Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đại chế độ ruộng đất trong lịch sử Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.08 KB, 21 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối với một nước nông nghiệp, vấn ñề ruộng ñất bao giờ cũng có ý nghĩa

OBO
OKS
.CO
M

hàng ñầu. Từ thời xa xưa, khi con người phát minh ra nghề nông trồng lúa, họ
cũng tìm ñược nguồn lương thực chính nuôi sống họ và làm cơ sở cho sự phát
triển xã hội. Nói ñến nghề nông trồng lúa, tức là nói ñến ruộng ñất. Vì vậy, quản
lý và không ngừng mở rộng ruộng ñất là những vấn ñề sống còn của con người.
Nhưng quản lý như thế nào, mở rộng như thế nào, tùy thuộc những quan hệ xã
hội ñương thời chi phối.

Nước Việt Nam vốn có những ñiều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho sự
phát triển của nghề nông trồng lúa. Vùng ñồng bằng châu thổ các con sông lớn
có diện tích rộng (ñồng bằng Bắc Bộ rộng 15.000km2, ñồng bằng Nam Bộ rộng
22.000km2…), ñất ñai mầu mỡ, khí hậu phù hợp… thực sự là những tặng phẩm
quý giá của thiên nhiên, làm nền cho sự hình thành của ñất nước Việt Nam ngày
nay. Khai thác và bảo vệ tài sản quý giá ñó, từ xa xưa ñã trở thành vấn ñề sống
còn của người Việt Nam chúng ta.

Nói ñến “khai thác” tức là nói ñến sự thuần hóa ñất dai, biến nó thành
ruộng ñồng, vườn tược. Còn nói ñến “bảo vệ” tức là nói ñến vấn ñề “làm chủ”.
Ai làm chủ tài sản quý giá ñó và làm như thế nào? Đây là một vấn ñề lớn không
chỉ liên quan ñến quốc gia, ñến dân tộc, mà còn liên quan ñến giai cấp, ñến chế
ñộ xã hội; không phải ñặt ra một lần cho mãi mãi về sau mà ñược thay ñổi qua
các thời kỳ lịch sử. Lịch sử Việt Nam ñã chứng tỏ rằng ñể ñi ñến luận ñiểm



KI L

“người cày có ruộng” trong chính cương của Đảng Cộng sản Việt Nam, phải có
một nhận thức sâu sắc và chính xác về diễn biến của chế ñộ ruộng ñất ở nước ta
qua mấy ngàn năm.

Hiểu ñược chế ñộ ruộng ñất ở nước ta trong lịch sử tức là hiểu ñược cách
quản lý, phân tích, sử dụng và bảo vệ ruộng ñất của tổ tiên, ñiều thực sự ñối với
những người làm nghiệp vụ hành chính, vì dù ñó là ló, chúng ta vẫn có thể rút ra
ñược những bài học bố ích cho ngày hôm nay.

1



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nói ñến chế ñộ ruộng ñất tức là nói ñến các hình thức sở hữu, chiếm hữu
và sử dụng ruộng ñất khác nhau về những biểu hiện cụ thể của nó ở các giai
ñoạn lịch sử khác nhau, vị trí và vai trò của nó. Tìm hiểu chế ñộ ruộng ñất trong

KI L

OBO
OKS
.CO
M

lịch sử nước ta cần nắm ñược nội hàm của các khái niệm nói trên.


2



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
I. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở CÁC THẾ KỶ X-XIV
(Dưới các triều ñại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ)
Phải từ thế kỷ X, khi nhân dân ta giành lại ñược ñộc lập và bắt tay xây

OBO
OKS
.CO
M

dựng ñất nước tự chủ lâu dài, chế ñộ ruộng ñất mới có ñược một bộ mặt ổn ñịnh
thống nhất. Tuy nhiên, chế ñộ ruộng ñất ñó ñã kế thừ một số hình thức hoặc yếu
tố xuất hiện trước, trong thời ñại Văn lang. Âu Lạc và Bắc thuộc. Vì vậy, cần
phải nhìn lại tình hình ruộng ñất trong những thế kỷ trước.
1. Thời Văn Lang - Âu lạc

Nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cây và sức kéo của trâu bò ñã xuất hiện
khá sớm trên lãnh thổ nước ta. Cuộc sống ñịnh cư trên các vùng ñồng bằng ven
sông ñã tạo nên những cộng ñồng nông nghiệp, những “làng” hay “chạ” của
những cư dân có cùng nguồn gốc, tiếng nói. Đất ñai do các thành viên của cộng
ñồng hợp tác khai phá, do ñó, theo truyền thống của thời nguyên thủy, thuộc sở
hữu chung của cả cộng ñồng. Hình thành một khái niệm ruộng chung, ruộng
làng hay ruộng công nào ñó. Mọi thành viên của cộng ñồng ñều có trách nhiệm
bảo vệ ruộng chung ñó, không cho phép các làng, chạ láng giềng lấn chiếm.
Trách nhiệm ñó gắn liền với cuộc sống hàng ngày của các thành viên nên ñồng
thời họ cũng tự nguyện cày cấy, trồng trọt và thu hoạch vào ngày mùa. Không ai

có quyền chiếm giữ lâu dài một bộ phận ruộng ñất nào ñó làm của riêng mình.
Tuy nhiên, sự phát triển của công cụ sản xuất và kinh nghiệm trồng trọt, cho
phép người ñứng ñầu làng (bộ chính) cùng các “già làng” tiến hành việc phân
chia ruộng ñất (theo một lệ nào ñó) cho các thành viên của làng, ñể cày cấy và

KI L

hưởng thụ. Người ñược chia ruộng chỉ có quyền sử dụng. Ruộng ñất vẫn là của
làng. Tất nhiên, ñược chia ruộng thì phải có nghĩa vụ ñối với làng: làm thủy lợi,
chống ngập lụt, cứu giúp nhau khi có thiên tai, mất mùa, ñóng góp phục vụ các
việc cần chung v.v…

Tuy nhiên, khi nhà nước và quốc gia (Văn Lang - Âu lạc) tồn tại thì cũng
hình thành một quan niệm nhất ñịnh về lãnh thổ quốc gia do nhà nước quản lý
chung, về những công việc chung do Nhà nước ñiều hành. Đó là cơ sở của cái

3



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
gọi là sở hữu tối cao về ruộng ñất của nhà nước, ñứng ñầu là Vua Hùng hay Vua
Thục. Đương thời quan niệm này chưa ñược xác ñịnh.
Tóm lại, ở thời Hùng Vương - An Dương Vương, chế ñộ sở hữu ruộng ñất

OBO
OKS
.CO
M


ñầu tiên hình thành là sở hữu tập thể làng. Tương ứng với nó là sự tồn tại của
hình thức sử dụng ruộng ñất theo hồ, bình ñẳng và có ñiều kiện.
2. Thời Bắc thuộc

Hơn 1000 năm Bắc thuộc ñã ñể lại những dấu ấn sâu sắc trong chế ñộ
ruộng ñất của người Việt.

Làng xã với chế ñộ sở hữu tập thể về ruộng ñất của nó ñược duy trì.
Nhưng giờ ñây, bên trên nó là một chính quyền ñã thành thục, có nhiều kinh
nghiệm giải quyết vấn ñề ruộng ñất. Quyền sở hữu làng, chạ chịu sự khống chế
của chính quyền ñô hộ. Nhiều viên quan ñô hộ (như Sĩ Nhiếp, Chu Phù, Đào
Khản, Đỗ Tuệ Độ, Khâu Hòa, Đựng Hữu v.v…) ñã cướp ñất của người Việt xây
dựng trang trại, bắt nô tỳ người Việt cày cấy. Các triều ñại phương Bắc cũng du
nhập chế ñộ ban cấp ruộng ñất của Trung Quốc vào nước ta. Hình thành một số
ñiền trang lớn của các viên quan ñô hộ.

Đồng thời, hàng vạn người Hán ñược phép di cư sang nước ta cũng họp
nhau khai phá ñất hoang, xây dựng xóm làng và phân phối ruộng ñất theo quan
niệm riêng của mình.

Tình hình nói trên ñã ảnh hưởng ñến chế ñộ ruộng ñất ở nước ta, ñặc biệt
là ở các vùng gần trung tâm của chính quyền ñô hộ. Một số quan lang trở thành
người giàu có, nhiều thóc lúa, ruộng ñất. Sử cũ cho biết Phùng Hưng (lãnh tụ

KI L

cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa sau thế kỷ VIII) là một nhà hào phú ở ñất Đường Lâm
(Tùng Thiện - Hà Tây); những năm mất mùa, ñói kém, ông thường ñem thóc lúa
chuẩn cấp cho dân nghèo. Khúc Thừa Dụ (lãnh tụ cuộc khởi nghĩa lớn, giải
phóng ñất nước ñầu thế kỷ X) thuộc một dòng họ lớn lâu ñời ở Châu Hồng (Hải

Hưng). Làng Dương Xá ở Thanh Hóa vốn là một trang trại của chủ tướng
Dương Đình Nghệ (ở thế kỷ X) v.v…

4



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Sử cũ cũng cho biết là, sau khi củng cố ñược chính quyền tự chủ ở ñầu thế
kỷ X, Tiết ñộ sứ Khúc Khạo ñã thi hành những chính sách tiến bộ về tài chính
nhằm “tha bỏ lực dịch và quân bình thuế ruộng”.

OBO
OKS
.CO
M

Như vậy, có thể nói rằng, thời Bắc thuộc ñã làm xuất hiện ở nước ta một
số hình thức sở hữu ruộng ñất mới, sở hữu tối cao của nhà nước, sở hữu tư nhân,
dù rằng chưa có tính phổ biến. Trên bước ñường phân hóa và phát triển xã hội,
những hình thức sở hữu ñó sẽ ñược thừ kế và phát huy.

3. Chế ñộ ruộng ñất thời Lý - Trần (thế kỷ XI, XIV)

Các hình thức sở hữu và chiếm hữu ruộng ñất chính ở các thế kỷ X - XIV
ñã hình thành và xác lập chủ yếu dưới thời Lý - Trần (1010-1400).
a. Chế ñộ sở hữu nhà nước: Công cuộc xây dựng nhà nước quân chủ
chuyên chế theo hướng phong kiến hóa ñã kéo theo sự hình thành và xác lập chế
ñộ sở hữu nhà nước về ruộng ñất.


Theo quan niệm chung, tất cả ruộng ñất trong nước ñều thuộc quyền sở
hữu tối cao của vua, thể hiện trong thực tế bằng chế ñộ thuế. Năm 1011, sau khi
ñịnh ñô ở Thăng Long, vua Lý Thái Tổ hạ lệnh “ ñại xá các thuế khóa cho thiên
hạ 3 năm”; sau ñó năm 1013, ñịnh lại phép thu thuế các loại:
- Chằm hồ, ruộng ñất

- Tiền và thóc về bãi dâu

- Sản vật ở núi, nguồn v.v…

Năm 1242, dưới thời Trần, nhà nước quy ñịnh: “nhân ñinh có ruộng ñất
thì nộp tiền, thóc, không có ruộng ñất thì miễn cả”. Chế ñộ thuế là:

KI L

Có 1-2 mẫu hộp 1 quan tiền.
3-4 mẫu nộp 2 quan tiền

5 mẫu trở lên nộp 3 quan tiền.
Thuế ruộng thống nhất 100 thang mẫu (khoảng 160kg).
- Trong quá trình phát triển của nhà nước, giai cấp thống trị ñã chiếm một
số ruộng ñất, ñạt thành các loại khác nhau.
- Ruộng tịch ñiền: ruộng nghi lễ nhằm khoa học kỹ thuật nhân dân sản
xuất và lấy thu hoạch phục vụ các ngày lễ, tết. Loại ruộng này ñã có từ thời Lê.
5



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Rung sn lng: rung phc v vic xõy dng, sa cha v bo v cỏc

lng miu cỏc vua.
- Rung quc kh: rung thuc s hu trc tip ca nh vua, thu hoch

OBO
OKS
.CO
M

phc v vic chi dựng ca dũng h thng tr.
- Rung ủn ủin: rung ủt do khai hoang ca nh nc m cú. a tụ
thu ủc, np vo kho cụng.

Ngoi ra, nh nc cú th dnh mt s rung (do khai hoang) ủ ban cp
cho nhng ngi cú cụng hay cho ngi thõn cn.

Nhỡn chung: b phn rung ủt thuc s hu trc tip ca nh nc
khụng nhiu.

b) Rung ủt cụng lng xó:

Di thi Lý - Trn, rung ủt cụng lng xó cũn gi mt v trớ rt quan
trng trong ủi sng ca nhõn dõn v nh nc. Nú vn thuc quyn s hu ca
lng xó. Hng nm, lng xó chu trỏch nhim thu thu theo din tớch rung ủt ủó
bỏo cỏo v np lờn cp trờn. Vic phõn chia rung ủt cụng do lng xó tin hnh
theo tc l. Tuy nhiờn, ủ duy trỡ b mỏy quan li, ngoi vic chi cp mt s
tin, thúc ớt i, nh Lý cng nh nh Trn ủó thc hin mt s hỡnh thc phũng
h:

Thc p (hay thc hi): thng ban cho quan li, gm mt s h nht
ủnh theo chc tc ủ viờn quan li ủú thu thu chi dựng riờng. Cỏc h ủc

ban ủu l h nụng dõn ủc chia rung cụng.

Thỏi p: mt khu vc gm mt hay 2, 3 lng, ban cho mt quý tc cú d

KI L

quan chc ca triu ủỡnh. Ngi quý tc ny tr thnh ngi ch ca thỏi p cú
quyn thu thu, tng gim thu rung ủt v nhõn ủinh trong thỏi p mỡnh, khi
cú chin tranh, ch thỏi p cú th m dõn trong vựng ủ phiờn ch thnh ủo
quõn riờng, t v hay tham chin. Khi cht, nh nc thng ct mt b phn
rung ủt ca thỏi p ủ lm rung th ngi ch. Nh vy, ngi ch thỏi p
cú ủc ớt nhiu quyn chim hu rung ủt thỏi p ca mỡnh. Lng xó vn l
ngi s hu ton b rung ủt cụng ca lng.

6



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
c) Ruộng ñất tư hữu: Chế ñộ tư hữu về ruộng ñất ñã xuất hiện từ thời Bắc
thuộc. Đến thời ký- Trần, nó ñã phát triển ñáng kể dưới rất nhiều hình thức. Ở
nửa ñầu thế kỷ XII, nhà Lý ñã phải ban hành nhiều ñiều luật quy ñịnh chặt chẽ

OBO
OKS
.CO
M

việc mua bán ruộng ñất. Đầu thời Trần, nhà nước khẳng ñịnh lại thể lệ làm văn
khế ước bán ruộng. Đến thế kỷ XIV thì việc mua bàn ruộng ñất ñã phổ biến

khắp nơi.

Hình thức tư hưu phổ biến là tư hữu nhỏ về ruộng ñất của nông dân. Loại
ruộng ñất này thường bắt nguồn từ khai hoang hay mua bán vào những năm ñói
kém, mất mùa.

Hình thức thứ hai là sở hữu ñịa chủ. Bằng con ñường khai hoang, mua
bán hay ñược phong cấp, nhiều nhà giàu, quan lại ñã trở thành ñịa chủ. Bia chùa
Báo Ân (Hà Bắc) ghi công một người họ Nguyễn mua 126 mẫu ruộng cúng cho
nhà chùa. Bia chùa Quỳnh Lâm (Hải Hưng) ghi tên Hoa Lưu cư sĩ cúng cho nhà
chùa 20 mẫu ruộng. Bia chùa Keo (Thái Bình) ghi tên công chúa Tiểu Auan
(nhà Trần) cúng cho chùa 100 mẫu ruộng v.v… Sử cũ ghi, một viên quan thời
Trần là Đặng Táo ñược vua ban 20 mẫu ruộng, một vị tướng có công là Dương
Ngang ñược thưởng 30 mẫu ruộng, nhiều cung phi ñược vua ban ruộng ñất ở
quê nhà v.v.. Sử và tài liệu ñịa phương cũng nói ñến nhiều ñịa chủ ñã góp thóc
lúa nuôi quân trong thời kháng chiến chống Nguyên - Mông.

Hình thức thứ ba là sở hữu ñiền trang: Từ cuối thời Bắc thuộc, một số
ñiền trang ñã hình thành trên ñất Bắc, nhưng rồi dần dần bị xóa bỏ. Chế ñộ sở
hữu ñiền trang ñược tái lập vào cuối thời nhà Lý (ñầu thế kỷ XIII) và phát triển

KI L

ở thời Trần, chủ yếu trong bộ phận quý tộc. Điền trang ra ñời trên cơ sở khai
hoang, thường là một vùng ñất rộng từ 100 - 300 mẫu. Sử cũ chép: năm 1266,
vua Trần cho phép các vương hầu, công chúa, phò mã ñược mộ dân phiêu tán
làm nô tỳ ñi khai hoang lập làm tư trang. Như vậy, khác với ruộng ñất của ñịa
chủ (chủ yếu phát canh thu tô), ñiền trang quý tộc thường do nông no cày cấy,
gặt hái. Tuy nhiên, sản xuất ở ñiền trang thời Trần vẫn là sản xuất nhỏ của các
hộ nông nô.


7



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Mt hỡnh thc s hu rung ủt khỏc, mang tớnh t hu l rung ủt nh
chựa. By gi cỏc nh cha ln nh chựa Qunh lõm, chựa Keo, chựa Pht Tớch
v.v ủu l cỏc ch rung ln. Din tớch rung ủt thuc s hu ca cỏc chựa

OBO
OKS
.CO
M

ủú len ủn 2 - 3000 mu. Rung chựa cng do nụng nụ cy cy.
Túm li, thi Lý - Trn, cỏc hỡnh thc s hu v chim hu khỏc nhau,
t s hu lng xó c trun cho ủn ch ủ t hu ủin trang ủu tn ti v phỏt
trin cựng vi s tn ti ca cỏc hỡnh thc quan h sn xut khỏc nhau.
II. CH RUNG T TH K XV-XVIII
1. S bin chuyn ca tỡnh hỡnh xó hi

T gia th k XIV, ch ủ s hu ln, t nhõn ngy cng phỏt trin. Mt
mựa, ủúi kộm xy ra liờn tip. Nhõn dõn cựng kh, nhiu ngi phi bỏn mỡnh,
bỏn con lm nụ t cho cỏc th gia. Nụng dõn nhiu ni ni dy, ging cao khu
hiu chn cu dõn nghốo. Trc tỡnh hỡnh ủú, t tng nh Trn l H Quý Ly
ủó thc hin mt cuc ci cỏch v ch ủ rung ủt: hn ủin v Hn nụ.
Hng lot ủin trang b xúa b. Hng lot ủa ch ln b xộn bt rung
ủt. S lng nụ t gim xung. Tuy nhiờn, cuc ci cachs ca H Quý Ly cha
kp phỏt huy tỏc dng thỡ i Vit b quõn Minh xõm chim v ủụ h. Mt ln

na, ch ủ rung ủt nc ta b xỏo trn.

Bng cuc chin ủu hng chc nm tri, nm 1427, ngha quõn Lam Sn
cựng nhõn dõn ta mi ủỏnh ủui ủc quõn xõm lc, gii phúng T quc. Lónh
t ti cao ca ngha quõn l Lờ Li lờn lm vua, thnh lp nh Lờ (nm 1428).
2. Ch ủ rung ủt th k XV

KI L

S thay ủi ca tỡnh hỡnh xó hi ủó dn ủn s hỡnh thnh ca mt giai
ủon mi tng ch ủ rung ủt, m ủu vi th k XV.
Ngay sau khi thnh lp, nh Lờ ban hnh lnh ủo ủc rung ủt v lp s
rung cỏc lng (ủa b). Cụng cuc khn húa cng ủc tin hnh khn
trng. Trờn c s nhng kt qu ủt ủc, nh Lờ ủó thi hnh mt lot chớnh
sỏch v rung ủt. Nhng chớnh sỏch ny ủn cỏc nm 70 ca th k XV thỡ
hon thin.
a) Rung ủt thuc s hu nh nc.
8



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Gi ủõy, nh nc ủó cú trong tay rt nhiu rung ủt hoang húa ủó sung
cụng. Vi s rung ủt ủú, nh nc m rng vic phong cp cỏc cụng thn,
quan li, thõn thuc di cỏc hỡnh thc:

OBO
OKS
.CO
M


- Rung cụng thn: Rung phong cho nhng ngi cú cụng ln trong khi
ngha Lam Sn (khong hn 200) vi din tớch t 300 - 500 mu. Phn ln
rung cụng thn ban ủu l rung b húa, khụng ch. Sau khi m ngi phc
húa xong, s rung ny gn nh thuc s hu ca v cụng thn.
- Rung lc: ngoi s tin lng, cỏc quan li, quý tc ủc ban s rung,
gi l rung lc. Rung lc chia lm hai loi: loaj th nghip, ngha l ủc
truyn li cho con chỏu, ch yu ban cho cỏc quý tc con chỏu nh vua hoc cỏc
cụng thn ủc phong tc (cụng, hu, bỏ). Ngi ủc ban nhiu nht l Thõn
vng (Hong t): 640 mu; ngi ủc ớt nht l qun Tũng t phm: 39 mu,
Loi th hai l rung õn t, ủc hng khi ủng chc:

Thõn vng ủc cp 1000 mu; Tũng t phm 15 mu.
Ngoi ra cũn cú ủt th nghip v ủt bói.

Rung lc cp cho c cụng chỳa, cỏc b phi, cỏc cung n.
Nh vy lc ủin l mt loi rung thuc chim hu t nhõn cú thi hn
hoc khụng cú thi hn. Ht thi hn ủú, ngi ủc hng phi giao t cho nh
nc v nhn mt din tớch rung t.

- Rung ủn ủin: t nm 1462, nh Lờ ủó cho thnh lp mt s s ủn
ủin cỏc ủa phng, m dõn khai hoang lp thnh nhng khu rung ca nh
nc. Cho ủn nm 1481, nh nc ủó cú 43 s ủn ủin.

KI L

- Ruụng c quan: ngoi cỏc loi rung k trờn, nh nc cng ủ li mt
s rung cho cỏc c quan trung ng cng nh ủa phng.
Nh vy, th k XV, nh nc ủó tr thnh ngi ch thc s mt din
tớch rung ủt khỏ ln, hng chc vn mu.

b. Rung ủt lng xó:

th k XV, nh nc tin mt bc tn cụng v ch ủ s hu rung
ủt lng xó. Chớnh sỏch quõn ủin ủc ban hnh v thc hin thng nht trong
c nc. Theo chớnh sỏch ủú, c 6 nm mt k, cỏc quan ph, chõu, huyn phi
9



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
thân hành xuống các xã kiểm xét lại việc ño ñạc, phân loại ruộng ñất, tính số
người và tiến hành việc phân chia ruộng công. Tất cả mọi người trong xã, từ phụ
nữ góa chồng, người bị tàn phế, con mồ côi, vợ chống người bị tù tội cho ñến

OBO
OKS
.CO
M

quan lại tam, tứ phẩm ñều ñược chia ruộng. Đối với quan từ tứ phẩm trở lên, nếu
ñã có lộc ñiền rồi thì thôi cấp ruộng khẩu phần ở xã. Ruộng công xã nào, dân xã
ấy hưởng, ở những xã có ít ruộng công chỉ những người không có hay ít ruộng
mới ñược chia.

Như vậy, nói chung, các làng, xã có ruộng ñất công không ñược quyền
phân chia theo tục lệ riêng nữa. Quyền sở hữu ruộng ñất công của làng xã bị
tước ñoạt. Ruộng ñất công giờ ñây ñã thuộc sở hữu nhà nước và các chức quan
cấp phủ, huyện phải có trách nhiệm theo dõi, ño ñạ vàthực hiện chính sách quân
ñiền của nhà nước.


Mất quyền sở hữu ruộng ñất công, làng xã tìm cách mở rộng bộ phận
ruộng ñất ít ỏi do người làng cúng ñể ñược tế giỗ hàng năm cũng như tranh thủ
ñảm nhận việc quản lý ruộng ñất của nhà chùa. Hình thành các loại ruộng hậu
(hậu thần, hậu phật) do làng quản lý, sử dụng mà không phải nộp thuế cho nhà
nước.

c. Chế ñộ tư hữu và ruộng ñất:

Hình thức sở hữu ñiền trang tàn dần cùng với chế ñộ nô tỳ. Trong lúc ñó,
chế ñộ tư hữu của ñịa chủ ngày càng phát triển. Các vương hầu, các công thần,
các quan cao cấp nhờ sự phong cấp của nhà nước mà trở thành ñịa chủ. Nhiều
người mộ dân nghèo khai hoang và xin phép nhà nước biến ruộng ñất khai phá

KI L

ñược thành ruộng tư. Bằng cách ñó, nhiều ñịa chủ quan lại có ñến 2000 - 5000
mẫu ruộng. Tuy nhiên, số ruộng ñất ñó thưởng rải ra ở nhiều huyện, xã, ñôi lúc
rất xa nhau. Đồng thời, thông qua việc mau bán ruộng ñất, chiếm ñoạt ruộng
công, khai hoang, số ñịa chủ thường cũng tăng lên. Pháp luật nhà Lê ñã nêu lên
hàng loạt hiện tượng “nhà quyền quý chiếm ñoạt ao hồ, ruộng ñất của lương
dân, nhận càn ruộng ñất”, “cưỡng tranh ruộng ñất của người khác”, “lạm chiếm
ruộng công không theo ñiều chế” v.v….

10



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Sang ủu th k XVI, ch ủ t hu rung ủt phỏt trin mnh m gõy
nờn c mt lot khú khn cho nh nc cng nh nhõn dõn, tr thnh mt trong

nhng nguyờn nhõn suy sp ca nh Lờ.

OBO
OKS
.CO
M

3. Tỡnh hỡnh rung ủt cỏc th k XVI - XVIII
Nh Lờ s ủ, ủt nc ri vo tỡnh trng chin tranh gia cỏc phe phỏi
phong kin. Cui cựng, vo cui th k XVI ủu th k XVII, vic ct ủt nc
lm hai min: ng ngoi v ng trong, hon thnh.

Cỏc hỡnh thc s hu v chim hu rung ủt tn ti giai ủon trc
tip tc phỏt trin di nhng dng khỏc nhau hai min.

- ng Ngoi (t bc Qung Bỡnh tr ra), vựng ủt c ca nh Lờ, rung
ủt cụng ca nh nc ngy cng b thu hp. Chỳa Trnh phi b phộp Lc ủin
v gim bt rung ủt ca cỏc cụng thn, cỏc c quan. Mt s thụn xúm hay bụ
phn rung ủt cụng lng xó b bin thnh ủt to l ca nh nc. Dõn ủõy
cy rung np thu trc tip cho c quan ủa phng. ó cú lỳc nh nc b
mc cho dõn cỏc xó hc hin vic phõn chia rung ủt cụng theo tc l riờng.
Nhng do bn cng ho ủa phng honh hnh quỏ, dõn nghốo nhiu ni ni
dy chng ủi, nm 1711,v chỳa Trnh li phi ban hnh phộp quõn ủin mi.
Theo phộp quõn ủin ny, nh nc cho phộp dõn hoc xó cm c rung cụng
khi cú vic cn. iu ny to c s phỏp lý cho vic bin cụng vi t:
Trng chựa ai ủỏnh thỡ thng

Ca chung ai khộo vy vựng thnh riờng

Mt khỏc ủ nuụi mt ủo quõn thng trc 4 - 5 vn ngi, chỳa Trnh


KI L

ủó thi hnh ch ủ rung lớnh. Mi ngi lớnh thng ủc cp 5 - 7 mu rung
cụng. Rung ủt cụng cng b thu hp.
Trong lỳc ủú rung ủt t hu liờn tc phỏt trin. n ủu th k XVIII,
tỡnh trng tp trung rung ủt vo tay ủa ch ủó ủt mc cao. Nh bỏc hc th
k XVIII l Lờ Quý ụn ủó nhn thy: B Bi T K (Hi Hng) Hng
Trt ng An (Hi Hng), Huyn Lõn Thien Bn (Nam H), Cng Trung
Thanh Quan (Thỏi Bỡnh). Nm Chớnh Hũa 20 (1699) ngi no cng khi gia
giu d, vng bc, tin thúc k cú c vn, ủt nhiu rung tt khp mt
11



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
phương”. Chúa Trịnh Cương cũng từng nhận ñịnh: “Hồi gần ñây, chỉ có ruộng
công phải ñánh thuế, nên lâu dần, ruộng tư lọt hết vào nhà hào phú ñến nỗi
những người nghèo ở xóm làng ñều không có ñất cắm dùi”.

OBO
OKS
.CO
M

Trước tình hình ñó, chúa Trịnh ban hành chính sách thuế ruộng tư vào
năm 1723. Mức thuế thấp, chỉ bằng 1/4 hay 1/3 thuế ruộng công. Tác dụng của
chính sách ñó không ñáng là bao vì thuế mà ít hay nhiều ñều do tá ñiền nộp. Vào
cuối thế kỷ XVIII, viên quan ñịa phương là Ngô Thời Sĩ ñã tâu lên triều ñình:
“Những nhà hào mục và dân giàu có khi lợi dụng ruộng bỏ hoang của dân phiêu

tán, phá liền bờ ñi mà khai khẩn làm ruộng tư… Ruộng công thì lâu năm không
còn vết tích gì cũng bị họ ñem bán ñi, có khi họ còn ẩn giấu ruộng ñất công…
cày cấy làm giàu” và theo chính quyền Nguyễn thông báo, “ñến cuối ñời Lê thì
bọn cường hào kiêm tính ruộng ñất mỗi ngày một quá”.

Để giành lại một phần ruộng ñất, các làng xã ñua nhau phát triển lệ nhận
ruộng cúng (hậu thần) của các nhà giàu. Bằng cách ñó, nhiều làng nhận ñược
khá nhiều ruộng ñất:

- Xã Lại An (Đan Phượng - Hà Tây)1

47 mẫu 6 sào

- Xã Xuân Tảo (Từ Liêm - Hà Nội)

44 mẫu 4 sào

- Xã Phù Ninh (Từ Sơn - Hà Bắc)

67 mẫu 8 sào

- Xã Xuân Lai (Thọ Xuân - Thanh Hóa)

43 mẫu 8 sào

- Xã Đông Ngạc (Từ Liêm - Hà Nội)

41 mẫu 8 sào

Loại ruộng này thuộc sở hữu làng, xã, tuy phải nộp một khoản thế nhỏ.

Nhiều dòng họ cũng nhân ñó lập ñền thờ họ và ñể ruộng họ, ñôi khi bao

KI L

gồm cả ruộng tế, ruộng mộ của viên quan ñược nhà nước ban cấp.
Nhìn chung, ở các thế kỷ XVI - XVIII, chế ñộ công hữu ngày càng suy
giảm và chịu sự chi phối của bọn cường hào, ñịa chủ làng xa; trong ñó có ruộng
ñất tư ngày càng mở rộng. Nhưng phần lớn ruộng ñất tư nằm trong tay các quan
lại và mang tính phân tán.

- ở Đàng trong: Lãnh thổ mở rộng dânhà văn vào ñất Nam Bộ ngày nay.
Hình thành hai khu vực lớn có chế ñộ ruộng ñất khác nhau: khu vực bắc (vùng
ñất từ Khánh Hòa, Phú Yên Quảng Bình) tồn tại các hình thức sở hữu ruộng ñất:
12



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Ruộng cơng làng xã do làng xã quản lý và phân phối theo lệ riêng, nộp
thuế cho nhà nước (chúa Nguyễn).
Ruộng của chúa: quan điền trang và quan đồn điền với tổng diện tích là

OBO
OKS
.CO
M

8.018 mẫu, rải ra ở hai dinh Thuận Hóa và Qng Nam.
Ruộng tư của nhân dân.


Khu vực nam (từ Khánh Hòa vào Nam) là vùng đất mới. Để khuyến khích
nhân dân khai phá đất hoang, đặc biệt là vùng đồng bằng sơng Cửu Long ruộng
lớn, chúa Nguyễn cho phép biến tất cả ruộng đất khai phá được thành ruộng tư.
Do đó, bên cạnh chế độ tư hữu nhỏ của nơng dân tự canh (chủ yếu là dân lưu
tán) là hàng trăm hộ địa chủ giàu có, “mỗi nhà có 50, 60 điền tơ, 300 - 400 con
trầu bò, cày bừa, cất gặt khơng lúc nào rỗi”, nhờ đó mà “từ cửa biển đến đầu
nguồn, đi sâu, bảy ngày, hết thảy đều là ruộng đồng bát ngát”. Theo tính tốn
của nhà nước đầu thế kỷ XIX, ở đây có đến 26.750 khoảnh ruộng, tương đương
khoảng 600.000 mẫu.

III. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở THẾ KỶ XIX DƯỚI THỜI NGUYỄN
Phong trào nơng dân Tây Sơn nổ ra vào năm 1771 ở Đàng Trong, lần lượt
đánh đổ các chính quyền đang thống trị, thống nhất đất nước. Triều đại nhà
Nguyễn (Tây Sơn) được thành lập, nhưng trấn trị chủ yếu ở vùng Bắc Việt Nam,
từ Quảng Nam ra Bắc. Trong thời gian tồn tại ngắn ngủi, triều đại Tây Sơn (chủ
yếu là thời quang Trung) chỉ có thể góp phần khơi phục sản xuất, đo đạc lại
ruộng đất. Chế độ ruộng đất chưa có gì thay đổi đáng kể.

Năm 1802, qn Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn

KI L

(Gia Long) thống trị trên tồn bộ đất nước. Vấn đề ruộng đất được đặt ra cấp
thiết vì nơng nghiệp vẫn là nền kinh tế chủ yếu.
Năm 1805, nhà Nguyễn cho các xã lập lại địa bạ. Tiếp đó các năm 1832 1836 nhà Nguyễn lại mở rộng hơn nữa việc lập địa bạ ở các làng xã. Bằng cách
đó, nhà nước đã thống kê được tồn bộ ruộng đất đang cày cấy trong cả nước.
Tổng diện tích ruộng đất: 3.949.255 mẫu (khoảng năm 1836) trong đó,
tổng diện tích ruộng: 3.396.584 mẫu.
Tổng diện tích đất: 552.671 mẫu.
13




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Riờng v rung, tng din tớch rung cụng ch cũn: 580.363 mu, tc l
khong 17%, ngoi ra cũn hn 1 triu mu rung ủt b húa.
Vo gia th k XIX, tuy cú phc húa v khn hoang thờm ủc mt s

OBO
OKS
.CO
M

rung ủt, nhng tỡnh hỡnh vn khú khn. Theo Thng th B h l H Duy
Phiờn: Tha Thiờn, Qung Tr rung cụng nhiu hn rung t, Qung Bỡnh thỡ
rung cụng rung t bng nhau. Cũn cỏc ht khỏc thỡ rung t nhiu m cung
cụng ớt, tnh Bỡnh nh li cng ớt hn.
1. Ch ủ cụng hu v rung ủt

i vi b phn rung cụng lng xó ớt i cũn li, nh nc c gng duy trỡ
bng cỏch cm ngt vic bỏn rung cụng, lp ủn ủin khai hoang v cho lp
thnh lng, chuyn rung ủn ủin trc ủõy thnh rung cụng lng xó.
Trờn c s ủú ủc li rung ủt, nh nc ban hnh chớnh sỏch quõn ủin
mi. Rung ủt cụng ủc chia cho tt c, t quan li cao cp ủn dõn thng.
Tuy nhiờn ủn nm 1840, do phn ng ca xó dõn, nh nc buc phi chia ủu
rung ủt cụng lng xó cho mi dõn ủinh v quan li.

Nh nc cng ly mt s rung ủ ban cp cho binh lớnh (t 7 so - 9
so). t hoang do dõn khn ủc, cho phộp bin mt na thnh t, s cũn li l
rung cụng. Dn ủin ủc thnh lp nhiu ni, ch yu min Tõy Nam B.

Mt bin phỏp mnh dn ủc thc hin: cuc ci cỏch rung ủt Bỡnh nh,
Nh nc ủó tch thu 50% rung ủt t ủ bin thnh rung ủt cụng. Tuy nhiờn,
do kt qu hn ch, nờn, sau khi ci cỏch xong, Nh Nguyn khụng tip tc lm
cỏc tnh khỏc.

KI L

S thc thỡ vic duy trỡ rung ủt cụng núi trờn ca nh nc Nguyn ch
yu nhm gii quyt vn ủ thu v nhõn lc. Din tớch rung ủt cụng ớt i,
khụng cũn cú tỏc dng my ủi vi vic gii quyt ủi sng cho nhõn dõn.
2. Rung ủt t hu

Nhng cuc ủu tranh ca nụng dõn liờn tc t cui nhng nm 30 ca
th k XVIII ủu nhng nm 30 ca th k XIX ủó lm thay ủi quan nim ca
giai cp ủa ch. Theo nhng ủa bn Minh Mng (lm khong nm 1831- 1832)
cũn li, mc ủu tng din tớch rung ủt t hu tng lờn so vi trc (ch yu
14



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
vựng ủt t H Tnh tr vo, hu nh khụng cú nhng ủi ủa ch c ngn mu
rung. Phn ln ủa ch ch s hu t 10 - 30 mu, ri rỏc cú mt s ngi
chim trờn 100 mu. Ngi giu rung ủt nht, nh mt ủa ch lng i

OBO
OKS
.CO
M


Hu (Gia Vin -Ninh Bỡnh) cú gõn 400 mu rung. Cng nh giai ủon trc,
rung ủt t hu ủa ch khụng tp trung, thm chớ mt lng.
Nh vy, phn ln ch rung l nụng dõn t hu nh.

Tỡnh hỡnh Bỡnh Thun - Nam b (ủc ủo ủc mt cỏch chung chung)
cú khỏc ớt nhiu. Nm 1839, Minh Mng ra d khuyn khớch cỏc ủa ch ln
hin bt rung ủt cho nh nc lm rung cụng. T ủú ủt Nam B mi cú
rung cụng (tr cỏc ủn ủin binh c). Tuy nhiờn, theo mt s trng hp c th
cũn ghi li, s ủa ch ln ủõy cng khụng nhiu, din tớch s hu khụng quỏ
300 mu (ngi nhiu nht). c ủim ca ch ủ rung ủt ủõy l s hỡnh
thnh ca h thng mit vn vi din tớch khỏ ln.

Túm li, trong nhng th k X-XIX, trờn ủt nc ta din ra mt quỏ trỡnh
phỏt trin ca ch ủ rung ủt m hng chung ca nú l phong kin húa, ch
ủ s hu lng xó c truyn tng bc b xõm phm v cui cựng b xúa b
trc s tn cụng ca ch ủ t hu v ch ủ s hu nh nc. Tuy nhiờn, do
tỡnh cht lõu ủi v bn vng ca mỡnh, lng xó liờn tc ủu tranh ủ bo v ớt
nhiu quyn chi phi v qun lý rung ủt cụng, duy trỡ mt b phn ca nú
di mt dng khỏc.

Ch ủ s hu nh nc xut hin mun hn, ủó vn lờn vi quyn lm
ch ủt nc ca nh nc quõn ch, cú lỳc ginh ủc quyn chi phi ton b

KI L

rung ủt trong nc, mt ủiu kin c bn ca s thng nht ủt nc. Nhng
ri, do thiu kh nng bo v din tớch rung ủỏt cụng ngy cng gim thiu
nghiờm tng m qun ca nh nc cng b thu hp li trong phm vi thu khúa.
Trong lỳc ủú, ch ủ t hu rung ủt phỏt trin mnh m liờn tc. ó cú
lỳc hỡnh thnh hỡnh thc s hu tp trung, cng ủó cú thi hỡnh thnh ch ủ s

hu rt ln v rung ủt, nhng cui cựng do s chi phi ca tớnh phõn tỏn, ca
lng xó, ca cỏc cuc khi ngha nụng dõn, nhng hỡnh thc núi trờn ủu b

15



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
xóa bỏ, hình thức sở hữu riêng Bắc Kỳ ñã có 155 ñồn ñiền Pháp. Số ñồn ñiền
này ngày càng tăng và mở rộng. Một vài ví dụ:
- Gobe (Gobert) chiếm 11.720 ha ở Bắc Ninh.

OBO
OKS
.CO
M

- B.Mepphơrơ (Meiffre) chiếm 9000 ha ở vùng sông Đa.f
- Macti (Marty) chiếm 4000 ha ruộng ñất của 22 làng ở Gia Lậ, Văn
Giang, Văn Lâm. Trong số 155 ñồn ñiền ở Bắc Kỳ có ñồn ñiền rộng 6.900ha,
7.500ha và thậm chí 8.515 ha.

Tuy nhiên, cho ñến năm 1931, tổng diện tích ñồn ñiền (ñất nhượng) và ñất
chiếm ñoạt của thực dân Pháp (bao gồm giáo sĩ Thiên chúa giáo, vô quan, quan
thực dân) ñược cày cấy, trồng trọt chỉ chiếm 439.767 ha. Trong số này có
285.900 ha ruộng lúa, 99.678 ha trồng cao su, 10.700 ha trồng cà phê v.v…
3. Chế ñộ sở hữu lớn, tư nhân về ruộng ñất

Để tạo nên nguồn thóc gạo lớn cần cho xuất khẩu, bên cạnh chế ñộ ñồn
ñiền hay ñất cướp ñoạt của người Pháp, chính quyền thực dân còn ra sức ban

cấp ruộng ñất cho số tay sai hay ñịa chủ người Việt. Chế ñộ sở hữu tư sản về
ruộng ñất ñược du nhập; nhà nước ñô hộ bảo vệ quyên sở hữu ñó của cá nhân.
Năm 1909, chính quyền thực dân ñã cấp cho ñịa chủ Nam Kỳ 18.000 ha
ruộng ñất (trong ñó riêng Đỗ Hữu Phương ñược cấp 2223 ha) ñể hình thành 265
ñồn ñiền. Năm 1911, số ñịa chủ này chiếm thêm ñược 20.000 ha. Nhiều ñịa chủ,
viên chức của chính quyền thực dân mộ người khai hoăng hoặc mua lại với giá
rẻ ñất khai hoang của những nông dân nghèo, ñể mở rộng ruộng ñất chấp chiếm
của mình. Do ñó, vào khoảng 1930 - 1931, riêng Nam Kỳ ñã có 244 ñịa chủ có

KI L

trên 500 ha ruộng ñất (trong ñó Rạch Giá có 50 người, Bạc Liệu có 47, Cần Thơ
có 23 v.v…) Về mặt diện tích, số ñịa chủ chiếm trên 100 ha chiếm 31,8% ruộng
ñất ở Tân An, 37,2% ở Cần Thơ và 52,5% ở Bạc Liêu.
Năm 1943, tổng diện tích ruộng ñất của ñịa chủ Nam Kỳ lên ñến
1.253.773 ha (khoảng 60% tổng diện tích cày cấy). Có thể ñiểm một vài ñại ñịa
chủ:

- Hội ñồng Hồng

Chợ lớn

11.000ha

- Huỳnh Thiên Lộc

Rạch Giá

12.000 ha


16



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- Trần Trình Trạch

Bạc Liêu

17.000 ha

- Nguyến Hữu Nghĩa

Long Xuyên

18.000 ha

- Những ñịa chủ này duy trì lâu dài hình thức bóc lột ñịa tô kiểu phong

OBO
OKS
.CO
M

kiến - hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp, và rất nặng, khoảng từ 60 - 80% thu hoạch.
- Với mức bóc lột ñó, có ñịa chủ bán ra thị trường từ 5000 - 30.000 giạ
lúa/năm, có ñịa chủ ở Châu Đốc bán ra 70.000 giạ lúa/năm, trường hợp ñặc biệt
có ñịa chủ ở Long Xuyên bán ñến 300.000 giạ lúa/năm (1 giạ lúa = 20kg).
Chính người Pháp, chủ các ñồn ñiền trồng lúa cũng cho rằng phương thức
bóc lột ñịa tô phong kiến là thích hợp và họ ñã làm như vậy, ở Trung và Bắc Kỳ,

số ñịa chủ lớn ít hơn, mặc dầu ñược thực dân Pháp khuyến khích, ở Trung Kỳ
trong số 655.014 chủ ruộng, có 51 chủ trên 100 mẫu (gần 50ha), ở Bắc Kỳ trong
số 964.490 chủ ruộng có 262 chủ trên 100 mẫu (36 ha).

Nếu giả ñịnh rằng một hộ có 10 mẫu ruộng trở lên là ñịa chủ thì, trong số
chủ ruộng nói trên, ở Bắc Kỳ có 21.795 người, ở Trung Kỳ có 8.932 người (theo
thống kê năm 1930 của một nhà kinh tế học Pháp: Y.Henry). Tuy nhiên không
phải tất cả ñều phát canh thu tô. Chẳng hạn ở Bắc Kỳ, khoảng 12.000 chủ cho
lĩnh canh ruộng ñất.

Trên cơ sở ñiều tra thực ñịa ở một vài nơi, một tác giả khác (P.Gourou)
phát hiện rằng: ở Bắc Ninh (Hà Bắc) có người khai ở ñịa bạ 933 mẫu, nhưng
trong thực tế lại làm chủ thêm 2000 mẫu; hoặc nhân một trận lụt năm 1929, một
ñịa chủ thầu việc sửa ñê ở Bắc Ninh ñã mau ñược 2000 mẫu ruộng v.v…
Mặc dầu vậy, có thể thấy sự diễn biến của chế ñộ sở hữu lớn về ruộng ñất
nhau.

KI L

ở Nam Kỳ vàTrung - Bắc Kỳ tuy ñều mang tính phong kiến, song không giống
4. Ruộng ñất công làng xã
Theo thống kê của các nhà kinh tế nói trên, có thể thấy rằng, không phải
mọi người dân nông thôn ñều có ruộng ñất tư hữu. Năm 1930, ở Bắc Kỳ có
khoảng 8 triệu dân nhưng chỉ có 960.000 người có ruộng tư (từ 1; 2 sào trở lên),
ở Nam Kỳ với 4,5 triệu dân chỉ có 255.000 người có ruộng v.v… vấn ñề ruộng
ñất công làng xã tất nhiên rất có ý nghĩa. Tuy nhiên, cũng theo thống kê ñương
17




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
thi, tng din tớch rung ủt cụng cũn khong 10% tng din tớch ton b rung
ủt, trong ủú:
- Bc k , rung cụng khong 20%

OBO
OKS
.CO
M

- Trung K, rung cụng chim khong 25,5%.
- Nam K, rung cụng chim khong 2,7%

Vic phõn chia rung ủt cụng gi ủõy gn nh do k ho lng xó quyt
ủnh. Cú lng cũn gi ủc cỏch phõn chia truyn thng, nhng cú lng, do
rung cụng cũn quỏ ớt hoc ớt, k mc ủem ủu thu thu tin, thúc v chi tiờu vo
vic cụng, dõn ủinh khụng ủc hng tý gỡ; cú lng chi hn cho dõn ủinh sau
khi ủó khu bt mt phn ủỏng k v.v

Nh vy, trong khong 80 nm thuc Phỏp, ch ủ rung ủt cú nhiu
thay ủi ủỏng k. 1/5 rung ủt trng trt ri vo tay ngi Phỏp, ch yu di
hỡnh thc ủn ủin. Ch ủ t hu ln phỏt trin mnh m, ủc bit Nam K,
nhng hỡnh thc s hu vn ch yu l phong kin (phỏt canh thu rụ). Hỡnh thc
ny va phự hp vi nhu cu thu mua thúc go xut khu, va phự hp vi ý ủ
kỡm gi Vit Nam li trong vũng phong kin lc hu ca thc dõn Phỏp. Trong
lỳc ủú, ch ủ s hu cụng cng ca lng xó b cng ho, ủa ch lng xó chi

KI L

phi, khụng cũn cú tỏc dng gỡ quan trng nh cỏc thi xa xa na.


18



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KẾT LUẬN

Lược qua lịch sử chế ñộ ruộng ñất ở nước ta trước 1945, chúng ta có thể

OBO
OKS
.CO
M

rút ra một số kết luận chính sau ñây:
- Cùng với sự xác lập làng, chạ và sự ra ñời cảu nhà nước ñầu tiên trên ñất
Việt Nam, chế ñộ sở hữu ruộng ñất làng xã cũng hình thành. Đó là hình thức sở
hữu ruộng ñất ñầu tiên trong lịch sử, tiếp tục ñược duy trì lâu dài cho ñến trước
cải cách ruộng ñất 1953-1956.

- Sự duy yếu và thu hẹp dần của chế ñộ sở hữu làng xã về ruộng ñất là
một tất yếu lịch sử. Xã hội càng phát triển thì các hình thức khác nhau của chế
ñộ sở hữu nhà nước và tư nhân ngày càng ñược củng cố và mở rộng. Có một
thời, do mong muốn tập trung quyền lực vào tay nhà nước trung ương, giai cấp
thống trị ñã cố gắng nâng chế ñộ sở hữu nhà nước về ruộng ñất lên vị trí chi
phối. Tuy nhiên, sự lấn dần tất yếu của chế ñộ tư hữu và sự ñấu tranh của làng
xã ñã làm phá sản mong muốn nói trên. Không chỉ nhà nước quân chủ phong
kiến chịu bó tay trước cuộc ñấu tranh ñó mà chính quyền thực dân cũng chỉ sử
dụng quyền tuyệt ñối của mình ñể cướp ruộng ñất chứ không can thiệp vào các

chế ñộ sở hữu nói trên.

- Trong những thế kỷ hùng mạnh của chính quyền trung ương, ñã có
nhiều chính sách ruộng ñất ñáng lưu ý, có tác dụng nhất ñịnh trong sự nghiệp
củng cố thống nhất ñất nước. Đó là những bfi học bổ ích cần suy nghĩ.
- Chế ñộ tư hữu về ruộng ñất ra ñời muộn, nhưng ñã chiến thắng tất cả.

KI L

Cho ñến ñầu thế kỷ XX, gần 90% ruộng ñất ñã thuộc phạm trù tư hữu. Cần thấy
rõ sự khác nhau về quy mô sở hữu giữa thời kỳ ñộc lập, tự chủ và thời kỳ bị thực
dân Pháp ñô hộ, ñể từ ñây có thể hiểu nguyện vọng “người cày có ruông” mà
Đảng ta ñã nêu lên cũng như ý nghĩa của cuộc cải cách ruộng ñất sau này.
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công rực rỡ, Nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa ra ñời. Trên bước ñường xây dựng xã hội mới, dvc ta ñã lần
lượt xóa bỏ các hình thức sở hữu ruộng ñất cũ ñể sau ñó tiến hành cuộc cải cách
ruộng ñất. Trên miền Bắc (cũ) 81 vạn ha ruộng ñất ñược chia cho nông dân
19



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
(2.104.100 h) vi tớnh cỏch mng rung ủt t hu. Khụng lõu sau ủú, t cỏc
nm 1958 - 1959, cụng cuc hp tỏc húa li bt ủu, nhm nhanh chúng hon
thnh cụng cuc ci to xó hi ch ngha nụng thụn (ch yu v quan h sn

OBO
OKS
.CO
M


xut); phc v cuc khỏng chin chng M; gii phúng min Nam ,thng nht
T quc. Ch ủ s hu tp th (hp tỏc xó) ra ủi, tn ti song song vi ch ủ
s hu nh nc. V gi ủõy, vi Lut ủt ủai (1993), vn ủ rung ủt tip

KI L

tc ủt cho chỳng ta nhng ủiu suy ngh mi.

20



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1

OBO
OKS
.CO
M

I. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở CÁC THẾ KỶ X-XIV ....................................... 3
1. Thời Văn Lang - Âu lạc ................................................................................ 3
2. Thời Bắc thuộc .............................................................................................. 4
3. Chế ñộ ruộng ñất thời Lý - Trần (thế kỷ XI, XIV) ...................................... 5
II. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở THẾ KỶ XV-XVIII ......................................... 8
1. Sự biến chuyển của tình hình xã hội ........................................................... 8
2. Chế ñộ ruộng ñất ở thế kỷ XV ...................................................................... 8

3. Tình hình ruộng ñất ở các thế kỷ XVI - XVIII ......................................... 11
III. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở THẾ KỶ XIX DƯỚI THỜI NGUYỄN ...... 13
1. Chế ñộ công hữu về ruộng ñất ................................................................... 14
2. Ruộng ñất tư hữu ........................................................................................ 14
3. Chế ñộ sở hữu lớn, tư nhân về ruộng ñất .................................................. 16
4. Ruộng ñất công làng xã .............................................................................. 17

KI L

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 19

21



×