Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Chế độ ruộng đất trong lịch sử nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.42 KB, 21 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Đối với một nước nông nghiệp, vấn đề ruộng đất bao giờ cũng có ý nghĩa
hàng đầu. Từ thời xa xưa, khi con người phát minh ra nghề nông trồng lúa, họ
cũng tìm được nguồn lương thực chính nuôi sống họ và làm cơ sở cho sự phát
triển xã hội. Nói đến nghề nông trồng lúa, tức là nói đến ruộng đất. Vì vậy, quản
lý và không ngừng mở rộng ruộng đất là những vấn đề sống còn của con người.
Nhưng quản lý như thế nào, mở rộng như thế nào, tùy thuộc những quan hệ xã
hội đương thời chi phối.
Nước Việt Nam vốn có những điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho sự
phát triển của nghề nông trồng lúa. Vùng đồng bằng châu thổ các con sông lớn
có diện tích rộng (đồng bằng Bắc Bộ rộng 15.000km
2
, đồng bằng Nam Bộ rộng
22.000km
2
…), đất đai mầu mỡ, khí hậu phù hợp… thực sự là những tặng phẩm
quý giá của thiên nhiên, làm nền cho sự hình thành của đất nước Việt Nam ngày
nay. Khai thác và bảo vệ tài sản quý giá đó, từ xa xưa đã trở thành vấn đề sống
còn của người Việt Nam chúng ta.
Nói đến “khai thác” tức là nói đến sự thuần hóa đất dai, biến nó thành
ruộng đồng, vườn tược. Còn nói đến “bảo vệ” tức là nói đến vấn đề “làm chủ”.
Ai làm chủ tài sản quý giá đó và làm như thế nào? Đây là một vấn đề lớn không
chỉ liên quan đến quốc gia, đến dân tộc, mà còn liên quan đến giai cấp, đến chế
độ xã hội; không phải đặt ra một lần cho mãi mãi về sau mà được thay đổi qua
các thời kỳ lịch sử. Lịch sử Việt Nam đã chứng tỏ rằng để đi đến luận điểm
“người cày có ruộng” trong chính cương của Đảng Cộng sản Việt Nam, phải có
một nhận thức sâu sắc và chính xác về diễn biến của chế độ ruộng đất ở nước ta
qua mấy ngàn năm.
Hiểu được chế độ ruộng đất ở nước ta trong lịch sử tức là hiểu được cách


quản lý, phân tích, sử dụng và bảo vệ ruộng đất của tổ tiên, điều thực sự đối với
những người làm nghiệp vụ hành chính, vì dù đó là ló, chúng ta vẫn có thể rút ra
được những bài học bố ích cho ngày hôm nay.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2
Nói đến chế độ ruộng đất tức là nói đến các hình thức sở hữu, chiếm hữu
và sử dụng ruộng đất khác nhau về những biểu hiện cụ thể của nó ở các giai
đoạn lịch sử khác nhau, vị trí và vai trò của nó. Tìm hiểu chế độ ruộng đất trong
lịch sử nước ta cần nắm được nội hàm của các khái niệm nói trên.



























THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3
I. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở CÁC THẾ KỶ X-XIV
(Dưới các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ)
Phải từ thế kỷ X, khi nhân dân ta giành lại được độc lập và bắt tay xây
dựng đất nước tự chủ lâu dài, chế độ ruộng đất mới có được một bộ mặt ổn định
thống nhất. Tuy nhiên, chế độ ruộng đất đó đã kế thừ một số hình thức hoặc yếu
tố xuất hiện trước, trong thời đại Văn lang. Âu Lạc và Bắc thuộc. Vì vậy, cần
phải nhìn lại tình hình ruộng đất trong những thế kỷ trước.
1. Thời Văn Lang - Âu lạc
Nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cây và sức kéo của trâu bò đã xuất hiện
khá sớm trên lãnh thổ nước ta. Cuộc sống định cư trên các vùng đồng bằng ven
sông đã tạo nên những cộng đồng nông nghiệp, những “làng” hay “chạ” của
những cư dân có cùng nguồn gốc, tiếng nói. Đất đai do các thành viên của cộng
đồng hợp tác khai phá, do đó, theo truyền thống của thời nguyên thủy, thuộc sở
hữu chung của cả cộng đồng. Hình thành một khái niệm ruộng chung, ruộng
làng hay ruộng công nào đó. Mọi thành viên của cộng đồng đều có trách nhiệm
bảo vệ ruộng chung đó, không cho phép các làng, chạ láng giềng lấn chiếm.
Trách nhiệm đó gắn liền với cuộc sống hàng ngày của các thành viên nên đồng
thời họ cũng tự nguyện cày cấy, trồng trọt và thu hoạch vào ngày mùa. Không ai
có quyền chiếm giữ lâu dài một bộ phận ruộng đất nào đó làm của riêng mình.
Tuy nhiên, sự phát triển của công cụ sản xuất và kinh nghiệm trồng trọt, cho
phép người đứng đầu làng (bộ chính) cùng các “già làng” tiến hành việc phân
chia ruộng đất (theo một lệ nào đó) cho các thành viên của làng, để cày cấy và
hưởng thụ. Người được chia ruộng chỉ có quyền sử dụng. Ruộng đất vẫn là của

làng. Tất nhiên, được chia ruộng thì phải có nghĩa vụ đối với làng: làm thủy lợi,
chống ngập lụt, cứu giúp nhau khi có thiên tai, mất mùa, đóng góp phục vụ các
việc cần chung v.v…
Tuy nhiên, khi nhà nước và quốc gia (Văn Lang - Âu lạc) tồn tại thì cũng
hình thành một quan niệm nhất định về lãnh thổ quốc gia do nhà nước quản lý
chung, về những công việc chung do Nhà nước điều hành. Đó là cơ sở của cái
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
4
gọi là sở hữu tối cao về ruộng đất của nhà nước, đứng đầu là Vua Hùng hay Vua
Thục. Đương thời quan niệm này chưa được xác định.
Tóm lại, ở thời Hùng Vương - An Dương Vương, chế độ sở hữu ruộng đất
đầu tiên hình thành là sở hữu tập thể làng. Tương ứng với nó là sự tồn tại của
hình thức sử dụng ruộng đất theo hồ, bình đẳng và có điều kiện.
2. Thời Bắc thuộc
Hơn 1000 năm Bắc thuộc đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong chế độ
ruộng đất của người Việt.
Làng xã với chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất của nó được duy trì.
Nhưng giờ đây, bên trên nó là một chính quyền đã thành thục, có nhiều kinh
nghiệm giải quyết vấn đề ruộng đất. Quyền sở hữu làng, chạ chịu sự khống chế
của chính quyền đô hộ. Nhiều viên quan đô hộ (như Sĩ Nhiếp, Chu Phù, Đào
Khản, Đỗ Tuệ Độ, Khâu Hòa, Đựng Hữu v.v…) đã cướp đất của người Việt xây
dựng trang trại, bắt nô tỳ người Việt cày cấy. Các triều đại phương Bắc cũng du
nhập chế độ ban cấp ruộng đất của Trung Quốc vào nước ta. Hình thành một số
điền trang lớn của các viên quan đô hộ.
Đồng thời, hàng vạn người Hán được phép di cư sang nước ta cũng họp
nhau khai phá đất hoang, xây dựng xóm làng và phân phối ruộng đất theo quan
niệm riêng của mình.
Tình hình nói trên đã ảnh hưởng đến chế độ ruộng đất ở nước ta, đặc biệt
là ở các vùng gần trung tâm của chính quyền đô hộ. Một số quan lang trở thành
người giàu có, nhiều thóc lúa, ruộng đất. Sử cũ cho biết Phùng Hưng (lãnh tụ

cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa sau thế kỷ VIII) là một nhà hào phú ở đất Đường Lâm
(Tùng Thiện - Hà Tây); những năm mất mùa, đói kém, ông thường đem thóc lúa
chuẩn cấp cho dân nghèo. Khúc Thừa Dụ (lãnh tụ cuộc khởi nghĩa lớn, giải
phóng đất nước đầu thế kỷ X) thuộc một dòng họ lớn lâu đời ở Châu Hồng (Hải
Hưng). Làng Dương Xá ở Thanh Hóa vốn là một trang trại của chủ tướng
Dương Đình Nghệ (ở thế kỷ X) v.v…
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
Sử cũ cũng cho biết là, sau khi củng cố được chính quyền tự chủ ở đầu thế
kỷ X, Tiết độ sứ Khúc Khạo đã thi hành những chính sách tiến bộ về tài chính
nhằm “tha bỏ lực dịch và quân bình thuế ruộng”.
Như vậy, có thể nói rằng, thời Bắc thuộc đã làm xuất hiện ở nước ta một
số hình thức sở hữu ruộng đất mới, sở hữu tối cao của nhà nước, sở hữu tư nhân,
dù rằng chưa có tính phổ biến. Trên bước đường phân hóa và phát triển xã hội,
những hình thức sở hữu đó sẽ được thừ kế và phát huy.
3. Chế độ ruộng đất thời Lý - Trần (thế kỷ XI, XIV)
Các hình thức sở hữu và chiếm hữu ruộng đất chính ở các thế kỷ X - XIV
đã hình thành và xác lập chủ yếu dưới thời Lý - Trần (1010-1400).
a. Chế độ sở hữu nhà nước: Công cuộc xây dựng nhà nước quân chủ
chuyên chế theo hướng phong kiến hóa đã kéo theo sự hình thành và xác lập chế
độ sở hữu nhà nước về ruộng đất.
Theo quan niệm chung, tất cả ruộng đất trong nước đều thuộc quyền sở
hữu tối cao của vua, thể hiện trong thực tế bằng chế độ thuế. Năm 1011, sau khi
định đô ở Thăng Long, vua Lý Thái Tổ hạ lệnh “ đại xá các thuế khóa cho thiên
hạ 3 năm”; sau đó năm 1013, định lại phép thu thuế các loại:
- Chằm hồ, ruộng đất
- Tiền và thóc về bãi dâu
- Sản vật ở núi, nguồn v.v…
Năm 1242, dưới thời Trần, nhà nước quy định: “nhân đinh có ruộng đất
thì nộp tiền, thóc, không có ruộng đất thì miễn cả”. Chế độ thuế là:

Có 1-2 mẫu hộp 1 quan tiền.
3-4 mẫu nộp 2 quan tiền
5 mẫu trở lên nộp 3 quan tiền.
Thuế ruộng thống nhất 100 thang mẫu (khoảng 160kg).
- Trong quá trình phát triển của nhà nước, giai cấp thống trị đã chiếm một
số ruộng đất, đạt thành các loại khác nhau.
- Ruộng tịch điền: ruộng nghi lễ nhằm khoa học kỹ thuật nhân dân sản
xuất và lấy thu hoạch phục vụ các ngày lễ, tết. Loại ruộng này đã có từ thời Lê.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
6
- Rung sn lng: rung phc v vic xõy dng, sa cha v bo v cỏc
lng miu cỏc vua.
- Rung quc kh: rung thuc s hu trc tip ca nh vua, thu hoch
phc v vic chi dựng ca dũng h thng tr.
- Rung n in: rung t do khai hoang ca nh nc m cú. a tụ
thu c, np vo kho cụng.
Ngoi ra, nh nc cú th dnh mt s rung (do khai hoang) ban cp
cho nhng ngi cú cụng hay cho ngi thõn cn.
Nhỡn chung: b phn rung t thuc s hu trc tip ca nh nc
khụng nhiu.
b) Rung t cụng lng xó:
Di thi Lý - Trn, rung t cụng lng xó cũn gi mt v trớ rt quan
trng trong i sng ca nhõn dõn v nh nc. Nú vn thuc quyn s hu ca
lng xó. Hng nm, lng xó chu trỏch nhim thu thu theo din tớch rung t ó
bỏo cỏo v np lờn cp trờn. Vic phõn chia rung t cụng do lng xó tin hnh
theo tc l. Tuy nhiờn, duy trỡ b mỏy quan li, ngoi vic chi cp mt s
tin, thúc ớt i, nh Lý cng nh nh Trn ó thc hin mt s hỡnh thc phũng
h:
Thc p (hay thc hi): thng ban cho quan li, gm mt s h nht
nh theo chc tc viờn quan li ú thu thu chi dựng riờng. Cỏc h c

ban u l h nụng dõn c chia rung cụng.
Thỏi p: mt khu vc gm mt hay 2, 3 lng, ban cho mt quý tc cú d
quan chc ca triu ỡnh. Ngi quý tc ny tr thnh ngi ch ca thỏi p cú
quyn thu thu, tng gim thu rung t v nhõn inh trong thỏi p mỡnh, khi
cú chin tranh, ch thỏi p cú th m dõn trong vựng phiờn ch thnh o
quõn riờng, t v hay tham chin. Khi cht, nh nc thng ct mt b phn
rung t ca thỏi p lm rung th ngi ch. Nh vy, ngi ch thỏi p
cú c ớt nhiu quyn chim hu rung t thỏi p ca mỡnh. Lng xó vn l
ngi s hu ton b rung t cụng ca lng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
c) Ruộng đất tư hữu: Chế độ tư hữu về ruộng đất đã xuất hiện từ thời Bắc
thuộc. Đến thời ký- Trần, nó đã phát triển đáng kể dưới rất nhiều hình thức. Ở
nửa đầu thế kỷ XII, nhà Lý đã phải ban hành nhiều điều luật quy định chặt chẽ
việc mua bán ruộng đất. Đầu thời Trần, nhà nước khẳng định lại thể lệ làm văn
khế ước bán ruộng. Đến thế kỷ XIV thì việc mua bàn ruộng đất đã phổ biến
khắp nơi.
Hình thức tư hưu phổ biến là tư hữu nhỏ về ruộng đất của nông dân. Loại
ruộng đất này thường bắt nguồn từ khai hoang hay mua bán vào những năm đói
kém, mất mùa.
Hình thức thứ hai là sở hữu địa chủ. Bằng con đường khai hoang, mua
bán hay được phong cấp, nhiều nhà giàu, quan lại đã trở thành địa chủ. Bia chùa
Báo Ân (Hà Bắc) ghi công một người họ Nguyễn mua 126 mẫu ruộng cúng cho
nhà chùa. Bia chùa Quỳnh Lâm (Hải Hưng) ghi tên Hoa Lưu cư sĩ cúng cho nhà
chùa 20 mẫu ruộng. Bia chùa Keo (Thái Bình) ghi tên công chúa Tiểu Auan
(nhà Trần) cúng cho chùa 100 mẫu ruộng v.v… Sử cũ ghi, một viên quan thời
Trần là Đặng Táo được vua ban 20 mẫu ruộng, một vị tướng có công là Dương
Ngang được thưởng 30 mẫu ruộng, nhiều cung phi được vua ban ruộng đất ở
quê nhà v.v.. Sử và tài liệu địa phương cũng nói đến nhiều địa chủ đã góp thóc
lúa nuôi quân trong thời kháng chiến chống Nguyên - Mông.

Hình thức thứ ba là sở hữu điền trang: Từ cuối thời Bắc thuộc, một số
điền trang đã hình thành trên đất Bắc, nhưng rồi dần dần bị xóa bỏ. Chế độ sở
hữu điền trang được tái lập vào cuối thời nhà Lý (đầu thế kỷ XIII) và phát triển
ở thời Trần, chủ yếu trong bộ phận quý tộc. Điền trang ra đời trên cơ sở khai
hoang, thường là một vùng đất rộng từ 100 - 300 mẫu. Sử cũ chép: năm 1266,
vua Trần cho phép các vương hầu, công chúa, phò mã được mộ dân phiêu tán
làm nô tỳ đi khai hoang lập làm tư trang. Như vậy, khác với ruộng đất của địa
chủ (chủ yếu phát canh thu tô), điền trang quý tộc thường do nông no cày cấy,
gặt hái. Tuy nhiên, sản xuất ở điền trang thời Trần vẫn là sản xuất nhỏ của các
hộ nông nô.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8
Mt hỡnh thc s hu rung t khỏc, mang tớnh t hu l rung t nh
chựa. By gi cỏc nh cha ln nh chựa Qunh lõm, chựa Keo, chựa Pht Tớch
v.v u l cỏc ch rung ln. Din tớch rung t thuc s hu ca cỏc chựa
ú len n 2 - 3000 mu. Rung chựa cng do nụng nụ cy cy.
Túm li, thi Lý - Trn, cỏc hỡnh thc s hu v chim hu khỏc nhau,
t s hu lng xó c trun cho n ch t hu in trang u tn ti v phỏt
trin cựng vi s tn ti ca cỏc hỡnh thc quan h sn xut khỏc nhau.
II. CH RUNG T TH K XV-XVIII
1. S bin chuyn ca tỡnh hỡnh xó hi
T gia th k XIV, ch s hu ln, t nhõn ngy cng phỏt trin. Mt
mựa, úi kộm xy ra liờn tip. Nhõn dõn cựng kh, nhiu ngi phi bỏn mỡnh,
bỏn con lm nụ t cho cỏc th gia. Nụng dõn nhiu ni ni dy, ging cao khu
hiu chn cu dõn nghốo. Trc tỡnh hỡnh ú, t tng nh Trn l H Quý Ly
ó thc hin mt cuc ci cỏch v ch rung t: hn in v Hn nụ.
Hng lot in trang b xúa b. Hng lot a ch ln b xộn bt rung
t. S lng nụ t gim xung. Tuy nhiờn, cuc ci cachs ca H Quý Ly cha
kp phỏt huy tỏc dng thỡ i Vit b quõn Minh xõm chim v ụ h. Mt ln
na, ch rung t nc ta b xỏo trn.

Bng cuc chin u hng chc nm tri, nm 1427, ngha quõn Lam Sn
cựng nhõn dõn ta mi ỏnh ui c quõn xõm lc, gii phúng T quc. Lónh
t ti cao ca ngha quõn l Lờ Li lờn lm vua, thnh lp nh Lờ (nm 1428).
2. Ch rung t th k XV
S thay i ca tỡnh hỡnh xó hi ó dn n s hỡnh thnh ca mt giai
on mi tng ch rung t, m u vi th k XV.
Ngay sau khi thnh lp, nh Lờ ban hnh lnh o c rung t v lp s
rung cỏc lng (a b). Cụng cuc khn húa cng c tin hnh khn
trng. Trờn c s nhng kt qu t c, nh Lờ ó thi hnh mt lot chớnh
sỏch v rung t. Nhng chớnh sỏch ny n cỏc nm 70 ca th k XV thỡ
hon thin.
a) Rung t thuc s hu nh nc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×