Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi thử ĐH môn Sinh khối B năm 2014 lần 2 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.63 KB, 12 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH KHỐI B NĂM 2014 LẦN 2 TRƯỜNG THPT
CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Có thể hạn chế bệnh di truyền nào sau đây bằng phương pháp áp dụng chế độ ăn kiêng?
A. Bệnh bạch tạng.

B. Bệnh máu khó đơng.

C. Bệnh pheninketo niệu.

D. Bệnh Đao.

Câu 2: Ở một loài thực vật, cho biết tính trạng do một gen quy định và trội hồn tồn. Từ một giống cũ
có kiểu gen Aa người ta tiến hành tạo ra giống mới thuần chủng có kiểu gen AA. Nếu chỉ bằng phương
pháp tự thụ phấn và chọn lọc thì đến thế hệ F3, tỷ lệ cá thể thuần chủng của giống là bao nhiêu?
A. 8/27.

B. 1/16.

C. 19/27.

D. 7/16.

Câu 3: Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc của quần xã sẽ bị thay đổi mạnh nhất?
A. Loài ưu thế.

B. Loài thứ yếu.

C. Loài ngẫu nhiên. D. Loại đặc hữu.

Câu 4: Đối với q trình tiến hóa, đột biến gen có vai trị quan trọng hơn đột biến nhiễm sắc thể (NST),


nguyên nhân là vì:
A. Đa số đột biến gen đều là lặn và phổ biến hơn đột biến NST.
B. Đa số đột biến gen là có lợi hoặc trung tính cịn đột biến NST thì có hại.
C. Đột biến gen xảy ra ở cấp độ phân tử còn đột biến NST xảy ra ở cấp độ tế bào.
D. Đột biến gen là những đột biến nhỏ còn đột biến NST là đột biến lớn.
Câu 5: Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa vàng : 3 cây hoa hồng : 1 cây
hoa trắng. Nếu loại bỏ tất cả các cây hoa đỏ và hoa trắng F 1, sau đó cho các cây hoa hồng và hoa vàng ở
F1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở F2 kiểu hình cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ:
A. 1/9.

B. 2/9.

C. 1/3.

D. 3/8.

Câu 6: Áp lực của chọn lọc tự nhiên chủ yếu phụ thuộc vào
A. điều kiện sống của môi trường. B. thành phần kiểu gen của quần thể.
C. mật độ cá thể của quần thể.

D. kích thước của quần thể.

Câu 7: Ở một lồi có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 23 NST, một số tế
bào có 25 NST và các tế bào cịn lại có 24 NST. Ngun nhân nào dẫn đến hiện tượng này?
A. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở bố có một cặp NST khơng phân li cịn mẹ giảm phân
bình thường.
B. Trong q trình giảm phân hình thành giao tử ở cả bố và mẹ đều có một cặp NST khơng phân li.
C. Trong q trình ngun phân ở một mơ hoặc một cơ quan nào đó có một cặp NST khơng phân li.



D. Trong quá trình nguyên phân đầu tiên của hợp tử có một cặp NST khơng phân li.
Câu 8: Trong điều kiện nào sau đây quần thể chắc chắn sẽ bị diệt vong?
A. Chỉ có nhóm tuổi trước sinh sản.

B. Chỉ có nhóm tuổi sau sinh sản.

C. Chỉ có nhóm tuổi sinh sản.

D. Chỉ có nhóm tuổi trước và sau sinh sản.

Câu 9: Trong điều kiện mỗi cặp gen quy định mỗi cặp tính trạng và trội lặn hồn tồn. Ở đời con của
phép lai AaBbDd ¥ aaBbDD, loại cá thể mang 2 tính trạng trội và một tính trạng lặn là
A. 25%.

B. 50%.

C. 37,5%.

D. 43,75%.

Câu 10: Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, năng suất sinh học của quần xã đạt cực đại vào thời điểm
nào sau đây?
A. Bắt đầu quá trình diễn thế.

B. Ở giai đoạn giữa của diễn thế.

C. Ở giai đoạn cuối của diễn thế.

D. Ở giai đoạn đầu hoặc giữa của quá trình diễn thế.


Câu 11: Xét 3 quần thể của cùng một lồi có số lượng cá thể của các nhóm tuổi như sau:
Quần thể

Tuổi trước sinh sản

Tuổi sinh sản

Tuổi sau sinh sản

1

150

150

120

2

200

120

70

3

60

120


155

Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quần thể 1 có số lượng cá thể đang suy giảm.
C. Quần thể 3 đang có cấu trúc ổn định.

B. Quần thể 2 có số lượng cá thể đang tăng lên.
D. Quần thể 1 có kích thước bé nhất.

Câu 12: Tính đa dạng về mặt di truyền của quần thể được tăng lên nhờ các nhân tố:
1. Đột biến.
nhiên.

2. Giao phối ngẫu nhiên.

3. Chọn lọc tự nhiên. 4. Nhập gen.

5. Các yếu tố ngẫu

Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.

B. 1, 2, 4.

C. 2, 3, 4, 5.

D. 1, 2, 3, 4, 5.

Câu 13: Hai loài họ hàng sống trong cùng một khu phân bố nhưng lại khơng giao phối với nhau. Lí do

nào sau đây có thể là ngun nhân làm cho hai lồi này cách li về sinh sản?
1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.
2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ.
3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải.


5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.

B. 1, 2, 5, 6. C. 1, 2, 3, 5, 6.

D. 1, 3, 5, 6.

Câu 14: Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ lớn thuộc mối quan hệ
A. kí sinh.

B. cộng sinh.

C. hợp tác.

D. hội sinh.

Câu 15: Trên mạch mang mã gốc của gen cấu trúc có trình tự nucleotit như sau:
1

2


3

4

5

6

7

8

9

5’ AGG-GGX-TTA-XAG-XAA-XTX-GGT-XAT-GXT-3’.
Một đột biến xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng chuỗi polipeptit được tổng hợp từ gen
này chỉ còn 2 axit amin. Đây là dạng đột biến
A. thay cặp AT bằng cặp TA xảy ra ở bộ ba thứ 5.
B. thay cặp AT bằng cặp TA xảy ra ở bộ ba thứ 3.
C. thay cặp AT bằng cặp GX xảy ra ở bộ ba thứ 4.
D. thay cặp TA bằng cặp GX xảy ra ở bộ ba thứ 6.
Câu 16: Cho AA quy định hoa đỏ, Aa quy định hoa hồng, aa quy định hoa trắng. Một quần thể có 40%
cây hoa đỏ, 40% cây hoa hồng và 20% cây hoa trắng. Giả sử quần thể trên chịu tác động của chọn lọc mà
trong đó hệ số chọn lọc của cây hoa đỏ là 0,4, cây hoa trắng là 0,2, cây hoa hồng bằng không. Sau một
thời gian dài, tần số alen của quần thể bằng bao nhiêu để quần thể ở trạng thái cân bằng?
A. A = 2/3 và a = 1/3.
B. A = 1/3 và a = 2/3.
C. A = 3/5 và a = 2/5.
D. A = 2/5 và a = 3/5.
Câu 17: Trong q trình tự nhân đơi của ADN có bao nhiêu loại nucleotit tham gia?

A. 4 loại.

B. 8 loại.

C. 1 loại.

D. 16 loại.

Câu 18: Để phân biệt đơn phân cấu tạo nên ADN với đơn phân cấu tạo nên ARN thì phải căn cứ vào:
1. Số lượng mạch đơn.

2. Đường.

3. Bazơ.

C. 1 và 4.

D. 2 và 3.

4. Axit.

Đáp án đúng là:
A. 1 và 2.

B. 3 và 4.

Câu 19: Trong các Operon dưới đây thì: o = operator; p = promoter và a, b, c là các gen cấu trúc, dấu
cộng (+) thể hiện hoạt động bình thường, dấu trừ (-) bị đột biến không hoạt động. Giả sử các gen a, b, c
đều cần thiết để tổng hợp được 1 phân tử protein. Những chủng nào dưới đây có khả năng tổng hợp được



protein đó?
Chủng 1: p+o+a+b-c+.
Chủng 2: p+o+a-b+c+ / p+o+a+b-c+.
Chủng 3: p-o+a+b-c+ / p+o+a+b-c-.
Phương án đúng là:
A. chủng 1 và 2.

B. Chỉ chủng 2.

C. chủng 2 và chủng 3.

D. Chỉ chủng 1.

Câu 20: Cho khoảng cách giữa các gen (cM) như sau:
O-R: 3, R-A: 13, R-G: 5, M-R: 7, G-A: 8, O-G: 8, M-G: 12, G-N: 10, O-N: 18.
Trật tự sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. MORGAN.

B. MOGANR.

C. MAGNOR.

D. MORNAG.

Câu 21: Một nhà nghiên cứu xử lí một tế bào với một chất gây ức chế tái bản ADN. Điều gì sau đây có
xu hướng xảy ra?
A. Tế bào bỏ qua pha S, vào pha G2 và phân bào.

B. Tế bào bỏ qua pha S và phân bào.


C. Tế bào dừng lại ở pha G1, sau đó đi vào pha S và phân bào.

D. Tế bào ngừng phân bào.

Câu 22: Quá trình nào của sự phân chia tế bào là cần thiết cho việc thực thi định luật phân li độc lập của
Menđen?
A. Sự bắt đôi của các NST tương đồng.

B. Sự nhân đôi của tâm động.

C. Sự phân chia tâm động.

D. Sự bắt chéo của các cromatit.

Câu 23: Nguồn năng lượng khởi đầu cho toàn bộ sinh giới là
A. năng lượng sinh học.

B. năng lượng than đá, dầu mở.

C. năng lượng thủy triều.

D. năng lượng Mặt Trời.

Câu 24: U lành khác với u ác ở điểm
A. u lành phát sinh từ sự chuyển hóa, cịn u ác thì khơng.
B. u lành khơng di cư, cịn u ác thì di cư.
C. u lành khơng gây tử vong, cịn u ác thì có.
D. u lành khơng phát sinh từ sự chuyển hóa, cịn u ác thì có.
Câu 25: Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa. Nếu hệ số nội phối của quần



thể bằng 30% thì sau một thế hệ cấu trúc di truyền quần thể là
A. 0,63AA : 0,14Aa : 0,23aa.

B. 0,66AA : 0,08Aa : 0,26aa.

C. 0,553AA : 0,294Aa : 0,153aa.

D. 0,60AA : 0,20Aa : 0,20aa.

Câu 26: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả
như sau:
Thế hệ

Tần số AA

Tần số Aa

Tần số aa

1

0,49

0,42

0,09

2


0,50

0,40

0,10

3

0,56

0,28

0,16

4

0,62

0,16

0,22

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Di-Nhập gen.


D. Giao phối khơng ngẫu nhiên.

Câu 27: Nếu một gen có 5 alen nằm trên NST thường thì số kiểu gen tối đa có trong một quần thể tứ bội

A. 15.

B. 70.

C. 20.

D. 35.

Câu 28: Khi tia tử ngoại tác động vào ADN, thì trên một mạch đơn của ADN có hiện tượng
A. hai bazơ ađênin đứng liền nhau gây hiện tượng hỗ biến và liên kết với nhau.
B. hai bazơ guanin đứng liền nhau gây hiện tượng hỗ biến và liên kết với nhau.
C. hai bazơ xitôzin đứng liền nhau gây hiện tượng hỗ biến và liên kết với nhau.
D. hai bazơ timin đứng liền nhau gây hiện tượng hỗ biến và liên kết với nhau.
Câu 29: Quần thể của lồi nào sau đây có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm số mũ?
A. Cá trắm cỏ trong hồ.
C. Vi khuẩn lam trong hồ.

B. Ngựa vằn ở thảo nguyên.
D. Ếch, nhái ven hồ.

Câu 30: Giả sử trong một gen có một bazơ guanin trở thành dạng hiếm (G*), sau 5 lần tự sao sẽ tạo ra
bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế cặp G-X bằng cặp A-T?
A. 15.

B. 31.


D. 32.

C. 16.

Câu 31: Giả sử trên một nhiễm sắc thể có các gen như sau: A, B, C, D. Gen A dài 306nm, gen B dài
408nm, gen C dài 510nm và gen D dài 255nm. Để xác định trật tự sắp xếp các gen trên nhiễm sắc thể này
người ta gây đột biến mất đoạn mút. Lần đột biến thứ nhất người ta thấy chiều dài của nhiễm sắc thể khi
duỗi thẳng là 1071nm. Lần đột biến thứ hai người ta thấy chiều dài của nhiễm sắc thể khi duỗi thẳng là
561nm, lần đột biến thứ ba người ta thấy nhiễm sắc thể có chiều dài khi duỗi thẳng là 306nm. Trật tự sắp


xếp các gen trên nhiễm sắc thể này là
A. ABCD.

B. BCDA.

C. CADB.

D. DACB.

Câu 32: Khi nghiên cứu về tiến hóa lớn người ta thường nghiên cứu
A. các hóa thạch.
B. mối quan hệ sinh học giữa các cá thể trong cùng một loài.
C. mối quan hệ giữa các loài.
D. cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật.
Câu 33: Kỹ thuật di truyền được sử dụng ở thực vật thuận lợi hơn so với ở động vật, bởi vì
A. các gen ở thực vật khơng chứa intron.
B. Có nhiều loại thể truyền sẵn sàng cho việc truyền ADN tái tổ hợp vào tế bào thực vật.
C. Các tế bào soma ở thực vật có thể phát triển thành cây hồn chỉnh.
D. Các gen có thể cài vào tế bào thực vật nhờ vi tiêm.

Câu 34: Có một nhóm cá nhỏ sống trong hồ có đáy cát. Đa số cá có màu nâu sáng, nhưng khoảng 10% là
có chấm đốm. Cá trong hồ là thức ăn của một số chim sống quanh hồ. Một công ty xây dựng đổ nhiều sỏi
xuống hồ làm cho đáy hồ có dạng chấm đốm. Dự đoán nào sau đây sẽ xảy ra?
A. Qua hai thế hệ tất cả cá sẽ là cá đốm.
B. Tỉ lệ cá đốm sẽ tăng theo thời gian.
C. Cá đốm sẽ bị ăn nhiều hơn so với số sinh sản.
D. Tỉ lệ sẽ không thay đổi.
Câu 35: Để xen một gen người vào plasmit thì cả hai phải có đặc điểm gì chung?
A. Có các trình tự ADN giống nhau.
B. Cùng mã hóa cho cùng một loại protein.
C. Đều được cắt bằng cùng một loại enzim giới hạn.
D. Có cùng độ dài như nhau.
Câu 36: Một nhà sinh học tách chiết được một đoạn ADN ngắn, cô ta muốn nhân bản chúng in vitro. Đầu
tiên cô làm nóng ADN để tách rời hai mạch và sau đó cô cần cho thêm yếu tố nào sau đây?
A. Các nucleotit, các mồi và polimeraza.
B. Các nucleotit, các enzim nối và polimeraza.
C. Các nucleotit, các riboxom và lopimeraza.
D. Các axit amin, các riboxom và polimeraza.


Câu 37: Câu nào sau đây nói về ADN có trong một tế bào não của em là đúng?
A. Phần lớn ADN mã hóa cho protein.
B. Phần lớn các gen có xu hướng được phiên mã.
C. Nhiều gen được gộp nhóm thành cụm kiểu operon.
D. Nó có ADN giống với một tế bào ở tim.
Câu 38: Trong một tế bào, lượng protein được tổng hợp dựa trên một phân tử mạch khuôn mARN phụ
thuộc một phần vào
A. tốc độ phân giải của mARN.
B. sự có mặt hay khơng có mặt các yếu tố phiên mã.
C. số lượng intron có trong phân tử mARN.

D. các loại riboxom có trong tế bào chất.
Câu 39: Các gen tiền ung thư có thể chuyển thành gen ung thư dẫn đến phát sinh ung thư. Nguyên nhân
nào sau đây là phù hợp nhất để giải thích sự xuất hiện của những “trái bom hẹn giờ tiềm ẩn” này trong tế
bào sinh vật nhân thực?
A. Các gen tiền ung thư bắt nguồn từ sự lây lan của virut.
B. Các gen tiền ung thư bình thường có vai trò giúp điều hòa sự phân chia tế bào.
C. Các gen tiền ung thư là dạng đột biến của các gen bình thường.
D. Các tế bào tạo ra các gen tiền ung thư khi tuổi của cơ thể tăng lên.
Câu 40: Kỹ thuật nào dưới đây thuộc công nghệ ADN khơng phù hợp với ứng dụng của nó?
A. Restrictaza - cắt ADN và mở vòng plasmit.
B. Ligaza - tạo ra các đầu dính của các đoạn giới hạn.
C. ADNpolimeraza - được sử dụng trong phản ứng chuỗi polimeraza để nhân dòng các đoạn ADN.
D. Plasmit - được sử dụng làm thể truyền.
II. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần)
Phần A. Theo chương trình Chuẩn. (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Sự biểu hiện của một gen sinh vật nhân thực đã được nhân dòng trong tế bào vi khuẩn gặp nhiều
trở ngại. Việc dùng mARN và enzim phiên mã ngược là một biện pháp nhằm hạn chế bớt trở ngại liên
quan đến
A. sự biến đổi sau dịch mã. B. nối ghép các đoạn giới hạn với nhau.
C. sự biến đổi sau phiên mã. D. những đột biến xảy ra trong quá trình phiên mã.
Câu 42: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang cặp gen


Dd không phân li ở lần phân bào II, các tế bào khác giảm phân bình thường và cơ thể cái giảm phân bình
thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDd ¥ ♀AabbDd, sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau?
A. 32.

B. 60.

C. 54.


D. 90.

Câu 43: Giả sử mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hồn tồn, khơng phát sinh đột
biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây sẽ cho đời con có nhiều loại kiểu gen và nhiều loại kiểu hình
nhất?

Câu 44: Ở một lồi thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim
loại nặng, alen a khơng có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Tiến
hành gieo 1000 hạt (gồm 100 hạt AA, 400 hạt Aa và 500 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi
nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và
sinh trưởng, sau đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm được
trên đất có kim loại nặng là
A. 91%.

B. 90%.

C. 87,5%.

D. 84%.

Câu 45: Trong q trình hình thành lồi bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Hình thành lồi bằng con đường địa lí là phương thức có cả ở thực vật và động vật.
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
C. Trong q trình này, nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của
loài gốc diễn ra nhanh hơn.
D. Khi loài mở rộng khu phân bố, điều kiện khí hậu địa chất khác nhau ở những vùng lãnh thổ mới hoặc
khu phân bố bị chia cắt do các vật cản địa lí sẽ làm cho quần thể trong lồi bị cách li nhau.
Câu 46: Biết một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn, hai gen A và B cùng nằm
trên một nhóm gen liên kết cách nhau 20cM, hai gen D và E cùng nằm trên một nhóm gen liên kết cách


nhau 40cM. Cho phép lai:
con là:
A. 11%.

B. 22%.

tỉ lệ kiểu hình có 3 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời
C. 28%.

D. 39%.

Câu 47: Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị nhiễm độc chì với mức độ ngang nhau, con người ở hệ
sinh thái nào sau đây sẽ bị nhiễm độc chì nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào --> động vật phù du -->giáp xác -->cá-->chim-->người.
B. Tảo đơn bào -->động vật phù du-->cá -->người.


C. Tảo đơn bào -->động vật phù du-->giáp xác-->cá-->người.
D. Tảo đơn bào-->cá -->người.
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng?
1. Lồi nào phân bố càng rộng thì lồi đó càng có nhiều cơ hội phân bố thành những quần thể thích nghi
địa lí và do đó tốc độ tiến hóa xảy ra càng nhanh.
2. Nhánh tiến hóa nào càng gồm nhiều lồi thì tốc độ tiến hóa càng có nhiều cơ hội xảy ra nhanh hơn.
3. Trong cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên có thể tích lũy biến dị theo cùng một hướng.
4. Môi trường biến đổi càng mạnh thì tốc độ hình thành lồi càng lớn.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2 và 3.

B. 2, 3 và 4.


C. 1, 2 và 4.

D. 1, 3 và 4.

Câu 49: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về cách li cơ học?
A. Ngựa cái lai với lừa đực sinh con la bất thụ.
B. Bọt biển giải phóng trứng và tinh trùng vào nước song chỉ các giao tử cùng lồi mới thụ tinh cho nhau.
C. Kì nhơng sống ở các dịng suối trên núi cao khơng giao phối với kì nhơng sống ở dịng sơng trong
thung lũng.
D. Hạt phấn của lồi hoa này khơng thể thụ tinh cho lồi khác do ống phấn khơng tương đồng với vịi
nhụy.
Câu 50: Dạng đột biến thay thế nào sau đây khi xảy ra thì sẽ tạo ra một cođon trên mARN không liên kết
được với anticođon trên tARN?
A. Đột biến tạo ra mã mở đầu.
B. Đột biến nhầm nghĩa.
C. Đột biến vơ nghĩa.
D. Đột biến sai nghĩa.
Phần B. Theo chương trình Nâng cao. (10 câu, từ câu 51 đến câu 60).
Câu 51: Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân tạo giao tử. Nếu 3 tế bào này giảm
phân tạo ra 4 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử là
A. 1 : 1 : 1 : 1.
B. 3 : 3 : 1 : 1.
C. 2 : 1 : 1 : 1.
D. 2 : 2 : 1 : 1.


Câu 52: Tại sao hạt đất sét lại đóng vai trò quan trọng trong sự phát sinh sự sống?
A. Tập đồn vi khuẩn sinh trưởng có khả năng tích lũy trầm tích đất sét.
B. Đất sét là nguồn dự trữ chất dinh dưỡng vô cơ quan trọng.

C. Các hạt đất sét là khn thuận lợi cho sự trùng hợp hóa các phân tử hữu cơ đơn giản.
D. Đất sét có vai trò bảo vệ chống tia tử ngoại và dòng chảy đại dương, tạo môi trường bảo vệ cho các cơ
thể nguyên thủy phát triển.
Câu 53: Theo số liệu ước tính hiện nay, hệ gen người chứa khoảng 20500 gen. Tuy vậy, có bằng chứng
cho thấy các tế bào người có thể sản sinh nhiều hơn 20500 loại chuỗi pơlipeptit khác nhau. Q trình nào
có thể giải thích hiện tượng này?
A. Các cách cắt intron khác nhau từ cùng một phiên mã ARN và các quá trình biến đổi các chuỗi
pơlipeptit sau dịch mã.
B. Q trình phiên mã xảy ra trong nhân tế bào bao giờ cũng khơng chính xác dẫn đến số mARN được
tổng hợp khi nào cũng lớn hơn số lượng gen.
C. Trong quá trình phiên mã, gen cấu trúc dễ xảy ra đột biến nên sẽ tạo ra nhiều mARN hơn so với gen
cấu trúc.
D. Cùng một gen cấu trúc có thể phiên mã nhiều cách khác nhau nên có thể tạo ra nhiều mARN thơng tin
khác nhau.
Câu 54: Q trình tiến hóa nào giải thích cho việc các sinh vật nhân sơ có hệ gen nhỏ hơn các sinh vật
nhân thực?
A. Lượng ADN ít thì q trình phiên mã xảy ra nhanh, kiểu hình được biểu hiện nhanh nên chọn lọc tự
nhiên dễ dàng tác động.
B. Lượng ADN ít thì tế bào sẽ có kích thước nhỏ, diện tích tiếp xúc bề mặt lớn, q trình trao đổi chất
xảy ra nhanh, giúp tế bào thu nhận năng lượng tốt.
C. Sinh vật nhân sơ chỉ có là sinh vật đơn bào, nên số tính trạng cần biểu hiện ít vì vậy có lượng gen ít.
D. Chọn lọc tự nhiên ưu tiên các tế bào sinh sản nhanh hơn, lượng ADN càng ít, chúng sinh sản càng
nhanh.
Câu 55: Trong số tất cả các biến dị xảy ra trong một quần thể, thì chỉ có một lượng nhỏ được phát tán
rộng khắp ở các thành viên của quần thể. Vì
1. một số đột biến xảy ra trong các tế bào cơ thể khơng tham gia vào q trình tạo giao tử.
2. một số đột biến xảy ra có hại làm giảm khả năng sinh sản.
3. một số đột biến ở trạng thái lặn, khơng biểu hiện được kiểu hình nên không truyền lại cho thế hệ sau.
4. một số đột biến xảy ra ở giai đoạn hợp tử nên không tham gia vào sự truyền đạt thông tin di truyền. Tổ
hợp đúng là:

A. 1 và 2.

B. 3 và 4.

C. 1 và 3.

D. 2 và 4.

Câu 56: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa tím là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng;


Gen B quy định cánh hoa dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh hoa ngắn. Một thể ba nhiễm
kép có kiểu gen AAaBBb tự thụ phấn, biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử đều có
sức sống và khả năng thụ tinh như nhau. Tỉ lệ cây hoa tím, cánh hoa ngắn ở đời con là
A. 1/1296.

B. 35/1296. C. 11/1296. D. 1225/1296.

Câu 57: Cơng nghệ ADN có nhiều ứng dụng trong y học. Ứng dụng nào dưới đây hiện nay không được
thực hiện thường xuyên?
A. Sản xuất hoocmôn dùng trong điều trị tiểu đường và bệnh lùn bẩm sinh.
B. Sản xuất các protein của virut làm vaccine.
C. Chuyển các gen được biến đổi di truyền vào các tế bào giao tử ở người.
D. Xét nghiệm di truyền các cá thể mang alen gây bệnh.
Câu 58: Cấu trúc tuổi theo kiểu hình tháp với đáy rộng là đặc trưng của quần thể nào?
A. Đang sinh trưởng nhanh.

B. Ổn định.

C. Bị giới hạn bởi các yếu tố phụ thuộc mật độ.


D. Đang giảm số lượng.

Câu 59: Khi nói về cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều mạng lưới dinh dưỡng.
B. Mạng lưới dinh dưỡng càng đa dạng thì hệ sinh thái càng kém ổn định.
C. Cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng thay đổi theo mùa, theo môi trường.
D. Khi bị mất một mắt xích nào đó vẫn không làm thay đổi cấu trúc của mạng lưới.
Câu 60: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng; gen B quy định thân cao,
alen b quy định thân thấp; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Gen quy định chiều cao thân
và gen quy định hình dạng quả di truyền liên kết. Người ta tiến hành cho cơ thể mang 3 cặp gen dị hợp tử
về 3 tính trạng nói trên tự thụ phấn, ở đời con thu được nhiều loại kiểu hình khác nhau trong đó kiểu hình
hoa đỏ, thân thấp, quả trịn chiếm tỷ lệ 15,75%. Theo lí thuyết, tỷ lệ cơ thể hoa đỏ, thân cao, quả tròn ở
đời con là
A. 42,18%.

B. 40,50%.

C. 13,50%.

D. 0,84%.
--- Hết ---


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH KHỐI B NĂM 2014 LẦN 2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

Các em chú ý theo dõi các đề thi thử đại học môn Sinh năm 2014 tiếp theo
trên Tin.Tuyensinh247.com




×