinh học, các
labo y sinh học của các trường y dược, trung tâm y tế dự phòng, nhà máy sản
xuất dược phẩm và chế phẩm sinh học, gần 100 trung tâm chữa bệnh, giáo dục
và lao động xã hội (thuộc Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội).
Chất thải y tế nếu không được xử lý đúng sẽ là nguồn quan trọng gây ô
nhiễm môi trường, đe dọa đến sức khỏe con người, trước hết là ảnh hưởng đến
sức khỏe của nhân viên y tế, ngừơi bệnh và sau đó là toàn cộng đồng và môi
trường sống. Do đó, nhằm mục tiêu đảm bảo phát triển đất nước theo hướng bền
vững, thì quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước không thể tách rời
công tác vệ sinh và quản lý chất thải, một nhiệm vụ có tính chiến lược trong
công tác bảo vệ môi trường.
Bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện đa khoa lớn nhất phía Nam, có nhiều
trang thiết bò hiện đại, là tuyến cuối cùng nhận bệnh nhân đến từ các tỉnh, thành
để chăm sóc và điều trò. Đồng thời, bệnh viện cũng là nơi để sinh viên y khoa
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 1
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
và các đơn vò bạn đến tham quan và thực tập. Do đó, song song với việc nâng
cao kỹ thuật y khoa, việc cải thiện môi trường bệnh viện cũng rất cần thiết để
nâng cao chất lượng khám và chữa bệnh, giảm lây lan trong cộng đồng xã hội.
Vì vậy, nhằm phát huy cao nhất mục tiêu và chức năng chăm sóc sức khỏe cho
bệnh nhân, việc đảm bảo vệ sinh môi trường bệnh viện, đặc biệt là vấn đề quản
lý chất thải là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của bệnh viện
Chợ Rẫy.
Trước thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các
biện pháp thực hiện công tác quản lý chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy,
thành phố Hồ Chí Minh” được chọn nhằm giải quyết các vấn đề bức xúc của
bệnh viện Chợ Rẫy nói riêng, và của toàn xã hội nói chung.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đồ án nghiên cứu với mục đích:
Nắm được hiện trạng chung về công tác quản lý chất thải rắn tại các bệnh
viện trên toàn quốc.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải tại bệnh viện
Chợ Rẫy để nhận đònh các mặt tích cực và thiếu sót còn tồn tại, nhằm đưa
ra giải pháp khắc phục với mục tiêu vừa phục vụ, chăm sóc tốt sức khỏe
bệnh nhân, vừa bảo đảm vệ sinh môi trường tại bệnh viện.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài được giới hạn trong phạm vi: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất
các biện pháp thực hiện công tác quản lý chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy,
thành phố Hồ Chí Minh”
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 2
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Hiện nay chất thải bệnh viện đang trở thành vấn đề về môi trường và
xã hội cấp bách ở nước ta. Hiện trạng xử lý chất thải bệnh viện kém hiệu quả
đang đặt ra nhiều thách thức đối với các cấp, ngành đặc biệt là ngành môi
trường và y tế. Tuy nhiên giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều
vì chúng ta đang đối mặt với rất nhiều khó khăn
Bên cạnh đó, bệnh viện còn có một vai trò rất quan trọng trong hệ
thống chăm sóc - bảo vệ sức khỏe nhân dân, là bộ mặt của ngành Y tế, là nơi
thể hiện sự tiến bộ về y học của một quốc gia. Do đó, việc giữ cho bệnh viện
sạch, đẹp, vệ sinh, an toàn là mục tiêu phấn đấu của bệnh viện Chợ Rẫy nói
riêng và của ngành Y tế nói chung.
Vì vậy, việc nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện
công tác quản lý chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy là rất cần thiết hiện nay.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài kết hợp các phương pháp
Nghiên cứu tư liệu: đọc và thu thập số liệu, tình hình về công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
Khảo sát thực tiễn
Thống kê để nhận đònh các mặt tích cực và các khó khăn còn tồn tại
Tổng hợp từ thực tiễn để đề xuất những biện pháp phù hợp để công tác
quản lý chất thải rắn được thực hiện tốt hơn tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 3
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Chương I:
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ
CHẤT THẢI Y TẾ
1.1 Tổng quan về chất thải rắn:
1.1.1Đònh nghóa chất thải rắn
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được
con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của con người (bao
gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của
cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các
hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
1.1.2Nguồn tạo thành chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau trong hoạt động kinh tế
– xã hội của con người. Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn ở một
thành phố bao gồm:
Chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư.
Chất thải từ các trung tâm thương mại
Chất thải từ các công sở, trường học, công trình công cộng.
Chất thải từ các dòch vụ đô thò, sân bay.
Chất thải từ các hoạt động công nghiệp.
Chất thải từ các hoạt động xây dựng đô thò.
Chất thải từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước
của thành phố.
Trong đó, chỉ có một tỉ lệ rất nhỏ số các chất thải của thành phố có thể sơ
chế dùng ngay trong sản xuất tiêu dùng, còn phần lớn phải hủy bỏ hoặc phải
qua một quá trình chế biến phức tạp, qua quá nhiều khâu mới có thể sử dụng
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 4
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
lại nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của con người. Lượng chất thải trong
thành phố tăng lên do tác động của nhiều nhân tố như: sự tăng trưởng và
phát triển của sản xuất, sự gia tăng dân số, sự phát triển về trình độ và tính
chất tiêu dùng trong thành phố v.v… Các nguồn phát sinh chất thải và phân
loại chất thải được trình bày ở sơ đồ 1.1
Sơ đồ1.1: Các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 5
Hơi độc
hại
Chất thải
công nghiệp
Các loại
khác
Chất thải
sinh hoạt
Bùn ga
cống
Dạng rắn
Các hoạt động kinh tế
xã hội của con người
Các quá
trình sản
xuất
Các quá
trình phi
sản xuất
Hoạt động sống
và tái sản sinh
của con người
Các hoạt
động
quản lý
Các hoạt động
giao tiếp và
đối ngoại
CHẤT THẢI
Dạng khíDạng lỏng
Chất lỏng
dầu mỡ
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
1.1.3Phân loại chất thải rắn
Các loại chất rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại
theo nhiều cách.
a) Theo vò trí hình thành: phân biệt chất thải rắn trong nhà hay ngoài
nhà; trên đường phố hay chợ …
b) Theo thành phần hóa học và vật lý: phân biệt theo các thành phần
hữu cơ hay vô cơ; cháy được hay không cháy được; kim loại hay phi
kim loại; da hay giẻ vụn hay cao su hay chất dẻo …
c) Theo bản chất nguồn tạo thành, chất thải rắn được phân thành các
loại:
Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các
hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu
dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dòch vụ, thương
mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại,
sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực
phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ,
lông gà lông vòt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v…
Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại các loại
chất thải rắn sau:
Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả… loại
chất thải này mang bản chất dễ bò phân hủy sinh học, quá
trình phân hủy tạo ra các mùi khó chòu, đặc biệt trong điều
kiện thời tiết nóng, ẩm. Ngoài các loại thức dư thừa từ gia
đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp tập thể, các nhà hàng,
khách sạn, ký túc xá, chợ…
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 6
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Chất thải trực tiếp của các động vật chủ yếu là phân, bao
gồm phân người và của các động vật khác.
Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật
liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than,
củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho
của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá
cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói…
Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh
chất thải công nghiệp gồm:
Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp,
tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện.
Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất.
Các phế thải trong quá trình công nghệ.
Bao bì đóng gói sản phẩm.
Chất thải xây dựng: là các phế liệu như đất, đá, gạch, ngói, bê
tông vỡ do các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình v.v… Chất
thải xây dựng gồm:
Vât liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng.
Đất đá do việc đào móng trong xây dựng;
Các vật liệu như kim loại, chất dẻo…
Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm
xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các
cống thoát nước thành phố.
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 7
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ
các hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các
loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò
giết mổ… Hiện tại việc quản lý và xả các loại chất thải nông
nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường
đô thò của các đòa phương.
Chất thải y tế: là chất thải phát sinh từ các hoạt động khám bệnh,
điều trò bệnh, nuôi bệnh trong các bệnh viện và cơ sở y tế, bao
gồm rác sinh hoạt và rác y tế. Trong đó, rác y tế có thành phần
phức tạp gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc,
các loại thuốc quá hạn sử dụng… có khả năng lây nhiễm và độc
hại đối với sức khỏe cộng đồng nên phải được phân loại và tổ
chức thu gom, vận chuyển, và xử lý riêng
d) Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn được phân thành các loại:
Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng,
độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc
các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có
nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con người, động vật và cây cỏ.
Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt
động y tế, công nghiệp và nông nghiệp.
Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc
hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc
tương tác với các chất khác gây nguy hại tới mội trường và
sức khỏe của cộng đồng. Theo Quy chế quản lý chất thải y tế,
các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 8
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
động chuyên môn trong các bệnh viện , trạm xá và trạm y tế.
Các nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm:
- Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, chữa
bệnh, phẫu thuật…
- Các loại kim tiêm, ống tiêm.
- Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ.
- Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân.
- Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây:
chì, thủy ngân, Cadimi, Arsen, Xianua…
- Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện
Các chất thải nguy hại do các cơ sở công nghiệp hóa chất thải
ra có tính độc hại cao, tác động xấu đến sức khỏe, do đó việc
xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác
động độc hại đó.
Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu
làø các loại phân hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật.
Các chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa
các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực
tiếp hoặc tương tác thành phần.
1.1.4Thành phần của chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn được chia làm 2 loại
a) Thành phần vật lý:
Thành phần riêng biệt: thành phần này thay đổi theo vò trí đòa lý,
thời gian, mùa trong năm và điều kiện kinh tế của từng đòa
phương.
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 9
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.1: Thành phần vật lý của chất thải rắn
THÀNH PHẦN
KHỐI LƯNG (%)
Dao động Trung bình
Thực phẩm 6 – 26 15
Giấy 25 – 45 40
Carton 3 – 15 4
Plastic 2 – 8 3
Vải 0 – 4 2
Cao su 0 – 2 0,5
Da 0 – 2 0,5
Rác làm vườn 0 – 20 12
Gỗ 1 – 4 2
Thủy tinh 4 – 16 8
Đồ hộp 2 – 8 6
Kim loại màu 0 – 1 1
Kim loại đen 1 – 4 2
Bụi, tro, gạch 0 – 10 4
Độ ẩm: độ ẩm của chất thải được xác đònh bằng công thức sau:
độ ẩm % =
100*
a
ba −
Trong đó: a: là trọng lượng ban đầu của rác
b: là trọng lượng của rác sau khi sấy khô
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 10
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.2: Độ ẩm của chất thải rắn
THÀNH PHẦN
ĐỘ ẨM (%)
Dao động Trung bình
Thực phẩm 50 – 80 70
Giấy 4 – 10 6
Carton 4 – 8 5
Plastic 1 – 4 2
Vải 6 – 15 10
Cao su 1 – 4 2
Da 8 – 12 10
Rác làm vườn 30 – 80 60
Gỗ 15 – 40 20
Thủy tinh 1 – 4 2
Đồ hộp 2 – 4 3
Kim loại màu 2 – 4 2
Kim loại đen 2 – 6 3
Bụi, tro, gạch 6 – 12 8
Rác sinh hoạt 15 – 40 20
Tỷ trọng: Tỷ trọng của rác được xác đònh bằng phương pháp cân
trọng lượng và có đơn vò kg/m
3
. Đối với rác sinh hoạt tỷ trọng thay
đổi từ 120 – 590 kg/m
3
. Đối với rác trong các xe vận chuyển có
thiết bò nén, tỷ trọng rác có thể đến 830 kg/m
3
.
b) Thành phần hóa học:
Thành phần hóa học bao gồm:
Chất bay hơi: Đây là thành phần hữu cơ của rác, được xác đònh ở
nhiệt độ 950
o
C
Tro: là thành phần còn lại sau khi đốt ở 950
o
C
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 11
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Điểm nóng chảy: ở tại nhiệt độ này thể tích của rác có thể giảm
95%
Bảng 1.3: Thành phần hóa học từ các chất thải rắn
THÀNH PHẦN
TRỌNG LƯNG (%trọng lượng khô)
Carbon Hydro Oxy Nitơ Lưu huỳnh Tro
Thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0
Giấy 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6,0
Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0
Plastic 60,0 7,2 22,8 - - 10,0
Vải 55,0 6,6 31,2 4,6 0,15 -
Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0
Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0
Rác làm vườn 47,8 6,0 38,0 3,4 0,3 4,5
Gỗ 49,5 6,0 42,7 0,2 0,1 1,5
Bụi, tro, gạch 26,3 3,0 2,0 0,5 0,2 68,0
Nhiệt lượng: Nhiệt lượng của chất thải rắn được thể hiện trong
bảng 1.4 sau đây.
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 12
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.4: Nhiệt lượng của chất thải rắn
THÀNH PHẦN
NHIỆT LƯNG ( Btu/1b)
Dao động Trung bình
Thực phẩm 1.500 – 3.000 2.000
Rác làm vườn 1.500 – 5.000 2.800
Gỗ 7.500 – 8.500 8.000
Thủy tinh 50 – 100 60
Đồ hộp - -
Kim loại đen 100 – 500 300
Bụi, tro, gạch 1.000 – 5.000 3.000
Rác sinh hoạt 4.000 – 5.000 4.500
1.2 Tổng quan về chất thải y tế:
1.2.1Đònh nghóa chất thải y tế
Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt động
khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo.
Chất thải y tế có thể ở dạng rắn, lỏng, và dạng khí.
Chất thải y tế nguy hại là chất thải có một trong các thành phần như:
máu, dòch cơ thể, chất bài tiết; các bộ phận hoặc cơ quan của người, động
vật; bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn; dược phẩm; hóa chất và các chất
phóng xạ dùng trong y tế. Nếu những chất thải này không được tiêu hủy sẽ
gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người.
1.2.2Phân loại chất thải y tế
a) Chất thải lâm sàng gồm 5 nhóm:
Nhóm A: là chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm: những vật liệu bò
thấm máu, thấm dòch, các chất bài tiết của người bệnh như băng,
gạc, bông, găng tay, bột bó, đồ vải, các túi hậu môn nhân tạo, dây
truyền máu, các ống thông, dây và túi dòch dẫn lưu …
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 13
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
Nhóm B: là các vật sắc nhọn, bao gồm: bơm tiêm, kim tiêm, lưỡi
và cán dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và
mọi vật liệu có thể gây ra vết cắt hoặc chọc thủng, cho dù chúng
có thể bò nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn.
Nhóm C: là chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các
phòng xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, túi
đựng máu, bệnh phẩm sau khi sinh thiết/ xét nghiệm/ nuôi cấy…
Nhóm D: là chất thải dược phẩm, bao gồm:
Dược phẩm quá hạn, dược phẩm bò nhiễm khuẩn, dược phẩm bò
đổ, dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng.
Thuốc gây độc tế bào gồm các loại thuốc chống ung thư hoặc
các thuốc hóa trò liệu ung thư.
Nhóm E: là các mô và cơ quan người - động vật, bao gồm: tất cả
các mô của cơ thể (dù nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn);
các cơ quan, chân tay, rau thai, bào thai, xác súc vật thí nghiệm.
b) Chất thải phóng xạ
Chất thải phóng xạ sinh ra trong các cơ sở y tế từ các hoạt động chẩn
đoán đònh vò khối, hóa trò liệu và nghiên cứu phân tích dòch mô cơ thể.
Chất thải phóng xạ tồn tại dưới cả ba dạng: rắn, lỏng và khí.
Chất thải phóng xạ rắn gồm: các vật liệu sử dụng trong các xét
nghiệm, chẩn đoán, điều trò như ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm,
kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng
chất phóng xạ …
Chất thải phóng xạ lỏng gồm: dung dòch có chứa nhân tố phóng xạ
phát sinh trong quá trình chẩn đoán, điều trò như nước tiểu của
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 14
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý
chất thải rắn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh
người bệnh, các chất bài tiết, nước xúc rửa các dụng cụ có chứa
phóng xạ …
Chất thải phóng xạ khí gồm: các chất khí dùng trong lâm sàng như
133
Xe, các khí thoát ra từ các kho chứa chất phóng xạ …
c) Chất thải hóa học
Chất thải hóa học phát sinh chủ yếu từ các hoạt động thí nghiệm, xét
nghiệm … có thể chia chúng thành hai loại chủ yếu sau:
Chất thải hóa học không gây nguy hại: như đường, axit béo, và
một số muối vô cơ và hữu cơ.
Chất thải hóa học nguy hại: có đặc tính như gây độc, ăn mòn, dễ
cháy hoặc có phản ứng gây độc gen, làm biến đổi vật liệu di
truyền, bao gồm:
Formadehyde: được sử dụng trong khoa giải phẫu bệnh, lọc
máu, ướp xác và dùng để bảo quản các mẫu xét nghiệm ở một
số các khoa.
Các hóa chất quang hóa học: có trong các dung dòch dùng cố
đònh và tráng phim.
Các dung môi: Các dung môi dùng trong cơ sở y tế bao gồm
các hợp chất halogen như methylen chlorid, chloroform, freons,
trichloro ethylen, các thuốc mê bốc hơi như halothan; các hợp
chất không có halogen như xylen, aceton, isopropanol, toluen,
ethyl acetat và acetonitril, …
Oxit ethylene: được sử dụng để diệt khuẩn các thiết bò y tế,
phòng phẫu thuật nên được đóng thành bình và gắn với các
thiết bò diệt khuẩn. Loại khí này có thể gây ra nhiều độc tính
và có thể gây ra ung thư ở người.
SVTH: TRẦN HOÀNG NHUNG Trang 15