CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
MÃ: L11
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài.
Các kiến thức về quang học gắn liền với hiện tượng thực tế xung quanh đời sống
con người. Trong đó, các dụng cụ quang học là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của
quang hình học. Ngày nay, các dụng cụ quang học như thấu kính, lăng kính, bản mặt
song song, gương cầu, gương phẳng,... ứng dụng trong các thiết bị sử dụng trong đời
sống như các loại kính cận, kính viễn,...cũng như trong nghiên cứu khoa học như
kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn,...Nhiều năm gần đây, bài tập về các thiết bị
quang học đã được đưa vào các đề thi chọn học sinh gioỉ các cấp ( trong đó có đề thi
HSG quốc gia) với mật độ dày hơn, các bài tập đưa vào nhiều dụng cụ quang học
hơn. Trong quá trình nghiên cứu, giải các bài tập quang hình học, học sinh thường
gặp khó khăn với những bài tập ghép nhiều dụng cụ quang học. Vì thế chúng tôi chọn
đề tài “ Một số dạng bài tập về các dụng cụ quang học”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Đề tài nghiên cứu về một số bài tập về dụng cụ quang học đơn giản áp dụng các
định luật cơ bản của quang hình học, các dụng cụ quang học ghép đồng trục. Từ đó
nghiên cứu các dụng cụ quang học được ứng dụng trong các thiết bị sử dụng trong
đời sống cũng như trong nghiên cứu khoa học.
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC ĐƠN GIẢN.
Bài 1. (Gương cầu).
Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một gương cầu lõm có tiêu cự f.
Màn quan sát đặt vuông góc với trục chính của gương và cách vật một khoảng L
không đổi. Dịch chuyển gương cầu lõm dọc theo trục chính qua vật và vuông góc với
màn ảnh ta thấy có 2 vị trí của gương cầu cách nhau một khoảng l cho ảnh rõ nét
trên màn ảnh. Tìm tiêu cự của gương cầu và xác định 2 vị trí đó của gương cầu. Áp
dụng bằng số L =80 cm; l =160 cm.
Giải.
*S¬ ®å t¹o ¶nh :
L
GC
A' B '
AB
ë trªn mµn.
d
d’
A
B’
F
* Nhận xét : Với mỗi vị trí gương cầu lõm ta đều có ảnh
d
thật với vật thật nên L = d1 - d1'= d2 -d2 '= d d '= d
df
d f
d2
B
-
(2f
+
L)d
+
d’
Lf
=
(10)
* Tõ (10) ta cã hai nghiÖm ứng với hai vị trí của gương cầu:
d1
2 f L 4 f 2 L2
2
;
d2
1
2 f L 4 f 2 L2
2
A’
0
* Theo bµi ra, ta có khoảng cách 2 vị trí của gương cầu là :
d2+d1 =l l 2 f 4 f 2 L2
*
Tiªu
cù
cña
gương
d1
cầu
:
Thay sè f=30cm;
Bài 2. (Lăng kính)
Lăng kính có thiết diện thẳng là tam giác đều
ABC. Các điểm kéo dài BC về hai phía, ta chọn
hai điểm D và E. Khi đặt ống ngắm với quang
trục đặt dọc chiều BC thì sau đó phải quay đi
25o mới có thể nhìn thấy điểm E xuất hiện tại
tâm điểm vật kính của kính. Chuyển kính sang
điểm E với điều kiện tương tự thì phải xoay
12o45’ mới thấy D. Tìm chiết suất của lăng kính.
Giải
* Theo hình vẽ, ta có:
A
D
B
o
o
o
i1
* Áp dụng công thức lăng kính, ta có:
A = r1 + r 2
r2 = A - r1
E
J
I
i2 90 (180 12 45'120 ) 42 45'
o
C
A
i1 90o (180o 25o 120o ) 55o
o
l l ' l L
;d1
2
2
d1 d1'
l 2 L2
f GC
,
4L
d1 d1'
D
r1
r2
i2
B
* Áp dụng định luật khúc xạ tại I và J:
sin i1 sini2
sin i2
n
sinr1 sinr2 sin(60o r )
C
E
(1)
1
sini2 = nsin(60 - r1) = n(sin60ocosr1- cos60 osinr1 )
o
n (
2sin r2 sin i1 2
) (sin i1 )2
3
(2)
(3)
* Thay số vào (3), ta được n =1,5
Bài 3. (Thấu kính – Bài toán Bessel)
Đặt vật sáng AB song song với màn ảnh E và cách màn ảnh E một khoảng L. Trong
khoảng giữa vật AB và màn E người ta đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Xê
dịch thấu kính trong khoảng giữa vật và màn đến vị trí cho ảnh rõ nét trên màn.
a) Tìm điều kiện của L để luôn có ảnh của AB rõ nét trên màn.
b) Di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí của thấu
kính cho ảnh rõ nét trên màn, hai vị trí này cách nhau l = 30 cm. Tìm L.
Giải
* Sơ đồ tạo ảnh:
O
O
AB
A1B1 ;
AB
A1B1
'
d1
d1
;
d2
d2'
2
d1
Theo bài ra, ta có :
L= d1 +d1'= d2 +d2'= d +d'= d
d1’
l
A
df
d2
d f d f
O'
B
B1B2,
O
(1)
d2’
d2
2
d - Ld + Lf = 0
A2
(2)
L
a) Điều kiện để luôn có ảnh AB rõ nét trên
màn thì phương trình (2) phải có nghiệm
A
Tức là L2 - 4Lf 0
L 4f = 80 cm.
b) Hai vị trí của thấu kính được xác định bằng khoảng cách đến vật d tương ứng với
hai nghiệm của phương trình (2).
1
Do đó : d1
L
L
; d2
2
2
* Theo bµi ra
d2- d1 =l l =
Ll ' Ll
;d1
2
2
d1
(3)
* Tiªu cù cña thÊu kÝnh
d1 d1'
L2 l 2
f
4L
d1 d1'
:
(4)
L2 4Lf l 2 0 . Thay số, ta có : L = 90 cm.
Bài 4. (Thấu kính đặt trong môi trường không đồng tính)
Đặt thấu kính lồi mỏng vào giữa hai môi
trường trong suất có chiết suất n1, n2 khác
S
nhau. Điểm sáng S cách thấu kính một khoảng
d cho ảnh S’ cách thấu kính d’. Tìm mối liên
d
hệ giữa d và d’; f1 và f2 theo n1, n2.
Giải
* Bằng cách vẽ, ta xác định được tiêu
điểm của thấu kính F1, F2 như hình vẽ
S
bên.
f2
y d f1
f
f
; 1 2
y'
f1
d ' f 2
d d'
(1)
H
L
d’
F2
F1
O
S’
L
d’
F2
iF1
O
d
r
K
S’
n1
n2
* Xét tia sáng tới gần quang trục, hợp với
quang trục góc i nhỏ. Ánh sáng khúc xạ
qua mặt phân cách giữa môi trường n1 với thấu kính (chiết suất n) với góc khúc xạ γ.
Khi đó γ cũng là góc tới mặt phân cách giữa thấu kính và môi trường n2 với góc khúc
xạ r.
+ Áp dụng định luật khúc xạ, ta có: n1sini = nsinγ = n2sinr
+ Vì i, γ, r đều nhỏ, nên : n1i = nγ = n2r
(2)
y
y'
i , tanr = r
d
d'
y
y'
n1 n 2
d
d'
* Mặt khác, từ hình vẽ ta có: tani =
* Kết hợp (3) và (2), ta có:
3
(3)
(4)
* Kết hợp (1) và (4), ta có:
f1
n1dd '
n dd '
f
n
; f2 2
2 2
n2 d n1d '
n2 d n1d '
f1 n1
Bài 5. (Bản mặt song song)
Một chùm ánh sáng hẹp tới đập vuông góc với một
bản hai mặt song song ở điểm A ( x = 0). Chiết suất
của bản mặt thay đổi theo công thức : n =
no
x
1R
no
x
=1n
R
(1)
B θ
Với
nA, R là những hằng số. Chùm sáng rời bản mặt ở
điểm B theo góc ló θ. Hãy:
a) Xác định quỹ đạo tia sáng đi trong bản mặt.
b) Chiết suất nB của bản mặt tại điểm B.
c) Bề dày d của bản.
Thay số: no =1,3; R =13 cm, θ = 30o.
Giải
y
Chia bản mặt song song thành các lớp rất mỏng
bằng các mặt phẳng vuông góc với trục Ax sao
cho chiết suất trong mỗi lớp gần như không đổi và
bằng n1, n2,n3, ...Do đó, phần tia sáng truyền trong
mỗi lớp được xem như một đoạn thẳng
+ Áp dụng định luật khúc xạ:
nosinio = n1sini1 = n2sini2 =...= nsini
Theo bài ra, io = 0,5π sin i
y
A
x
B θ
i2
i1
OA
x
y
a) Để tìm quỹ tích của tia sáng, ta xét một lớp
đồng chất có tia khúc xạ tới D(x,y) có đường kéo dài
cắt Ox tại E, vẽ đường vuông góc với DE cắt Ox tại C.
+ Từ hình vẽ, ta có:
sin i
HC OC OE xD OC OE xD
DC
DC
DC
DC
i
D
(2)
+ So sánh (1) và (2) : OC- OE = DC = R.
+ Xét ∆DHC, ta có :
OA E
H
C
x
HC 2 DH 2 DC 2 (OC OE x) 2 y 2 R 2 ( R x) 2 y 2 R 2
Vì lớp mỏng chọn tùy ý nên tọa độ của điểm tới D bất kì thỏa mãn phương trình
đường tròn ( x R)2 y 2 R 2 . Do đó, đường đi của tia sáng trong khối chất có dạng
cung tròn.
y
b) Gọi chiết suất của điểm tới B là . Ta có:
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại B:
sin
sin
o
sin(90 iB ) cosiB
n
+ Mà sin i o
nB
nB
B θ
(3)
iB
i2
(4)
Do đó: nB no2 sin 2 = 1,4
c) Tìm độ dày d của bản mặt:
i1
OA
4
x
Xét điểm B: khi x = xB thì d = yB. Ta có hệ phương trình:
( xB R)2 yB2 R2
no
nB
x
1- B
R
Giải hệ phương trình, ta có: xB=0,93 cm; yB = d = 4,83 cm.
Bài 6. Khối trụ
Một khối trụ được làm bằng chất liệu trong suốt nhưng chiết suất của nó giảm chậm
khi tăng khoảng cách tới trục của khối trụ theo quy luật n(r) = no(1 – ar), trong đó no
và a là các hằng số đã biết. Cần phải tạo ra một chớp sáng ở cách trục khối trụ một
khoảng bằng bao nhiêu để một số tia sáng có thể lan truyền theo vòng tròn xung
quanh một tâm nằm trên trục hình trụ?
Giải
- Điều kiện để tia sáng lan truyền theo một đường tròn là:
v r dr
r dr
v r
r
(1)
dv v
Hay
(2)
v
dr r
v dv
c
dv
c dn c
dn
n
Vì v nên
(3)
2
n
dr
n dr nr
dr
r
dn
Theo bài ra, n(r) = no(1 – ar)
(4)
no a
dr
n 1– ar
n
1
Từ (3) và (4), ta có : n o a n oa n r o
r
r
r
2a
O
r dr
II. MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỆ QUANG HỌC ĐỒNG TRỤC.
Bài 7. ( Thấu kính – Thấu kính)
Một hệ quang học gồm hai thấu kính đặt đồng trục. Thấu kính hội tụ mỏng L1 có tiêu
cự f1 = 50 mm, tiêu điểm vật F1, tiêu điểm ảnh F1’, quang tâm O1. Thấu kính phân kì
L2 có tiêu cự f2 = -25 mm, tiêu điểm vật F2, tiêu điểm ảnh F2’, quang tâm O2 .
1) Khoảng cách O1O2 = e = 32 mm .
a) Cho một tia sáng song song với quang trục. Hãy
L1
L2
vẽ đường đi của tia sáng đó. Từ đó xác định tiêu
điểm chính F’ của hệ bằng cách tính F2’F’ và O2F’.
b) Hệ hai thấu kính trên có tác dụng như một thấu
O1
e
O2
kính hội tụ có tiêu cự f’. Để xác định f’, xét một vật
AB ở rất xa hệ có góc trông trực tiếp bằng α cho
ảnh cuối cùng qua hệ là A’B’. Hãy xác định
A'B'
theo f1 và số phóng đại k2 của L2. Từ
α
đó xác định f’.
c) Người ta dùng hệ thấu kính trên làm vật kính của một máy ảnh. Phim được đặt
vuông góc với quang trục tại P. Xác định vị trí của P khi ngắm một vật ở vô cực và
khi ngắm một vật ở 10 m trước L1.
5
d) Khi ngắm người ta phải điều chỉnh gì? Việc sử dụng hệ thấu kính này trong máy
ảnh có tiện lợi gì hơn so với việc dùng thấu kính đơn?
2) Người ta làm cho khoảng cách O1O2 = e có thể điều chỉnh trong khoảng eA = 30,9
mm và eB = 33,3 mm.
a) Gọi FA’ và FB’ là vị trí các tiêu điểm ảnh của hệ thấu kính; fA’ và fB’là các tiêu cự
tương ứng với eA và eB. Tính O2FA’, O2FB’, fA’ và fB’.
b) Tính khoảng cách O2P từ L2 đến phim với e = eA và e = eB khi chụp ảnh một vật ở
xa vô cùng.
c) Tính số phóng đại của hệ thấu khi chụp ảnh một vật trước và cách L1 8 m với e =
eA và e = eB.
d) Nếu dùng hệ thấu kính này làm vật kính cho máy ảnh, mỗi khi muốn thay đổi tiêu
cự và ngắm một vật thì phải điều chỉnh gì? Hãy nêu tác dụng của hệ thấu kính này
khi dùng nó trong máy ảnh.
Giải
1) a) + Ta có sơ đồ tạo ảnh:
L
L
S
F1'
F
d1
d1’ d2
d2’
1
L1
2
I
L2
I1
I2
O
O1 F2
O2
F1’
F’
+ Tia tới song song với trục chính
gặp L1 ở I1 khúc xạ tới F1’ đập vào
L2 ở I2.Vẽ trục phụ qua O2 song
song với I1I2 cắt tiêu diện ảnh của L2 tại tiêu điểm phụ. Tia ló I2F’ có đường kéo dài
đi qua tiêu điểm phụ ảnh của L2. F’ là tiêu điểm ảnh của hệ.
+ Ta có: d1 = d1’ = f1
d2 = e - f1 = 18 cm O2 F ’ d 2'
d2 f2
( f e) f 2
1
64,3mm O2F’ = 64,3 mm.
d 2 f 2 f1 e f 2
b) Ta có sơ đồ tạo ảnh:
AB
L1
A B
A' B '
L1
1
1
d1
d1’ d2
d2’
+ Vì AB ở rất xa nên A1B1 nằm
trên tiêu diện ảnh của L1
+ Số phóng đại của L2 :
k2
L2
L2
B
I2
α
O1
O2
A1
A’
B1’
B’
d 2' f 2 64,3 25
3,572
f2
25
+ Ta có: A’B’ = k2A1B1 = k2f1α
A' B '
k2 f1 = 178,6 mm.
+ Mặt khác : A’B’= f’ α f’ = 178,6 mm
c) * Xác định vị trí của P khi ngắm một vật ở vô cực. Khi vật ở xa vô cực thì ảnh của
vật hiện lên ở mặt phẳng tiêu diện của hệ thấu kính. Do đó, để ảnh của vật hiện rõ
trên phim thì phim phải được đặt trên mặt phẳng tiêu diện, tức O2P = f’ = 64,3 mm.
* Xác định vị trí của P khi ngắm một vật ở trước và cách L110 m.
+ Sơ đồ tạo ảnh :
L
L
AB
A1 B1
A' B '
d1
d1’ d2 6d2’
1
2
Với d1= 10 m, ta tính được : d1’ = 50,25 mm, d2’ =67,6mm O2P = 67,6mm
d) Khi ngắm, người chụp ảnh cần dịch chuyển đồng thời cả hai khối thấu kính L1, L2
so với phim. Khi ngắm vật từ vô cực về khoảng cách hữu hạn cần đưa hệ thấu kính ra
xa phim hơn.
+ Dùng hệ thấu kính làm vật kính trong máy ảnh có lợi là giảm được kích thước của
máy. Hệ thấu kính của tiêu cự 178,6 mm, trong khi đó khoảng cách từ L1 đến phim
chỉ bằng 96,3 mm.
2) a) + Từ câu a) phần 1) ta có O2 F ’ d 2'
+ Mặt khác: F2' F ’
d2 f2
( f e) f 2
1
d 2 f 2 f1 e f 2
f 22
f1 f 2
. Do đó: f '
f1 e f 2
f1 e f 2
* Với e = eA = 30,9 mm thì O2FA' = 80,9 mm và fA' = 211,8 mm
* Với e = eB = 33,3 mm thì O2FB' = 50,3 mm và fB' = 150,6 mm
b) Với một vật ở xa vô cùng thì ảnh của vật ở tiêu diện ảnh. Do đó;
* Với e = eA = 30,9 mm thì O2P = O2FA' = 80,9 mm và fA' = 211,8 mm
* Với e = eB = 33,3 mm thì O2P = O2FB' = 50,3 mm và fB' = 150,6 mm
L
c) Ta có sơ đồ tạo ảnh:
AB
A' B '
d
d’
'
+ Với e = eA = 30,9 mm, fA = 211,8 mm :
d1 = 8 m d2’ = 86,6 mm kA = - 0,0280
+ Với e = eB = 33,3 mm, fB' = 150,6 mm :
d1 = 8 m d2’ = 53,1 mm kB = - 0,0196
d) + Muốn thay đổi tiêu cự của hệ thấu kính, cần thay đổi khoảng cách e giữa hai thấu
kính. Khi ngắm ta cần dịch chuyển đồng thời cả hệ thấu kính sao cho khoảng cách e
là không đổi làm cho ảnh của vật hiện rõ trên phim.
+ Dùng hệ thấu kính này làm vật kính của máy ảnh ta có thể thay đổiđược hệ số
phóng đại. Đây là nguyên tắc ZOOM trong các máy ảnh.
h
Bài 8. ( Hệ thấu kính – gương phẳng) ( Đề thi chọn HSG quốc gia năm 2008)
Một hệ quang học gồm một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f và gương phẳng được
đặt sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với gương và mặt phản xạ của gương
hướng về thấu kính. Khoảng cách giữa thấu kính và gương là l.
a) Chứng tỏ rằng hệ quang trên tương đương với một gương cầu. Nêu cách xác định
vị trí của tiêu điểm, tâm và đỉnh của gương cầu đó.
b) Khoảng cách l phải thỏa mãn điều kiện gì để hệ trên tương đương với một gương
cầu lồi hoặc một gương cầu lõm.
Giải
TK
GP
TK
AB
A1B1
A2 B2
A3 B3
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh :
d1
d 1 ’ d2
d2’ d3
d3’
+ Ta có: d1'
d1 f
d f
d f
d f
d 2 l d1' l 1 d 2' d 2 1 l d3 l d 2' 2l 1
d1 f
d1 f
d1 f
d1 f
7
Do đó : d3'
d3 f
(2l f )d1 2lf
f
d3 f
(2l 2 f )d1 2lf f 2
(1)
* Cách xác định vị trí tiêu điểm của gương cầu: Khi d1 thì d3’ = fG
2lf
d1
Ta có d3' f
2lf f 2
(2l 2 f )
d1 d1
2l f
Khi d1 thì d3' f
fG .
(2l 2 f )
2l f1
(2)
Do đó, tiêu điểm của gương cách vị trí đặt thấu kính một khoảng f
2l f
(2l 2 f )
* Xác định vị trí tâm và đỉnh gương:
+ Khi vật đặt tại tâm gương : d = 2fG thì cho ảnh cách gương d '
dfG
2 fG d
d fG
Do đó vị trí tâm gương và đỉnh gương được xác định với điều kiện d1 = d3’
(3)
(2l f )d1 2lf
d1
(2l 2 f )d1 2lf f 2
lf
Phương trình có hai nghiệm : d11
và d12 = f.
l f
+ Thay (3) vào (1), ta có: d3' f
Hai vị trí này xác định vị trí của tâm C và đỉnh O của gương so với quang tâm của
thấu kính (trong đó, đỉnh gương O của gương tương đương phải nằm sau thấu kính so
với chiều truyền ánh sáng tới quang hệ)
b) Xét dấu của d3’để xác định gương cầu tương đương là gương cầu lõm hay gương
cầu lồi.
* Điều kiện gương cầu tương đương là gương cầu lõm: d3’>0 (tiêu điểm FG là tiêu
điểm thật)
0 l 0,5 f
(2l f )d1 2lf
0
2
(2l 2 f ) d1 2lf f
l f
+ Với 0 l 0,5 f : d11 < 0 và d12 > 0, do đó: d11 xác định vị trí của đỉnh gương cầu còn
d3' f
d12 xác định vị trí tâm gương cầu và tiêu cự của gương là fG d31 d11
f2
2(l f )
+ Với l f : d11 > 0 và d12< 0, do đó: d12 xác định vị trí của đỉnh gương cầu còn d11
f2
xác định vị trí tâm gương cầu và tiêu cự của gương là fG d d12
2(l f )
1
3
* Điều kiện gương cầu tương đương là gương cầu lồi là d3’< 0 ( tiêu điểm FG là tiêu
điểm ảo): d3' f
(2l f )d1 2lf
0 0,5f < l < f
(2l 2 f )d1 2lf f 2
Khi đó d11 < 0 và d12> 0, do đó: d12 xác định vị trí của đỉnh gương cầu còn d11 xác
định vị trí tâm gương cầu và tiêu cự của gương là
8
fG d31 d12
f2
2(l f )
Bài 9. ( Hệ lưỡng chất phẳng – gương cầu)
Một khối thủy tinh hình bán cầu, bán kính R = 0,128 m.
Trục chính của khối thủy tinh này là đường thẳng đi qua
tâm O và vuông góc với mặt phẳng của bán cầu. Một
đoạn thẳng mảnh phát sáng A1A2 dài L =0,020 m đặt dọc
O
A1
A2
theo trục chính như hình vẽ. Nếu mắt người quan sát đặt
trên trục chính nhìn về khối thủy tinh có thể không thấy
được ảnh của A1, A2. Nếu A1, A2 di chuyển trên trục chính
thì hai ảnh này cũng di chuyển trên trục chính. Bây giờ
điều chỉnh vị trí A1, A2 để hai ảnh của chúng nối tiếp nhau, khi đó khoảng cách từ A2
tới O là a2 = 0,020 m. Tính chiết suất của khối thủy tinh.
Giải
* Xét hai ảnh của A1A2:
+ Một ảnh A1' A'2 hình thành do tia phản xạ trên
r
i
mặt thủy tinh. Ảnh này đối xứng với A1A2.
+ Một ảnh hình thành do tia sáng qua mặt phẳng
B
A O D C
của bán cầu và phản xạ trên mặt cong của bán cầu
( đóng vai trò như gương cầu lõm). Xét tia sáng
xuất phát từ A với góc tới nhỏ, sau khi khúc xạ qua
mặt phẳng vào bán cầu, phản xạ tại gương cầu lõm
và ló ra ngoài qua mặt phẳng thủy tinh.
* Ta có sơ đồ tạo ảnh:
LCP ( kk TT )
GCL
LCP
A
B
C
D
s ini1 tan i1 IO.BO
BO = n. AO
s inr1 tan r1 IO.AO
1 1 1 2
+ Áp dụng công thức gương cầu lõm:
+ = =
d d' f R
Ta có: n =
(1)
Trong đó: d = OB + R, d’ = R - OC
1
1
2
OB.R
n.OA.R
+
=
OC =
=
R +OB R - OC R
2OB+R
2nOA+R
(2)
C nằm trong khối bán cầu.
+ Áp dụng cách tính như (1), ta có OD =
OC
OA.R
< OA
n
2nOA+R
(3)
Như vậy, OA càng lớn thì OD càng lớn nhưng OD luôn nhỏ hơn OA.
A1A2 qua hệ cho ảnh D1D2
* Theo bài ra, nếu đuôi hai ảnh của A1A2 nối tiếp với
nhau thì chỉ có thể xảy ra tình huống như hình vẽ
A1
A2
O D2 D1A2’ A1’
bên, tức là D1 A '2 .
Do đó:
n
OD1 = OA'2
O A
. R
1
=
O
A
2
2 n O
A + R
1
OA1 - OA 2
LR
R=
1, 6
2OA1.OA 2
2OA1.OA 2
9
Bài 10. ( Thấu kính - Lăng kính)
Cho một hệ quang học hoàn toàn đối
L1
L2
xứng: ở giữa là lăng kính tam giác đều,
hai bên là hai thấu kính hội tụ L1, L2 có
F
tiêu cự đều bằng f = 30 cm. Nguồn sáng
O2
O1
y
đơn sắc S nằm trước L1, trong mặt
S
phẳng tiết diện của L1 và cách trục
quang học của hệ y =14,3 cm cho ảnh S’ đối xứng với S qua hệ. Tính chiết suất của
lăng kính.
Giải
* Vì hệ quang học có tính
L1
đối xứng nên ta có thể thu
được ảnh S’ của S đối xứng
F
với S. Vẽ tia sáng đi từ S
O1
y
theo đường SO1IJO2S’, các
góc tới và các góc khúc xạ
S
như hình vẽ.
+ Do tính xứng: i1 = i2, r1 = r2.
+ Từ hình vẽ, ta có : r1 + r2 = A = 60o, i1 = + r1 .
L2
i1
I
J
r1 r2
i2
F’
O2
S‘
y
= 25,49o. Do đó: r1 = 30o, i1 = 55o49’.
f
sini1
1, 65
+ Áp dụng định luật khúc n =
sinr1
+ Xét tam giác FSO1: tanβ =
III. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC.
Bài 11. ( Sửa tật của mắt)
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ của mắt cách mắt từ 12 cm đến 102 cm.
a) Để sửa tật của mắt, người này đeo kính cách mắt 2 cm. Tìm độ tụ của kính phải
đeo để mắt nhìn được vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết.
b) Người này không đeo kính và sử dụng một gương cầu lõm có bán kính R = 76 cm
để soi mặt. Tìm vị trí đặt gương để người này thấy ảnh cùng chiều khi mắt không điều
tiết.
Giải
O
O
AB
A
B
A2 B2 V
1
1
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh:
d1
d1’
d2
d2’
k
M
Để quan sát được vật ở vô cùng mà mắt không phải điều tiết thì ảnh A1B1 của vật AB
( ở rất xa) qua kính phải hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.
Do đó: d1 thì d2 = OCV = 102 cm.
+ d1 thì d1’ = f.
(1)
+ d2 = OCV = 102 cm d1’ = l - d2 = - 100 cm
(2)
Từ (1) và (2), ta có f = -100 cm D
b) Ta có sơ đồ tạo ảnh:
1
1dp
f
OM
GC
AB
A1B1
A2 B2 V
d1
d 1’
d2
10
d2 ’
Coi AB là mặt người, A1B1 là ảnh cùng chiều trong gương. Khi mắt không điều tiết
tức A1 Cv. Do đó : d1’ < 0, d2 = OCV = 102 cm.
+ AA1 = d1+ d1’ = d1 - d1’= OCV = 102 cm d1’ = d1– 102
+ Tiêu cự của gương cầu f = 0,5R = 38 cm
+
1 1 1
1
1
1
'
f d1 d1
38 d1 d1 102
(3)
Giải phương trình (3) ta có d1 = 152,6 cm (loại) hoặc d1 = 24,4 cm
Vậy gương đặt cách mắt 24,4 cm
Bài 12. ( Kính lúp - Đề thi chọn HSG Quốc gia năm 2002)
Một kính lúp bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5. Kính có hai mặt cầu lồi giống nhau
có bán kính R = 10 cm. Một người có mắt tốt, điểm cực cận cách mắt 25 cm, đặt mắt
trên trục chính của kính và cách tâm I của kính 20 cm để quan sát một vật phẳng. Vật
có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính và cách I một khoảng 8 cm.
a) Tính số bội giác của ảnh (Xem kính lúp như một thấu kính mỏng).
b) Thực ra đây là thấu kính dày. Chỗ dày nhất của kính là 1 cm. Xét hai tia sáng song
song với trục chính đi tới kính :Tia thứ nhất đi gần sát với trục chính và ló ra cắt trục
chính tại điểm F1, tia thứ hai đi sát mép kính và tia ló ra cắt trục chính tại điểm F2.
Hãy tính các khoảng cách IF1 và IF2.
Giải
A1
a) Tiêu cự của kính lúp:
1
1
1
(n 1)( ) f = 10 cm.
f
R1 R2
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A
O
B1
KL
Mat
AB
A1B1
A' B '
d1
d1’
d2
α
OM
B
d2’
l
d1 f
40cm
d1 f
OCC
AB
A B OC
tan
; tan o
G
1 1' . C k
2,1
OCC
tan o l d1 AB
l d1'
+ d1 = 8 cm d1'
+ tan
A1 B1
l d1'
b) Tính bán kính đường rìa R’:
+ R 2 R '2 ( R 0,5)2 R ' R 2 ( R 0,5)2 3,12cm
* Với tia tới mép thấu kính: Coi đường đi của tia sáng tới
mép thấu kính như tia sáng đến lăng kính có góc chiết quang
chính là góc ở đỉnh phần rìa thấu kính là A = 2θ
+ Với cos
R 0,5
18, 2o
R
+ Góc tới mặt trước thấu kính : i = θ = 18,2o, A = 2θ =36,4o
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng :
sin18, 2o
o
s inr
r 12o r´= A – r = 24,4
n
sini´ = nsinr’ i´= 38,3o
+ Góc lệch giữa tia ló và tia tới D = i + i’ – A =20,1o
11
θ
I
θ
+ Do đó: IF2
R'
8,53cm
tanD
*Với tia tới gần sát với trục chính của thấu kính: Coi thấu kính gồm hệ thấu kính
gồm 2 thấu kính mỏng O1,O2 có tiêu cự f = 20 cm và bản mặt song song có bề dày e
= 1 cm.
O
O
BMSS
+ Sơ đồ tạo ảnh: A
A1
A2
A3
1
d1
2
d1’
d2
d2’
+ d1 d1’ = f = 20 cm
1
n
+ A1 A2 e(1 ) O1A2 = d1’ + A1A2 = 20,33 cm.
+ d2 = l - O1A2 = -19,33 cm d 2'
d2 f
9,83cm
d2 f
Do đó: IF1 = d2’+ 0,5 = 10,33 cm.
Bài 13. ( Kính hiển vi)
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1 = 0,6 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 3,4 cm.
Khoảng cách giữa hai kính O1O2= 16 cm.
1) Học sinh A mắt không có tật có khoảng cực cận Đ = 25 cm dùng kính hiển vi này
quan sát vết mỡ mỏng trên tấm kính và ngắm chừng ở vô cực.
a) Tìm khoảng cách từ vật đến vật kính và số bội giác của kính lúc này.
b) Biết năng suất phân li của mắt học sinh A là 2’ ( 1'
1
rad ). Tìm khoảng cách
3500
ngắn nhất giữa hai điểm trên vết mỡ mà mắt còn có thể phân biệt được.
2) Học sinh B mắt không có tật, trước khi quan sát như học sinh A đã lật ngược tấm
kính cho vết mỡ xuống dưới. Hỏi B phải dịch chuyển ống kính theo chiều nào?
Khoảng bao nhiêu. Biết tấm kính dày e = 1,5 mm và có chiết suất n = 1,5.
Giải
1) Với học sinh A.
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh:
O1
Mat
2
AB
A1B1
A2 B2
A' B '
O
d1
d1’
d2
d2’
d3
d3’
+ Ngắm chừng ở vô cực nên A2B2 là ảnh ảo và ở vô cùng tức d2’ -
Do đó: d2 = f2 =3,4 cm d1’ = O1O2 - d2 = 12,6 cm d1
d1' f1
0, 63cm
d1' f1
+ Độ dài quang học của kính hiển vi: = O1O2 – f1 – f2 =12 cm.
+ Số bội giác : G
D
147
f1 f 2
.OCc
.OCc
.OCc .OCc
b) G
AB
AB
o tan o
AB
G
G
G
.OCc
Do đó, ABmin
0,97 m
G
2) Với học sinh B.
Ta có sơ đồ tạo ảnh:
O1
O2
P
Mat
AB
A ' B '
A1B1
A2 B2
A3 B3
d1’
d1
12
d2
d2’
d3
d3’
1
n
+ Độ dời ảnh qua bản mặt song song: AA’ e(1 ) 0,5mm
+ Chế độ ngắm A2B2 giống như học sinh A.
+ Khi lật ngược tấm kính thì vật AB ra xa O1 một đoạn e = 1,5 mm. Nhưng ảnh A’B’
lại dịch chuyển vào gần hơn so với AB một đoạn AA’ = 0,5 mm. Kết quả A’B’ dich
chuyển ra xa O1 một khoảng 1 mm so với AB trước đây. Do đó phải dịch chuyển ống
kính lại gần tấm kính một đoạn 1mm
Bài 14. ( Kính thiên văn khúc xạ - Đề thi chọn HSG Quốc gia 2015)
Ống ngắm sử dụng trong trắc địa có thể coi là
một kính thiên văn cỡ nhỏ với cấu tạo bao gồm:
- Vật kính là một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự
O1
O2
O3
20 cm và đường kính đường rìa 3 cm.
- Thị kính là một hệ kép gồm hai thấu kính hội tụ
mỏng đặt cố định và đồng trục cách nhau 2 cm. Thấu kính phía trước O2 có tiêu cự 3
cm, thấu kính phía sau O3 có tiêu cự 1 cm. Đường kính đường rìa của các thấu kính
O1, O2 đều bằng 0,7 cm. Hệ vật kính và thị kính đặt đồng trục ( Hình vẽ bên).
Khi đo đạc, ống ngắm được đặt nằm ngang và hướng vào điểm giữa của một chiếc
thước dài đặt thẳng đứng. Thước đặt cách vật kính một đoạn d1. Người quan sát đặt
mắt sát ngay sau thấu kính O3 của thị kính và điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính
và thị kính để ngắm chừng ở điểm cực viễn. Biết rằng người quan sát có điểm cực
viễn cách mắt 50 cm và khoảng cách giữa vật kính và thị kính O1O2 khi đó là 19,5 cm
1. Tính d1 và số bội giác của ống ngắm.
2. Qua kính, người quan sát thấy một đoạn của thước. Tính chiều dài đoạn đó.
3. Ống ngắm trên vẫn giữ nguyên số bội giác đối với người quan sát nếu thay thị kính
kép bằng một thấu kính mỏng, tìm tiêu cự của thấu kính mới và khoảng cách từ thấu
kính đó tới vật kính. Biết mắt người quan sát vẫn đặt sát ngay sau thị kính mới.
Giải
O
O
O
Mat
A1B1
A2 B2
A3 B3
A' B '
1. Ta có sơ đồ tạo ảnh: AB
d 1 d 1 ’ d2
d 2 ’ d3
d 3 ’ d4
d4’
1
2
3
+ Người quan sát ngắm chừng ở điểm cực viễn nên A3B3 hiện lên ở điểm cực viễn Cv.
Do đó: d4 = OMCv = 50 cm.
+ Áp dụng các công thức thấu kính, hệ thấu kính:
d3' d 4 50cm d3
d3' f3
d 2' f 2
50
52
156
'
cm
d
O
O
d
cm
d
cm
2
2 3
3
2
'
'
d3 f3 51
51
d2 f2
101
d' f
4251
cm d1 ' 1 1 402,9cm 4, 03m
202
d1 f1
AB
tan
AB
+ Số bội giác: G
Với tan o
, tan 3 ' 3
d3
o tan o
d1
d 179113
tan d1. A3 B3
K . 1'
14,92
Do đó: G
'
tan o
AB.d3
d3 12000
d1' O1O2 d 2
13
2. Xét đường truyền tia sáng giới hạn, bề rộng của vật là: AB
3. Sơ đồ tao ảnh:
d1
.0, 64 12,3cm
d1'
Oh
O1
Mat
AB
A1B1
A2 B2
A' B '
d1
d1’
d2
d2’
d3
d 3’
4251
cm , G = 14,92.
202
d1'
= ( ) = 14,92
d2
+ So với câu 1) vẫn giữa vị trí vật AB, O1 nên d1 = 4,03 m; d1'
+ Mặt khác: G
d
d'
d' d
tan A2 B2 d1
' .
k1k2 . 1' ( 1 )( 2 ) . 1'
tan o
d1
d2 d2
d2 AB
d2
d2 = 1,41 cm O1Oh = d2 + d1’ = 22,46 cm.
+ Mắt quan sát A2B2 ở trạng thái không điều tiết nên ta có:
d3 = OMCV = 50 cm d2’ = - 50 cm f
d 2 d 2'
1, 45cm
d 2 d 2'
Vậy có thể thay thế hệ thấu kính đóng vai trò thị kính bằng thấu kính hội tụ có tiêu
cự f =1,45 cm cách vật kính 22,46 cm
Bài 15. (Kính thiên văn phản xạ)
Vật kính của kính thiên văn phản xạ là một
B
gương cầu lõm G bán kính R = 2m, bán kính
A1
đường rìa là 10 cm. Hướng trục chính của G
qua tâm mặt trăng. Góc trông mặt trăng từ
α
α
O
F
C
trái đất là 30’.
A
a) Tìm đường kính của mặt trăng qua G.
B1
o
b) Đặt một gương phẳng nhỏ nghiêng 45 so
với trục chính của G để chắn chùm tia phản
xạ từ G tới. Tìm khoảng cách từ G đến giao của gương phẳng M với trục chính của G
sao cho thu được ảnh thật của mặt trăng cách trục chính của G 12 cm.
c) M có dạng hình tròn. Hỏi đường kính của M sao cho nó vừa chắn hết chùm phản
xạ từ G tới.
Giải
Tiêu cự của gương f = 0,5R = 1 m
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh:
G
AB
A1B1
d
d’
+ Theo bài ra: d d’= f = 1 m = 100 cm.
+ Vì α nhỏ nên A1B1 = FC. tanα = f.α = 0,86
cm.
G
M
A1B1
A2 B2
b) Sơ đồ tạo ảnh: AB
+ Vì AB ở rất xa nên A1B1 ở tiêu diện của gương
cầu G. Khoảng cách từ A1B1 đến G bằng 100 cm.
+ Vì gương phẳng M nghiêng góc 45o so với trục
14
B
A1
α
O
F
α
C
A
B1
A1
45o
O
FB1
I
A2 F’
B2
chính nên để có A2B2 là ảnh thật thì A1B1 phải là vật ảo đối với M. Do đó, phải đặt
M giữa G và A1B1.
+ Vì A1B1 vuông góc với trục chính nên A2B2 song
P
song với trục chính.
M
+ Theo bài ra: IF’ = IF = 12 cm. Do đó OI = OF – IF =
α
88 cm.
O
I
F
c) + Vì khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng quá lớn, α
N
Q
rất bé nên ta có thể coi các tia sáng vẽ như hình bên.
+ Gọi D là đường kính gương phẳng M cần tìm. Hình
chiếu của D lên MN là D’:
D’ = Dcos45o
+ Từ hình vẽ, ta có:
D ' MN IF
12
D ' 0,12 Do D 0,12 2 Do 1, 2 2cm
Do PQ OF 100
IV. MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 16. Một ống nhòm gồm một thấu kính 2 mặt lồi bán kính R1 = 18 cm, R2 = 22,5
cm và kính mắt gồm 2 mặt lõm R3 = 4 cm, R4 = 6 cm. Chiết suất của thủy tinh làm
hai thấu kính n = 1,5. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25 cm quan
sát một vật cách vật kính 9 m ở trạng thái mắt điều tiết tối đa. Tìm khoảng cách giữa
hai kính của ống nhòm.
Đáp số: 14,5 cm.
Bài 17.(Đề thi chọn HSG quốc gia 2011)
Cho hệ quang hệ gồm hai thấu kính mỏng L1 và L2
giống nhau có cùng tiêu cự f đặt đồng trục như hình
O2
F’
vẽ bên. O1 và O2 là quang tâm của hai thấu kính, F2’ F S O1
là tiêu điểm ảnh của L2. Một điểm sáng S đặt tại tiêu
điểm của thấu kính L1.
L1 y
1. Tìm khoảng cách giữa hai thấu kính sao cho khi
L2
đặt một bản mặt song song đồng chất, chiết suất n
đặt trong vùng giữa S và O1 hoặc giữa O2 và F2’
theo phương vuông góc với quang trục thì ảnh của
F1 S O1
O2
F2’
S qua hệ đều ở cùng một vị trí.
y
2. Đặt trong khoảng giữa hệ thấu kính L1 và L2 một
h
bản mặt song song vuông góc với quang trục để tạo
thành một quang hệ mới. Bản mặt song song này
có bề dày h, chiết suất n thay đổi theo quy luật n = no + ky ( no, k là hằng số, k>0),
với trục Oy vuông góc với quang trục và cắt quang trục của hệ thấu kính. Bỏ qua sự
thay đổi chiết suất dọc theo đường truyền tia sáng trong bản mặt song song.
a) Xác định vị trí ảnh của S qua quang hệ.
b) Từ vị trí đồng trục, quay thấu kính L2 một góc nhỏ, sao cho trục chính của L2
vẫn nằm trong mặt phẳng chứa Oy và O2. Xác định vị trí mới của ảnh
1
Đáp số: 1. l = 2f 2.a) S " F2
khf
1 k 2h2
15
b) S "' O2
2
f
os( )
Bài 18.(Đề thi chọn HSG quốc gia 2013)
Kính thiên văn là hệ quang học đồng trục gồm vật kính là
TKHT L1, tiêu cự f1 và thị kính là TKHT L2, tiêu cự f2(f2
vật kính L1 và thị kính L2 có rìa là đường tròn, đường kính
khẩu độ của L1 là D. Một người mắt không có tật sử dụng
kính này để quan sát vật ở rất xa trong trạng thái mắt không
phải điều tiết thì số bội giác của kính thiên văn này là G.
Nhược điểm của kính thiên văn trên là khoảng cách giữa
quang tâm O1 và O2 của vật kính và thị kính(gọi là chiều dài
của kính thiên văn) là tương đối lớn. Để cải tiến kính thiên văn trên, người ta lắp
thêm vào vị trí của vật kính và thị kính hai gương phẳng, tròn M1 và M2 như hình 3.
Việc cải thiện này giúp cho kính thiên văn có chiều dài giảm đi đáng kể. Để tận dụng
tối đa năng lượng ánh sáng của vật, ngườ ta chế tạo M1 và M2 sao cho M1 nhận được
toàn bộ ánh sáng sau khi qua L1 và M2 nhận được toàn bộ ánh sáng từ M1 phản xạ
đến. Một người mắt không có tật sử dụng kính thiên văn cải tiến đề quan sát các vật ở
rất xa trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực thì chiều dài của kính là l(f2 < l
1. Tính f1 và f2 theo G và l.
2. Tìm đường kính rìa của M1, M2 và đường kính khẩu độ của L2 theo G và D.
3. Tìm giá trị nhỏ nhất của G để có thể chế tạo được kính thiên văn cải tiến trên.
Đáp số: 1.
f1
3G
3
2G 1
G2
D
3
l; f 2
l; 2. M 1
D; TK 1
D; TK 2 ; M 2
D; 3. G >2
G 1
G 1
3G
3G
G
2G 1
C. KẾT LUẬN
Trên đây là hệ thống những dạng bài tập về các dụng cụ quang học mà chúng tôi đã
nghiên cứu, xây dựng trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí. Trong khuôn khổ
thời gian có hạn đề tài vẫn còn có nhiều hạn chế về nội dung. Tuy nhiên chúng tôi hy
vọng rằng đã cung cấp được một số bài tập cho các em học sinh và các thầy giáo để
tham khảo. Mong được sự góp ý, trao đổi của các bạn.
16