Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 20 luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.17 KB, 12 trang )

TaiLieu.VN


LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ
LUẬN
I.Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận:
1.Bài tập: SGK.
a. Đích của lập luận là thuyết phục đối tượng từ bỏ ý
xâm lược.
“Nay các ông…..binh được.”
Các lí lẽ:


Lí lẽ 1

”người …… mà thôi”

Lí lẽ 2

” Được thời thế….thành lớn”

Lí lẽ 3

”Mất …..mà thôi”

Các luận cứ trên đều là lí lẽ xuất phát từ chân lí
“người dùng binh….thế”.
Từ đó suy ra 2 hệ quả câu 2,3. Đó là cơ sở khẳng
định bọn Vương Thông không hiểu thời thế,lại dối
trá,nên chỉ là “kẻ thất phu…ư!”=thất bại.


TaiLieu.VN


2.Khái niệm:
Lập luận là đưa ra các lí lẽ,bằng chứng,dẫn người
nghe (đọc) đến một kết lụân mà ngưòi
nói(viết)muốn đạt tới.
II.Cách xây dựng:
1.Xác định luận điểm:

TaiLieu.VN


Ví dụ 2: Chữ ta(SGK)
a. Văn bản bàn về thái độ tự trọng trong việc
sử dụng tiếng nói mẹ đẻ(Chữ ta).

-Quan điểm của tác giả khi nào thật cần thiết mới
dùng tiếng nuớc ngoài,còn bình thường dùng tịếng
mẹ đẻ. Đây vốn là thái độ tự trọng ,vừa dảm bảo
quyền lợi được thông tin của người đọc.

TaiLieu.VN


b.Văn bản có hai luận điểm:
+Tiếng nước ngoài(T.Anh) đang lấn áp tiếng Việt
trong các bảng hiệu ,quãng cáo.
+Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào
báo chí một cách không cần thiết gây thiệt thòi cho

người đọc.
Tóm lại: Luận điểm là các ý kiến thể hịên tư
tưởng,quan đỉêm trong bài văn nghị luận.(quan điểm
của người viết xác định v/đ được đặt ra).
TaiLieu.VN


2. Tìm luận cứ :
a. Các luận cứ trong lập luận của Nguyễn Trãi đều
là lí lẽ (C1,C2,C3)
Các luận cứ của 2 luận điểm Văn bản”chữ ta” đều
là những bằng chứng thực tế ”mắt thấy tai nghe”
của chính người viết đã từng ở Hàn Quốc
+Luận điểm 1:”khắp nơi…..thắng cảnh”
*Các luận cứ:
-”Chữ nước ngoài….phía trên”
- “Đi đâu……Triều Tiên”
TaiLieu.VN


- “Trong khi đó…..nước khác”
+Luận điểm 2: “Tôi không….tờ báo”
* Các luận cứ:
- “Có một số….. rất đẹp”
-“Nhưng các…..cần đọc”
-“Trong khi….thông tin”
TaiLieu.VN


b. -Văn bản Nguyễn Trãi là lí lẽ.

-Văn bản chữ ta là bằng chứng
Tóm lại: luận cứ là các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết
minh cho luận điểm.
Có 2 luận cứ :-Thực tế (đ/s và văn học)
-Lí lẽ (các nguyên lí,chân lí,các ý kiến
được công nhận).
*Lưu ý: Luận cứ lập luận phải chân thực,xác
đáng và toàn diện. Khi sử dụng các luận cứ phải
xem xét,cân nhắc nhất là các luận cứ then chốt.
TaiLieu.VN


3.Lựa chọn phương pháp lập luận:
-Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn sắp xếp
luận điểm,luận cứ sao cho chặt chẽ ,thuyết phục.
a.Lập luận ở vb Nguyễn Trãi là phương pháp diễn dịch
,quan hệ nhân quả.
-Câu đầu mang ý khái quát“Người dùng ….thôi”
Các câu tiếp theo triển khai các ý ở câu đầu
-Câu đầu cuối có quan hệ nhân quả:không biết dùng
binh=thất bại
TaiLieu.VN


III.Luyện tập:
Bài tập 1.
*Luận điểm: cnnđ trong vhtđ rất phong phú đa dạng.
* Các luận cứ:
+Lí lẽ: cnnđ biểu hiện ở lòng thương người,lên án tố cáo
thế lực tàn bạo chà đạp lên con nguời,khẳng định đề cao con

người.
+Thực tế: Liệt kê bằng các tác phẩm cụ thể giàu tính
nhân đạo trong vhtđ: từ vh thời Lí đến các tác phẩm gđ
XVIII-XIX.
-Phương pháp lập luận: diễn dịch.
TaiLieu.VN


2.Bài tập 2.
a. Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích.
-Đọc sách nâng cao tầm hiểu bíêt về tự nhuiên và
xh.
-Khám phá ra bản thân mình.
-Tự làm giàu cho vốn từ ngữ,giúp ta nói và viết tốt
hơn.
-Góp phần chấp cánh ước mơ sáng tạo.

TaiLieu.VN



×