Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 21 sự giàu đẹp của tiếng việt 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 24 trang )

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN
LỚP 7 BÀI 21
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau:
Đường vô...............quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
Ai vô.............thì vô.......
a. Xứ Huế
b. Xứ Lạng
c. Xứ Nghệ
d. Xứ Quảng.
Em hiểu gì về ý nghĩa của câu ca dao trên?

TaiLieu.VN


Tiết 85; Văn
bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai

I/ Đọc – chú thích
1. Tác giả.
Đặng Thai Mai (1902 1984)
là nhà văn, nhà nghiên cứu văn


học nổi tiếng, nhà hoạt động xã
hội có uy tín.

Đặng Thai Mai (1902 – 1984)
ảnh chụp năm 1982

1. Em hãy giới thiệu đôi nét về tác
giả Đặng Thai Mai


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai

Em hiểu gì về xuất xứ của tác
phẩm?

TaiLieu.VN

I/. Đọc – chú thích
1/. Tác giả.
2/.Tác phẩm.
- Bài viết được trích phần
đầu của bài nghiên
cứu:Tiếng Việt, một
biểu hiện hùng hồn của
sức sống dân tộc (1967)
3. Đọc văn bản



Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Em hãy cho biết văn bản được tạo lập
bởi phương thức biểu đạt nào?
Vậy mục đích nghị luận
trong văn bản này là gì?

Nối những từ ở cột A với nội
dung ở cột B để có đáp án đúng.
A

B

1. Ng÷
©m

a. toµn bé c¸c tõ cña mét
ng«n ng÷.

2. ¢m
b×nh

b. thanh ngang, kh«ng cã
dÊu

3. D­¬ng
b×nh


c. thanh huyÒn

4. Tõ
vùng
TaiLieu.VN

d. hÖ thèng c¸c ©m
cña mét ng«n ng÷.

I/ Đọc – chú thích
1. Tác giả.
2.T¸c phÈm.
3. Đọc văn bản.
* Phương thức biểu đạt nghị luận.

4. Từ khó.


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
I/ Đọc – chú thích
? Nếu nói để đạt được mục đích nghị luận,
tác giả đã lập luận bằng ba nội dung lớn:
- Nhận định chung về tiếng Việt.
- Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng
Việt
- Khẳng định sức sống của tiếng Việt

Dựa vào văn bản em có thể xác định
được các đoạn văn tương ứng như thế
nào?

TaiLieu.VN

1. Tác giả.
2.T¸c phÈm.
3. Đọc văn bản.
*Bố cục:3phần
- Từ đầu đến.........thời kì
lịch sử
- Tiếng Việt trong cấu tạo
của nó.............khoa học,
kĩ thuật, văn nghệ...
-Phần còn lại
II/ Tìm hiểu văn bản


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai

Đọc câu văn sau:
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và để
tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng
hơn nữa vào tương lai của nó.
Theo em câu văn mở đầu của bài viết nói
lên điều gì? Em có nhận xét gì về cách

dùng từ của tác giả?
Hai câu mở đầu khẳng định giá trị và vị
thế của tiếng Việt:

tự hào
tin
tưởng

TaiLieu.VN

từ biểu cảm, thể hiện tình
yêu và thái độ trân trọng
của tác giả với tiếng nói
Việt Nam.

I/ Đọc – chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định chung về tiếng
Việt


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng ViệtĐặng Thai Mai

Đọc lại đoạn văn mở đầu
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ
tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.Nói thế có nghĩa
là nói rằng: tiếng Việt là thứ tiếng hài hoà về
mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị

uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng
có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả
năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của
người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu
của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời
lịch sử.
? kìTheo
dõi vào đoạn trích, em hãy xác

định câu văn mang luận điểm của toàn
đoạn? Trong luận điểm trên tác giả đã
phát hiện ra những phẩm chất nào
của tiếng Việt
? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của
tác giả?
TaiLieu.VN

I/ Đọc – chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định chung về tiếng Việt
Tiếng Việt: + Một thứ tiếng đẹp
+ Một thứ tiếng hay
-> Điệp ngữ, tách ý thành hai vế
đã nhấn mạnh tầm trang trọng
và làm toát lên tình cảm mến
yêu, trân trọng của tác giả với
tiếng nói dân tộc.


Tiết 85; Văn bản


Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
?Hai câu văn tiếp theo có mối quan
hệ như thế nào với câu trên?
? Cụm từ nào nói lên diều đó?
+Nói thế có nghĩa là nói rằng
+ Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng
? Vậy cái đẹp, cái hay của tiếng Việt
được giải thích trên những phương
diện nào?
- Hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu
- Tế nhị, uyển chuyển trong cách dặt
câu
- Có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình
hiệucủa
quảng
trong
cảm,(vai
tư trò,
tưởng
ười cuộc
Việt sống)
Nam.
? Qua đó cho em nhận xét gì về
cách lập luận của tác giả?
TaiLieu.VN

I/ Đọc – chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản

1. Nhận định chung về tiếng Việt
Tiếng Việt: + một thứ tiếng đẹp
+ một thứ tiến
hay
(Cái
hay, cái đẹp được thể hiện ở
ngữ âm, từ vựng, cú pháp và khả
năng diễn đạt ...)
(từ vựng)
(cú pháp)

Cách lập luận ngắn gọn, mạch
lạc, khúc chiết


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai

Đọc đoạn văn:
...Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có
những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều
người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp
nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã
có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng
giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là
một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và
chỉ nghe thôi.Tuy vậy lời bình phẩm của họ có
phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã

giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn
về mặt naỳ cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước
ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo
Thiên Chúa nước ngoài cũng là những người
rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt
như một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch
trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất
ngon lành trong những câu tục ngữ”
? Đoạn văn đã chứng minh cho đặc điểm
nào của tiéng Việt
? Em hãy đọc câu văn nêu luận điểm của toàn
đoạn ?

TaiLieu.VN

I/. Đọc – chú thích
II/. Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định chung về tiếng Việt.
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.
* Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp.


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
? Tác giả chứng minh đặc điểm
tiếng Việt khá đẹp bằng dẫn chứng
nào?
- Người ngoại quốc(không hiểu

tiếng ta) ...:tiếng Việt là một thứ
tiếng giàu chất nhạc.
- Một giáo sĩ rất hiểu tiếng Việt đã
nói tiếng Việt là thứ tiếng đẹp và
rất rành mạch trong lối nói, rất
uyển chuyển trong câu kéo,rất
ngon lành trong những câu tục
ngữ .
? Em có nhận xét gì về cách chọn
dẫn chứng của tác giả
-Dẫn chứng khách quan, tiêu biểu
TaiLieu.VN

I/. Đọc – chú thích
II/. Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định chung về tiếng
Việt.
2. Biểu hiện giàu đẹp của
tiếng Việt.
- Tiếng Việt là thứ tiếng khá
đẹp
+ Giàu chất nhạc


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
* Đọc đoạn văn
Tiếng Việt chúng ta gồm có

một hệ thống nguyên âmvà phụ
âm khá phong phú. Tiếng ta lại
giàu về thanh điệu. Giọng nói
của người Việt Nam, ngoài hai
thanh bằng (âm bình và dương
bình) còn có bốn thanh trắc. Do
đó, tiếng Việt có thể kể voà
những thứ tiếng giàu hình tượng
ngữ âm như những âm giai
trong bản nhạc trầm bổng.[...]
? Qua đoạn văn trên tác giả
chứng minh và giải thích vẻ đẹp
của tiếng Việt bằng những lí lẽ
nào khác?
TaiLieu.VN

I./ Đọc – chú thích
II/. Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định chung về tiếng Việt.
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng
Việt.
- Tiếng Việt là thứ tiếng khá
đẹp
+ Giàu chất nhạc


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai

? Em có nhận xét gì về cách
lập luận của tác giả?
-Kết hợp các chứng cứ khoa
học và đời sống làm cho lí lẽ
trở nên sâu sắc.
? Em hãy lấy dẫn chứng
trong thơ, tục ngữ, ca dao
mà em đã được học để
chứng minh.
TaiLieu.VN

I/. Đọc – chú thích
II/. Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định chung về tiếngViệt.
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.
- Tiếng Việt là thứ tiếng khá đẹp
+ Giàu chất nhạc


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai

* Đọc đoạn văn sau:
Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải
chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là phương tiện trao
đổi tình cảm ý nghĩ giữa giữa người với người, một
thứ tiếng hay trước hêt phải thoả mãn được nhu
cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt

có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ
cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt
qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày
một nhiều.Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển
chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ
âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng
đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc
Viêt hoá những từ và những cách nói của các dân
tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện
những khái niệm mới, để thoả mãn yêu càu của đời
sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh
tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật,v ăn nghệ...
TaiLieu.VN

I/. Đọc – chú thích
II/. Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định chung về
tiếng Việt.
2. Biểu hiện giàu đẹp của
tiếng Việt.
- Tiếng Việt là thứ tiếng
khá đẹp
- Tiếng Việt là một thứ
tiếng hay


Tit 85; Vn bn

S giu p ca ting Vit
ng Thai Mai

?Theo dừi vo on trớch , tỏc
gi quan nim nh th no v
mt th ting hay ?
-Tho món nhu cu trao i
tỡnh cm ý ngh gia ngi
vi ngi.
-Tho món yờu cu ca i
sng vn hoỏ ngy mt phc
tp
? Da trờn nhng chng c
no tỏc gi xỏc nhn cỏc
kh nng hay ú ca ting
Vit?
TaiLieu.VN

I/. Đọc chú thích
II/. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu chung về văn bản
2. Tìm hiểu nội dung văn bản.
a. Nhận định chung về tiếng Việt.
b. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng
Việt.
- Tiếng Việt là thứ tiếng khá đẹp
- Tiếng Việt là một thứ tiếng hay


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai

- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ,về hình I/. Đọc – chú thích
II/. Tìm hiểu văn bản
thức diễn đạt..
- Từ vựng tăng lên mỗi ngày một
1. Tìm hiểu chung về văn bản
nhiều.
2. Tìm hiểu nội dung văn bản.
- Ngữ pháp dần uyển chuyển hơn,
a. Nhận định chung về tiếng
chính xác hơn.
Việt.
- Không ngừng đặt ra các từ mới,
b. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng
cách nói mới.
Việt.
? Qua đây em hãy nhận xét cách
lập luận của tác giả về cái hay
- Tiếng Việt là thứ tiếng khá đẹp
của tiếng Việt.
- Tiếng Việt là một thứ tiếng hay
? Để làm rõ thêm khả năng đó của
tiếng Việt em hãy lấy một số ví dụ
trong văn học hoặc trong đời
sống chứng minh.

TaiLieu.VN


Tiết 85; Văn bản


Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
? Theo em trong các phẩm chất
đẹp và hay của tiếng Việt,
phẩm chất nào thuộc hình
thức, phẩm chất nào thuộc nội
dung?
? Quan hệ giữa cáiđẹp và cái
hay được thể hiện như thế
nào?
? Câu văn cuối của văn của
văn bản tác giả khẳng định
cho ta biết điều gì?

TaiLieu.VN

I/ Đọc – chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản
1.Nhận định chung về
tiếng Việt.
2. Biểu hiện giàu đẹp của
tiếng Việt.
3. Khẳng định sức sống của
tiếng Việt


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai

? Bài văn nghị luận này mang
lại cho em hiểu biết sâu sắc gì
về tiếng Việt?
? Nghệ thuật nghị luận của
văn bản có gì nổi bật?Em hãy
lựa chọn câu trả lời đúng
trong các đáp án sau:
A. Chứng minh
B. Giải thích
C. Kết hợp chứng minh, giải thích
và bình luận vấn đề.
D. Kết hợp phân tích và chứng minh
vấn đề.

? Qua bài viết cho em hiểu
thêm gì về tình cảm của tác giả
đối với tiếng nói của dân tộc?

TaiLieu.VN

I/ Đọc – chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản
1.Nhận định chung về
tiếng Việt.
2. Biểu hiện giàu đẹp của
tiếng Việt.
3. Khẳng định sức sống của
tiếng Việt
III/. Tổng kết



Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai

* Ghi nhớ:
Bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và
toàn diện, bài văn đã chứng minh sự giàu có
và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương
diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt,
với những phẩm chất bền vững và giàu khả
năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu
dài của nó là một biểu hiện hùng hồn sức
sống của dân tộc.
TaiLieu.VN


Tiết 85; Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
IV/ LUYỆN TẬP
BÀI 1. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐẦU CÂU

TRA LỜI ĐÚNG.
1. TÁC GIẢ ĐẶNG THAI MAI ĐÃ CHỨNG MINH
SỰ GIÀU CÓ VÀ KHẢ NĂNG PHONG PHÚ
CỦA TIẾNG VIỆT VỀ NHỮNG MẶT NÀO.
A. NGỮ ÂM

DB. TỪ VỰNG
C. NGỮ PHÁP
D. CẢ 3 MẶT TRÊN.

TaiLieu.VN


3. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên
“cái đẹp” của tiếng Việt?
A. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.
B. Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
B
C. Rành mạch trong lối nói.
D. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.
4. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng
minh “cái hay” của tiếng Việt?
A. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn
đạt.
B. Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác.
C. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.
C
D. Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa
người với người.
TaiLieu.VN


Bài 2.
Sưu tầm, ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp, phong phú của tiếng việt và
nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
A. Bác Hồ: “Tiếng nói là một thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu

của dân tộc. Chúng ta phải gìn giữ nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày
càng rộng khắp.”
(Nâng cao hơn nữa chất lượng báo chí, báo Nhân dân, ngày
9.9.1962.)
B. Trường Chinh: “Chúng ta mang nặng cả một dĩ vãng hơn mười thế kỷ bị
phong kiến phương Bắc đô hộ và hơn tám mươi năm dưới ách thực dân pháp.
Chúng ta phải cố gắng dân tộc hoá lời nói và câu văn của chúng ta đi, nhưng
Việt hoá cho đúng cách.”
(Tăng cường công tác báo chí của chúng ta, NXB Sự Thật, 1963)
C. Phạm Văn Đồng “Hai nguồn của cái giàu và cái đẹp của tiếng Việt là ở chỗ
nó là tiếng nói của quần chúng nhân dân, đầy tình cảm, hình ảnh, màu sắc và
âm điệu, hồn nhiên ngỗ nghĩnh và đầy ý nghĩa, đồng thời nó là ngôn ngữ của
văn học, văn nghệ ... Chính cái giàu đẹp đó đã làm lên cái chất, giá trị, bản sắc,
tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của một quá trình và biết bao công sức dồi
mài ...”
(Tạp chí văn học, số 3, 1966)
TaiLieu.VN


Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Lập dàn ý chi tiết của bài viết theo bố cục ba
phần của bài văn nghị luận.
- Sưu tầm và ghi lại những ý kiến nói về sự
giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt.
-Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu.

TaiLieu.VN



TaiLieu.VN



×