Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 81 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU
Do nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao cùng với việc khoa
học kĩ thuật và công nghệ trên thế giới đang phát triển chóng mặt. Vì thế
việc tiếp cận với các kĩ thuật tiên tiến này là điều rất cần thiết. Tuy nhiên
việc tiếp cận với các công nghệ mới nhất này sẽ rất khó khăn nhất là đối với
một nước nghèo như nước ta.
Để cho việc tiếp cận với công nghệ mới được dễ dàng trong khi điều
kiện mua sắm các mô hình thí nghiệm, điều kiện xây dựng phòng thí nghiệm
không có thì việc xây dựng một phòng thực tập ảo sẽ giúp giải quyết được
tất cả các vấn đề đó.
Ngày nay khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và
nghiên cứu là điều đã được rất nhiều Quốc gia trên thế giới ứng dụng. Việc
ứng dụng các thiết bị nghe nhìn trong giảng dạy và học tập không chỉ giúp
người dạy dễ dàng truyền đạt kiến thức mà còn giúp người học tiếp thu
nhanh hơn, có hứng thú học tập hơn...
Sau một thời gian nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ trong
giảng dạy và học tập và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo em đã
xây dựng thành công Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong. Trong quá
trình thực hiện chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, em
mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn.
Sinh viên
-1-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN 1- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY THỰC
HÀNH TẠI BỘ MÔN ĐỘNG LỰC
1.1- Tóm tắt các môn học có nội dung thực hành
Các bài thực hành và thí nghiệm
Để đáp ứng được cho công tác đào tạo theo chương trình mới, nâng cao
chất lượng giảng dạy thì đòi hỏi giờ thực hành, các bài thí nghiệm phải được
thực hiện đầy đủ. Bởi vậy, cùng với việc viết đề cương chi tiết cho các môn


học theo chương trình mới, các bài thực hành và các bài thí nghiệm đều
được biên soạn dựa trên yêu cầu môn học và có tính đến triển vọng trang bị
mới các phòng thực tập và phòng thí nghiệm. Dưới đây là tóm tắt nội dung
chính:
Thực hành môn Kỹ thuật nhiệt
Thực hành môn Nhiên liệu dầu mỡ
Thực hành môn Truyền động thủy lực và khí nén
Gồm các bài thực tập sau
Bài 1: thực hành trên mô hình hệ thống truyền động và điều khiển thủy lực
Bài 2: Thực hành trên mô hình hệ thống truyền động và điều khiển khí
nén.
Thực hành môn Nguyên lý động cơ đốt trong
Gồm các bài thực tập sau:
Bài 1: Thực hành nguyên lý động cơ đốt trong, xây dựng các đường đặc
tính động cơ
Bài 2: Thí nghiệm các quá trình cung cấp, quá trình phun trên động cơ
điezen
-2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bài 3: Thực hành và thí nghiệm trên các hệ thống phun xăng và đánh
lửa điện tử
Thực hành môn Động cơ đốt trong
Gồm các bài thực tập sau:
Bài 1: Tháo lắp cơ cấu biên tay quay và cơ cấu phân phối khí
Bài 2: Tháo lắp hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt
Bài 3: Tháo lắp hệ thống bôi trơn và làm mát động cơ
Bài 4: Tháo lắp hệ thống đánh lửa và khởi động động cơ.
Thực hành môn Kết cấu động cơ đốt trong
Gồm các bài thực tập sau:
Bài 1: Tháo lắp cơ cấu biên tay quay

Bài 2: Tháo lắp cơ cấu phân phối khí
Bài 3: Tháo lắp hệ thống bôi trơn và làm mát động
Bài 4: Tháo lắp hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ dùng nhiên
liệu xăng
Bài 5: Tháo lắp hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ dùng nhiên
liệu điezen
Bài 6: Tháo lắp hệ thống đánh lửa và khởi động động cơ.
Thực hành môn Ô tô máy kéo và xe chuyên dụng I
Gồm các bài thực tập sau:
Bài 1: Tháo lắp hệ thống truyền lực;
Bài 2: Tháo lắp hệ thống lái;
Bài 3: Tháo lắp hệ thống phanh;
-3-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bài 4: Thực tập sử dụng các trang thiết bị làm việc trên máy kéo và ô
tô.
Thực hành môn Lý thuyết liên hợp máy
Gồm các bài thực tập sau:
Bài 1: Xây dựng đường đặc tính kéo thực nghiệm
Bài 2: Tính toán thành lập liên hợp máy
Thực tập lái máy kéo.
Thực hành môn Động lực học ô tô máy kéo
Gồm các bài thực tập sau:
Bài 1: Xây dựng đường đặc tính kéo lý thuyết;
Bài 2: Xây dựng đường đặc tính động lực học của ô tô máy kéo;
Bài 3: Khảo nghiệm hệ thống truyền lực;
Bài 4: Khảo nghiệm tính năng phanh.
Đợt thực tập kỹ thuật
5 tuần cho các ngành học Cơ khí Động lực.
1.2- Mô tả các phòng thực tập của bộ môn Động lực

Các phòng thực tập thí nghiệm
Hiện tại bộ môn Động lực có các phòng thực tập và phòng thí nghiệm
sau:
Phòng thực tập cấu tạo động cơ ôtô – máy kéo
Xây dựng từ nguồn kinh phí vay của Ngân hàng thế giới (World Bank).
Các phòng này được trang bị khá nhiều thiết bị hiện đại, tiên tiến.
-4-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
STT MODEL TÊN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG KỸ
THUẬT
S.LG XUẤT XỨ
1 ART12 Mô hình nguyên lý động cơ xăng 4 kỳ 1 Italy

Đặc điểm và thông số kỹ thuật


- Động cơ xăng 4 kỳ, 1 xy lanh


- Hệ thống nhiên liệu: chế hoà khí


- Xupap kiểu treo


- Hệ thống đánh lửa: bán dẫn


- Bô bin đánh lửa



- Cam chia điện


- Dẫn động bằng động cơ điện


- Mô hình đợc đúc mới bằng kim loại theo
dạng cắt bổ để thấy được cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các hệ thống


- Có các đèn tín hiệu kỳ hoạt động của động
cơ: Nạp , nén, nổ, xả


- Mô hình được gá trên giá đỡ bằng gỗ


- Kích thước, trọng lượng: 40x35x67cm,
13kg


- Nguồn điện: 220V/50Hz

2 ART10 Mô hình nguyên lý động cơ diesel 4 kỳ 1 Italy
Đặc đIểm và thông số kỹ thuật
- Động cơ diesel 4 kỳ, 1 xy lanh
- Hệ thống nhiên liệu: phun gián tiếp
- Supap kiểu treo


- Bơm phun nhiên liệu

- Quay tay
- Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thể
thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các hệ thống

- Mô hình được gá trên giá đỡ bằng gỗ
- Kích thước, trọng lượng: 33x30x58cm,
8kg

3 ART2 Mô hình nguyên lý động cơ xăng 2 kỳ 1 Italy
Đặc điểm và thông số kỹ thuật
- Động cơ xăng 2 kỳ, 1 xy lanh
- Công suất động cơ 41 cc, 3.0Hp
- Hệ thống nhiên liệu: chế hoà khí
- Hệ thống đánh lửa: bán dẫn
- Chạy xăng pha dầu
-5-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Làm mát bằng khí
- Khởi động bằng cuộn dây
- Động cơ được gá trên giá đỡ bằng sát có
các bánh xe

- Kích thước, trọng lượng: 52x52x115cm,
33kg

4 ART15 Mô hình động cơ diesel (Mô hình bơm

cao áp - COMMON RAIL)
1 Italy
Đặc điểm và thông số kỹ thuật
- Cam lệch tâm
- Piston bơm
- Vòi phun nhiên liệu
- Van điện từ
- Van Flate
- Van Ball
- Tất cả các chi tiết đều được cắt bổ
- Mô hình được gá trên giá
- Kích thước, trọng lượng: 42x22x23cm,
8kg

5 ART124 Mô hình cắt bổ động cơ diesel 4 xylanh, 4
kỳ
1 Italy
Các đặc điểm và thông số kỹ thuật
- Động cơ diesel 4xy lanh thẳng hàng, 4 kỳ
- Hệ thống nhiên liệu: phun gián tiếp cùng
với bộ phân phối

- Trục cam treo được dẫn động bằng dây
đai

- Bộ phân phối kiểu quay
- Bơm dầu dạng bơm bánh răng
- Lọc dầu, lọc xăng và lọc khí đều được cắt
bổ


- Hệ thông làm mát bằng nước
- Ly hợp:1 đĩa ma sát khô
- Hộp số: 4 số tiến, 1 số lùi
- Dẫn động cầu sau
- Có tay sang số và bàn đạp ly hợp
- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo
dạng cắt bổ để có thể thấy được cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các hệ thống.

-6-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Mô hình được dẫn động bởi động cơ điện
220V, 26 v/ph để chạy mô phỏng và được
đặt trên giá có các bánh xe

- Kích thước, trọng lượng: 120x60x150 cm,
150kg


6 ART100 Mô hình cắt bổ động cơ chế hoà khí 4
xylanh, 4 kỳ
1 Italy
- Động cơ xăng 4 xy lanh thẳng hàng, 4 kỳ
- Trục cam trong hộp trục khuỷu
- Cơ cấu phân phối khí được thực hiện bởi
đũa đẩy và tay cân bằng

- Truyền động bằng xích
- Hệ thống nhiên liệu: chế hoà khí
- Lọc khí

- Bô bin đánh lửa
- Bơm dầu dạng bơm bánh răng cùng với
lọc dầu

- Làm mát bằng nước
- Ly hợp: 1 đĩa ma sát khô
- Hộp số: 4 số tiến, 1 số lùi
- Bộ phân phối đánh lửa
- Có đèn báo đánh lửa tại mỗi xy lanh
- Có bàn đạp ly hợp, cần sang số
- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo
dạng cắt bổ để thấy được cấu tạo và nguyên
lý hoạt động của các hệ thống

- Mô hình được dẫn động bằng động cơ
điện 220V, 26 v/ph và được đặt trên giá có
các bánh xe

- Kích thước, trọng lượng: 115x60x150 cm,
150kg

7 ART204 Mô hình hệ thống nhiên liệu chế hoà khí
truyền thống
1 Italy
Kích thước: 20x20x20xcm
Trọng lượng: 5 kg
8 ART189 Mô hình hệ thống nhiên liệu diesel
truyền thống
1 Italy
1. Mô hình bơm cao áp kiểu dãy

Mô hình bao gồm:
-7-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Gồm 6 xy lanh bơm kiểu dãy
- Trục cam điều khiển bơm
- Các pít tông bơm
- Bình dầu và lọc dầu
- Cần điều áp
- Bộ điều chỉnh ly tâm
- Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thể
thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các cơ cấu và được đặt trên giá bằng gỗ

- Kích thước, trọng lượng: 57x20x60 cm,
25kg

Mô hình hệ thống bơm cao áp kiểu quay
(Bosch) - ART 191

Mô hình bao gồm:
- Bơm nguồn
- Bơm áp suất cao cùng với bộ phân phối
- Bộ điều chỉnh cơ khí
- Van dừng điện từ
- Vòi phun
- Bộ điều chỉnh thời điểm phun sớm
- Bánh quay tay
- Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thể
thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các cơ cấu và được đặt trên giá bằng gỗ


- Kích thước, trọng lượng: 57x50x160 cm,
8kg

9 ART184 Mô hình hệ thống đánh lửa bán dẫn 1 Italy
Mô hình bao gồm:
- ắc quy
- Cho 4 bugi
- Bô bin đánh lửa
- Máy phát xung
- Xuất hiện tia lửa tại mỗi bugi trong quá
trình hoạt động

- Bánh quay tay
- Trục bộ chia điện
- Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thể
thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các cơ cấu. Điện áp sử dụng 12V và đ-
ược đặt trên giá bằng gỗ

-8-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Kích thước, trọng lượng: 70x19x55 cm,
11kg

10 700F Mô hình hệ thống đánh lửa bán điện tử 1 Mỹ
Một số linh kiện chính:
- Bộ chia điện
- Bộ bu gi
- Động cơ kéo 12V

- Bộ dây cao áp
- Modul đánh lửa
- Cuộn đánh lửa
- Bộ cầu nối
- Thiết bị có khả năng tạo lỗi.
11 Mô hình hệ thống phun xăng điện tử và
đánh lửa điện tử hoàn toàn
1 Mỹ
Bao gồm
11.1 [1] Modul GM ODBII
- Modul điều khiển (PCM) - cho 8 máy
- Hộp làm sạch bằng Solenoid (EVAP) và
đèn hiển thị

- Cảm biến nhiệt độ làm mát (ECT)
w/Selection Knob

- Bộ thông hơi EVAP bằng Solenoid và đèn
hiển thị

- Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT) cùng với
núm lựa chọn

- Khối điều khiển đánh lửa (IC)
- Cụm bướm ga
- Cảm biến vị trí bướm ga (TP)
- Cảm biến phản hồi Oxygen (HO2S11) -
theo chiều ngược

- EGR Solenoid

- Cảm biến Oxygen (HO2S12) - theo chiều
thuận

- Rơ le A/C
- Rơ le quạt làm mát cùng với đèn hiển thị
(nóng)

- Cảm biến dòng khí (MAF) cùng với núm
điều chỉnh mức tải động cơ

- Rơ le quạt làm mát cùng với đèn hiển thị
(lạnh)

-9-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Cảm biến áp suất
- Đèn cảnh báo tình trạng hoạt động của hệ
trhống (MIL)

- Cảm biến kích nổ (KS)
- Đèn nóng
- Công tắc đánh lửa cùng với đèn LED hiển
thị

- Đèn báo trung tâm
- Đèn cảnh báo dầu bôi trơn
- Công tắc tách động chế độ phanh On/Off
cùng với đèn LED hiển thị

- Đèn báo thay đổi mức dầu bôi trơn

- Công tắc yêu cầu A/C và đèn LED hiển
thị

- HEGO LED Bar-graph (thuận)
- Công tắc A/C
- HEGO LED Bar-graph (ngược)
- Công tắc áp suất dầu
- Bộ hiển thị tốc độ xe bằng số
- Bơm nhiên liệu
- Bộ hiển thị số vòng quay động cơ bằng số
- Rơ le bơm nhiên liệu cùng với đèn hiển
thị

- Khối cầu chì
- Đầu kết nối để kiểm tra bơm nhiên liệu
- Vòi phun nhiên liệu (8 cái)
- BAT Positive Jack
- Dàn chia xăng cho 8 vòi phun
- Thiết bị mô phỏng tín hiệu chức năng hộp
số tự động

- Hiển thị tốc độ ôtô khi cài số
- Thiết bị giả tín hiệu nhiệt độ khí nạp có
thể điều chỉnh

- Thiết bị mô phỏng chức năng điều hoà
không khí

- Thiết bị thay đổi đơn vị tính trên đồng hồ
hiển thị tốc độ ôtô - MPH/KPH


- Thiết bị điều chỉnh lưu lượng khí
- Thiết bị điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát
động cơ

-10-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Công tắc nguồn cho cả hệ thống cùng với
đèn LED hiển thị

- Bình nhiên liệu trong suốt
- Van điều khiển không tải (IAC)
- Giắc chẩn đoán tiêu chuẩn OBD II (DLC)
- Công tắc MPH/KPH
- Hệ thống đánh lỗi
- Hệ thống nối mát chung cho cả hệ thống
11.2 [2] Modul đánh lửa lập trình C3I
- Modul điều khiển đánh lửa điện tử (EI)
- Bu gi
- Cuộn đánh lửa
- Dây cao áp
- Cảm biến vị trí trục cam (CMP)
- Công tắc nguồn cùng với đèn LED hiển
thị

- Bộ điều chỉnh số vòng quay
- Cảm biến trục khuỷu (CKP)
- Hệ thống các điểm kiểm tra điện – B+,
GRD, CAM, FUEL CTRL, SPARK REF,
BYPASS, IC


- Hệ thống đánh lỗi
- Nguồn 12 Volt
11.3 [3] Máy tính
Cấu hình tối thiểu như sau:
- Pentium IV
- Màn hình 15 inchs
- ổ cứng: 80Gb
- Ram: 128RAM
- CD room
- ổ mềm: 1.44Mb
- Bàn phím, chuột quang
11.4 [4] Giáo trình và tài liệu hướng dẫn sử
dụng

12 G-30313 Mô hình ly hợp dẫn động thuỷ lực (Biến
mô thuỷ lực)
1 H.Quốc
Các đặc điểm và thông số kỹ thuật:
- Nghiên cứu nguyên lý hoạt động và cấu
tạo của bộ biến đổi mô men bằng thuỷ lực

- Nghiên cứu và giải thích lực ly tâm của
-11-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
thuỷ lực
- Bơm
- Bánh công tác
- Turbine
- Stator

- Mô phỏng nguyên lý hoạt động bằng tay
quay

- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo
dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các hệ thống.

- Kích thước, trọng lượng: 40x30x35 cm,
15kg

13 ART153 Mô hình hình hộp số cơ khí 1 Italy
Các đặc điểm và thông số kỹ thuật:
- Hộp số: 4 số tiến, 1 số lùi
- Các cặp bánh răng nghiêng
- Các cặp bánh răng đồng tốc
- Ly hợp 1 đĩa ma sát khô
- Có tay sang số và bàn đạp ly hợp
- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo
dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các hệ thống và đ-
ược đặt trên giá có các bánh xe khi cần di
chuyển.

- Kích thước, trọng lượng: 70x40x130 cm,
42kg

14 ART151 Mô hình hộp số tự động 1 Italy
Các đặc điểm và thông số kỹ thuật:
- Hộp số 3 dải tốc độ và 1 số lùi
- Cơ cấu biến đổi mô men thuỷ lực

- Các van thuỷ lực
- Bộ truyền động: bánh răng ngoại luân
- Truyền động bằng tay quay
- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo
dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các hệ thống và đ-
ược đặt trên giá có các bánh xe khi cần di
chuyển.

- Kích thước, trọng lượng: 70x40x125 cm,
60kg

-12-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
15 Mô hình hộp số thuỷ tĩnh 1 Châu Á
16 ART158 Mô hình cầu sau 1 Italy
Mô hình bao gồm:
- Cơ cấu bánh răng vi sai
- Cơ cấu phanh kiểu tang trống
- Các bán trục từ cầu ra bánh xe
- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo
dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các hệ thống và đ-
ược đặt trên giá có các bánh xe khi cần di
chuyển.


17 ART171 Mô hình hệ thống lái trợ lực thuỷ lực 1 Italy
Mô hình bao gồm:
- Vành tay lái

- Cơ cấu lái kiểu bi tuần hoàn
- Hộp cơ cấu lái
- Bơm thuỷ lực
- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo
dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và đợc
đặt trên giá đỡ bằng gỗ

- Kích thước, trọng lượng: 40x40x60 cm,
20kg


18 ART172 Mô hình hệ thống lái thuỷ lực (Mô hình
điều hoà không khí ôtô)
1 Italy
Mô hình bao gồm:
- Máy nén (lốc lạnh)
- Dàn bay hơi
- Dàn ngưng
- Công tắc áp suất
- Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ
- Kích thước, trọng lượng: 60x35x35 cm,
18kg


19 ART244 Mô hình hệ thống phanh thuỷ lực - khí
nén
1 Italy
Đặc điểm và các thông số kỹ thuật:
- Mô hình được mô phỏng cho xe tải và xe

-13-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
rơ moóc
- Pít tông nén khí cùng với hệ thống van
- Tổng phanh (bộ phân phối)
- Ba bình nén khí (hai bình cho xe đầu kéo
và một bình cho xe rơ moóc

- Bàn đạp phanh
- Đồng hồ đo áp
- Hệ thống phanh kiểu tang trống
- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo
dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và đư-
ợc đặt trên giá đỡ bằng gỗ

- Kích thước, trọng lượng:
200x20x80cm,55 kg


20 ART179 Mô hình hệ thống phanh dẫn động thuỷ
lực
1 Italy
Mô hình bao gồm:
- Phanh đĩa
- Phanh tang trống
- Xy lanh và bàn đạp phanh
- Phanh tay
- Bình dầu
- Đèn báo hiệu phanh

- Dàn trải (cắt bổ) tổng phanh
- Dàn trải (cắt bổ) xy lanh công tác
- Các đường ống dẫn của hệ thống


- Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thể
thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các cơ cấu. Điện áp sử dụng 12V

- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo
dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và đ-
ược đặt trên giá đỡ bằng gỗ



- Kích thước, trọng lượng: 120x32x48 cm,
40kg


21 EAU963 Mô hình hệ thống phanh ABS và TCS 1 T.B.Nha
Các chức năng
-14-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Kiểm tra sự phản hồi của hệ thống ABS
và TCS ở các trạng thái tăng tốc, giảm tốc
và các trạng thái phanh

- Hệ thống được kết nối với các phần tử
thực cần thiết để mô phỏng các tình huống

khác nhau có thể xuất hiện trên xe

- Hệ thống có thể hiển thi đường cong áp
suất trên máy hiện sóng (oscilloscope) cũng
như sự biến thiên của quá trình tăng tốc và
giảm tốc

- Một panel có các điểm đo cho phép kiểm
tra các tín hiệu tĩnh học và động học xảy ra
giữa ABS và TCS, cũng như các rơle sử
dụng trong hệ thống

- Có thể tạo lỗi trong các module điều khiển
bằng các công tắc hoặc bằng phần mềm

- Hệ thống thiết bị (thiết bị thật) của hệ
thống phanh ABS, hệ thống TCS và hệ
thống điều khiển ABS và TCS bao gồm:

Xy lanh phanh
Động cơ bơm
Cơ cấu điều khiển thuỷ lực
Cơ cấu điều khiển ABS và TCS
Modul ABS
Hộp rơle
Động cơ điều khiển TCS
Công tắc phanh
Đèn hiển thị phanh ABS
Đèn hiển thị TCS
Khoá cắt TCS

Bộ điều chỉnh tốc độ
04 cảm biến
04 áp kế
Bàn đạp ga
Bàn đạp phanh
Động cơ điện
Bơm chân không thiết bị dự trữ áp suất
Các chế độ (có ABS, không có ABS, có
TCS và không có TCS) có thể hoạt động
độc lập hoặc đồng thời

-15-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Máy tính xách tay (Cấu hình tối thiểu
như sau)

Pentium IV
RAM 256
HDD 40Gb
DVD+CD Room
USB

21 EAU962 Mô hình thí nghiệm tổng quát về hệ
thống điện trên ô tô
1 T.B.Nha
- Hệ thống thiết bị đào tạo về: hệ thống điều
khiển, hệ thống hiển thị, hệ thống đèn, hệ
thống đóng mở cửa, hệ thống điện cho cửa
kính, hệ thống rửa kính


- Thiết bị có khả năng tạo lỗi
- Trang bị cho các học viên các kiến thức về
sơ đồ hệ thống,phân tích mạch điện, phân
tích các thành phần riêng biệt, các kỹ năng
chẩn đoán và sửa chữa

- Hệ thống đèn bao gồm
+ Panel
+ Các công tắc
+ Đèn pha
+ Đèn hậu
+ Đèn sương mù trước và sau
+ Các đèn hiển thị
+ Đèn cạnh
+ Đèn cửa phía sau
+ Đèn lùi
- Hệ thống đóng mở cửa và kính
+ Khoá trung tâm
+ Các khoá cửa
- Động cơ điện cho hệ thống cửa
- Rửa kính phía trước và sau
- Còi
- Bật lửa
- Đồng hồ
- Điều khiển hệ thống thông gió và sưởi
- Hiển thị mức dầu phanh
- Cảm biến nhiệt độ dầu và cảm biến nhiệt
-16-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
độ nước

- Phanh chân, phanh tay và các công tắc đảo
chiều

- Hệ thống đèn hiển thị trên panel bao gồm:
+ Hệ thống đèn và hiển thị
+ Nhiệt độ
+ áp suất dầu
- Hộp rơle và cầu chì

23 Hệ thống dạy học bằng động cơ trong
suốt
1 Đức
- Hệ thống bao gồm động cơ mô phỏng
trong suốt có thể quan sát đợc chuyển động
của các cơ cấu bên trong; các hệ thống
truyền động, các cảm biến và bộ phận thu
thập, xử lý dữ liệu

- Hoạt động của động cơ được điều khiển từ
máy tính và người sử dụng có thể thay đổi
được các chế độ hoạt động của động cơ
đồng thời quan sát, đo đạc và phân tích các
đặc tính động cơ như công suất, mô men,
tốc độ; lượng tiêu hao nhiên liệu; khí thải

- Phần mềm xử lý và hiển thị các kết quả và
quá trình thí nghiệm

Các bài thực hành chính:
- Đặc tính ngoài động cơ

- Các chu trình nhiệt động cơ
- Đo điện áp đầu dò ôxy
- Đồ thị PV, P-anpha
- ảnh hưởng của thời điểm đánh lửa và tỷ
lệ hỗn hợp (A/F) đến công suất, lương tiêu
hao nhiên liệu và độ ô nhiễm môi trường

- ảnh hưởng của thời điểm mở supáp đến
công suất, lượng tiêu hao nhiên liệu và độ ô
nhiễm môi trường

- ảnh hưởng của tỷ số nén
- Điều khiển tải từng phần cùng với thời
điểm mở supáp

- Đặc tính của động cơ khi lạnh
- ảnh hưởng của ôxy
-17-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Lượng tiêu hao riêng phần đến tốc độ
- ảnh hưởng của thời điểm mở supáp đến
tải riêng phần

Máy tính
Cấu hình tối thiểu như sau:
- Pentium IV
- Màn hình 15 inchs
- ổ cứng: 80Gb
- Ram: 128RAM
- CD room

- Ổ mềm: 1.44Mb
- Bàn phím, chuột quang
Máy chiếu đa năng
- Cường độ ánh sáng : 2.000 ANSI Lumens
- Độ phân giải: 1024 x 768 SVGA
- Cỡ ảnh tối đa: 33 - 300 inchs
- Điều khiển từ xa
24 Mô hình thí nghiệm tổng quát về hệ
thống truyền lực và điều khiển thuỷ lực.
Bao gồm:
1 Mỹ/Canada
a) Hệ dạy học thuỷ lực cơ bản, bao gồm : 1
- Bàn để thiết bị
- Bàn thí nghiệm
- Panel đặt thiết bị dạng tủ có cửa khoá
- Giá để ống nối
- Bộ nguồn
- Van định hướng, điều chỉnh mức
- Van điều khiển lưu lượng, không bù
- Van an toàn
- Van giảm áp suất
- Xi lanh hoạt động kép, cỡ 2.5-cm
- Xi lanh hoạt động kép, cỡ 3.8-cm
- Động cơ 2 hướng và bánh đà 2
- Các đồng hồ đo áp suất
- Đồng hồ đo dòng
- Thiết bị tải trở
- Bộ chia, 5 cổng, cố định
- Bộ chia, 4 cổng, di động
- Các phụ kiện

b) Hệ dạy học về điện điều khiển thuỷ lực 1
-18-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Bàn lớn để thiết bị
- Van định hướng điều khiển 2 cuộn hút
- Van định hướng điều khiển cuộn hút đơn
- Van tuần tự
- Van điều khiển lưu lượng, bù áp suất
- Van kiểm tra
- Bộ nguồn DC
- Nút ấn
- Công tắc chuyển mạch hành trình
- Rơ le
- Rơ le thời gian trễ/bộ đếm
- Đèn hiển thị
- Công tắc áp suất
- Công tắc cảm ứng từ
- Chuyển mạch quang điện
- Các phụ kiện
- Giá để thiết bị trợ giúp (loại lớn)
- Giá để thiết bị trợ giúp (loại nhỏ)
- Khay đựng

c) Hệ dạy học về hệ điều khiển Servo
thuỷ lực
1
- Van điều khiển cân chỉnh định hướng
- Bộ điều chỉnh tín hiệu
- Bộ điều khiển P.I.D.
- Cảm biến áp suất

- Cảm biến vị trí
- PLC S7-200 CPU224
- Máy tính PIII

d) Bộ chuyển đổi A/D
Các đặc tính chuyển đổi tín hiệu tương tự
Lối vào:
- Độ phân giải: 16 bit
- Thời gian chuyển đổi: 5 micro giây
- Độ chính xác: +/-5LSB
- Tốc độ vào: 100KHz (nhiều kênh,
200KHz (1 kênh)

- Tốc độ truyền: 100KHz
- Số kênh: 8 kênh vi phân hoặc 16 kênh 1
-19-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
đầu ra
- Dải điện áp vào: +/-10, +/-5, +/-2.5, +/-
1.25V

- Điện áp vào lớn nhất: +50V, -40V
Lối ra:
- Độ phân giải 16 bit
- Số kênh: 2 kênh 1 đầu ra
- Điện áp: +/-10V
- Dòng điều khiển: 2mA
Các đặc tính chuyển đổi tín hiệu số
- Dạng số: FPGA
- Số kênh: 1 cổng 4 bit khả trình

- Mức cao: nhỏ nhất là 2V (lớn nhất 5.5V)
- Mức thấp: lớn nhất là 0.8V (nhỏ nhất
-0.5V)

- Ngắt: các mức từ 2 đến 15
Bộ đếm:
- Bộ đếm 1: người dùng điều khiển
- Bộ đếm 2: điều khiển mức dưới ADC
- Bộ đếm 3: điều khiển mức cao ADC
- Tần số: 10MHz chuẩn bằng bộ dao động
thạch anh

Cables and connector
- CPCC-50F-39 (1 m)
- CPCC-50M-4 (4 inchs adaptor)
- C50FF-XX

Phòng Điện & Điện tử ô tô máy kéo:
Đây là một phòng mới thành lập và có thể nói là được trang bị hiện đại
nhất trong số những phòng thực tập thí nghiệm của Bộ môn. Các thiết bị đo
lường thí nghiệm có được từ Dự án đầu tư chiều sâu năm 2000-2001, tuy
nhiên do hạn chế kinh phí và nhiều nguyên nhân khác nữa nên trang bị thiếu
đồng bộ và một số thiết bị cho đến nay vẫn chưa đưa vào sử dụng được.
Danh mục thiết bị thuộc phòng này bao gồm: Sensor vận tốc quang học V1-
DATRON; Sensor đo áp suất buồng đốt của động cơ xăng và động cơ diesel;
-20-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sensor lưu lượng dùng để đo tiêu hao nhiên liệu DFL-1; Thiết bị kiểm tra
thời điểm đánh lửa và thời điểm phun; Sensor đo nhiệt độ khí xả động cơ;
Sensor đo cao áp đánh lửa; Thiết bị nghiên cứu đặc tính của động cơ một xi

lanh phun xăng và đánh lửa điện tử, có kết nối với máy tính; Phanh thủy lực
(Dynomite Land & Sea) dùng kiểm tra công suất động cơ tới 150 kW.
Một vài thiết bị trong số trên đã được khai thác sử dụng khá hiệu quả
trong đào tạo (đại học và cao học) và nghiên cứu khoa học.
Có thể nói cơ sở vật chất của bộ môn đang dần được hoàn thiện. Tuy
nhiên vẫn rất cần cập nhật, bổ sung các trang thiết bị mới tân tiến để đảm
bảo cho việc học tập và giảng dạy được tốt hơn.
1.3- Thực trạng về điều kiện thực tập môn học động cơ đốt
trong
1.3.1- Sự phát triển công nghệ điện tử ô tô
Nền công nghiệp chế tạo ô tô trên thế giới đang phát triển hết sức nhanh
chóng. Các tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ điện tử và
điều khiển tự động được cập nhật và đưa vào áp dụng rộng rãi trong ngành
chế tạo xe hơi. Hàng loạt mẫu xe mới ra đời và mang tính cạnh tranh quyết
liệt với nhiều chức năng mới và ngày càng an toàn hơn, tiện nghi hơn và tiết
kiệm hơn cho người sử dụng. Có thể kể ra một số ứng dụng công nghệ điện
tử trong việc hoàn thiện ô tô theo các hướng dưới đây:
Đối với động cơ:
Thay thế bộ chế hòa khí truyền thống bằng bộ chế hòa khí điều khiển
điện tử;
Thay thế phương pháp hòa khí truyền thống bằng phương pháp phun
xăng điện tử;
Thay thế các phương pháp đánh lửa truyền thống bằng phương pháp
đánh lửa điện tử;
-21-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sử dụng hàng loạt cảm biến để tăng khả năng tự động điều chỉnh chế độ
làm việc của động cơ;
Sử dụng hàng loạt cảm biến và phần mềm để tăng khả năng tự chẩn
đoán kỹ thuật của động cơ;

Áp dụng công nghệ hiện đại để giảm sự ô nhiễm của khí thải động cơ
xe hơi.
Đối với hệ thống truyền lực, di động và điều khiển:
Sử dụng hệ thống truyền lực thủy lực với ly hợp và hộp số tự động;
Sử dụng hệ thống chống bó cứng các bánh xe khi phanh (ABS);
Sử dụng hệ thống chống trượt quay trong đường truyền lực (ASR);
Sử dụng hệ thống tự động cân bằng khi ô tô quay vòng gấp;
Sử dụng hệ thống lái tự động hoặc hệ thống lái thông minh.
Đối với vấn đề tiện nghi và an toàn:
Sử dụng hệ thống điều hòa không khí;
Sử dụng hệ thống định vị toàn cầu;
Sử dụng hệ thống truyền tin, truyền hình;
Sử dụng hệ thống đệm khí an toàn cho người lái khi gặp tai nạn.
Để sinh viên có thể tiếp cận và cập nhật được những tiến bộ hàng ngày
hàng giờ trong lĩnh vực chế tạo ô tô, đòi hỏi Bộ môn phải đổi mới giáo trình,
thay đổi về cơ bản phương pháp dạy học, đầu tư trang bị mới thiết bị dạy
học và thiết bị thí nghiệm. Trong đó vấn đề thực tập, thực hành trên các loại
xe hiện đại và thí nghiệm trên các thiết bị chẩn đoán và các thiết bị đo hiện
đại là hết sức cần thiết và bổ ích cho sinh viên, giúp họ tự tin và sẵn sàng
thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động.
1.3.2- Sự phát triển công nghệ giảng dạy đa phương tiện (Multimedia)
-22-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khắc phục tình trạng “dạy chay” và “học chay” từng tồn tại và kéo dài
nhiều năm nay, các cơ sở đào tạo và dạy nghề cần chú trọng đầu tư phương
tiện dạy học theo hướng phát triển các hình thức dạy học đa phương tiện.
Bên cạnh việc biên soạn các giáo trình dạy lý thuyết mang tính cập nhật tiến
bộ khoa học và công nghệ hiện đại, Khoa và Bộ môn cần cố gắng từng bước
đầu tư xây dựng các phòng học tiêu chuẩn trong đó trang bị nhiều thiết bị
nghe nhìn trực quan và các phòng thực tập với những mô hình, sa bàn sinh

động nhằm tăng hiệu quả sư phạm và gây hứng thú học tập cho sinh viên. Vì
thế bộ môn cần:
Xây dựng các phòng học lý thuyết với các thiết bị nghe nhìn như
overhead, projector, video, máy tính kèm theo băng đĩa tư liệu giảng dạy;
Xây dựng các phòng thực tập được trang bị đầy đủ tranh ảnh, các mô
hình máy trong suốt hoạt động được, các sa bàn hoặc mô hình hệ thống giao
diện với máy tính có cài đặt các phần mềm tương ứng;
Xây dựng các phòng thí nghiệm chức năng với những thiết bị thí
nghiệm chuyên đề hiện đại, đáp ứng yêu cầu đào tạo đại học, sau đại học và
công tác nghiên cứu khoa học của Bộ môn.
-23-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN 2- KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG
DẠY ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC
CHUYÊN NGÀNH
2.1- Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các phương tiện dạy
học
Để nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và học tập, người thầy giáo cần
trang bị cho mình một số vốn kiến thức về cách lựa chọn và sử dụng phương
tiện dạy học trên lớp.
Việc tiến hành lựa chọn các phương tiện dạy học phải dựa trên các cơ
sở lý luận khoa học.
2.1.1- Các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện dạy học mà
chúng ta cần phải xem xét như:
Phương pháp dạy học: Tùy theo phương pháp mà sử dụng phương
tiện dạy học cho thích hợp.
Nhiệm vụ học tập: Xác định nhiệm vụ học tập và chọn phương tiện
dạy học cho phù hợp.
Tính chất đặc tính học viên: Tùy theo lứa tuổi và tùy theo địa phương

mà chọn phương tiện dạy học.
Sự thúc ép của thực tế: Nên lựa chọn phương tiện dạy học dựa trên các
vấn đề thực tế, tài chính xã hội.
Yếu tố con người: Dựa vào người thầy lựa chọn phương tiện theo sở
thích của mình.
-24-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.1.2- Các mô hình cơ bản để lựa chọn phương tiện dạy học
Ngoài mô hình cơ bản để lựa chọn phương tiện dạy học theo các yếu
tố trên, còn có rất nhiều mô hình khác đều xây dựng với mục đích là các
phương tiện dạy học phải được chọn trên cơ sở khả năng thực hiện các mục
tiêu đã định của nó.
Mô hình lựa chọn phương tiện theo kiểu ALLEN (ALLEN MEDIA
SELECTION MODEL - 1967)
Mô hình lựa chọn phương tiện theo kiểu ALLEN dựa vào bảng sau:
Loại
phương
tiện dạy
học
Mục tiêu học tập
Học tập
thông tin
có thực
Học tập
nhìn
nhận
biết
Học tập
nguyên
lý khái

niệm,
nguyên
tắc
Học tập
các thủ
tục giấy
tờ
Thực
hiện
hoạt
động
thúc đẩy
nhận
thức kỹ
năng
Phát
triển thái
độ ham
muốn lý
luận
hành
động
Hình
tĩnh
TB Cao TB TB Thấp Thấp
Hình
động
TB Cao Cao Cao TB TB
-25-

×