Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chuyên đề hiệu ứng COMPTON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.38 KB, 12 trang )

HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN

Chuyên  đề: hiệu ứng COMPTON
A. MỞ ĐẦU:
I. LÍ DO:
Trong  chương  trình    vật lí THPT, các hiệu ứng  quang  lượng tử thường  được  đề
cập  đến bao gồm: hiệu ứng  quang  điện và hiệu ứng phát xạ-hấp thụ của nguyên
tử. Tuy nhiên còn một hiệu ứng  quang  lượng tử quan trọng khác lại  ít  được  đề
cập   đến,   đó   chính   là   hiệu ứng COMPTON. Mặc   dù   ít   được   đề cập   đến trong
chương  trình  vật  lí  THPT  nhưng  lại xuất hiện  trong  các  đề thi HSG vật lí quốc
gia và quốc tế.  Chính  điều  này  đã  làm  không  ít  học sinh và giáo viên lúng túng.
Không những thế, hiệu ứng Compton là một hiệu ứng rất quan trọng trong lí
thuyết  lượng tử bán cổ điển, có vai trò lớn  đối với lịch sử phát triển vật lí cận  đại
và hiện  đại, có nhiều ứng dụng trong nghiên cứu thực tiễn.
Vì những lí do trên, tôi muốn viết chuyên  đề này  để mong rằng nó sẽ là một
trong những tài liệu có ích cho các giáo viên vật lí.
II. MỤC  ĐÍCH:
- Hệ thống hóa kiến thức về hiệu ứng Compton, bao gồm: lí thuyết về hiệu ứng
Compton, so sánh với hiệu ứng   quang   lượng tử đã   biết ở THPT – hiệu ứng
quang  điện.
- Đưa  một số bài tập mang tính phổ biến và tổng quát nhằm hiểu  rõ  hơn  bản chất
và những vấn  đề liên  quan  đến hiệu ứng Compton.
Trong quá trình thực hiện  chuyên  đề, tôi không thể tránh khỏi những sai sót và
hạn chế rất  mong  được sự đóng  góp  ý  kiến của  các  đồng nghiệp  để chuyên  đề
được hoàn thiện  hơn.
B. NỘI DUNG
1. Thí nghiệm của COMPTON ( 1923).
Năm  1923,  Arthur  Holly  Compton- một chuyên gia về tia X của  trường  đại
học  Washington  đã  thực hiện một thí nghiệm và phát hiện ra một hiệu ứng  đặc


GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 1


HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN

biệt. Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng Compton( hay còn gọi là tán xạ Compton) và
mang lại giải Nobel về vật  lí  vào  năm  1927cho  Compton.
Thí nghiệm:  Chùm  tia  X  đơn  sắc phát ra từ đối âm cực của ống tia X hẹp thu
được rọi vào vật tán xạ A chứa các nguyên tử nhẹ( cụ thể ông  đã  dùng  graphit).  
Một phần chùm sáng xuyên qua vật A, phần còn lại bị tán xạ. Phần tia X tán xạ
được thu bằng một máy quang phổ tia  X,  đo  cả cường  độ lần  bước sóng của tia
X tán xạ dưới góc khác nhau.
Kết quả: Mặc dù chùm tia tới chỉ có một bước sóng
xạ lại  có  hai  bước sóng

và ` dài  hơn  

duy nhất,  nhưng  tia  X  tán  

một  lượng

.

gọi  là  độ dịch


Compton  thay  đổi tùy theo góc mà ta quan sát các tia X tán xạ.
Thực nghiệm  cũng  xá  định  được

`
Trong  đó  

c

c

( 1 cos ) 2 c sin2

phụ thuộc vào góc tán xạ:

2

= 0,0234.10-10(m)  là  bước sóng Compton

2. Sự bế tắc của mô hình sóng ánh sáng:
Mô  hình  sóng  ánh  sáng  tiên  đoán  rằng: khi một bức xạ điện từ bị tán xạ trên một
hạt  tích  điện thì bức xạ tán xạ về khắp mọi  phương  phải có cùng tần số như  bức
xạ tới.  Như  vậy lẽ ra chùm tán xạ cũng  chỉ có duy nhất một tần số và  cũng  chỉ
có một  bước  sóng  như  chùm  tia  tới.  Nhưng  thực tế không phải  như  vậy, vậy nên
mô hình sóng không giải  thích  được hiện  tượng này.
Để giải  thích  được thí nghiệm của Compton, ta phải thừa nhận  quan  điểm hạt cả
lượng tử về bức xạ điện từ- quan  điểm photon của EINSTEIN.
3. Sự tương  tác  của bức xạ điện từ với electron:
Ta xem tương   tác   giừa   bức   xạ  điện  từ   và   electron thực   chất   là   tương   tác   giữa
photon và   electron   trong   mạng   tinh   thể.   Bức   xạ   điện   từ   tới   có   bước   sóng
tương  đương  với  một  photon  có  động  lượng   p và  năng  lượng  


,

tương  tác  với  

một  electron  đứng  yên  có năng  lượng nghi E0 trong  mạng  tinh  thể.  Sau  quá  trình
GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 2


HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN

đó. xuất   hiện   bức   xạ   điện   từ   tán   xạ   có   bước   sóng

` tương   đương với   một  

photon   có   động   lượng   p` và   năng   lượng   ` , còn   electron   có   năng lượng   E và
động  lượng pe. Trong  thực  tế, tương  tác  này  xảy  ra trong  mạng  tinh  thể nên còn
có  các  yếu  tố ảnh  hưởng  từ  mạng  tinh  thể:  công  thóat A mà mạng  tinh  thể  nhận  
được  và  động  lượng  “giặt”  pgt của  mạng  tinh  thể. Lúc này, áp  dụng  định  luật  bào  
toàn năng lượng  và  bảo  toàn  động  lượng,  ta  có hệ  phương trình:
E0
P

P`


` E
Pe

A

(1)

Pgi

Hệ   phương   trình này giúp   ta   giải   thích   được   hai   hiệu   ứng   mà mô hình sóng
không giải  thích  được:  hiệu  ứng  quang  điện và hiệu  ứmg Compton.
*Hiệu  ứng  quang  điện:
Đôi  với  các  bức  xạ  điện  từ  có  bước  sóng ngắn  như  vùng  nhìn  thấy và vùng  cực  
tím thì năng  lượng của  các photon không  quá  lớn  so  với  công thoát. Động  năng  
mà   electron   nhận  được   cũng tương   đối   nhỏ,   photon  tán  xạ   có năng  hrợng quả
nhỏ,  xem  như  không  có  bức  xạ  tán  xạ  ra.  Phương  trình  bảo  toàn  năng  lượng  trở  
thành:

E

A K

A

hc

1 2
mv max
2


A (2)

Đây  chính  là phương  trình  Einstein của hiệu ứng  quang  điện.
Tuy  nhiên,  đối với các bức xạ điện từ có  bước sóng cực ngắn  như  tia  X  thì  mọi
chuyện lại khác.
* Hiệu ứng Compton:
Đối với các bức xạ điện từ có  bước sóng cực ngắn  như  tia  X,  năng  lượng của
photon tới là rất lớn so với  công  thoát  nên  xem  như   ảnh  hưởng của mạng tinh
thể và hạt  nhân  lên  electron  là  không  đáng  kể.  Lúc  này  ta  xem  như  bức xạ điện
từ và electron như  va  chạm của photon và một electron tự do

GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 3


HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN

Hệ phương  trình  (1)  trở thành:
` E và P

E0

P`

(3)


Pe

Năng   lượng của photon ứng với bức xạ điện tử cỡ tia X rất lớn so với   năng  
lượng nghỉ của electron, cho nên chúng ta không thể sử dụng  cơ  học cổ điển  để
khảo sát sự va chạm giữa photon  và  electron.  Do  đó,  chúng ta phải sử dụng  cơ  
học  tương  đối  tính  để khảo sát hệ phương  trình  (3).
(3)  tương  đương  hệ phương  trình  sau:

E2

E 20

Pe2

p2

`2
p` 2

2

2 ` 2 E0 (

`)
(4)

2 pp`cos

Đối với  photon  và  electron  trong  cơ  học  tương  đối tính, ta có hệ thức liên hệ sau
pc; ` p`c;E 2


E02

hc

m0c 2

; `

hc
;E0
`

pe2c 2

Ta có kết quả:

`

c

h
m0c

h
( 1 cos )
m0c

c


( 1 cos ) 2 c sin 2

2

0,0243.10 10 (m)

Kết quả lí thuyết phù hợp với kết quả thực nghiệm của Compton.
Vậy lí thuyết photon của Einstein giải thích thành công hiệu ứng Compton.
GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 4


HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN

Ngoài ra còn có hiệu ứng  Compton  ngược:  bước sóng của bức xạ điện từ ngắn
hơn   bước sóng của bức xạ điện từ tới một electron tự do   đang   chuyển   động(
phần này chúng ta sẽ không  đề cập tới).
4. Một số bài tập  cơ  bản và nâng cao
Bài 1: Hãy chứng tỏ rằng 1 electron tự do  đứng yên không thể hấp thụ hoàn toàn
1 phonton.
Giải:
Giả sử có một  photon  có  năng  lượng ɛ bị một electron tự do  đang  đứng yên hấp
thụ hoàn  toàn.  Khi  đó  định luật bảo  toàn  động  lượng  và  năng  lượng:
E0
P


Pe

E

E2
2 2
e

Pc

E 20

2

2 E0

2 2

pc

Mà ta lại có:

pc
E

2

E02

Pe2c 2


do  đó  ta  có   E0

0 .  Điều này vô lí

Do   đó   một electron tự yên KHÔNG THỂ HẤP THỤ HOÀN TOÀN một
photon.
* Phân tích:
Ta thấy rằng, do 1 electron tự do   đứng yên không thể hấp thụ hoàn toàn một
photon nên trên thực tế nó chỉ xảy  ra  hai  trường hợp:
- Electron hấp thụ hoàn toàn photon khi có mặt của hạt nhân hoặc mạng tinh thể(
sự chuyển mức  năng  lượng trong nguyên tử hoặc hiệu ứng  quang  điện)
- Electron tự do  tương  tác  với photon thì phải suất hiện photon tán xạ( hiệu ứng
Compton).
Bài 2:
a) Xây dựng biểu thức liên hệ góc electron bay φ sau va chạm với photon tới và
góc tán xạ ϴ.
GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 5


HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN

b) Xây dựng biểu thức liên hệ giữa  động  năng  của electron sau va chạm và góc
φ  của nó.
Hướng dẫn:

a.

(1

cot

c

)tan

2

2m0c 2

b. K

(1

c

)2 ( 1 tan 2 ) 1

phân tích:
từ kết quả câu b ta có nhận xét:
- Động  năng  của electron tán xạ đạt cực  đại khi góc tán xạ φ=0 khi  đó  góc  tán  xạ
ϴ=1800 hay  bước sóng tán xạ dài nhất.
- Động  năng  của electron tán xạ đạt cực tiểu khi góc tán xạ φ=900, khi  đó  góc  
tán xạ ϴ=00 hay  bước sóng tán xạ ngắn nhất.
Điều này hợp lí với  định luật bảo  toàn  năng  lượng.
Bài 3:

Trong  thí  nghiệm  tán  xạ  Compton,  người  ta  thấy  bước  song  tia  X  thay  đổi  1%  
với  góc  tán  xạ  là ϴ=120°. Hãy tìm ra giá trị  bước  sóng  dùng  trong  thí  nghiệm  
này.  Ứng  với  bước  sóng  đó,  hiệu  điện  thế  phải  đặt  ở  hai  đầu  Anod  và  Kathod  là  
bao nhiêu?
Lời  giải: sự  thay  đổi  bước  sóng  tuân  theo  công  thức:
h
`
( 1 cos ) c ( 1 cos ) 2 c sin 2
m0c
2
c

h
m0c

3,63.10 3 nm

0,0243.10 10 (m)

GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 6


HIỆU ỨNG COMPTON

3,63
Ta có


ĐIỆN BIÊN

0,01

0,363nm

Bài 4:
Xét  quá  trình  va  chạm  giữa  phôtôn  và  êlectron  tự  do  đứng  yên.
1.  Chứng  minh  rằng  trong  quá  trình  va  chạm  này,  năng  lượng  và  xung  lượng  của  
phôtôn  không  được  truyền  hoàn  toàn  cho  êlectron.  
2.  Sau  va  chạm  êlectron  sẽ  nhận  được  một  phần  năng  lượng  của  phôtôn  và  chuyển  
động  "giật  lùi",  còn  phôtôn  thì  bị  tán  xạ  (tán  xạ  Compton).  Tính  độ  dịch  chuyển  
bước  sóng  trước  và  sau  va  chạm  của  phôtôn.
3.  Giả  sử  phôtôn  tới  có  năng  lượng   = 2E0,  còn  êlectron  "giật  lùi"  có  động  năng  
Wđ = E0 (ở  đây  E0 =  0,512  MeV  là  năng  lượng  nghỉ  của  êlectron).  Tính  góc  "giật  
lùi"  của  êlectron  (góc  giữa  hướng  phôtôn  tới  và  hướng  chuyển  động  của  êlectron).
(  đề  thi  hsg  quốc  gia  năm  2008)
Bài giải:
1. (0,5  điểm) Thật  vậy,  sử  dụng  định  luật  bảo  toàn  năng  lượng  và  xung  lượng  trong  
quá  trình  tương  tác:   h

1 2 h
mv ,
2
c

mv

c


1
v .  Điều  này  
2

không  thể  xảy  ra. ...................................................................................... 0,50 điểm.p '
2. (0,75   điểm) Trường   hợp   tương   tác   giữa   phôtôn   và  

p

êlectron  tự  do,  do  không  bị  hấp  thụ  hoàn  toàn,  nên  phôtôn  
sau  phản  ứng  giảm  năng  lượng  và  xung  lượng  thay  đổi  (tán  

mv

xạ).     Trường   hợp   này   tương   ứng   với   hiện   tượng   tán   xạ  
Compton.   Chúng   ta   sẽ   đi   tính   toán   độ   dịch   chuyển   của  
bước  sóng  của  phôtôn  sau  tương  tác.
Sử   dụng   định   luật   bảo   toàn   năng   lượng   và   xung   lượng  

h

m0c2

h ' mc2 (1)

p

p ' pe

p ' mv (2)


................................................................................ 0,25 điểm
GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 7


HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN

Từ  hình  vẽ:                  
(mv)2

(3) ............................................. 0,25 điểm.

p2 p'2 2pp'cos
h
, p'
c

Thay p

m2v2c2 = h2

2

h '
vào (3) ta có:

c

+ h2 ’2 - 2h2

’cos

(4)

Từ  phương  trình  (1)  rút  ra  
mc2 = h - h ’  +  m0c2

(1a)

Lấy  bình  phương  hai  vế  (1a):
m2c4 = h2

2

+ h2 ’2 + m02c4 + 2h(

- ’)m0c2 - 2h2

’                    (5)

Trừ  (5)  cho  (4)  từng  vế:
m2c4(1 vì m

2

) = -2h2


m0
1

'(1 cos )

2

’  (1  - cos ) + 2h( - ’)m0c2 + m02c4

(6)

nên  vế  trái  của  (6)  chính  là  m02c4,  cho  nên  từ  (6)  rút  ra
m0 c 2
(
h

')

hay là:
c

c
'



'

h

(1 cos )
m0 c

c
'

,

c

,

2h
sin 2
m0c
2

'

nên:

2h
sin 2 ........................................0,25 điểm.
m0 c
2

P'

gọi  là  độ  dịch  chuyển  của  bước  sóng.
3. (0,75  điểm) Tính  góc  “giật  lùi”  

- Năng  lượng:   h
Vì p

c

h
, p'
c

Pe

P

của  êlectron

m0c2

h ' Wd

h '
c

nên  (7)  được  viết  lại     p ' p

(7)

m0 c 2

GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy


Wd
c

(7a) ........ 0,25 điểm.
Page 8


HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN

Theo  hình  vẽ:   p ' p pe
W 2 m02c4
c2

Ta còn có: pe2


pec2 m02c4 ; E0

W

1

p2 pe2 p'2
2p.pe

cos


(Wd

E 0 )2 E 02
c2

m0 c 2

(8)
Wd2 2Wd E 0
c2

(9) ............... 0,25 điểm.

0,512 MeV là  năng  lượng  nghỉ  của  êlectron.

E0

cos
1 2

Thay  số   cos

E0
Wd
3
2

Góc  “giật  lùi”  của  êlectron  

= 300. .................. 0,25 điểm.


Bài  5:   Một   photon  trong   một   chùm   tia   X   hẹp,  sau  khi  va   chạm   với   một   electron  
đang  đứng  yên,  thì  tán  xạ  theo  một  phương  ban  đầu  một  góc ϴ.  Gọi  λ là  bước  sóng  
tia X.
1. cho λ=6,2pm  và  ϴ=600.  Hãy  xác  định:
a, Bước  sóng λ`  của  tia  X  tán  xạ.
b,  Phương  và  độlớn  của  vận  tốc  của  electron  sau  va  chạm.
2.  Tia  X  trên  được  phat  ra  từ  một  ống  coolidge  nuôi  bằng  một  biến  tăng  thế,  có  tỷ  
số  biến  thế  k=1000.  Hai  cực  của  cuộn  sơ  cấp  được  mắc  vào  một  hiệu  điện  thế  xoay  
chiều u  có  thể  biến  thiên  một  cách  liên tục  (  bằng  cách  dùng  một  biến  thế  tự  ngẫu)  
từ  0  đến  500V.  Hỏi:  
a,  để  tạo  tia  X  trong  phần  1,  hiệu  điện  thế  u  phải  có  gía  trị  hiệu  dụng  tối  thiểu  bằng  
bao nhiêu?
b, Với  hiệu  điện  thế  tối  thiểu  đó,  vận  tốc  của  electron  tới  đối  âm  cực  là  bao  nhiêu?
3. để  phương  chuyển  động  của  electron  vuông  góc  với  phương  photon  tán  xạ  thì  
bước   sóng   của   photon   tới   không   được   vượt   quá   giới   hạn   bao   nhiêu?   Gỉa   sử  
electron  sau  va  chạm  có  vận  tốc  v=  200000km/s vuông  góc  với  tia  X  tán  xạ,  hãy  

GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 9


HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN

tính  bước  sóng  của  tia  X  tới  và  hiệu  điện  thế  U  cần  đặt  vào  cồn  sơ  cấp  của   biến  
tăng  thế  nuôi  ống  coolidge.

(  đề  thi  chọn  đội  dự  tuyển  IphO  năm  2001,  ngày  thứ  nhất)
Bài  giải:
1.a)  bước  sóng  tán  xạ  của  tia  X:
p'

2h
sin 2
1, 21pm
m0c
2
`

p

7,3pm

b)  tính  v:  theo  hình  vẽ
hf
hf ` 2
( mv ) ( )2 (
)
c
c
1 f
600 ,cos
,
2 c
với
2


( mv )2

h2(

1

1
`2

2

v2
).0,995.10
c2
v 9,3.107 m / s

( m0v )2

(1

mv

hf hf `
2 .
.cos
c c
1 f` 1
,
c
`

1
`

)

44

2. a) Tính U: ta có:
hc

eU 0

hf

U max

U0
K 2

U0

hc
e

200KV

141,4V

b) Tính v:
mc 2


eU max

m0c 2

hc

m0c 2

m0c 2 ;

hc
2

(1

v
)
c2

m0c 2

v 0,696c 2,09.108( m / s )

3.  a)  giá  trị  lớn  nhất  của λ:
GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 10



HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN

Để phương  chuyển  động  của  electron  vuông  góc  với  phương  cuả  photon  tán  xạ,  ta  
phải  có:
hf `
c

hf
.cos
c

`

cos

Theo công thức Compton:
c

cos

Do đó   `
2

( mv )

1


h(

c

.cos

h
m0c

c

2

( 1 cos )

2

1
)
`2

m02c 2
v2
1 2
c

h2
1
(
` cos 2


1)

Với v=λ=1/(n.S)=(2/3).c thì:
4
m02 . c 2
9
4
1
9

Do đó
Dó đó:  U 0

h2
1
2 (
h
cos 2
m02c 2

c

.cos

hc
e

1)


cos

5
3

U0
K 2

484V

1,8 pm

690 KV ; U

CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1:
Một  photon  tia  X  có  bước sóng 0,05pm tán xạ trên một electron tự do,  đứn yên.
Góc tán xạ là ϴ=1200.   Tính   năng   lượng của photon tán xạ và   động   năng   của
electron sau khi tán xạ.
Kq:- năng  lượng của photon tán xạ: 3,698.10-15J
động  năng  của electron sau khi tán xạ: 0,229.10-15J
GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 11


HIỆU ỨNG COMPTON

ĐIỆN BIÊN


Bài 2: Một  photon  có  năng  lượng ɛ=1,00MeV, tán xạ trên một electron tự do  đứng
nghỉ. Sau khi tán xạ,  bước sóng của photon biên thiên 25% giá trị của nó. Tính góc
tán xạ và  động  năng  mà  electron  thu  được.
Bài 3: Một   photon   có   năng   lượng bằng   năng   lượng bằng   năng   lượng nghỉ của
electron tán xạ trên một electron chuyển   động nhanh. Sau khi án xạ thì electron
dừng lại và bị photon tán xạ dưới góc 600.  Xác  định  độ dịch chuyển của  bước sóng
trong hiệu ứng compton và động  năng của  electron  trước tán xạ.
Bài 4: Một  photon  có  năng  lượng ɛ tán xạ trên một electron tự do
a/  Xác  định  độ dịch chuyển  bước sóng lớn nhất có thể có trong hiệu ứng Compton.
b/  Xác  định  năng  lượng lớn nhất mà electron có thể thu  được trong hiệu ứng này.

GV Nguyễn Thị Phương
 Thúy

Page 12



×