Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

ĐỒ án CÔNG TRÌNH xử lý môi TRƯỜNG NHÀ máy sản XUẤT TINH bột KHOAI LANG CHANG WOO JIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.17 KB, 66 trang )

ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI
LANG CHANG WOO JIN .........................................................................................5

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..73

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

1


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1 Nồng độ các chỉ tiêu trong nước thải sinh hoạt: (chưa qua xử lý)
Bảng 1.2 Nồng độ các chỉ tiêu trong nước thải sản xuất: (chưa qua xử lý)
Bảng 1.3 Nồng độ hỗn hợp các chất ô nhiễm (chưa qua xử lý)
Bảng 2.1 Ưu nhược điểm của các phương án
Bảng 2.2 Lựa chọn phương án xử lí
Bảng 3.1 Hệ số không điều hòa chung theo lưu lượng trung bình ngày
Bảng 3.2 Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác
Bảng 3.3 Giá trị K của bể lắng cát ngang
Bảng 3.4 Các thông số thiết kế bể điều lưu


Bảng 3.5 Thông số thiết kế bể lắng sơ cấp
Bảng 3.6 Hiệu suất loại bỏ chất ô nhiễm của bể lắng sơ cấp (1) khi sử dụng chất trợ
lắng.
Bảng 3.7 Nồng độ đầu ra của các chỉ tiêu sau khi xử lý ở bể lắng (2) có sử dụng chất
trợ lắng.
Bảng 3.8 Các thông số đầu vào của bể bùn hoạt tính
Bảng 3.9 Các thông số thiết kế bể bùn hoạt tính theo kiểu truyền thông
Bảng 3.10 Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp chế biến thuỷ sản (QCVN 40:2011).
Bảng 3.11 Nồng độ bùn hoạt tính theo nồng độ BOD5 đầu vào.
Bảng 3.12 Thông số tham khảo thiết kế bể lắng thứ cấp
Bảng 3.13 Hiệu suất khử trùng của một số phưng pháp
Bảng 3.14 Các thông số cần thiết để thiết kế bể khử trùng
Bảng 3.15 Các thông số thiết kế sân phơi bùn
Bảng 3.16 Cao trình từ kênh dẫn đến bể điều lưu
Bảng 3.17 Tổn thất cột áp qua từng công đoạn
Bảng 3.18 Độ sâu ngập nước của các bể theo kết quả tính toán
Bảng 3.19 Cao trình từ bể khử trùng về bể lắng sơ cấp

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

2


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT
KHOAI LANG CHANG WOO JIN
1.1.
1.1.1.

GIỚI THIỆU NHÀ MÁY.
Vị trí địa lý của nhà máy

Tên dự án: ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH
BỘT KHOAI LANG CHANG WOO JIN.
Chủ dự án: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Chang Woo Jin
Vị trí địa lý của dự án: Lô D, Khu Công Nghiệp Bình Long, xã Bình Long, huyện
Châu Phú, tỉnh An Giang, với tổng diện tích mặt bằng khoảng 10940 m2, tứ cận tiếp
giáp như sau:
-

Phía Đông Bắc: đường số 4.
Phía Đông Nam: đường số 2.
Phía Tây Bắc: đường nhựa và hàng rào của khu công nghiệp.
Phía Tây Nam: đường số 5

Nhà dân gần nhất cách dự án khoảng 35m , về hướng Đông Bắc và khoảng 30m về
hướng Tây Bắc.
1.1.2.

Quy trình công nghệ:

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129


3


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Nguyên liệu
(khoai lang)

Bụi, mùi

Nước thải

Nước thải
Rửa

Bụi, ồn

Nghiền

Rác thải, ồn

Tách chiết xuất

Nước thải

Nước thải

Nước thải

Sàng lọc

Ly tâm tách nước

Rác thải, khí thải, nhiệt độ

Sấy khô

Nhiệt độ

Làm nguội

Nước thải

Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy
Bụi

Đóng gói

Vận chuyển

Hình 1.1 Quy trình sản xuất của nhà máy

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

4


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG


CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

1.1.3.
Thuyết minh quy trình:
 Nguyên liệu:
Nguyên liệu được thu mua tại xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang và vận
chuyển về nhà máy bằng ghe và xe tải.khoai đưa vào sản xuất cần có chất lượng như
sau: Không mọc mầm, hàm lượng tinh bột không dưới 14%, kích thước củ ở chỗ lớn
nhất không dưới 3cm, đất và tạp bẩn không quá 1,5%, củ dập nát không quá 2%,
không nhiễm bệnh thối khô hay thối ướt.
Sau khi kiểm nhận nên cho chế biến ngay, không để lâu quá 10 ngày sau khi thu
hoạch.
 Rửa:
Mục đích: rửa nguyên liệu để tách các tạp chất: đá, cát, đất và một phần vỏ trước khi
vào khâu nghiền.
Rửa xong củ khoai được đưa đến băng tải cao su để vận chuyển đến thiết bị nghiền.
 Nghiền:
Sau khi rửa sạch khoai lang được đưa đến máy nghiền nhằm phá vỡ cấu trúc của tế
bào củ, một số giải phóng ra khỏi tế bào thành hỗn hợp tinh bột.
 Tách chiết xuất:
Hỗn hợp thu được từ máy nghiền sẽ được bơm qua thiết bị tách xác thô. Tại đây xơ bã
và các phân tử lớn sẽ bị giữ lại trên lưới lọc để đưa sang máng rồi hòa với nước sạch
rồi đem đi lọc rồi chiết lần cuối nhằm thu hồi triệt để lượng tinh bột còn lại trong bã.
Còn dịch sữa tinh bột lọt qua lưới lọc chảy vào thùng chứa và chờ bơm để đi tách dịch
bào.
 Sàng lọc:
Hỗn hợp tinh bột sẽ dược lưu trữ trong các bể chứa, sau một thời gian nhất định, tinh
bột sạch sẽ lắng xuống và nước được tách ra sẽ được đưa đến khu vực xử lý nước thải.
Sữa bột tách ra sẽ được bơm tuần hoàn trở lại cho đến khi tinh bột lắng hết.

 Ly tâm tách nước:
Sau khi lưu trữ phần tinh bột sẽ được đưa đến phòng ly tâm tách nước để tách dịch
bào. Nước lấy ra từ quá trình ly tâm sẽ được chuyển tới hệ thống xử lý nước thải của
nhà máy.
 Sấy khô:
Mục đích: Làm khô khối tinh bột ẩm từ đó làm tăng thời gian bảo quản và vận chuyển
dễ dàng.
SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

5


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Thực hiện: Tinh bột ướt thu được được băng tải đưa sang vít tải. Vít tải vửa có tác
dụng chuyển tinh bột vừa có tác dụng làm tơi tinh bột ướt nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình làm khô diễn ra dễ dàng.
Khi vào ống làm khô nhanh, tinh bột ướt sẽ được cuốn theo luồng khí nóng và chuyển
động dọc theo chiều dài của ống làm khô nhanh để đến cyclone tách tinh bột. Trong
quá trình chuyển động đó, một lượng ẩm của tinh bột sẽ được tách ra giảm độ ẩm tinh
bột.
Để đạt được điều này thì cần phải kéo dài đường chuyển động của hỗn hợp bột và khí.
Sau khi qua các cyclone để tách tinh bột, tinh bột sẽ rơi vào máng góp bên dưới các
cyclone và được vít tải định hướng đưa sang làm nguội.
 Làm nguội:
Mục đích: Sau khi sấy nhiệt độ tinh bột khô đạt 50 – 750C không thể bao gói liền được
nên phải làm nguội xuống 30 – 350C.

Sau khi làm khô nhanh, tinh bột sẽ được quạt hút của hệ thống làm nguội sang các
cyclone làm nguội để tiếp tục tách một phần ẩm còn lại.
 Bao gói:
Trước khi bao gói ta thực hiện quá trình rây nhằm đảm bảo kích thước và đồng nhất
của tinh bột và làm tăng chất lượng và giá trị cảm quan của sản phẩm. Bột thành phẩm
sau khi làm khô và làm nguội xong cần phải cho vào bao kín bảo quản ngay vì bột dễ
hút ẩm và nhiễm mùi.
Việc đóng bao còn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản và vận chuyển. Sau
khi đóng gói tinh bột sẽ được nhập vào kho.
1.2.
1.2.1.

Nước thải của nhà máy
Nước thải sinh hoạt

Tổng số nhân viên làm việc tại nhà máy là 200 người. Theo QCXDVN 01:2008/BXD
(Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy định xây dựng) tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt của
đô thị loại IV (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) là đô thị loại IV) là 100
lít/người.ngày. Lượng nước thải sinh hoạt chiếm 80 – 95% lượng nước cấp (theo Trần
Đức Hạ, 2002). Khi đó tổng lượng nước sinh hoạt của nhà máy là:
200/2 x 100 x 95% = 9500 lít/ngày = 9,5 m3/ngày.

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

6


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG


CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Bảng 1.1 Nồng độ các chỉ tiêu trong nước thải sinh hoạt: (chưa qua xử lý)
Chất ô nhiễm

Nồng độ chất ô nhiễm
mg/l

QCVN 14:2008/BTNMT
(cột A)

pH

5–9

5–9

BOD5

450 – 540

30

TSS

700 – 1450

50

Tổng coliform

106 - 109
3000
Qua bảng trên nhận thấy nồng độ các chất ô nhiễm vượt QCVN 14:2008/BTNMT. Vì
vậy, lượng nước thải sinh hoạt sẽ thoát vào khu xử lý nước thải tập trung của nhà máy
để tiếp tục xử lý.
1.2.2.

Nước thải sản xuất:

Trong các nhà máy chế biến tinh bột, nước thải phát sinh chủ yếu từ quá trình ngâm,
rửa nguyên liệu (khoai lang), nước thải ép ra từ củ khoai lang. Ước tính nước thải phát
sinh khoảng 12m3/tấn thành phẩm, công suất sản xuất của nhà máy lá 10000 tấn sản
phẩm/năm (khoảng 34 tấn sản phẩm/ngày). Tổng lượng nước thải sản xuất 650
m3/ngày.
Bảng 1.2 Nồng độ các chỉ tiêu trong nước thải sản xuất: (chưa qua xử lý)
Chỉ tiêu

Nồng độ chất ô nhiễm
mg/l

QCVN 40:2011 BTNMT
(cột A)

pH

5.2

6-9

BOD


4265

30

COD

2910

75

SS

6781

50

Tổng Nitơ

115

20

Tổng Photpho

100

4

Tổng coliform


105

3000

(Nguồn: Công nghệ sinh học môi trường tập 1, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí
Minh, 2003)
Qua bảng trên nhận thấy nồng độ các chất ô nhiễm vượt quy chuẩn cho phép, vì thế
cần phải được xử lý trước khi thải ra môi trường
Từ Bảng 1.1 và 1.2 ta có thể thấy nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt có tính
chất tương tự nhau. Do đó ta sẽ xử lý hai loại nước thải theo một quy trình xử lý chung
nhằm tiết kiệm diện tích đất và chi phí đầu tư.
SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

7


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Khi thu gom hai loại nước thải xử lý chung sẽ được hỗn hợp nước thải cần xử lý. Để
tính nồng độ hỗn hợp nước thải ta áp dụng công thức sau:
QSX = 650 m3/ngày
QSH = 9.5 m3/ngày
Bảng 1.3 Nồng độ hỗn hợp các chất ô nhiễm (chưa qua xử lý)
Đơn vị

Nước thải

sản xuất

Nước thải
sinh hoạt

Nồng độ chất ô
nhiễm hỗn hợp

BOD

mg/l

4265

540

4211

2

COD

mg/l

2910

-

2868


3

SS

mg/l

6781

1450

6704

4

Tổng Nitơ

mg/l

115

-

113

5

Tổng
Photpho

mg/l


100

-

MPN/100m
l

105

109

STT

Chỉ tiêu

1

6

Coliforms

98,6
0,5.109

 Lưu ý: công thức trên không được sử dụng để tính pH
Những số liệu (-) được coi là bằng 0.
Nước thải sản xuất tinh bột có pH rất thấp (Theo Công nghệ sinh học môi trường tập
1, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2003).
pH bằng 5,2 không nằm trong khoảng cho phép, do đó ta cần phải trung hòa nước thải

trước khi xử lý.
Trong hỗn hợp nước thải có tỷ lệ BOD/COD = 1,47 > 0,5. Có nghĩa là trong hỗn hợp
nước thải của nhà máy có thành phần hữu cơ dễ phân hủy sinh học nhiều hơn thành
phần chất hữu cơ khó phân hủy sinh học và chất vô cơ. Vì vậy ta áp dụng phương
pháp xử lý sinh học cho nước thải của nhà máy.
Để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học đạt hiệu quả tốt thì phải cung cấp đầy
đủ chất dinh dưỡng cho vi sinh vật phát triển. Tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1 trong nước
thải là môi trường thích hợp cho vi sinh vật trong điều kiện hiếu khí.
Nước thải sau khi xử lý phải đạt QCVN 40:2011 mới được thải ra môi trường.

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

8


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

CHƯƠNG 2
ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO NHÀ MÁY
2.1.
2.1.1.

Đề xuất phương án:
Phương án 1:

NaOH


Sân phơi cát

PAC, polymer

Nước thải đầu vào Song chắn rác
Bể lắng cát

Bể điều lưu

Bể trung hoà

Bể keo tụ tạo bông

Hoàn lưu bùn

Nước đầu ra

Bể khử trùng

Bể lắng thứ cấp

Bể bùn hoạt tính

Bể lắng sơ cấp

oxy

clo


bùn
Sân phơi bùn

 Thuyết minh quy trình:
Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt sau khi được gom chung về một kênh dẫn
chung, sau đó nước thải sẽ được cho qua song chắn rác. Ở đây các loại rác có kích
thước lớn hơn khe của song chắn rác sẽ được giữ lại. Lượng rác này sẽ được thu gom
hằng ngày. Sau khi thu gom, rác sẽ được gom chung với rác thải trong nhà máy và đưa
đến công trình đô thị để xử lý.
SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

9


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Sau đó được đưa qua bể lắng cát để loại cát sỏi, đất để tránh làm hư hỏng máy bơm và
các thiết bị phía sau. Khi tính toán bể lắng cát ra chiếu dài và chiều rộng không thích
hợp thì ta thiết kế hố ga để thay thế bể lắng cát. Tiếp theo nước thải sẽ đi vào bể điều
lưu. Ở đây, nước thải sẽ được phân phối cho các hệ thống phía sau với lưu lượng ổn
định, nhằm tránh hiện tượng shock của hệ thống sinh học phía sau. Nước thải sản xuất
tinh bột có pH rất thấp, do đó nước từ bể điều lưu tiếp tục đưa qua bể trung hoà để
trung hoà nước thải. Nước thải có hàm lượng chất rắn lơ lửng rất cao, nước thải từ bể
trung hoả được đưa qua bể keo tụ tạo bông. Với sự hỗ trợ của chất chất trợ lắng như
phèn, PAC. Sau đó nước thải được đưa vào bể lắng sơ cấp để loại bỏ một phần chất
rắn lắng được và một ít chất rắn lơ lửng. Nước thải tiếp tục đi vào bể bùn hoạt tính, bể
này cung cấp đầy đủ lượng oxy cần thiết cho quá trình phân huỷ hiếu khí nhằm loại bỏ

các chất ô nhiễm trong nước thải. Nước thải sau bể bùn hoạt tính sẽ qua bể lắng thứ
cấp nhằm loại bỏ các vi khuẩn dạng bông cặn. Cuối cùng nước thải được đưa vào bể
khử trùng, cho nước thải tiếp xúc với chorine để tiêu diệt hoàn toàn coliform và các vi
trùng gây bệnh. Lượng bùn sau khi lắng từ bể lắng sơ cấp và bể lắng thứ cấp sẽ được
đưa đến sân phơi bùn.
2.1.2.

Phương án 2:
NaOH

Sân phơi cát

Bồn tạo áp

Nước thải đầu vào Song chắn rác
Bể lắng cát

Bể điều lưu

Bể trung hoà

Bể tuyển nổi

Hoàn lưu bùn

Nước đầu ra

Bể khử trùng

clo


oxy
Sân phơi bùn

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

Bể bùn hoạt tính

Bể lắng thứ cấp

10


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

 Thuyết minh quy trình:
Quy trình xử lý phương án hai tương tự phương án một nhưng thay thế bể lắng sơ cấp
bằng bể tuyển nổi với sự hỗ trợ của hoá chất nhằm loại bỏ các chất lơ lửng không tan
do sự chênh chệch áp suất.
2.1.3.

Phương án 3:
NaOH

Sân phơi cát

PAC,polymer


Nước thải đầu vào Song chắn rác
Bể lắng cát

Bể điều lưu

Bể trung hoà

Bể keo tụ tạo bông

Hoàn lưu nước

Nước đầu ra
Bể khử trùng

Bể lắng thứ cấp

Bể lọc sinh học nhỏ giọt

Bể lắng sơ cấp

clo
Sân phơi bùn

 Thuyết minh quy trình
Quy trình xử lý phương án ba tương tự phương án một nhưng giữa bể lắng sơ cấp và
bể lắng thứ cấp là bể lọc sinh học nhỏ giọt. Nước thải khi đến bể lọc sinh học nhỏ giọt
được phân phối đều trên bề mặt lọc theo kiểu nhỏ giọt hoặc phun tia. Nước thải sau
khi lọc theo máng thu nước hoàn lưu lại một phần và một phần đưa qua bể lắng thứ
cấp.


SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

11


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

2.2.

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Đánh giá lựa chọn phương án

Bảng 2.1 Ưu nhược điểm của các phương án
Phương án

Ưu điểm

Nhược điểm

Hiệu quả cao.
Phương án 1

Hệ thống vận hành đơn giản. Diện tích xây dựng lớn
Chi phí đầu tư thấp

Phương án 2


Ít tốn diện tích đất.

Hệ thống vận hành phức tạp.

Hiệu quả xử lý khá cao.

Dễ bị nghẹt bồn tạo áp
Diện tích xây dựng rất lớn

Phương án 3

Chi phí đầu tư cao

Chi phí vận hành thấp

Dễ bị nghẹt ở bể lọc sinh học

Vận hành đơn giàn

Thời gian xây dựng lâu
Vận hành bảo dưỡng khó

Đánh giá lựa chọn phương án bằng cách cho điểm.
Phương án cho điểm:
4: tốt
3: khá
2: trung bình
1: yếu

Bảng 2.2 Lựa chọn phương án xử lí

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

12


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Phương án 1

Phương án 2

Phương án 3

Chỉ tiêu

Gia
quyề
n

Điểm

Điểm có
gia
quyền

Điểm


Điểm
có gia
quyền

Điểm

Điểm có
gia
quyền

Diện tích đất

0,25

2

0,5

4

1

1

0,25

Chi phí đầu


0,2


3

0,6

3

0,6

1

0,2

Chi phí vận
hành

0,25

4

1

2

0,5

2

0,5


Độ tin cậy

0,1

3

0,3

2

0,2

2

0,2

Khả năng
chịu sự thay
đổi lưu
lượng

0,05

1

0,05

1

0,05


3

0,15

ảnh hưởng
do sự cố

0,05

3

0,15

2

0,1

2

0,1

Công nghệ
sử dụng

0,1

3

0,3


2

0,2

3

0,6

Tổng

1


-

2,9

2,65

2

Chú thích:
Diện tích đất: lớn hay nhỏ
Chi phí đầu tư: đắt hay rẻ
Chi phí vận hành: cao hay thấp
Độ tin cậy: cao hay thấp
Khả năng chịu sự thay đổi lưu lượng: ít hay nhiều
Ảnh hưởng do sự cố: nhiều hay ít
Công nghệ sử dụng: tiên tiến hay lạc hậu


Dựa vào bảng trên ta thấy phương án 1 có tổng số điểm cao nhất nên ta chọn phương
án này để xử lý nước thải cho nhà máy.
2.3.
Các hạng mục trong hệ thống xử lý:
 Song chắn rác:
Dùng để giữ lại các chất thải rắn có kích thước lớn trong nước thải để đảm bảo cho
bơm, van và các đường ống không bị nghẽn bởi rác. Kích thước tối thiểu của rác được
giữ lại tùy thuộc vào khoảng cách giữa các thanh kim loại của song chắn rác. Để tránh
ứ đọng rác và gây tổn thất áp lực của dòng người ta phải thường xuyên làm sạch song
chắn rác bằng cách cào thù công hoặc cơ giới.
SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

13


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

 Bể lắng cát:
Bể lắng cát dùng để loại bỏ cát, sỏi, đá dăm, các loại xỉ khỏi nước thải. Trong nước
thải, bản thân cát không độc hại nhưng sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của các
công trình và thiết bị trong hệ thống như ma sát làm mòn các thiết bị cơ khí, lắng cặn
trong các kênh hoặc ống dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng của các bể xử lý và tăng tần
suất làm các bể này. Bể lắng cát thừng được đặt phía sau song chắn rác và trước bể
lắng sơ cấp. Trong bể lắng cát các thành phần cần loại bỏ lắng xuống nhờ trọng lượng
bản thân của chúng.
 Bể điều lưu:

Nước thải nhà máy được thải ra với lưu lượng biến đổi theo giờ. Trong khi đó các hệ
thống sinh học phải được cung cấp nước đều đặn về thể tích cũng như về các chất cần
xử lý 24/24 giờ. Do đó sự hiện diện của bể điều lưu là hết sức cần thiết.
Bể điều lưu có chức năng điều hòa lưu lượng nước thải và các chất cần xử lý để bảo
đảm hiệu quả cho các quá trình xử lý sinh học về sau, nó chứa nước thải và các chất
cần xử lý ở giờ cao điểm, phân phối lại trong các giờ ít hoặc không sử dụng để cung
cấp một lưu lượng nhất định 24/24 giờ cho các hệ thống xử lý sinh học phía sau.
 Bể trung hoà
Nước thải có pH bazo hay axit cao không đực thải trực tiếp vào nguồn nước hoặc
không thích hợp cho các quá trình xử lý sinh học về sau. Do đó nước thải cần được
trung hoà bằng nhiều phương pháp khác nhau.
 Bể keo tụ tạo bông
Mục đích của quy trình này là nâng cao hiệu quả loại bỏ chất rắn lơ lửng của các công
đoạn đi sau nó như lắng hay lọc. Trong quá trình keo tụ tạo bông các chất rắn lơ lửng
có kích thước rất nhỏ và mang điện tích sẽ được tạo điều kiện để kết lại với nhau thành
các bông cặn đủ lớn và nặng để có thể loại bỏ khỏi nước thải một cách dễ dàng.
 Bể lắng sơ cấp
Bể lắng sơ cấp dùng để loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng, loại bỏ dầu mỡ nổi trên
bề mặt, loại bỏ một phần chất hữu cơ.
 Bể bùn hoạt tính:
Bể bùn hoạt tính được nghiên cứu và phát triển ở Anh năm 1914 bởi Ardern và
Lockett, được gọi là bể bùn hoạt tính vì trong bể này tạo ra sinh khối có khả năng hoạt
động cố định các chất hữu cơ. Hiện nay có nhiều phiên bản khác nhau của loại bể này,
tuy nhiên các nguyên lý cơ bản vẫn giống nhau.

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

14



ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC TRONG CÔNG
TRÌNH XỬ LÝ
3.1.

Thiết kế kênh dẫn nước thải

Thời gian hoạt động của nhà máy là 8h
Lưu lượng nước thải sản xuất trong ngày:

Bảng 3.1 Hệ số không điều hòa chung theo lưu lượng trung bình ngày
Hệ số không
điều hòa
chung

Lưu lượng nước thải trung bình qm (L/s)
5

10

20

50

100


300

500

1000

≥ 5000

K0max

2.5

2.1

1.9

1.7

1.6

1.55

1.5

1.47

1.44

K0min


0.38

0.45

0.5

0.55

0.59

0.62

0.66

0.69

0.71

(TCXDVN 7957:2008)
Qmax = Qtb*K0max = 22,9*1.49 = 34,121 L/s = 0,034m3/s
Qmin = Qtb*K0min = 22,9*0,67 = 15,343 L/s
Với: Qtb: là lưu lượng nước thải trung bình
Qmax: lưu lượng nước thải cao nhất trên một đơn vị thời gian.
Qmin: lưu lượng nước thải thấp nhất trên một đơn vị thời gian.
K0max, K0min là các hệ số không điều hòa.
Cao trình kênh dẫn nước thải:
Chiều sâu ngập nước của kênh dẫn nước thải Hn = 0,3m
Diên tích mặt cắt ướt:
Chiều rộng kênh dẫn:


Chọn độ dốc bằng 0.003m
SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

15


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Chiều dài kênh dẫn Lk = 15m
Chọn cao trinh từ mặt nước tới mặt đất tại đầu kênh là 0.2 m.
L
Hbv

±0,00

hchết
L*i
Zđáy (đầu kênh)

Zđáy (cuối kênh)

hngập nước

Cao trình mực nước tại đầu kênh và cuối kênh dẫn (so với mặt đất):
Zmn đầu kênh = 0,2m = Hchết
Zmn cuối kênh = -Hchết + ( -Lk*i) = -0,2 + (-15*0,003) = -0,25 m

Zđáy đầu kênh = -Hn + (-Hchết) = -0,3 + (-0,2) = -0,5 m
Zđáy cuối kênh = Zđáy đầu kênh + (-Lk*i) = -0,5 + (-15*0.003) = -0,55 m
Tổng chiều cao xây dựng kênh dẫn ở cuối kênh là:
H = Zđáy cuối kênh – Hbảo vệ = -0,55 – 0,2 = -0,75 m
3.2.

Thiết kế song chắn rác

Bảng 3.2 Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác
Các thông số thiết
kế

Đơn vị

Khoảng cho phép

Giá trị thiết kế

Vận tốc nước chảy
qua SCR

m/s

0,31 ÷ 0,62

0,4

Kích thước rác

cm


2÷6

3

Chiều rộng khe
SCR

cm

2,5 ÷ 5

2,5

Bề dày thanh (C)

cm

0,51 ÷ 1,52

1

Góc mở rộng (thu
hẹp) kênh α

Độ (0)

-

200


Vận tốc dòng chảy
ở kênh dẫn trước
SCR

m/s

0,7 ÷ 1

0,7

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

16


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Chiều sâu ngập nước của kênh dẫn trước SCR: Hk = 0,3 m
Vận tốc dòng chảy ở kênh dẫn trước nơi đặt SCR: vt = 0,7 m/s
Chọn vận tốc nước chảy qua SCR: vs = 0,4 m/s
Gọi A là tổng diện tích phần khe hở ngập nước của SCR.
Áp dụng công thức:
Chọn chiều sâu ngập nước của kênh dẫn nơi đặt SCR bằng với chiều sâu ngập nước
của kênh dẫn nước thải: H = 0,3m
Gọi W là tổng chiều rộng các khe của SCR, áp dụng công thức:
Kích thước nhỏ nhất của rác là 0,03m, chọn chiều rộng khe là B = 0,025m.

L4

Gọi N là số khe của SCR, áp dụng công thức:

H’
450

L3

Tính số thanh sắt cần sử dụng: do ta khong đặt thanh sắt ở hai bên thành của kênh dẫn
vì vậy số thanh sẽ bằng số khe trừ 1. Gọi F là số thanh sắt cần sử dụng, ta có:
F = N – 1 = 11 – 1 = 10 thanh
Chọn chiều dày các thanh sắt là C = 0,01m. Gọi Wk là chiều rộng lọt lòng của kênh
dẫn nơi đặt SCR
Ta nhận thấy chiều rộng kênh dẫn nơi đặt SCR lớn hơn chiều rộng kênh dẫn trước
SCR, do đó ta phải mở rộng kênh dẫn nơi đặt SCR.
Để tránh hiện tượng chảy rối phải mở rộng kênh dẫn theo góc α=200. Như vậy phần
mở rộng ở một bên kênh là hình tam giác vuông với một cạnh bằng (Wk - Wt)/2 với Wk
là chiều rộng kênh dẫn nơi đạt SCR, Wt là chiều rộng kênh dẫn trước nơi đặt SCR và
góc α = 200.
Chiều rộng kênh dẫn nước thải đươc tính bằng công thức:
Chiều dài đoạn mở rộng:

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

17


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG


CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Chiều dài đoạn mở rộng bằng đoạn thu hep L = L mr = Lth = 0,3 m. Để tạo điều kiện cho
công nhân dễ dàng thao tác và đảm bảo an toàn ta đặt thêm bản sắt đứng cào rác hình
chữ nhật với kích thước dài 1,5m, rộng 0,5m, độ dày 0,01m.
Chiều cao thanh sắt nhô lên khỏi thành Hnhô = 0,2m
Chiều dài từ điểm mở rộng đến SCR: L2 = L6 = 0,2m
Chiều cao thanh sắt đặt trong SCR:
Hs = ZMN cuối kênh + Hchết + Hnhô = 0,25 + 0,2 + 0,2 = 0,65m
Chiều dài đoạn sắt đặt trong SCR (chưa tính đoạn bẻ cong)
Chiều dài đoạn bẻ cong trong SCR: ta uốn cong 90 0 (so với phương của thanh sắt) một
đoạn dài khoảng 0,1m.
L4 = 0,1 m
Chiều dài tổng cộng của đoạn kênh dẫn nước thải qua SCR là:
Ltổng = Lmr + L2 + L3 + L4 + L5 +L6 + Lth =3,25
Nhưng L4 thuộc L5 nên
Ltổng = 0,3+0,2+0,65+1,5+0,2+0,3= 3,15 m

Hn

20o
300 200 650

1500

200 300

Tính độ giảm áp của dòng chảy qua SCR:
Vận tốc dòng chảy trước SCR:

Áp dụng công thức:
SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

18


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Sau SCR ta hạ đáy kênh xuống một đoạn để bù lại độ giảm áp gây ra bởi SCR:
Hhạ = H1*3 = 0,005*3 = 0,015 m
Cao trình mực nước tại cuối kênh:
Zmn đầu SCR = - 0,25 m
Zmn cuối SCR = ZMN cuối kênh – (Ltc * i) - Hhạ = -0,26 – (3,15*0,003) – 0,015 = -0,28 m
Cao trinh đáy cuối SCR:
Zđáy đầu kênh = -0,55 m
Zđáy cuối SCR = ZMN cuối SCR – Hn = -0,28 – 0,3 = -0,58 m
3.3.

Thiết kế bể lắng cát

Diện tích mặt cắt ướt của một bể lắng cát được tính bằng công thức:
Trong đó:
A: diện tích ướt của một bể, m2
n: số bể lắng cát làm việc đồng thời (chọn n = 1)
qmax: lưu lượng tối đa của nước thải, m3/s
v: vận tốc nước thải trong bể lắng cát, m/s
chọn đường kính nhỏ nhất của hạt cát cần giữ lại 0,2mm; độ lớn thủy lực U 0 = 18,7

mm/s; K = 1,7.
Bảng 3.3 Giá trị K của bể lắng cát ngang
Đường kính nhỏ nhất của
hạt cát cần giữ lại (mm)

Độ lớn thủy lực của hạt U0
(mm/s)

Giá trị K của bể lắng
cát ngang

0,15

11,5

-

0,2

18,7

1,7

0,25

24,2

1,3

Giả sử chiều sâu của miệng cống nơi nước thải được đưa vào bể lắng cát là 0,5m,

chiều sâu ngập nước trong cống là 0,3m. Do đó chọn chiều sâu ngập Hn = 0,4m.
Chiều dài của bể L (m) đực tính bằng công thức:
Trong đó:
SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

19


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

K: hệ số tỉ lệ Uo:U
Hn: chiều cao tính toán của bể lắng cát
v: vận tốc chuyển động của nức thải trong bể, mm/s
U0 và U: độ lớn thủy lực của hạt (mm/s), xác định bằng tốc độ lắng tự do của hạt cát ở
trạng thái tĩnh và trạng thái động trong bể theo bảng.
Tính chiều rộng bể:
Với tỉ lệ L:B = 10,9:0,21 chênh lệch, ta thay thế bể lắng cát bằng hố ga. Do hiệu suất
của hố ga không bằng bể lắng cát do đó ta thiết kế hai hố ga liên tiếp sau SCR.
3.3.1.

Thiết kế hố ga 1

Chọn chiếu rộng hố: Whố = 0,8 m
Chọn chiều dài: Lhố = 0,8 m
Chọn chiều sâu công tác của hố ga: Hn = 0,5 m
Chiều sâu lớp cát trong hố ga là Hcát = 0,1 m
Chiếu cao bảo vệ chống mưa chày tràn: Hbv = 0,2 m

Chọn độ giảm áp chiếm 30% chiều sâu ngập:
Hhạ = 30%*Hn = 30%*0,5 = 0,15 m
Chọn chiều dài kênh dẫn từ SCR đến hố ga bằng 10m
Tính cao trình hố ga 1:
Cao trình mặt nước tại hố ga:
ZMN hố ga 1 = ZMN cuối SCR – (Lhố ga*0,003) - Hhạ = -0,28 – (10*0,003) – 0,15 = -0,46 m
Cao trình đáy hố ga:
Zđáy hố ga 1 = ZMN hố ga 1 - Hn - Hcát = -0,46 - 0,5 - 0,1 = -1,06 m
Hchết = ZMN cuối SCR + (Lhố ga*i) = 0,28 + (10*0,003) = 0,31 m
Tổng chiều sâu của hố ga:
Hhố ga 1 = Hcát + Hn + Hhạ + Hchết + Hbv = 0,1+0,5+0,15+0,31+0,2 = 1,26 m
3.3.2.

Thiết kế hố ga 2

Chọn chiều rộng hố ga: Whố ga = 0,8m
Chọn chiều dài hố ga Lhố ga = 0,8m
Chọn chiều sâu công tác của hố ga: Hn = 0,5m
SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

20


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Chọn chiều sâu lớp cát lắng trong hố ga: Hcát = 0,1m
Chiều cao chống nước mua chảy tràn: Hbv = 0,2m

Chọn độ giảm áp chiếm 30% chiều sâu ngập:
Hhạ = 30%*Hn = 30%*0,5 = 0,15m
Chiều dài từ hố ga 1 đến hố ga 2 bằng 10 m
Cao trình mực nước tại hố ga:
ZMN hố ga 2 = ZMN hố ga 1 – (Lhố ga*i) - Hhạ = -0,46 – (10*0,003) – 0,15 = -0,64 m
Cao trình đáy hố ga:
Zđáy hố ga 2 = ZMN hố ga 2 - Hn - Hcát = -0,64 – 0,5 – 0,1 = -1,24 m
Hchết =

ZMN hố ga 1 + (Lhố ga*i) = -0,46 + (10*0,003) = -0,49 m

Tổng chiều sâu hố ga:
Hhố ga 2 = Hcát + Hn + Hhạ + Hchết + Hbv = 0,1+0,5+0,15+0,49+0,2= 1,44 m
3.4.

Thiết kế bể điều lưu

Bảng 3.4 Các thông số thiết kế bể điều lưu
Thông số

Đơn vị

Khoảng cho phép

Giá trị thiết kế

Lưu lượng nước
thải (Q)

m3/ngày


659,5

Chiều sâu hoạt
động của bể (Hn)

m

4

Lượng không khí
cung cấp (Moxy)

m3/m3.phút

0,015

Hiệu suất cung cấp
không khí (Hk)

kgO2/hp.h

0,544 ÷ 1,089

1

(Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải Lê Hoàng Việt, 2014)
Kích thước bể điều lưu:
Thể tích bể điều lưu: (thời gian hoạt động của nhà máy t= 8h)
Thể tích hữu dụng của bể điều lưu bằng thể tích tính toán cộng thêm 20% phòng ngừa

các biến động lưu lượng do thời vụ sản xuất.

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

21


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Diện tích bể điều lưu bằng:
Khoảng cách từ hố ga 2 đến bể điều lưu là LĐL = 10m
Cao trình mực nước tại bể điều lưu:
ZMN điều lưu = ZMN hố ga 2 – (LĐL*0,003) = -0,64 – (10*0,003) = -0,67 m
Cao trình đáy bể điều lưu:
Zđáy điều lưu = ZMN điều lưu – Hn = -0,67 – 4 = -4,67 m
Chọn chiều cao bảo vệ chống nước mưa chảy tràn: Hbv = 0,2 m
Hchết = ZMN điều lưu = -0,67 m
Chiều sâu tổng cộng của bể:
H = Hchết + Hn + Hbv = 0,67+4+0,2 = 4,87 m
Thể tích xây dựng bể:
Vxd = A*H = 110*4,87 = 535,7 m3
Chọn chiều dài bằng 2 lần chiều rộng: L = 2B.
Ta có: A = L*B
Chiều dài bể: L = 2*7,4 = 14,8 m
Khi thiết kế bể điều lưu cần cung cấp một lượng oxy để duy trì chất rắn ở trạng thái lơ
lửng và cung cấp một lượng không khí là 0,015 m3/m3.phút để tránh việc các chất hữu
cơ phân hủy trong điều kiện yếm khí sinh mùi hôi (theo Lê Hoàng Việt, Giáo trình

Phương pháp xử lý nước thải, 2014). Ta chọn lượng không khí cần cung cấp là 0,018
m3/m3.phút.
Khối lượng oxy cần cung cấp:

(Ở điều kiện chuẩn 1m3 không khí nặng 1,2 kg và lượng oxy chiếm 23,2% khối lượng
không khí).
Chọn máy khuấy bề mặt có hiệu suất cung cấp khí là Hk = 1 (kgO2/hp.h)
Công suất máy khuấy là:
Ta chọn 8 máy khuấy, mỗi máy có công suất 15 kW phân bố đều khắp bể.
SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

22


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Máy khuấy được đặt trên phao nổi để hoạt động ở nhiều mực nước khác nhau, nên lắp
bộ phận an toàn để khi mực nước xuống thấp cánh khuấy không chạm đáy bể.
/>%C3%ACm-tsurumi-series-mr
Lưu lượng nước thải trung bình theo giờ:
Hđẩy: cột áp của bơm (mH2O), chọn Hđẩy = 10m
Ρ: trọng lượng riêng của chất lỏng (ρnước = 1000 kg/m3)
g: gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s2)
η: hiệu suất máy bơm, η = 0,73÷0,93 → chọn η = 0,8
Công suất máy bơm:

Công suất thực tế của bơm(hệ số an toàn 1,5):

Chọn 1 máy bơm có công suất 1,5kW và 1 máy bơm dự phòng.
/>%C3%ACm-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-th%E1%BA%A3i-tsurumi-ktz21-5-15kw.html
3.5.

Thiết kế bể trung hoà

Theo Trần Hiếu Nhuệ, 2001. Chọn thời gian lưu nước trong bể trung hoà là 15 phút.
Lưu lượng 659,5 (m3/ngày).
Thể tích bể trung hoà
Chọn chiều cao ngập nước của bể là hn = 2 m
Diện tích bể trung hoà:

Kích thước dài: rộng = L:B = 1,85m: 1,85m
Chiều cao mặt thoáng Hthoáng = 0,5m
Vận tốc cánh khuấy: 40 vòng/phút.
3.6.

Thiết kế bể keo tụ - tạo bông

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

23


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

Bể gồm có 3 ngăn: ngăn khuấy nhanh (1), ngăn khuấy chậm (2) (3), ngăn lắng (4).

Lưu lượng Q = 659,5 m3/ngày = 458 lít/phút.
Ngăn khuấy nhanh:
Vận tốc khuấy: 150 vòng/phút.
Theo Trịnh Xuân Lai (2011), thời gian khuấy của bể trộn từ 1 đến 2 phút.
Chọn thời gian lưu t1 = 2 phút.
Thể tích ngăn khuấy (1):
V1 = 458 * 2 = 916 lít = 0,916 m3
Chọn chiều cao mực nước H1 = 0,8 m
Chiều cao mặt thoáng Hthoáng = 0,5m
Ngăn được thiết kế dạng hình vuông, cạnh
Ngăn khuấy chậm:
Ngăn khuấy chậm được thiết kế 2 ngăn có kích thước và thời gian lưu bằng nhau. Vận
tốc từng ngăn khuấy lần lượt là 80 vòng/phút và 40 vòng/phút.
Theo Trịnh Xuân Lai (2011), thời gian phản ứng của bể từ 10 đến 30 phút.
Chọn thời gian lưu mỗi ngăn t2 = 20 phút.
Thể tích mỗi ngăn:
V2 = 458*20 = 9160 lít = 9,16m3
Chọn chiều cao mực nước H23 = 2m
Chiều rộng mỗi ngăn B23 = 2m
Chiều dài L23 = 9,16/(2*2) = 2,29 m
Chiều cao mặt thoáng Hthoáng = 0,5m
Hoá chất sử dụng cho quá trình keo tụ tạo bông là phèn FeCl3 và polymer.
3.7.
3.7.1.

Thiết kế bể lắng sơ cấp
Bể lắng sơ cấp (1)

Bảng 3.5 Thông số thiết kế bể lắng sơ cấp
Thông số tham khảo


Đơn vị

Khoảng biến thiên

Giá trị thiết
kế

Tải nạp nước bề mặt
(SOR)

m3/m2.ngày

31÷50

35

Lưu lượng qua băng

m3/m.ngày

124,2÷496,8

248

SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

24



ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CBHD: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG

phân phối nước
Chiều sâu của bể

m

3÷4,6

3

Diện tích bề mặt vùng lắng của bể:
Chọn diện tích phần phân phối nước vào bằng 10% diện tích vùng lắng:
Tổng diện tích bể lắng:
Sử dụng bể hình trụ tròn ta có đường kính bể lắng:
Chọn chiều sâu bồn phân phối nước so với mực nước hoạt động của bể là 1,5m. Buồng
phân phối nước đặt cao hơn mực nước 0,3m. Ta có chiều cao tổng cộng buồng phân
phối nước là 1,8m.
Chiều sâu ngập của bể Hn = 4m
Chiều cao mặt thoáng Hchết = 0,5m
Thể tích bể:
Chọn độ dốc đáy là 1:12
Chọn đường kính hố chứa bùn là Dhố = 3m →Rhố = 1,5m
Ta có chiếu sâu phần nón cụt:

Thể tích tổng cộng của bể:
Thời gian tồn lưu nước:


Hố thu bùn:
Rhố = 1 m
Trọng lượng riêng của bùn: ρbùn = 1080 kg/m3
SVTH: LƯU THỊ NHI Ý
B1205129

25


×