Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 21 sự giàu đẹp của tiếng việt 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.17 KB, 18 trang )

BÀI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
(ĐẶNG THAI MAI)

1


Kiểm Tra Bài Cũ
Câu hỏi:

1-Chủ tịch Hồ Chí Minh làm sáng tỏ chân lí:”Dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống
quí báo của ta”,bằng những dẫn chứng như thế nào?

2-Phương thức biểu đạt của văn bản “Tinh thần
yêu nước của nhân dân ta” là gì?Phép lập luận
chủ yếu?

2


Trả Lời:
1-Để làm sáng tỏ chân lí trên,Bác Hồ đã dùng những dẫn
chứng cụ thể,phong phú,giàu sức thuyết phục trong lịch sử
dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược của nhân dân ta.
2-Phương thức biểu đạt: - nghị luận.
-Phép lập luận: - chứng minh.



Tiết 85-văn bản-SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
(Đặng Thai Mai)

A-Tìm hiểu bài:
I-Tìm hiểu chung:
1-Tác giả-Tác phẩm:
(sgk/36)
Đặng Thai Mai (1902-1984)Nhà văn,nhà nghiên cứu văn
học nổi tiếng,nhà hoạt động
xã hội có uy tính.


Tiết 85-văn bản-SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
(Đặng Thai Mai)

A-Tìm hiểu bài:
I)-Tìm hiểu chung:
1-Tác giả-Tác phẩm :sgk/36
2-Chú thích : sgk/36

(3)Ngữ âm:hệ thống các âm của một
ngôn ngữ.
(5)Từ vựng:toàn bộ các từ của một
ngôn ngữ.


Tiết 85-văn bản-SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
(Đặng Thai Mai)

A-Tìm hiểu bài:

I)-Tìm hiểu chung:
1-Tác giả-Tác phẩm :sgk/36
2-Chú thích : sgk/36
3-Phương thức biểu đạt:
- Nghị luận
4-Bố cục: 3 đoạn
II)-Đọc hiểu văn bản:
1-Khẳng định giá trị và vị trí
của tiếng Việt.

“Người Việt Nam ngày
nay có lí do đầy đủ và
vững chắc để tự hào về
tiếng nói của mình.Và
để tin tưởng hơn nữa
vào tương lai của nó”.


A-Tìm hiểu bài:
I)-Tìm hiểu chung:
II)-Đọc hiểu văn bản:
1-Khẳng định giá trị và địa vị
của tiếng Việt.
2-Nhận định chung :”tiếng Việt
có những đặc sắc của một thứ
tiếng đẹp,một thứ tiếng hay”.

“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ
tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.Nói thế có nghĩa
là nói rằng:tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà

về mặt âm hưởng,thanh điệu mà cũng rất tế
nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.Nói thế
cũng có nghĩa là nói rằng:tiếng Việt có đầy đủ
khả năng để diễn đạt tình cảm,tư tưởng của
-Giải thích ngắn gọn:hài hoà về người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu
mặt âm hưởng thanh điệu,tế
nhị,uyển chuyển trong cách đặt của đời sống văn hoá nước nhà”.
câu…


“Tiếng Việt,trong cấu tạo của nó,thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá
đẹp.Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của
quần chúng nhân dân ta,đã có thể nhận xét rằng:tiếng Việt là một thứ tiếng
giàu chất nhạc.
nhạc Họ không hiểu ta,và đó là một ấn tượng,ấn tượng của
người”nghe”và chỉ nghe thôi.Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc
không phải chỉ là một lời khen xã giao.Những nhân chứng có đủ thẩm quyền
hơn về mặt này cũng không hiếm.Một giáo sĩ nước ngoài(chúng ta biết rằng
nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa nước ngoài cũng là những người rất thạo
tiếng Việt)đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng”đẹp” và “rất rành
mạch trong lối nói,rất uyển chuyển trong câu kéo,rất ngon lành trong những
câu tục ngữ”.Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ
âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt
Nam,ngoài hai thanh bằng(âm bình và dương bình)còn có bốn thanh trắc.Do
đó tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như

những âm giai trong bản nhạc trầm bổng”.
-



A-Tìm hiểu bài:
I)-Tìm hiểu chung:
II)-Đọc hiểu văn bản:
3-Chứng minh biểu hiện
đẹp và hay của tiếng
Việt.
-Giàu chất nhạc.
-Hệ thống nguyên âm,phụ
âm phong phú.
-Giàu thanh điệu,
aĐẹp về ngữ âm.


“Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc.

Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người,một thứ tiếng
hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội.Về phương diện
này,tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về
hình thức diễn đạt.Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên
mỗi ngày một nhiều.Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn,chính xác
hơn.Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình,tiếng Việt đã không ngừng đặt
ra những từ mới,những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói
của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng,để biểu hiện những khái niệm
mới,để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt
kinh tế,chính trị,khoa học,kĩ thuật,văn nghệ …Chúng ta có thể khẳng định
rằng:cấu tạo của tiếng Việt,với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như
chúng ta vừa nói trên đây,là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó”.


A-Tìm hiểu bài:

I)-Tìm hiểu chung:
II)-Đọc hiểu văn bản:
3-Chứng minh biểu hiện đẹp và hay của
tiếng Việt.
-Dồi dào về cấu tạo từ ngữ,hình thức diễn
đạt.
-Sự phát triển của từ vựng.
-Ngữ pháp uyển chuyển,chính xác.
aHay về từ vựng,cú pháp.
III)-Tổng kết:
1-Nghệ thuật:-Kết hợp giải thích,chứng
minh,bình luận.
-Lập luận chặt chẽ,dẫn chứng toàn diện.
2-Ghi nhớ: sgk/37

*Nhận xét về nghệ thuật nghị
luận của bài viết:
-Kết hợp phép lập luận nào?Cách
lập luận như thế nào?Dẫn chứng
ra sao?
-Dùng những câu mở rộng nào?


A-Tìm hiểu bài:
I)-Tìm hiểu chung:
II)-Đọc hiểu văn bản:
III)-Tổng kết:

B)-Luyện tập:
*Bài 1: sgk/37(về nhà

làm)


Sưu tầm, ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp, phong phú
của tiếng việt và nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt.
(tham
khảo)
A. Bác Hồ: “Tiếng nói là một thứ của cải vô cùng lâu đời và
vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải gìn giữ nó, quý
trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.”
(Nâng cao hơn nữa chất lượng báo chí, báo Nhân dân, ngày
9.9.1962.)

B. Phạm Văn Đồng :“Hai nguồn của cái giàu và cái đẹp của
tiếng Việt là ở chỗ nó là tiếng nói của quần chúng nhân dân,
đầy tình cảm, hình ảnh, màu sắc và âm điệu, hồn nhiên ngộ
nghĩnh và đầy ý nghĩa, đồng thời nó là ngôn ngữ của văn
học, văn nghệ ... Chính cái giàu đẹp đó đã làm lên cái chất,
giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của một quá
trình và biết bao công sức dồi mài ...”
(Tạp chí văn học, số 3, 1966)


A-Tìm hiểu bài:
I)-Tìm hiểu chung:
II)-Đọc hiểu văn bản:

III)-Tổng kết:
B)-Luyện tập:

*Bài 2: sgk/37


B2:Dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm,từ vựng,ngữ
pháp: (Học sinh có thể ghi bài ở 1 trong 3 dẫn chứng)
a- Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn.
Gác mái ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn.
(Chiều hôm nhớ nhà-Bà Huyện Thanh Quan)
b-Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
(Chinh phụ ngâm khúc-Đoàn Thị Điểm)
c-Tôi yêu trong nắng sớm,một thứ nắng ngọt ngào,vào buổi chiều lộng gió
nhớ thương,dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ.Tôi yêu thời tiết trái
chứng với trời đang ui ui buồn bã.bổng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh.
(Sài Gòn tôi yêu-Minh Hương)


Củng cố:
-Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Bài 1.

1. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu
đẹp và khả năng phong phú của tiếng Việt về
những mặt nào ?
A. Ngữ âm

B. Từ vựng
C. Ngữ Pháp
D. Cả 3 mặt trên.


Củng cố:
-Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

2. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên “cái đẹp”
của tiếng Việt?
A. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.
B. Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
C. Giàu về thanh điệu.
D. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.
3. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh “cái
hay” của tiếng Việt?
A. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
B. Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác.
C. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.
D. Sự phỏt triển từ vựng.


Hướng dẫn về nhà:

@-Học bài cũ:Bài Câu đặc biệt ở phần ghi nhớ trang
27-29(sgk-Ngữ Văn 7)
@-Xem trước bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu
(Sgk-NV 7/trang 39)




×