Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay KTNQD tại NHCT TP nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.05 KB, 49 trang )

tại NHCT TP Nam Định em
nghiên
LỜIđãNÓI
ĐẦUcún đề tài: "Một số giải pháp nhằm mở
rộng cho vay KTNQD tại NHCT TP Nam Định

Nội dung của để tài được bổ cục như sau:

Chuyến sang kinh tế thị trường, dưới đường lối đối mới đúng đắn của
Đảng, CHƯƠNG
kinh tế ViệtI: Nam
được
tiếp thêm
mộtĐỐI
luồng
sinhQUÁ
khí mới
phátPHÁT
triến
TÍN như
DỤNG
NGÂN
HÀNG
VỚI
TRÌNH
mạnh
mẽ
với
sự
hoạt
động


đa
dạng
của
nhiều
thành
phần
kinh
tế.
Khu
vực
TRIỂN KTNQD.
KTNQD như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài, trỗi dậy phát triển nhanh chóng và
ngày càng khắng định vị trí của mình trong nền kinh tế. Đóng góp hơn 60% vào
GDP, 50% cho NSNN và thu hút trên 50% lao động xã hội những con số ấy cũng
phần nào nói lên sự trưởng thành và vai trò quan trọng của khu vực kinh tế ấy
trong nền
kinh tế đấtII:nước.
CHƯƠNG
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY KTNQD TẠI
NHCT TP NAM ĐỊNH.

Cơ chế thị trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần KTNỌD
được phát
triển năng
tự chủ
thời nó
đặt KTNỌD
CHƯƠNG
III: động
MỘTvàSỐ

GIẢInhưng
PHÁPđồng
NHẰM
MỞcũng
RỘNG
CÔNG trước
TÁC
thử thách
nghiệt
quy TP
luậtNAM
cạnhĐỊNH.
tranh. Đe đứng vũng trong cạnh tranh, đế
CHO
VAYkhắc
KTNQD
TẠIcủa
NHCT
phát huy hơn nữa khả năng của mình KTNQD đang rất cần sự hỗ trợ từ phía Nhà
nước về nhiều mặt, đặc biệt là về vốn. Và ngân hàng là kênh dẫn vốn chủ yếu, là
cứu cánh quan trọng cho sự tồn tại phát triển của KTNQD.
Do thời gian nghiên cứu học hỏi không nhiều, hiếu biết thực tế còn hạn chế,
nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được sự
quan tâm chỉ bảo của các thầy cô giáo, và các cô chú, anh chị trong Ngân hàng để
một
doanh
bài viết Là
được
hoàn
thiệnnghiệp

hơn. kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ NHTM luôn quan
tâm đến nhu cầu vay vốn của mọi đối tượng trong nền kinh tế. Và KTNQD là một
thị trường tín dụng đầy tiềm năng của Ngân hàng. Họ cần có nhau và phụ thuộc
lẫn nhau trong nền kinh tế. Việc mở rộng cho vay KTNQD mang một ý nghĩa
thiết thực cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng đồng thời thúc đấy KTNQD
phát triển.

Hiện nay, công tác cho vay KTNỌD của NHCT TP Nam Định còn gặp một
số khó khăn tồn tại nhất định. Xuất phát từ thực tế đó, sau một thời gian thực tập


CHƯƠNG I

1.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ KTNQD (KTNQD) TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG

1.1.1. Quan điểm phát triển KTNQD

Lý luận cũng như thực tế đã chứng minh không có một quốc gia nào muốn
phát triến toàn diện và bền vững mà lại duy trì đon nhất một thành phần kinh tế.

Trên thế giới các quốc gia hùng mạnh và giàu có đều đã hình thành tồn tại
và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mà trong đó thành phần KTNQD luôn
giữ vai trò đặc biệt không thể phủ nhận. Vậy ở Việt Nam đất nước chúng ta, đã có
sự nhìn nhận như thế nào về KTNQD? KTNQD ở nước ta đã có những bước phát
triển ra sao?

Lịch sử phát triển KTNỌD ở nước ta cũng đã có những thăng trầm, trước
đây trong cơ chế quản lý KTNQD hoá tập trung, do sự nhận thức thô cứng và sai
lệch về CNXH, do cơ chế quản lý kế hoạch tập trung, theo mệnh lệnh KTNQD ở

nước ta đã không có điều kiện để phát triển. Thời đó KTNQD chủ yếu là hình
thức kinh tế tập thể hợp tác xã nhưng thực chất cũng là sự biến động của KTQD.
Trong khi đó loại hình kinh tế tư nhân, có thế về cơ bản không được phép tồn tại.
Kinh tế tư nhân bị coi là kẻ thù của CNXH, sản xuất phải lén lút bị trói buộc kìm


Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, với đuờng lối đối mới, mở cửa
nền kinh tế đã tạo môi truờng thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát triển
mạnh mẽ, đa dạng, phong phú và sôi nổi. Hoà chung với không khí đối mới náo
nức ở mọi nơi trên đất nước, KTNỌD như bình tỉnh sau một giấc ngủ dài và đã
thực sự trỗi dậy phát triến nhộp nhịp và đa dạng. Cơ chế thị trường với bộ máy
sàng lọc bình đắng nhất cho tất cả các thành viên tham gia, đã tạo môi trường
thuận lợi cho KTNQD phát huy tính tự chủ năng động và sáng tạo, từng bước
khẳng định vị trí và sự đóng góp quan trọng của mình vào sự chuyển mình của đất
nước.

KTNQD ở nước ta có thế phân thành 2 bộ phận chính:
* Kinh tế tập thể:

Vì bản chất kinh tế tập thế là hình thức liên kết liên doanh giữa các chủ thế
kinh tế trong cộng đồng có tính chất xã hội xuất phát từ lợi ích nhu cầu về kinh tế
trong hình thái liên đới đó.

Hiện nay ở nước ta đang tồn tại các hình thức kinh tế tập thế như: trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh, hợp tác xã, tổ sản xuất và các
hội nhóm cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nước, ngày nay các loại hình
kinh tế tập thể đã ngày càng phát triển cả về mặt số lượng và mặt chất lượng.
* Kinh tế tư nhân và cá thê:

Đã có một thời kinh tế tư nhân cá thể bị kìm hãm, bị trói buộc. Bước vào

thời kỳ đối mới kinh tế tư nhân cá thế bùng no, hoạt động mạnh mẽ và đa dạng.


doanh buôn bán, dịch vụ, sản xuất nông nghiệp, còn bộ phận sản xuất công nghiệp
còn tương đối khiêm tốn.

Ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đối mới đúng đắn, kịp
thời KTNỌD đã có chồ đứng bình đẳng, đã và đang phát huy thế mạnh của mình
góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh, giàu mạnh.
1.1.2. Đặc điểm của các thành phần KTNQD

Mỗi thành phần kinh tế có những đặc điểm khác nhau tạo nên sự đa dạng
trong một chỉnh thế thống nhất đó là nền kinh tế quốc dân cũng có những đặc
điểm rất riêng và phức tạp, tạo nên một "gương mặt" rất ấn tượng mà việc tìm
hiếu nó nắm bắt được đế tạo điều kiện cho nó phát huy thế mạnh của mình là điều
rất cần thiết. Vậy những đặc điểm nào giúp chúng ta nhận biết được cái nét riêng
có ấy của KTNQD.

Thứ nhất: Thành phần KTNQD có tính tư hữu cao. Hiệu quả sản xuất kinh
doanh của thành phần kinh tế này trục tiếp gắn liền với quyền lợi, lợi ích của cá
nhân, của người sản xuất. Do vậy mà họ luôn tập trung tối đa sức lực, trí tuệ, tài
sản đế có thể tồn tại, để đứng vững trong cạnh tranh và đế đạt lợi nhuận cao nhất.

Thứ hai: KTNỌD cũng được Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi đế phát
triển, tuy nhiên đế thực sự đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường thì
KTNQD phải "tự thân vận động" rất nhiều. Đe đạt mục tiêu cuối cùng là tìm kiếm
lợi nhuận, các thành phần KTNỌD đã đi rất nhiều con đường bằng rất nhiều
phương tiện khác nhau do đó đã có những lúc, những nơi có những phương án
kinh doanh, những cách làm ăn rất táo bạo, mạo hiểm. Do vậy việc uốn nắn kịp
thời đế thành phần kinh tế này đi đúng hướng là điều rất quan trọng và cần thiết.



phú, đã tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế này nhanh chóng được tiếp
cận với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Do đó KTNỌD đã trở thành một
kênh trung gian trong quá trình chuyển giao công nghệ của nước ngoài vào Việt
Nam. Do vậy để đưa nền kinh tế nước ta dần bắt nhịp với sự phát triển của kinh tế
thế giới thì rất cần sự đóng góp của khu vực KTNQD.

Thứ tuV Quy mô sản xuất của các thành phần KTNQD thường nhỏ bé nên
nó rất dễ dàng thích ứng với sự biến động không ngừng của nhu cầu thị trường và
cơ chế chính sách của Nhà nước.

Thứ năm: Với một thị trường lao động rộng lớn và giá nhân công rẻ, khu
vục KTNQD rất dễ dàng tận dụng được kinh nghiệm làm ăn, truyền thống sản
xuất của người lao động.

KTNQD là như thế đó: năng động, sáng tạo, trẻ trung, linh hoạt, nhạy cảm
thậm chí táo bạo và mạo hiểm. KTNỌD luôn có một cái gì đó thật mới mẻ, không
dập khuôn, những đặc điểm ấy là cơ sở đế khẳng định vai trò không thế thiếu
được của KTNQD đối với nền kinh tế đất nước và đế có cái nhìn toàn diện hơn
đối với KTNQD chúng hãy cùng tìm hiểu vai trò của KTNQD trong nền kinh tế.
1.1.3. Vai trò của KTNQD

Thời bao cấp, vai trò của KTNQD thật mờ nhạt. Chuyển sang kinh tế thị
trường với đường lối đối mới đúng đắn, kịp thời đã tạo điều kiện thuận lợi cho
KTNQD phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, hiệu quả. Hiện nay số doanh nghiệp
thuộc khu vục kinh tế này chiếm khoảng 70% số doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
cả nước, đặc biệt nó đóng góp khoảng 60% trong tổng số GDP, khoảng 40% vào
ngân sách nhà nước, thu hút khoảng 50% lao động xã hội. Có thế khẳng định sự



Một là: KTNQD góp phần tập trung vốn của xã hội đế tạo cơ sở vật chất
ban đầu cho nền kinh tế chuyển từ kinh tế tư nhân sang kinh tế hàng hoá, thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo chủ trương của
Đảng, Nhà nước.

Nen kinh tế nước ta khởi đầu là nền kinh tế nông nghiệp nhỏ bé, lạc hậu, cơ
sở vật chất ban đầu rất nghèo nàn. Muốn đổi mới và phát triển toàn diện thì cần
phải có vốn. Đe phát triển một cách chắc chắn và tự chủ thì nguồn vốn trong nước
luôn luôn giữ vai trò quyết định. Do vậy việc khơi tăng nguồn vốn trong nước
luôn cần thiết và quan trọng. Trong thời kỳ bao cấp do cơ chế chính sách bó buộc,
kìm hãm nên việc đầu tư của khu vục kinh tế tư nhân cá thể và HTX nhìn chung
rất nhỏ bé chuyển sang cơ chế thị trường, KTNQD được khuyến khích phát triển,
quy mô đầu tư của khu vực này đã tăng mạnh, góp phần tăng nguồn vốn cho đầu
tư, phát triển của nền kinh tế đất nước. Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt như
hiện nay thì việc đầu tư mở rộng sản xuất cũng như đối với trang thiết bị, quy
trình sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các đơn vị kinh doanh nói
chung và với đơn vị ngoài quốc doanh nói riêng. Thông qua các hoạt động tích tụ
tập trung vốn, tái đầu tư vào sản xuất, KTNQD đã góp phần thúc đấy lực lượng
sản xuất phát triển, tạo điều kiện thực hiện phân công lao động xã hội.

Hai là: KTNQD giải phóng mọi năng lực sản xuất và là đối tác cạnh tranh
của các thành phần KTNQD giúp cho sự phát triển của nền kinh tế ngày càng sôi
động.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh kinh tế luôn tập trung cao độ tinh thần
làm việc, phát huy mọi khả năng cả về trí lực và vật lực đế đem lại hiệu quả sản
xuất kinh doanh cao nhất. Vì hiệu quả hoạt động của khu vực này luôn gắn liền
với quyền lợi của chính bản thân người sản xuất. Chính tính tư hữu cao đó mà khu
vục KTNQD luôn năng động, sáng tạo, linh hoạt trong sản xuất tìm kiếm bạn



hàng mới, tìm hướng sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường luôn tìm cách
đưa ra sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành họp lý.

Tất cả những điều đó đã giúp cho KTNQD luôn giữ được thế chủ động,
sáng tạo, phát huy được mọi tiềm năng của mình, giải phóng mọi năng lực sản
xuất sẵn có đế đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đế đạt được mục tiêu
cuối cùng là lợi nhuận ngày càng tăng. Mặt khác cơ chế thị trường đã tạo nên một
sân chơi bình đẳng, một môi trường cạnh tranh lành mạnh giúp cho các thành
phần kinh tế hoạt động ngày càng hiệu quả. KTNQD không còn giữ vai trò độc
quyền như thời kỳ bao cấp. Do vậy nếu các doanh nghiệp quốc doanh không năng
động, mạnh dạn đối mới cơ chế quản lý thì sẽ bị cơ chế thị trường đào thải. Do đó
KTNQD trở thành một đối thủ cạnh tranh của khu vực KTQD trên trường đua của
nền kinh tế thị trường. Chính yếu tố cạnh tranh lành mạnh đó đã làm cho nền kinh
tế thực sự sôi động và lợi ích của người tiêu dùng của toàn xã hội được quan tâm
nhiều hơn.

Ba là: KTNQD đã và đang đóng góp cho nền kinh tế một khối lượng sản
phẩm hàng hoá lớn đa dạng, phong phú, chất lượng cao, tạo quỹ tiêu dùng, xuất
khẩu. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, KTNQD đã và đang có nhiều đóng góp
đáng kế cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước. KTNQD có mặt trong hầu hết
các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thông vận
tải. Sự phát triển của lực lượng vận tải ngoài quốc doanh trong những năm gần
đây đã góp phần thúc đấy giao lun kinh tế giữa các vùng một cách thuận lợi. Đặc
biệt trong lĩnh vực thương nghiệp, dịch vụ thì khu vực KTNQD có sự đóng góp
quan trọng (khoảng 90%) và đã làm cho tống giá trị sản phẩm trong nước của khu
vực này tăng liên tục qua các thời kỳ. Trong những năm qua KTNỌD không chỉ
đáp ứng ngày một nhiều hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước, góp phần tạo thế cân
đối quỹ hàng hoá trong các địa phương trong cả nước mà còn là nguồn lực chính

tạo ra sản phẩm xuất khẩu tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Hiện nay kim


ngạch xuất khấu ở nuớc ta chiếm tỷ trọng khá cao trong GDP với chiến lược tù'
nay đến năm 2010 dự báo kim ngạch xuất khẩu còn tăng nữa nhưng trước mặt để
đẩy mạnh xuất khẩu chúng ta vẫn cần thiết khai thác mọi tiềm năng về nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tài nguyên khoáng sản, dịch vụ mà chủ thể quan
trọng nhất đế thực hiện quá trình này là các thành phần KTNQD. Trong nền kinh
tế hướng về xuất khâu của Việt Nam hiện nay sự phát triến của khu vực KTNQD
có vai trò quan trọng góp phần dẫn đến sự thành công của chiến lược kinh tế.

Bốn là: KTNQD tăng cường nguồn thu cho NSNN.

Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người không
ngừng tăng lên cả về mặt lượng và chất lượng. Mà mục đích cuối cùng của nền
kinh tế là thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu con người phục vụ cho lợi ích của
con người. Do vậy khi nhu cầu của con người tăng lên thì mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh đều được mở mang và phát triển và khi đó khả năng đóng góp cho
NSNN của các thành phần kinh tế trong đó có KTNỌD ngày một tăng lên. Hiện
nay khu vục KTNQD đóng góp khoảng 40% vào nguồn thu NSNN. Từ đó góp
phần giảm bớt sự mất cân đối trong thu chi NSNN, tạo điều kiện cho Nhà nước tái
đầu tư vào sản xuất và tạo điều kiện cho các công trình phúc lợi, nâng cao đời
sống của các tầng lớp dân cư, phát huy vai trò quản lý vĩ mô của mình trong nền
kinh tế thị trường. Đúng như một bài báo đã viết, sự phát triển của KTNỌD
không chỉ góp phần làm tăng thu nhập cho Chính phủ mà còn làm giảm gánh
nặng ngân sách dùng tài trợ của các doanh nghiệp Nhà nước và nâng cao hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp này.

Năm là: KTNQD đã và đang giải quyết một vấn đề nan giải đó là các vấn
đề công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần đẩy lùi

các tệ nạn xã hội.


Là một nước có dân số trẻ, Việt Nam có một thị trường lao động rộng lớn,
mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người đến tuổi lao động vẫn chưa có việc làm, đó là
chưa kể đến sổ người dôi ra trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước do quyết
định tinh giảm biên chế của Chính phủ. Với sự phát triển không ngừng của khu
vục KTNQD đã giải quyết một lực lượng lao động rất lớn cho xã hội này thu hút
hơn 50% lao động toàn xã hội thông qua việc đa dạng hoá các ngành nghề kinh
doanh, KTNQD đã góp phần tố chức lại cơ cấu lao động nâng cao hiệu quả lao
động cho toàn xã hội đồng thời góp phần quan trọng trong việc giảm bớt các tệ
nạn xã hội phát sinh do "nhàn cư vi bất thiện".

Sáu là: KTNQD trở thành một thị trường vốn tín dụng rộng lớn và đầy
tiềm năng cho sự phát triển ngành ngân hàng.

KTNQD ngày càng phát triển thì nhu cầu về vốn ngày một gia tăng.
KTNQD trở thành một môi trường thuận lợi cho ngân hàng phát triến các nghiệp
vụ tín dụng, các hoạt động dịch vụ của mình. KTNQD là một lĩnh vục kinh tế
rộng lớn, quan trọng trong thế thống nhất của nền kinh tế. Nó trở thành một thị
trường đầy tiềm năng cần được quan tâm khai thác của ngành ngân hàng vì theo
dự đoán của các nhà kinh tế nước ngoài vào Việt Nam, nếu tốc độ tăng của khu
vực KTNQD nhanh hơn tốc độ tăng KTQD bình quân 1% năm thì xu hướng biến
động về tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong cơ cấu tổng sản phẩm nước ta
trong 15 đến 20 năm tới sẽ như sau:

KTQD chiếm 10%

KTNQD chiếm 90%.


Vậy đó, KTNQD đã có vai trò quan trọng và sự đóng góp đáng kể vào sự


một cái nhìn bình đắng, không phân biệt KTQD - KTNQD, cần thái độ thiện chí,
tin tưởng của những nhà đầu tư, của những người tiêu dùng và đặc biệt KTNỌD
rất cần có sự khuyến khích hồ trợ của nhà nước về nhiều mặt như: cơ chế chính
sách, thuế, công nghệ nhất là về vốn. Lý luận cũng như thực tế đã cho thấy TDNH
đã có ý nghĩa to lớn biết chừng nào đối với sự phát triến kinh tế.
1.2. NHTM VÀ VAI TRÒ CỦA TDNH ĐỐI VỚI sự PHÁT TRIỂN KTNQD
1.2.1. Vài nét về NHTM

NHTM là tố chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường
xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền
đó đế cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

Đe có thể nhìn nhận về hoạt động của NHTM một cách đơn giản nhất,
chúng ta hãy đặt mình vào vị trí một khách hàng của NHTM.Khi bạn có một
khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, bạn có muốn nó "sinh sôi nảy nở" không, bạn hãy
mang đến gửi ở NHTM! Bạn không muốn phải mang theo một bao tiền đế đi trả
tiền hàng ở một tỉnh xa phải không? Được thôi, bạn hãy gửi tiền vào một tài
khoản ở NHTM và NHTM sẽ giúp bạn thanh toán một cách nhanh chóng và đơn
giản. Còn nữa, bạn đang có một phương án sản xuất kinh doanh rất khả thi, bạn
đang nóng lòng muốn thực hiện nó nhưng mà bạn đã dốc hết vốn liếng mà vẫn
chưa đủ, phải làm sao đây? Bạn thì rất sợ đi vay nặng lãi, bố mẹ, người thân và
bạn bè cũng không có khả năng giúp đỡ bạn. Bạn hãy đến NHTM ngay đi, ở đó
người ta không chỉ cho bạn vay tiền mà còn tư vấn cho bạn nữa đấy. Vậy đó, bạn
có thấy là NHTM có rất nhiều hoạt động không? Ngoài hai nghiệp vụ cơ bản là
huy động vốn cho vay đầu tư, NHTM còn thực hiện một số hoạt động khác như:
thanh toán, bảo hành, tư vấn... những hoạt động đó là sự thể hiện cụ thế chức năng
của NHTM đó là: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và chức năng tạo

tiền. Là người đi vay đế cho vay, NHTM điều chuyến vốn tù' người thừa sang


người thiếu, vốn góp phần điều hoà lưu thông tiền tệ, ốn định giá trị đồng tiền và
thúc đấy tăng trưởng kinh tế.

Cùng với sự phát triến của nền kinh tế ngày nay, phần lớn các khoản chi trả
về hàng hoá, dịch vụ của xã hội đều được thực hiện qua NHTM với những hình
thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng cao. Nhờ tập
trung công việc thanh toán của xã hội vào ngân hàng nên việc giao lưu hàng hoá
dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm hơn. Những chức
năng đó của ngân hàng là một minh chứng khắng định tầm quan trọng của NHTM
trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của bất cứ một quốc gia nào.
1.2.2. Vai trò của TDNH đối vói sự phát triển KTNQD

TDNH là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng còn bên kia là các tác
nhân và thể nhân trong nền kinh tế. TDNH là hình thức tín dụng chủ yếu trong
nền kinh tế thị trường, nó luôn đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách
linh hoạt, kịp thời. TDNH được coi là đòn bấy kích thích tăng trưởng kinh tế và là
một công cụ quan trọng để nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế.

TDNH có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Vai trò ấy càng trở nên
quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của khu vực KTNQD. Vì sao vậy?

Bởi vì khu vực ấy đang rất thiếu vốn và rất cần vốn. Xét một cách toàn diện
thì KTNQD còn rất nhiều tồn tại và khó khăn trong quá trình phát triến cùng với
những quy luật khắc nghiệt của cơ chế thị trường KTNỌD ở nước ta là một khu
vực kinh tế mới được vục dậy, phần lớn được hình thành là do chuyến đổi sở hữu,
từ sự phá sản của một số thành phần kinh tế. Do mới được khôi phục nên cơ sở
vật chất kỹ thuật của khu vực KTNQD rất nghèo nàn, lạc hậu, nguồn vốn tự có



Việt Nam không có đủ tích luỹ cần thiết đế bắt đầu một công việc sản xuất kinh
doanh với một tiềm lực "mỏng manh" nhu vậy thì các thành phần KTNQD sẽ gặp
rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh và vấn đề cần phải làm
ngay đó là nhanh chóng bố sung vốn cho khu vực KTNQD và một trong những
kênh quan trọng đầu tu' vốn cho khu ấy đó là TDNH. Vậy TDNH đã có vai trò
quan trọng như thế nào đối với sự phát triến của khu vục KTNQD?

Thứ nhất: TDNH đáp ứng nhu cầu về vốn đế quá trình sản xuất được liên
tục. Do mới được vực dậy lại không có quá trình tích tụ tập trung vốn nên hầu
như các cơ sở ngoài quốc doanh ở nước ta còn nhỏ bé và nghèo nàn. Tình trạng
thiếu vốn nảy sinh ở hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không chỉ ở thời
điểm thành lập doanh nghiệp mà còn diễn ra trong quá trình sản xuất. Hơn nữa
nguồn vốn của các doanh nghiệp này chủ yếu là nguồn vốn tự có, hầu như vốn
của doanh nghiệp nằm dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Đúng như người
xưa đã nói "có thực mới vực được đạo". Với những gì thực có trong tay như vậy,
KTNQD gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng kinh doanh, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Vì thế khi tiến hành
hoạt động sản xuất hay đầu tư mở rộng thì khu vực KTNQD rất cần đến sự hỗ trợ
từ bên ngoài. Nguồn vật chất bên ngoài của các đơn vị KTNQD phần lớn được
đáp ứng từ vốn vay của các NHTM - những trung gian tài chính, kênh dẫn vốn
quan trọng trong nền kinh tế. Như vậy thông qua hoạt động cấp tín dụng, các
NHTM có thế đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế đặc
biệt cho khu vực KTNỌD với một quy mô lớn và trong thời gian dài đảm bảo cho
quá trình sản xuất được diễn ra liên tục.

Thứ hai: TDNH là đòn bẩy giúp cho các thành phần kinh tế nói chung và
KTNQD nói riêng thực hiện tái sản xuất mở rộng ứng dụng kỹ thuật công nghệ
hiện đại vào sản xuất. KTNQD với trình độ trang bị kỹ thuật còn thấp kém, công

nghệ chắp vá, thiếu đồng bộ đã làm cản trở sự phát triển cũng như ưu thế bằng


sức cạnh tranh của nó trên thị trường. Thông qua nguôn vôn tín dụng, ngân hàng
đã tạo nên những cơ hội vàng cho các chủ doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới dây
chuyền công nghệ sản xuất, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo
ra nhiều sản phẩm không những thoả mãn nhu cầu trong nước mà còn phục vụ
cho xuất khấu. Qua đó nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cũng là một trong
những nhân tố quan trọng giúp cho việc thực hiện hoá những ước mơ, những ý
tưởng, những phương án kinh doanh của các cơ sở KTNQD, giúp cho KTNỌD
phát huy hết những ưu thế, những nguồn lực sẵn có của mình trong cơ chế thị
trường sôi động.

Thứ ba: TDNH góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của khu vực
KTNQD.

Đi vay đế cho vay - do vậy NHTM luôn canh cánh một nỗi lo: liệu nguồn
vốn cho vay có thu hồi được không? có được sử dụng đúng mục đích không? có
đem lại lợi nhuận cho ngân hàng không? Do vậy khi tiền vay được giải ngân, NH
luôn theo dõi, kiếm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng và đôn đốc thu nợ
một cách sát sao kịp thời. Điều đó có tác dụng nâng cao ý thức chấp hành hợp
đồng tín dụng của khách hàng qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đồng
vốn vay của khách hàng. Là người đi vay, đổi với các nhà sản xuất kinh doanh thì
lại canh cánh một nỗi lo không kém: phải sử dụng vốn như thế nào đế đem lại
hiệu quả cao nhất? đế hoàn trả cả vốn và lãi đúng hạn cho NH? Đặc biệt trong giai
đoạn hiện nay, khi mà các NHTM đề cao hơn nữa nhiệm vụ đảm bảo an toàn vốn,
khi mà khu vực KTNQD đã từng có nhiều hạn chế khi vay vốn tín dụng nên việc
sử dụng đồng vốn vay sao cho hiệu quả là vấn đề được quan tâm hơn bao giò' hết.
Điều đó đã khiến cho KTNQD phát huy khả năng của mình ở mức cao nhất để sử
dụng đồng vốn vay đạt hiệu quả ở mức cao nhất.


Mặt khác, dựa trên những hiếu biết, kinh nghiệm nắm bắt thị trường, ngân
hàng có thế tư vấn cho các đơn vị vay vốn về việc hoàn thiện dự án đầu tư


(phương án kinh doanh) vê sử dụng vôn sao cho hiệu quả. Thông qua kênh TDNH
có thể hạn chế những phương án kinh doanh mạo hiếm coi thường pháp luật, từ
đó hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với doanh nghiệp cũng như đối với bản
thân ngân hàng.

Thứ tư: TDNH góp phần chuyến đối cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Hiện nay, phần lớn nguồn vốn tín dụng của KTNQD bắt tay vào ngành
thương mại dịch vụ chiếm tới trên 75%. Do vậy bằng các chính sách, tín dụng
định hướng chung của nhà nước, góp phần tạo cho nền kinh tế một cơ cấu ngành
cân đối và họp lý. Bằng công cụ tín dụng, ngân hàng có thế đầu tư un đãi những
ngành nghề cần khuyến khích, hạn chế những ngành nghề chưa thực sự cần thiết
đế phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của Đảng, nhà nước trong từng giai
đoạn cụ thể.

Thứ năm: TDNH là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu
nhập thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Chính phủ.

Một trong những vai trò quan trọng của KTNQD là giải quyết một vấn đề
nan giải của xã hội- tạo công ăn việc làm cho người lao động.Để phát huy hơn
nữa vai trò quan trọng này thông qua kênh tín dụng, ngân hàng đã tiếp vốn cho
KTNQD mở rộng sản xuất, thu hút người lao động trong xã hội, tạo điều kiện cho
các tầng lớp dân cư làm giàu chân chính, tăng thu nhập cho người lao động, từng
bước thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo.


Thứ sáu: TDNH góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, tăng cường mối quan


1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng công tác cho vay đối
với KTNQD

KTNQD là một thị trường đầy tiềm năng của ngân hàng, là kênh dẫn vốn
chủ yếu cho việc phát triển sản xuất kinh doanh của KTNQD. Họ cần nhau, và đế
hai bên cùng có lợi, ngân hàng cần mở rộng công tác cho vay đổi với KTNỌD.
Đe làm được điều đó, trước hết cần phải xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động cho vay KTNQD của ngân hàng.

Mở rộng công tác cho vay, luôn luôn là một vấn đề bức súc được sự quan
tâm rất lớn đối với bất kỳ một NHTM. Vậy mở rộng công tác cho vay cần hiểu
như thế nào đế cho đúng.

Phải chăng mở rộng cho vay đó là tìm mọi cách đế cho vay, phải chăng đó
là cho vay bằng bất cứ giá nào để tránh ứ đọng vốn? Không. Mở rộng công tác
cho vay phải luôn đặt trong mối quan hệ với chất lượng khoản vay đó. Nói cách
khác đó phải là sự tăng trưởng tín dụng lành mạnh. Mở rộng cho vay nhưng phải
đảm bảo thu hồi được nợ đúng hạn, giảm thiếu tới mức thấp nhất khả năng rủi ro
có thế xảy ra. Với cách nhìn nhận như vậy, cần thiết phải xem xét tới các nhân tố
ảnh hưởng đến việc mở rộng công tác cho vay nói chung và đổi với KTNQD nói
riêng.

* Thông tin không cân xứng: Giao dịch diễn ra trên thị trường tài chính
giữa người cho vay và người đi vay là thông qua các hợp đồng tín dụng. Mối quan



rất khó khăn. Đã có một số trường họp người đi vay cố tình tạo ra những thông tin
giả tạo chẳng hạn như thối phồng tài sản thế chấp làm lành mạnh hoá nền tài
chính giả tạo. Từ thực tế đó mà ngân hàng đã rất thận trọng trong việc xét duyệt
cho vay. Mặt khác do thiếu thông tin về khách hàng mà ngân hàng có thế bỏ qua,
tù’ chối những món vay có triến vọng. Như vậy tù' sự thiếu thông tin dẫn đến sự
không tin tưởng lẫn nhau tù' đó sẽ dẫn đến việc mở rộng cho vay của ngân hàng bị
hạn chế.

* Chính sách tín dụng:

Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi
đúng quỹđạo. Do đó việc hoạch định chính sách tín dụng có ý nghĩa quyết định
đến sự thành công hay thất bại của mọi ngân hàng. Một chính sách tín dụng đúng
đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, mở rộng cho vay, đồng thời đảm bảo khả
năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ đường lối
chỉ đạo của NHNN. Bất kỳ một NHTM nào muốn mỏ’ rộng tăng trưởng tín dụng
lành mạnh thì phải có chính sách tín dụng kịp thời, họp lý, phù họp với điều kiện
cụ thế của mỗi ngân hàng.
* Quy trình cho vay:

Quy trình cho vay bắt đầu tư khi tiếp nhận hồ sơ vay của khách hàng đến
khi thu hồi được nợ vay. Việc thực hiện quy trình này như thế nào sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả của khoản vay đó. Quy trình cho vay phải đảm bảo tính
thuận tiện, gọn nhẹ, đơn giản, không gây khó khăn, mất thời gian của khách hàng
thì mới thu hút được đông đảo khách hàng đến vay vốn. Quy trình cho vay gồm
rất nhiều khâu, nếu không được chấp hành một cách đúng đắn, chính xác, nhịp
nhàng thì sẽ rất dễ xảy ra rủi ro thất thoát vốn của ngân hàng.

Trong quy trình cho vay một khâu đặc biệt quan trọng quyết định quy mô



tiến hành một cách chặt chẽ, sát thực và toàn diện. Kết quả thấm định sẽ đưa ra
quyết định có nên cho vay hay không, kết quả thẩm định chính xác dẫn đến việc
mở rộng cho vay một cách chắc chắn trên cơ sở đảm bảo chất lượng của khoản
vay đó.
* Chất lượng nhãn sự:

Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tín dụng
cũng như trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chất lượng nhân sự là nhân
tố quyết định đế thực hiện thành công các kế hoạch kinh doanh trong cơ chế thị
trường. Chất lượng nhân sự sẽ đảm bảo cho quá trình thực thi nghiệp vụ nhanh
chóng, chính xác và linh hoạt trong việc xử lý các sai sót có thế xảy ra, đảm bảo
hiệu quả cho hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động cho vay nói riêng. Trong
công tác cho vay, những cán bộ tín dụng giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức
nghề nghiệp, năng động sáng tạo sẽ có vai trò quyết định trong việc mở rộng quy
mô cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng.
* Môi trường kinh tế:

Môi trường kinh tế có thể chi phối trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của tất cả các thành phần kinh tế. Ngay cả bản thân ngân hàng trong quá
trình kinh doanh tiền tệ của mình nếu không dự đoán được sự biến động của thị
trường tiền tệ, tỷ giá hổi đoái... thì cũng dễ dẫn đến kinh doanh thua lỗ, sụp đố.
Môi trường kinh tế sẽ ảnh hưởng đến giá trị của đồng tiền, do vậy nó có tác động
rất lớn đến quy mô và hiệu quả của ngân hàng, người đi vay đế cho vay trong nền
kinh tế. Trong thời kỳ nền kinh tế không ổn định, lạm phát cao, ngân hàng gặp rủi
ro rất lớn, do vậy quy mô tín dụng bị thu hẹp. Khi sản xuất kinh doanh bị trì trệ
thì nhu cầu vốn tín dụng cũng giảm và nếu vốn tín dụng đã được thực hiện cũng
khó có thể sử dụng hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Ngược lại thời
kỷ hưng thịnh, nền kinh tế phát triển, ổn định, nhu cầu vốn tín dụng tăng và ngân
hàng cũng cố gắng để tăng quy mô và hiệu quả cho vay của mình.



Việc quy định lãi suất phù họp với điều kiện cụ thế của tùng ngân hàng là
rất cần thiết, nó quyết định khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thuơng
trường. Neu ngân hàng thực thi một chính sách lãi suất hợp lý, uyển chuyển, linh
hoạt thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng. Khi ngân hàng giảm lãi suất cho vay
một chút so với mặt hàng cạnh tranh thì sẽ thu hút được đông đảo khách hàng đến
giao dịch.
* Nhóm nhân tố từphiá khách hàng:

Nhân tố khách hàng có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng. Việc mở rộng hay thu hẹp cho vay phụ thuộc vào các yếu
tố như: năng lực quản lý, trình độ của khách hàng vay vốn, đạo đức kinh doanh,
phương án kinh doanh cũng như mức độ đảm bảo tín dụng của khách hàng vay
* Môi trường pháp lý:

Môi trường pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy
đủ thống nhất của các văn bản dưới luật. Môi trường pháp lý có chức năng tạo ra
môi trường cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao khi các doanh nghiệp,
các tầng lớp dân cư cũng như ngân hàng tuân thủ nghiêm chỉnh những quy định
của pháp luật thì hiệu quả và lợi ích sẽ được đảm bảo.

* Các nhân tố khác: Ngoài những nhân tố kế trên, quy mô công tác cho
vay đối với mọi thành phần kinh tế nói chung đối với KTNQD nói riêng còn chịu
ảnh hưởng của một số nhân tố khác như: thái độ phục vụ khách hàng, trang thiết
bị phục vụ hoạt động kinh doanh, hay một số yếu tố môi trường như thời tiết,
bệnh dịch...

Trên đây là một số trong rất nhiều nhân tổ khác nhau tác động đến việc mở



nhân tố chủ quan, có nhân tố khách quan, có nhân tố ảnh hưởng trục tiếp lại có
nhân tố tác động gián tiếp, vấn đề là ở chỗ cần thiết phải quan tâm đến tất cả
những nhân tố ấy để ngân hàng có những "bước đi" phù hợp đế có thể ngày càng
mở rộng quy mô cho vay trên cơ sở an toàn - hiệu quả, đế ngày càng mang lại
nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.


CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY
ĐỐI vòi KTNQD TẠI NHCT TP NAM ĐỊNH
2.1. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TP NAM ĐỊNH

Nam Định là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, có diện tích khoảng 1.000
km2 và dân số hơn 1 triệu người. Với một lịch sử phát triển lâu đời, nơi đây có
một nền văn hoá rất phong phú, có nhiều ngành nghề truyền thống và có tiềm
năng dồi dào đế phát triển kinh tế xã hội. Trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch
sử, giờ đây Nam Định đang phát triển mạnh mẽ tương xứng với vị trí là một trong
những trung tâm phát triển của đồng bằng Sông Hồng. Tổng sản phẩm theo GDP
10 năm qua bình quân mỗi năm tăng 7,1%, GDP bình quân đầu người đến năm
2003 đạt 3.060.000đ tăng hơn 2 lần so với năm 1993. Cơ cấu kinh tế ngành và
lĩnh vực bước đầu có sự chuyến dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công
nghiệp - dịch vụ. KTQD được sắp xếp, đối mới tố chức lại sản xuất phù hợp với
cơ chế kinh tế thị trường, kinh tế dân doanh phát triển năng động, có hiệu quả.
Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên trên
bước đường tăng trưởng, Nam Định còn có một số tồn tại yếu kém. Tuy nền kinh
tế tăng trưởng nhưng tốc độ phát triển hàng năm chưa cao, chưa có tích luỹ từ nội
bộ nền kinh tế. Một số doanh nghiệp tuy đã được cổ phần hoá nhưng sản xuất

kinh doanh chưa hiệu quả. Khu vực dân doanh phát trien năng động nhưng công
tác quản lý còn buông lỏng. Nguồn thu ngân sách chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư,
chưa có dự án kinh tế trọng điểm đế phát triển sản xuất thu hút đầu tư và khai thác
tiềm năng của tỉnh.

Nen kinh tế tỉnh nhà với những thuận lợi và khó khăn đó đã tác động rất lớn
đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Những kết quả đã đạt được của nền


kinh tê đã mở ra một thị trường thật rộng lớn cho hoạt động huy động vôn, cho
vay, đầu tư của ngân hàng. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế
trên địa bàn tỉnh, hoạt động ngân hàng ngày càng đa dạng hoá và hiện đại hoá.
Tuy nhiên đứng trước những tồn tại, yếu kém chung của kinh tế tỉnh nhà, hoạt
động kinh doanh của ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn. Đơn cử như việc
cho vay ngân hàng muốn mở rộng cho vay lắm chứ, nhưng nếu không có nhiều
những dự án kinh tế, những phương án kinh doanh khả thi thì ngân hàng làm sao
mà cho vay được... Và để cho kinh tế Nam Định phát huy hơn nữa những mặt đã
đạt được, đồng thời khắc phục những yếu kém tồn tại, cần có sự phối hợp đồng bộ
của nhiều ngành, nhiều cấp trong đó có vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng
trên địa bàn.
2.2. KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY TỐ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NHCT TP NAM ĐỊNH

2.2.1. Vài nét giói thiệu về NHCT TP Nam Định

NHCT TP Nam Định là một chi nhánh thuộc NHCT tỉnh Nam Định . Từ
khi thành lập đến nay đã nhanh chóng thích nghi với tình hình mới mà TP Nam
Định đã dần xoá bỏ cơ chế quản lý bao cấp, chuyến hẳn sang kinh doanh theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.


Cơ cấu của NHCT TP Nam Định được tố chức gồm chi nhánh chính và
một phòng giao dịch Phan Đình Phùng . Tại chi nhánh chính gồm có ban giám
đốc và 3 phòng nghiệp vụ. Mỗi phòng ban trong ngân hàng đều có chức năng,
nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau trong
hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu chung của ngân hàng là: lợi nhuận
ngày càng tăng cao, đảm bảo phát triển vững chắc, an toàn, hiệu quả. Cũng như
các NHTM khác, NHCT TP Nam Định thực hiện nhiệm vụ chủ yếu, thường
xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này đế cho vay và cung ứng các dạng
thanh toán. NHCT TP Nam Định làm dịch vụ thanh toán chuyển tiền qua hệ thống


máy vi tính viễn thông đảm bảo nhanh chóng kịp thời, chính xác. tiếp, dịch vụ
mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối cho mọi đối tuợng với thủ tục đơn giản, gọn
nhẹ, nhanh chóng.

Chỉ với 64 cán bộ công nhân viên nhưng phạm vi hoạt động của NHCT TP
Nam Định không chỉ bó kẹp trong địa bàn thành phố Nam Định mà còn vươn ra
các xã ngoại thành. Hoạt động kinh doanh của NHCT là hoạt động đa năng, đầu
tư vốn trên tất cả các lĩnh vực.

Ke từ ngày thành lập đến nay, NHCT TP Nam Định đã không ngừng phát
triển trở thành một trong những ngân hàng hiện đại đạt hiệu quả cao trong hệ
thống NHCT Việt Nam. Trong thời gian qua NHCT TP Nam Định đã đạt được
những kết quả nhất định khẳng định được bước đi vững chắc hiệu quả của ngân
hàng.
2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của NHCT TP Nam

Định
2.2.2.1. Công tác huy động von:


Với phương châm có nhiều nguồn vốn để phục vụ sự việc phát triển kinh tế
của tỉnh và mục tiêu phát huy nội lực, chủ động tự cân đối được nguồn vốn trong
kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vay vốn, thanh toán chi trả của khách hàng thuận
tiện, nhanh chóng, NHCT TP Nam Định đã rất chú trọng tới công tác huy động
vốn. Đe khơi tăng nguồn vốn NHCT TP Nam Định luôn luôn cải tiến, đa dạng
hoá các hình thức huy động vốn, các loại kỳ hạn khác nhau: năng suất họp lý, mở
rộng mạng lưới thanh toán dịch vụ... NHCT TP Nam Định cũng không ngừng cải
tiến, phương pháp, phong cách giao dịch và chú ý đến công tác thông tin quảng


Bảng 1: Tình hình huy động vốn
của NHCT TP Nam Định
Đơn vị:
triệu đồng
tiên
gửiTP
trên
tài Định
khoảnđãtiên
của được
các doanh
và trưởng
tài khoản
NHCT
Nam
huygửi
động
nguồn nghiệp
vốn tăng
liên cátục,nhân

nhấtcòn

thấp.
hàng tệ,
phảiđáptốnứng
kém
chicho
phímọi
trong
việcphần
huy kinh
độngtế,các
nguồnNgân
vốn ngoại
nhukhá
cầunhiều
đầu tư
thành
tạo nguồn
được
khác. Với sổ vốn huy động như vậy NHCT TP Nam Định đã sử dụng vốn như thế
nào ?
2.2.22. Công tác sử dụng vốn:

Trong điều kiện nền kinh tế Nam Định còn gặp nhiều khó khăn, ít có đơn
vị vay vốn lại có nhiều ngân hàng cùng tham gia đầu tư nên việc mở rộng đầu tư
nâng cao mức dư nợ đổi với NHCT TP Nam Định là rất khó khăn.Song trên thực
tế công tác sử dụng vốn của ngân hàng đã đạt những kết quả nhất định

Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng theo thời gian cũng có những biến

động được thể hiện qua bảng sau:

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nhanh qua
các năm: Năm 2002, lượng vốn huy động tăng 111.136 triệu (tương đương 33%)
so với năm 2001, năm 2003 tăng 67.624 triệu so với năm 2002 (tương đương
15%), trong đó phải kế đến sự gia tăng đáng kế lượng tiền gửi bằng ngoại tệ của
cả doanh nghiệp và dân cư. Tuy nhiên trong cơ cấu nguồn vốn huy động nguồn


Khi đặt 2 chỉ tiêu: Nguồn vốn huy động và dư nợ bình quân cạnh nhau thì
ta thấy một vấn đề là NHCT TP Nam Định chua sử dụng hết được nguồn vốn huy
động vào mục đích cho vay. Hiệu suất sử dụng vốn qua các năm còn thấp. Trong
hoạt động kinh doanh của mình, NHCT TP Nam Định luôn thừa vốn vì là một chi
nhánh của NHCT Việt Nam nên phần vốn thừa này sẽ được điều chuyến lên quỹ
điều hoà bằng lãi suất huy động bình quân là 0,15%/tháng. Nhìn chung phần vốn
huy động thừa này không ảnh hưởng gì đến lợi nhuận chung của ngân hàng song
nó nói lên một điều là: khả năng mở rộng tại thị trường tín dụng của NHCT TP
Nam Định còn rất lớn. Ngân hàng cần có biện pháp đế mở rộng hơn nữa công tác
cho vay, đặc biệt chú ý đến một thị trường đầy tiềm năng là KTNQD đế tận dụng
tối đa nguồn vốn huy động nâng cao lợi nhuận của ngân hàng.
Xem xét hoạt động cho vay theo thời gian ta thấy: Hoạt động chủ yếu của
NHCT TP Nam Định và cho vay ngắn hạn đối với KTQD. Doanh số cho vay
ngắn hạn
tỷ trọng
lớn,doanh
dao động
trongcủa
khoảng
97%.Định
Doanh

số
Tómchiếm
lại hoạt
động rất
kinh
tín dụng
NHCT93%
TP - Nam
trong
cho vaynăm
trung
dàiđạthạnnhững
chiếmkếttỷquả
trọng
xu hướng
dần
những
qua- đã
nhấtkhiêm
định. tốn
Lợi nhưng
thế củacóngân
hàng làtăng
có một
qua
cácvốn
năm.
tổng
doanh
thu động

nợ thì
ngắn
chủ huy
yếu được
(trên
nguồn
dồi Trong
dào, ổn
định
songsốhoạt
sử thu
dụngnợvốn
lại hạn
chưalà phát
90%),
thu
nợ
trung
dài
hạn,
đặc
biệt

thu
nợ
KTNQD
còn
chiếm
tỷ
trọng

nhỏ.
hết lợi thế đó. Công tác cho vay của ngân hàng cũng được mở rộng song nhìn
Như
vậy
nhìn
chung
trong

cấu

nợ
thì

nợ
ngắn
hạn
vẫn

chủ
yếu
(chiếm
chung còn chưa sôi động, chưa đa dạng cho vay KTNỌD tuy có tăng song vẫn
> 80%),
dư nợnhở
ngắn
đối với
xu hướng
tăngsomạnh.
Tuy
chiếm

tỷ trọng
so hạn
với tiềm
năngKTNQD
của ngâncóhàng
cũng như
với nhu
cầunhiên
còn
Ngân
tìm kiếm
những
đầunhuận
tư trung
- dài đời
hạnsống
nên
rất
lớnhàng
của vẫn
khu chưa
vực kinh
tế này.được
Nhưnhiều
vậy đế
nângdựcaoánlợi
cải thiện
dư nợ trung
hạn nguồn
của Ngân

còn thấp,
hànghoạt,
chủ yếu
vốn thiết
vào
CBCNV,
để -sửdàidụng
vốn hàng
huy động
một Ngân
cách linh
hiệu đầu
quả,tưnhất
mua
chứng
khoán
Chính
phủ.
ngân hàng phải phát triến hoạt động tín dụng đối với tất cả các thành phần kinh tế,
đặc biệt quan tâm đến khu vực KTNQD - một thị trường lớn đầy tiềm năng.

Ngân hàng huy động vốn với mục đích cho vay do đó cần thiết phải xem
xét hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng.
Bảng 3: Hiệu suất sử dụng vốn của NHCT TP Nam Định qua các năm
Chỉ tiêu

Năm 2001

Năm 2002


Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2003


2.3. THỤC TRẠNG CHO VAY ĐÓI VỚI KTNQD TẠI NHCT TP NAM
ĐỊNH

2.3.1. Tình hình cho vay KTNQD tại NHCT TP Nam Định

Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường luôn đòi hỏi các nhà kinh
doanh Ngân hàng phải đón bắt, hoà nhập với sự chuyến biến phức tạp của thị
trường, của nền kinh tế hàng hoá, môi trường kinh tế xã hội, chính trị, pháp luật
hiện hành. Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ về số lượng, quy
mô, lĩnh vực ngành nghề của khu vực KTNQD trên địa bàn Nam Định đã mở ra
một thị trường tín dụng rộng lớn và hấp dẫn đối với Ngân hàng. Với tầm nhìn xa
trông rộng NHCT TP Nam Định đã xác định được KTNQD là một thị trường
khách hàng lớn, ẩn chứa nhiều tiềm năng vì thế NHCT TP Nam Định đã là một
trong những Ngân hàng đi đầu trong việc mở rộng tín dụng đổi với khu vực
KTNQD bằng cách cắt giảm bớt những thủ tục phiền hà, đảm bảo tiền vay kịp
thời, nhanh chóng. Sự ra đời của quy định cho vay đối với thành phần KTNQD và
quy định thế chấp, cầm cổ, bảo lãnh vay vốn của Ngân hàng đã tạo cơ sở pháp lý
quan trọng cho Ngân hàng đầu tư tín dụng vào khu vực KTNQD. Cùng với sự đối
mới trong nhận thức và trong hành động của toàn thể CBCNV Ngân hàng, cơ cấu
đầu tư của NHCT TP Nam Định đã thay đối rõ rệt. Neu như dư nợ KTNQD cuối
năm 1995 chỉ chiếm 6% trong tổng dư nợ thì đến cuối năm 2001 dư nợ ngoài
quốc doanh đã chiếm 30% trong tổng dư nợ, tăng 75 lần so với 1995. Năm 2003
đã có 1543 khách hàng ngoài quốc doanh quan hệ tín dụng với Ngân hàng.
2.3.1.1. Doanh sổ cho vay:

Doanh số cho vay đối với KTNQD chiếm tỷ trọng khoảng gần 30% trong

tống doanh số cho vay của Ngân hàng. Con số 30% đó là một thành tích rất lớn
của NHCT TP Nam Định trong điều kiện nền kinh tế tỉnh nhà còn nhiều khó khăn
và có nhiều NHTM khác cùng cạnh tranh trên địa bàn. Tuy nhiên nếu so với tiềm


×