Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG NGHỊ LUẬN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85 KB, 5 trang )

Tiết 84:
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG NGHỊ LUẬN
Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận
Các bước lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra:Nêu bố cục của 1 bài văn nghị luận? Cách lập ý?
3. Bài mới.
Hoạt động 1
I.Lập luận trong
đời sống
G: Lập luận là đưa ra luận cứ
nhằm dẫn dắt người nghe,
người đọc đến 1 kết luận

H- làm bài tập 1
? Trong các câu trên bộ phận 1. Hôm nay trời mưa, chúng đ Nguyên nhân -
nào là luận cứ, bộ phận nào là
kết luận.
?Mối quan hệ của luận cứ đối
với kết luận ntn?
?Theo em, ta có thể thay đổi
vị trí của luận cứ và kết luận
có thể thay đổi được cho nhau
không?
ta không đi chơi công viên
nữa.
2. Em rất hay đọc sách, vì
qua sách em học điều nhiều


điều.
3. Trời nóng qua, đi ăn kem
đi.

- Chúng ta không đi chơi
công viên nữa vì hôm nay
trời mưa.
kết quả

đ Nhân quả.


đ Ntr

?Bổ sung luận cứ cho các kết
luận sau:
1. Em rất yêu trường em, vì
nơi đây em đã trưởng thành.
2. Nói dối rất có hại vì điều
đó sẽ làm cho người khác
mất lòng tin.
3. Mệt quá rồi, nghỉ một lát
nghe nhạc thôi.

4. Trẻ em rất non nớt nên cần
biét nghe lời cha mẹ.
5. Đi nhiều nơi được mở
rộng tầm hiểu biết nên em rất
thích đi tham quan.
Viết tiếp kết luận có các luận

cứ sau:
1. Luận cứ có nhiều kết luận
khác nhau.
H - làm BT3
a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm,
nên em phải đi ra ngoài.
b. Ngày mai đã thi rồi mà bài
vở còn nhiều quá, vì thế em
phải học suốt đêm.
c. Nhìn bạn nói năng thật khó
nghe, nên chúng ta cần phải
có một cuộc luận bàn về văn
hoá ứng xử.
d. Các bạn đã lớn rồi, làm
anh làm chị chúng nó cần
phải gương mẫu.

e. Cậu này ham đá bóng nên
đá bóng rất giỏi.
Hoạt động 2 II. Lập luận
trong văn nghị
luận.
? Em hiểu luận điểm trong
văn nghị luận là gì?

?Lập luận trong văn nghị luận
đòi hỏi điều gì?
- Là những lý luận có tính
khái quát, có ý nghĩa phổ
biến đối với xã hội.


- Kho học, chặt chẽ.
H - Đọc "Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta"

? Tìm hêỉu cách lập luận (bài
trước).

Lập luận bằng cách trả lời
câu hỏi.


đ ở văn nghị luận mỗi luận
cứ chỉ rút ra 1 kết luận.
H: Nhớ lại truyện "ếch ngồi
đáy giếng"


?Tìm lời kết luận làm thành
luận điểm?
? hãy lập luận cho luận điểm
đó bằng cách tìm luận cứ.






* Về nhà:
- BT 2,3,4

- Chuẩn bị bài tiếp theo.
* Phải mở rộng tầm hiểu biết
của mình, không được chủ
quan kiêu ngạo.
- Dù giỏi đến đâu cũng
không thể hiểu biết mọi sự
trên đời.
- Đừng tưởng là cái gì cũng
biết mà phán xét chủ quan về
mọi vật.
- Đừng cho là mình luôn
đúng và phê phán mọi người.
- Thói quen huyênh hoang,
chủ quan do thiếu hiểu biết
đã đưa đến tai họa.

×