Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

tài liệu tự học thần tốc môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 51 trang )

BẢN ĐỌC THỬ

Mega book
Chuyên Gia Sách Luyện Thi

Trang chủ: Megabook.vn

THẦN TỐC LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2016 VẬT LÝ


Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

Trước khi đi vào luyện đề em hãy chinh phục
Chuyên đề khó ăn điểm nhất trong đề thi nhé.

ĐỌC THỬ 7 TRANG PHẦN CHUYÊN ĐỀ

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU
I

BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH SỬ DỤNG GIẢN ĐỒ VECTO VÀ CASIO

π
Câu 1
=
Dòng điện xoay chiều có cường
độ i 10 cos(120πt + )(A) chạy qua một đoạn mạch điện.
2
Số lần dòng điện đổi chiều trong 1(s) là
A. 100 lần.


B. 60 lần.

C. 119 lần.

D. 120 lần.

Phương pháp:

Phương trình dòng điện:
=
i Io cos ( w.t + ji ) A.
π
- Nếu ji =± thì trong một chu kỳ dòng điện đổi chiều=
N ( 2.f − 1) lần
2
π
- Nếu ji ≠ ± thì trong một chu kỳ dòng điện đổi chiều N = 2.f lần
2
π
Giải: Vì ji =+ và f = 60Hz ⇒ Số lần dòng điện đổi chiều trong 1(s) là:
2
N= ( 2.f − 1)= ( 2.60 − 1)= 119 lần
Chọn đáp án C

π
Câu 2
Dòng điện xoay chiều có cường
=
độ i 4 cos(100πt + )(A) chạy qua một đoạn mạch điện.
3

Số lần dòng điện đổi chiều trong 1(s) là
A. 99 lần

B. 400 lần

C. 100 lần

D. 50 lần

π
và f=50Hz ⇒ Số lần dòng điện đổi chiều trong 1(s) là:
3
=
N 2.f
= 2.50
= 100 lần

Giải: Vì ji =+

Chọn đáp án C

π
Câu 3
Dòng điện xoay chiều có cường
độ i 2 cos(100πt + )(A) chạy qua một đoạn mạch điện.
=
2
Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1(s) là
A. 200 lần


B. 400 lần

C. 100 lần

D. 50 lần

Phương pháp:

Ta sẽ tìm số lần dòng điện có độ lớn 1A trong 1 chu kỳ.
1
Số chu kỳ có trong 1s là: N =
T
⇒ Số lần dòng điện có độ lớn trong một giây.
Giải: Độ lớn của dòng điện xoay chiều i =1 ⇒ i =±1A

i = 0
Khi t = 0 
v > 0
7


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi

Trong 1 chu kỳ dòng điện có độ lớn 1A là 4 lần.
Số chu kỳ có trong 1s là: N= 1= 1 = 50 chu kỳ
T 0, 02
Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1(s) là N=4.50=200 lần.
Chọn đáp án A

Câu 4

Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ
sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 110 2 V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là
4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là
A. 220V

B. 220 3 A

C. 220 2 A

D. 200 A

Phương pháp:

Đây là bài toán thời gian tắt sáng của bóng đèn
Khi đặt điện áp u = Uocos(wt +ju) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1
* Trong một chu kỳ:
U 
4
- Thời gian đèn sáng: t s = arccos  1 
w

* Trong khoảng thời gian t = nT:

 Uo 

- Thời gian đèn sáng: ts = n.Δts

- Thời gian đèn tắt: tt = n.Δtt = t - ts
Giải: Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3s ⇒ Trong 1 chu kỳ thời
2.T 1

gian bóng đèn sáng là=
tS =
s
3
75
 110 2 
 U1 
4
1
4
=
ts
arccos  =
arccos 
=
 ⇒ U o 220 2V
⇒
w
 U o  75 100π
 Uo 

⇒ U=220V
Chọn đáp án A

Câu 5
Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100
thời gian đèn sáng trong một phút?
A. 30s

B. 35s


C. 40s

D. 45s

Giải: Thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ là
T T
t=
4. = = 0, 01s
s
8 2
Thời gian đèn sáng trong 1 phút là

t1phút=60.50.0,01=30s
Chọn đáp án A
8

cos100πt. Đèn chỉ sáng khi

≥ 100V. Tính


Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

Câu 6

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i = Io cos( wt + p), Tính
T
từ lúc t = 0 , điện lượng chuyển qua mạch trong
đầu tiên là:

4
I
2I
I
A. o
B. o
C. o
D. 0
ω
ω

q dq
i =
= q ' (Cường độ dòng điện i=q’ “Đạo hàm”)
Phương pháp: Ta có =
t dt
Nên điện tích bằng tích phân của dòng điện
t2

Áp dụng công thức tích phân q = ∫ idt
t1

Giải: Cách 1:

Tacó:
=
q

t2


T
4

t1

0

idt Io ∫ cos ( wt + π )=
dt
∫=

T
Io
I o   2π T

 2π

4
sin ( wt + π )=
. sin  . + π  − sin  .0 + π  
0
w
w   T 4

 T


Io
w
Chọn đáp án A

⇒ q=

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay Fx 570ES hoặc Fx 570ES Plus

Câu 7
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức
chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T kể từ thời điểm t = 0 là
A. 3,25.10-3 C

B. 4,03.10-3 C

6

C. 2,53.10-3 C

. Điện lượng
D. 3,05.10-3 C

Giải: Sử dụng máy tính cầm tay

Hiển thị

Kết quả hiện ra

Chọn đáp án A

9


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi


Câu 8

Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt) V (t tính bằng giây)−4vào hai đầu đoạn mạch
10
2 3
gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L =
H và tụ điện C =
F mắc nối tiếp. Trong
π
π 3
một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng
cho mạch bằng
A. 15 ms.
B. 7,5ms.
C. 40 ms.
D. 20 ms.
3
3
Phương pháp:
- Tìm độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện
- Công suất tức thời của dòng điện p=u.i ⇒ Công của dòng điện A=p.t
- Nếu p=u.i>0 thì dòng điện sinh công dương.
- Nếu p=u.i<0 thì dòng điện sinh công âm
Giải: Ta có ZL =
w.L =
200 3Ω ; =
ZC

1

= 100 3Ω
w.C
π
3 ⇒=
j
3

Z L − ZC
=
R
Như vậy u sớm pha hơn i góc p/3
Góc quét để dòng điện sinh công dương là
2π 2π 4π
∆j
=
+ =
3
3
3
Thời gian dòng điện sinh công dương trong 1 chu kỳ là:
∆j

1
40
=
t =
= =
s
ms
w 3.100π 75

3
Chọn đáp án C

Độ lệch pha tan =
j

Câu 9
Đặt điện áp xoay chiều u=220 2 cos (100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
R=50Ω, cuộn cảm thuần ZL=100 Ω, và tụ điện có ZC=50 Ω mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng
thời gian điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thực hiện công âm là:
A. 12,5ms
B. 17,5ms
C. 15ms
D. 5ms
Z L − ZC
π
= 1⇒ j =
R
4
Như vậy u sớm pha hơn i góc p/4
Góc quét để dòng điện sinh công dương là
3π 3π 3π
∆j
=
+ =
4
4
2
Thời gian dòng điện sinh công dương trong 1 chu kỳ là:


3
∆j
t =
s 15ms
=
=
=
w 2.100π 200
Chọn đáp án C

Giải: Độ lệch pha tan j =

Câu 10 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, biết R = 50
w, C = 2.10–4/π (F),

uAM = 80cos(100πt) V; uMB = 200 2 cos(100πt + ) V.
a) Tính giá trị của r và L.
b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp
hai đầu mạch.
10


Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

Phương pháp:

Đối với mạch điện xoay chiều ta có thể giải theo nhiều cách
 Cách 1: Phương pháp đại số

Đối với phương pháp đại số ta sẽ sử dụng phương trình điện áp và phương trình về pha.

Phương trình điện áp

Phương trình tan j

U 2AB = ( U R + U r ) + ( U L − U C )
2

2

U 2AM
= U 2R + U C2

U 2NB =U r2 + ( U L − U C )

2

U 2MB
= U r2 + U L2

tan j =

UL − UC
UR + Ur

Phương trình cos j
cos j =

UR + Ur
U AB


Phương trình sin j
sin j =

UL − UC
U AB

−U
tan jAM = C
UR

U
cos jAM = R
U AM

U
sin jAM = C
U AM

U − UC
tan jNB =L
Ur

U
cos jNB = r
U NB

U − UC
sin jNB =L
U NB


U
tan jMB =L
Ur

U
cos jMB = r
U MB

U
sin jMB = L
U MB

Giải: a) Ta có R=50W; ZC=50W; ZRC =
U MB
ZMB
=
= 250Ω
I

R 2 + ZC2 = 50 2Ω ⇒ I=0,8A

−Z
π
−1 ⇒ jAM =
− =
jRC
tan jAM = C =
R
4


Độ lệch pha giữa 2 điện áp uAM và uMB là π/2
π
+ =
jrL
⇒ jMB =
4
r
1
cos jMB=
=
⇒ r= 125 2Ω
ZMB
2
sin jMB
=

ZL
=
ZMB

1
1, 25 2
125 2Ω ⇒=
L
H
⇒ Z=
L
π
2


π

b) Phương trình cường độ=
dòng điện i 0,8 2 cos 100πt +  A
4

ZL − ZC 125 2 − 50
=
tan j
=
=
⇒ j 0,51rad
R+r
125 2 + 50
⇒ juAB = ji + j = 1, 295rad
=
U o I=
293,94V
o .Z

Phương trình=
điện áp là u 293,94 cos (100πt + 1, 295 ) V

11


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi

 Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ


Đối với phương pháp giản đồ véc tơ ta lại có 2 cách vẽ hình.

- Cách vẽ chung gốc (Các véc tơ có chung 1 gốc)
Khi gặp các bài toán cho biết độ lệch pha của các điện áp, độ lệch pha của điện áp và cường độ
dòng điện, hoặc cho biết các cặp phương trình (u với u) hoặc (u với i) thì ta vẽ giản đồ véc tơ theo kiểu
chung gốc.
   
Chú ý: Các véc tơ biết trước thì vẽ trước. Có 4 véc tơ biết trước. U R ; U L ; U C ; I;
Giải: Ta có R=50W; ZC=50W; ZRC =
U MB
ZMB
=
= 250Ω
I

R 2 + ZC2 = 50 2Ω ⇒ I=0,8A

π
ZrL
r Z=
= 125 2Ω t
Từ giản đồ véc tơ ta có: jrL = ⇒=
L
4
2

UL

UrL
UAB

UR

2
2
Từ giản đồ véc tơ U o2 = U AM
+ U MB
⇒ U o = 293,94V
Góc lệch pha của UrL và UAB là:
80
tan j(u rL ,u)=
⇒ j(u rL ,u)= 0, 275 rad
200 2
π


=
Phương
trình u AB 293,94 cos 100πt + − 0, 275  V
2



I

Ur

φRC=45°
URC
UC


=
⇒ u 293,94 cos (100πt + 1, 295 ) V

- Cách vẽ nối điểm (Các véc tơ đa giác)
Khi gặp bài toán người ta cho chỉ số của các điện áp,
hoặc độ lệch pha của các điện áp thì ta vẽ giản đồ véc tơ
theo kiểu nối điểm. Nối các điểm vào với nhau
Chú ý: UR cùng pha với I; UL sớm pha hơn I góc p/2;
UC trễ pha hơn I góc p/2

UAB
I
UR
UC
UAM

UMB

UL

45° 45°

Việc tính toán làm tương tự câu trên.

45°

Ur

 Cách 3: Sử dụng máy tính cầm tay Fx 570ES hoặc ES plus...


Cách này giải được khá nhiều bài đặc biệt các bài về viết phương trình. Hoặc tìm linh kiện...

- Phương pháp:
Ấn: [MODE] [2]; [SHIFT] [MODE] [4]:

- Tìm tổng trở Z và góc lệch pha j: nhập máy lệnh [R + (ZL - ZC)i]
U 0 ∠ju
u
- Cho u(t) viết i(t) ta thực hiện phép chia hai số phức: i = =
Z [R + (ZL − ZC )i]

- Cho i(t) viết u(t) ta thực hiện phép nhân hai số phức: u = i.Z = I0 ∠ji × [R + (ZL − ZC )i]
u U ∠j
- Tính Z: Z = = 0 u (Phép CHIA hai số phức)
i I0 ∠ji
- Cho uAM(t) ; uMB(t) viết uAB(t) ta thực hiện phép cộng hai số phức: như tổng hợp hai dao động.
Thao tác cuối: [SHIFT] [2] [3] [=] hoặc SHIFT24=
12


Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

Giải:

Lúc đầu ta sẽ tìm phương trình cường độ dòng điện bằng=
cách: i

u AM
80∠0
=

=
R − ZCi 50 − 50i

Shift 2 3 =

Kết quả
4 2
π

cos 100πt +  A
5
4

π
200 2∠
u MB
2 Shift 2 4 =
Để tìm được r và ZL (L) thì ta làm như sau=
Z =
=
i
4 2 π

5
4
=
Như vậy phương trình cường độ dòng
điện là i

hay

Kết quả


Kết quả sẽ có 2 thành phần: Số thực chính là điện trở r=125
Thành phần số phức chính là ZL= r=125

W

W⇒ L=

Bây giờ muốn tìm phương trình uAB thì ta tổng hợp 2 phương trình thành phần vào với nhau:
π
u AB = 80∠0 + 200 2∠ = Shift 2 3 =
2

Bấm “=”

Bấm Shift 2 3 =

Kết quả thu được:

Vậy phương trình điện áp là

=
u 293,94 cos (100πt + 1, 295 ) V
13


PHẦN LUYỆN ĐỀ


ĐỀ SỐ 1

BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC

Đề thi gồm 8 trang

Môn: Vật lý
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề



Câu 1: Một vật dao động điều hoà chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực

đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là:
2πv max
v
v
2πv max
A. amax = max
B. amax =
C. amax = max
D. amax = −
T
2
π
T
T
T
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ VTCB
đến li độ x = A/2 thì tốc độ trung bình của vật bằng:

A. A/T.

B. 4A/T.

C. 6A/T.

D. 2A/T.

Câu 2: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào?
A. Biên độ dao động.

B. Cấu tạo của con lắc.

C. Cách kích thích dao động.

D. Pha ban đầu của con lắc.

Câu 3: Một vật có khối lượng m = 250 (g) treo vào lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Từ VTCB ta truyền

cho vật một vận tốc 40 cm/s theo phương của lò xo. Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều âm.
Phương trình dao động của vật có dạng nào sau đây?
A. x = 4cos(10t - π/2) cm.

B. x = 8cos(10t - π/2) cm.

C. x = 8cos(10t + π/2)cm.

D. x = 4cos(10t + π/2)cm.

Câu 4: Tại 1 nơi, chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với?

A. Gia tốc trọng trường.

B. Căn bậc hai gia tốc trọng trường.

C. Chiều dài con lắc.

D. Căn bậc hai chiều dài con lắc.

Câu 5: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2 (s) tại nơi có g = π2 =10 m/s2, quả cầu có khối lượng m = 10 (g),
mang điện tích q = 0,1 µC. Khi đặt con lắc trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường
hướng từ dưới lên thẳng đứng có E = 104 V/m. Khi đó chu kỳ con lắc là:
A. T = 1,99 (s).

B. T = 2,01 (s).

C. T = 2,1 (s).

D. T = 1,9 (s).

Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số f, biên độ và pha
ban đầu lần lượt là A1 = 5 cm, A2 = 5
tổng hợp

cm, φ1 = - π/6 rad, φ2 = π/3 rad. Phương trình dao động

A. x = 10cos(2πft + π/3) cm

B. x = 10cos(2πft + π/6) cm

C. x = 10cos(2πft – π/3) cm


D. x = 10cos(2πft – π/6) cm

Câu 7: Một xe máy chạy trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ.
Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 (s). Xe bị xóc mạnh nhất khi
vận tốc của xe là:

A. v = 6 km/h

B. v = 21,6 km/h.

C. v = 0,6 km/h.

D. v = 21,6 m/s

Câu 9: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng:

40

A. Một nửa bước sóng.

B. Một bước sóng.

C. Một phần tư bước sóng.

D. Một số nguyên lần bước sóng.


Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý


Câu 10: Sóng âm
A. Chỉ truyền trong chất khí.



B. Truyền được trong chất rắn, lỏng và chất khí.

C. Truyền được cả trong chân không.



D. Không truyền được trong chất rắn.

Câu 11: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào:
A. Tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. Phương truyền sóng và tần số sóng.

C. Phương dao động và phương truyền sóng.

D. Phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 12: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện
lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch:

A. Tăng 4 lần.

B. Tăng 2 lần.

C. Giảm 4 lần.


D. Giảm 2 lần.

Câu 13: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kỳ T. Năng lượng
điện trường ở tụ điện?

A. Biến thiên tuần hoàn với chu kì T.

B. Biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2.

C. Biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T.

D. Không biến thiên theo thời gian.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.



D. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền các véctơ B và E vuông góc với nhau và
vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 15: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thì dòng điện trong mạch:
A. Sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
B. Sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4.
C. Trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
D. Trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4.


Câu 16: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cách chọn gốc tính thời gian.
D. Tính chất của mạch điện.

Câu 17: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50
vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời
gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ. Biểu
thức xác định từ thông qua khung dây là:

A. Φ = 0,05sin(100πt) WB.

B. Φ = 500sin(100πt) WB.

C. Φ = 0,05cos(100πt) WB.

D. Φ = 500cos(100πt) WB.

Câu 18: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C =
thức i = 2

cos(100πt + π/3) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện là:

A. u = 200cos(100πt - π/6) V.

B. u = 200

cos(100πt + π/3) V.


C. u = 200

D. u = 200

cos(100πt -π/2) V.

cos(100πt - π/6) V.

(F) có biểu

41


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi

Câu 19: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu

đoạn mạch điện áp u = 100cos(100πt +π/4) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = cos
(100πt) A. Giá trị của R và L là:
1
3
A. R = 50W , L =
H
B. R = 50W , L =
H

π
1
1
C. R = 50W , L = H

D. R = 50 w , L =
H

π
Câu 20: Cho mạch RLC nối tiếp, R là biến trở. Điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200 cos100πt V,
1, 4
10−4
L =
H; C
F . Điện trở R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là P =
=

π
320W?
A. R = 25 Ω hoặc R = 80 Ω.

B. R = 20 Ω hoặc R = 45 Ω.

C. R = 25 Ω hoặc R = 45 Ω.

D. R = 45 Ω hoặc R = 80 Ω.

Câu 21: Cho đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được; điện trở R
−4
10
= 100 Ω; điện dung C =
(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100
π
2 V và tần số f = 50 Hz. Khi UL cực đại thì L có giá trị:

1
1
1
A. L = 2 H
B. L = H
C. L =
D. L =
H
H


π
π
Câu 22: Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho:
A. Thành phần cấu tạo của chất.

B. Chính chất đó.

C. Thành phần nguyên tố có mặt trong chất.

D. Cấu tạo phân tử của chất.

Câu 23: Chọn câu sai ?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76 (μm).

Câu 24: Chọn câu phát biểu sai.
A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với

các ánh sáng có màu sắc khác nhau.
B. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.

Câu 25: Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp
lên kim loại được gọi là:

A. Hiện tượng bức xạ.

B. Hiện tượng phóng xạ.

C. Hiện tượng quang dẫn.

D. Hiện tượng quang điện.

Câu 26: Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. Quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. Năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. Một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. Một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
42


Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

Câu 27: Biết công cần thiết để bức electron ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14 eV. Hỏi giới hạn quang
điện của tế bào?

A. λ0 = 0,3 μm.


B. λ0 = 0,4 μm.

C. λ0 = 0,5 μm.

D. λ0 = 0,6 μm.

Câu 28: Trong nguyên tử hiđro, electron từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK = –13,6 eV.
Bước sóng bức xạ phát ra bằng là λ = 0,1218 µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng:
A. 3,2 eV.

B. –3,4 eV.

C. –4,1 eV.

D. –5,6 eV.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?
A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát).

Câu 30: Trong phản ứng sau đây : n +
A. Electron

235
92

139

95
U → 42
Mo + 57 La + 2X + 7β– ; Hạt X là:

B. Proton

C. Hêli

D. Nơtron

Câu 31: Người ta dùng một loại laze CO2 có công suất P = 10W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ
mổ sẽ làm cho nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm laze có đường kính r = 0,1mm
và di chuyển với vận tốc v = 0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm. Nhiệt dung riêng của nước: c =
4,18KJ/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nước: L = 2260J/kg, nhiệt độ cơ thể là 370C. Chiều sâu cực đại của
vết cắt là:
A. 1 mm

B. 2 mm

C. 3 mm

D. 4 mm

Câu 32: Con lắc đơn dao động điều hòa có m = 0,1kg; g = 9,8m/s2, biên độ góc là 0,08rad, l = 1m. Trong

quá trình dao động con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 100s thì vật ngừng hẳn. Người ta duy trì
dao động cho con lắc bằng cách dùng nguồn điện 1 chiều có suất điện động 3V, điện lượng của
pin là 1000C để bổ sung năng lượng, biết hiệu suất của quá trình là 25%. Đồng hồ chạy được bao
lâu thì thay pin?
A. 248,4 ngày


B. 256,4 ngày

C. 282,8 ngày

D. 276,8 ngày

Câu 33: Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 30N/m. Vật M = 200g có thể trượt không ma

sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100g bắn vào M
theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 3m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao
động điều hoà. Biên độ dao động của hệ sau va chạm bằng:
A. 6 cm

B. 10 cm

C. 4 cm

D. 8 cm

Câu 34: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình uA = a1cos(ωt + π/2) và uB =

a2cos(ωt - π/6). Trên đường thẳng nối hai nguồn, Trong số những điểm có biên độ dao động cực
đại thì điểm gần trung trực của AB nhất cách trung trực một khoảng bằng:

A.

và lệch về phía nguồn A

B. -


C.

và lệch về phía nguồn B

D.

và lệch về phía nguồn B
và lệch về phía nguồn A

Câu 35: Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2s biên độ 5cm,

tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng bằng
1,4cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm N thấp hơn vị trí cân bằng 2cm là:

A. 1,53s

B. 2,23s

C. 1,83s

D. 1,23s
43


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi

Câu 36: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13cm, dao động cùng pha với bước sóng

phát ra là 1,2cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng By vuông góc với AB

tại B. M cách trung điểm của AB một khoảng lớn nhất bằng:

A. 140,68cm.

B. 70,1 cm.

C. 71,1cm.

D. 140,53cm.

Câu 37: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đầu A cố định. Trên dây đang có sóng dừng ổn định. Gọi B
là điểm bụng thứ hai tính từ A, C là điểm nằm giữa A và B. Biết AB = 30cm, AC = cm, tốc độ
truyền sóng trên dây là v = 50cm/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ của phần tử
tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là:

Câu 38: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào

hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1Ω thì trong
mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có
điện dung C = 1μF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ
điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do
với tần số góc bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng Io. Tính tỉ số ?
A. 2

B. 2,5

C. 1,5

D. 3


Câu 39: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở r = 20Ω, độ tự cảm L

= 0,318H, tụ điện có điện dung C = 15,9µF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều
có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200V. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C đạt giá
trị cực đại thì tần số f có giá trị là:

A. f = 70,45 Hz.

B. f = 192,6 Hz.

C. f = 61,3 Hz.

D. f = 385,1Hz.

Câu 40: Đặt điện áp u = Uocosωt (V)  (với  Uo và  ω  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn

dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = Co thì
cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ = (0 <  f1 < π/2) và điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn dây là 45V. Khi C = 3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 = π/2 -  f1 và
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 130V

B. 64V

C. 95V.

D. 75V

Câu 41: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV và công suất 200kW. Hiệu
số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm

480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là:
A. H = 95%.

B. H = 90%.

C. H = 85%.

D. H = 80%.

Câu 42: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm ( 2L > CR 2 ). Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn=
định u U 2cos2πft (V). Khi tần số của dòng điện xoay
chiều trong mạch có giá trị f1 = 30 2 Hz hoặc f 2 = 40 2 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
tụ điện có giá trị không đổi. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần
số dòng điện bằng:
A. 20 6 Hz.

B. 50 Hz.

C. 50 2 Hz.

D. 48 Hz.

Câu 43: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở thuần R,
đoạn MB chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Đặt vào mạch điện áp u = 150
44

cos100πt



Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

(V). Khi chỉnh C đến giá trị C = C1 =
(mF) thì mạch tiêu thụ với công suất cực đại là 93,75 W.
Khi C = C2 =
(mF) thì điện áp hai đầu mạch AM và MB vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng
hai đầu MB khi đó là:
A. 120 V

B. 90 V



C. 75 V

D. 75 V

Câu 44: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một

chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt
phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính,
vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2m.
Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ
rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là:
A. 4,5 mm.

B. 36,9 mm.

C. 10,1 mm.


D. 5,4 mm.

Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục,
lam có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,54μm, λ3 = 0,48μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân
sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu
lục?

A. 24

B. 27

C. 32

D. 18

Câu 46: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng
cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng
trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λđỏ = 0,76μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λtím =
0,40μm) cùng một phía của vân sáng trung tâm là:
A. 1,8 mm.

B. 2,4 mm.

C. 1,5 mm.

D. 2,7 mm.

Câu 47: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,5μm vào bề mặt catot của tế bào quang điện
tạo ra dòng quang điện bão hoà Ibh = 0,32A. Công suất bức xạ đập vào catốt là P = 1,5W. Cho biết
h = 6,625.10–34 J.s ; c = 3.108 m/s, e = 1,6.10–19 C. Hiệu suất lượng tử là :


A. 52%

B. 63%

C. 53%

D. 43%

Câu 48: Chất phóng xạ

có chu kì bán ra 138 ngày phóng xạ α và biến thành hạt chì
có 0,2(g) Po. Sau 414 ngày thì khối lượng chì thu được là:
A. 0,175g.

B. 0,025g.

Câu 49: Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân

C. 0,172g.

B. 13,98 MeV.

D. 0,0245g.

phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thori 230Th .

Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của
A. 10,82 MeV.


. Lúc đầu

là 7,63 MeV, của 230Th là 7,7 MeV.

C. 11,51 MeV.

D. 17,24 MeV.

Câu 50: Cho proton có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 73 Li đứng yên. Sau phản ứng

xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương
chuyển động của proton góc φ như nhau. Cho biết mP = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u
= 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là:
A. 39,450

B. 41,350

C. 78,90.

D. 83,070.

45


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi

LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ ÔN TẬP
ĐỀ SỐ
Câu 1


1

Phương pháp

1. Phương trình vận tốc
π
Ta có v = x’ → x = A cos(wt + j) → v = −wA sin(wt + j) = wA cos(wt + j + )
2
Nhận xét:

+ Vận tốc nhanh pha hơn li độ góc π/2 hay φv = φx + π/2.

+ Véc tơ vận tốc v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì
v > 0, theo chiều âm thì v < 0).
+ Độ lớn của vận tốc được gọi là tốc độ, và luôn có giá trị dương.
+ Khi vật qua vị trí cân bằng (tức x = 0) thì tốc độ vật đạt giá trị cực đại là vmax = ωA, còn khi vật qua
các vị trí biên (tức x = ± A) thì vận tốc bị triệt tiêu (tức là v = 0) vật chuyển động chậm dần khi ra biên.

2. Phương trình gia tốc
2
2
Ta có a = v’ = x” ⇒ x = A cos(wt + j) → v = −wA sin(wt + j) → a = −w A cos(wt + j) = −w x

Vậy trong cả hai trường hợp thiết lập ta đều có a = – ω2x.
Nhận xét:

π
+ Gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc π/2, nhanh pha hơn li độ góc π, tức là: φa = φv + = φx + π.
2


+ Véc tơ gia tốc a luôn hướng về vị trí cân bằng.

+ Khi vật qua vị trí cân bằng (tức x = 0) thì gia tốc bị triệt tiêu (tức là a = 0), còn khi vật qua các vị
trí biên (tức x = ± A) thì gia tốc đạt độ lớn cực đại amax = ω2A.
a max

w = v
max
 v = wA

Từ đó ta có kết quả:  max

v

2
max
a max = w A A =
w

a
2πv max
Giải: Ta có: w = max ⇒ a max = w.v max =
v max
T
Câu 2

Phương pháp

1. Tốc độ trung bình: vtb = với S là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian Δt.
2v max

Tốc độ trung bình trong 1 hoặc n chu kì là:
π
x

x

x
1 với Δx là độ dời vật thực hiện được trong khoảng thời
2. Vận tốc trung bình: v =
= 2
∆t
∆t
gian Δt.
46


Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

Độ dời trong 1 hoặc n chu kỳ bằng 0. Vận tốc trung bình trong 1 hoặc n chu kì bằng 0.

Thời gian chuyển động và quãng đường tương ứng
3. Các khoảng thời gian đặc biệt:
Giải:

Dựa vào các khoảng thời gian đặc biệt ta có quãng đường mà vật đi trong khoảng thời gian là ⇒
6A
v tb =
T
Chọn đáp án C.




m
= 2π
T =

w
k
k
Tần số góc, chu kỳ dao động, tần số dao động: w =
→
m
w
1 k
=
f 2=
π 2π m
Giải: Ta thấy chu kỳ của con lắc chỉ phụ thuộc vào k và m tức là cấu tạo của con lắc lò xo.
Câu 3

Phương pháp

Chọn đáp án B.

Câu 4

Phương pháp

Để lập được phương trình dao động của vật thì ta phải tìm A, w, j.
Các cách:


1. Tính biên độ dao động

(ℓ : chiều dài quỹ đạo)

2. Tính chu kì và tần số dao động
Chu kì:

(N: số dao động vật thực hiện được trong thời gian Δt)
47


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi

v22 − v12
x12 − x22

Tần số góc:
3. Tìm ϕ

v

a

A2 − x2

v 2max − v 2

a a max


x v max

a 22 − a 12
v12 − v 22

 x o = A cos j ⇒ j = ±α

t = 0  v o > 0 ⇒ j = −α
 v < 0 ⇒ j = +α
 o
Giải:

k
= 10rad / s và vcb = vmax = w.A ⇒A = 4cm.
M

w
Ta có=

π

 x o = A cos j = 0 ⇒ j = ± 2

t = 0 v < 0 ⇒ j = + π
⇒ j= p/2⇒ Phương trình dao động x = 4cos(10t + π/2)cm.
 o
2

Chọn đáp án D


Câu 5

Phương pháp

g
g
⇒l= 2
w
l


= 2π
T =
w

Từ đó, chu kỳ và tần số dao động của con lắc là 
1 w

f= T= 2π=

l
Giải: Ta thấy T =
tức là T tỉ lệ với căn bậc 2 của l.
= 2π
w
g
Chọn đáp án D.

Tần số góc dao động của con lắc w =


Câu 6

l
g
1 g
2π l

Phương pháp

Lực điện trường







a) Lực điện trường: Fð = q.E . Nếu q > 0: Fð ↑↑ E ; Nếu q < 0: Fð ↑↓ E . Độ lớn: Fđ = |q|E

b) Các trường hợp:


Fð ↑↑ P
Trường hợp
T’ = 2

Ta có:
Giải:



g'

g’ = g +



Fð ↑↓ P
|q|E
m

g’ = g -

|q|E
m



Fð ⊥ P

tanβ =

2
|q|E
g
; g’= g 2 +  qE  =
m.g
cos b
m

T'

g
=
T
g'



|q|E
0,1.10−6.104
Ta có: q = 0,1 µC >0; E hướng từ dưới lên nên Fð ↑↓ P ⇒ g’ = g =10-10 −
9,9
=
m

T'
m/s2 ⇒ =
T

g
=
g'

Chọn đáp án B.
48

10
⇒ T '= 2, 01s
9,9

0, 01



Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

BÀI TẬP VẬN DỤNG
1)

Một conlắc đơn có vật nặng m = 80 (g), đặt trong môi điện trường đều có véc tơ cường độ điện
trường E thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu
kỳ dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là To = 2 (s), tại nơi có g = 10 m/s2. Tích cho vật nặng
điện tích q = 6.10–5 C thì chu kỳ dao động của nó là:
A. T’ = 1,6 (s).

B. T’ = 1,72 (s).
C. T’ = 2,5 (s).
D. T’ = 2,36 (s).

Giải: Ta nhận thấy E thẳng đứng hướng lên trên và q > 0 ⇒ Fđ hướng thẳng đứng lên trên.




F
m

⇒ Fd ↑↓ P ⇒ Phd= P − Fd ⇒ g hd= g − d = 10 −
T'
T

Lập tỉ số: =


4800.6.10−5
= 6, 4m / s 2
0, 08

10
⇒ T=' 2,5s
6, 4

Chọn đáp án C

2)

Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10 m/s2 với chu kỳ T = 2 (s), vật có khối lượng m =
200 (g) mang điện tích q = 4.10–7C. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 5.106 V/m nằm
ngang thì vị trí cân bằng mới của vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là:
A. 0,570

B. 5,710

C. 450

D. 600


qE 5.106.4.10−7
Giải: Theo đề bài E nằm ngang và q > 0 ⇒ =
Fd =
= 10N
m

0, 2
F
⇒ tan α = d = 1 ⇒ α = 45o
P
Chọn đáp án C.

3)

Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10 m/s2 với chu kỳ T = 2 (s), vật có khối lượng m =
100 (g) mang điện tích q = –0,4 µC. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 2,5.106 V/m
nằm ngang thì chu kỳ dao động lúc đó là:

A. T’ = 1,5 (s).
B. T’ = 1,68 (s).

Giải: Theo đề bài E nằm ngang và q < 0
Fd = qE = 1N ⇒ Phd = P 2 + Fd2 = 2N ⇒ g=
hd
T'
T

Lập tỉ số: =

C. T’ = 2,38 (s).

D. T’ = 2,18 (s).

Phd
= 10 2m / s 2
m


g
⇒ T=' 1, 68s
g hd

Chọn đáp án B.

4)

Một con lắc đơn gồm một dây treo ℓ = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 (g) mang điện tich q =
-8.10–5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có
cường độ E = 40 V/cm, tại nơi có g = 9,79 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc khi đó là:
A. T’= 2,4 (s).

B. T’ = 3,32 (s).
C. T’ = 1,66 (s).
D. T’ = 1,2 (s).



Giải: E = 40V/cm = 4000V/m và E có phương thẳng đứng xuống dưới nhưng q < 0 ⇒ P ↓↑ Fd
Phd
= 1, 79m / s 2
Phd =P + Fd =mg − qE =0, 0716N ⇒ g=
hd
m
l
Chu kỳ dao động của con lắc khi đó là: T ' =

=

3,32s
g hd
Chọn đáp án B.
49


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi

Câu 7

Phương pháp

1) Tổng hợp hai dao động: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2) được một dao động
x = Acos(ωt + φ).
A 2 = A12 + A 22 + 2A12 A 22 cos ( j2 − j1 ) = A12 + A 22 + 2A12 A 22 cos ∆j

Trong đó 
A1 sin j1 + A 2 sin j2
=
 tan j A cos j + A cos j ;(j1 ≤ j ≤ j2 )

1
1
2
2

= A1 + A 2
A
+ Nếu ∆j = 2kπ ⇒ 
j = j1 + j2

A = A1 − A 2

+ Nếu ∆j = (2k+1)π ⇒  j = j2 ; A 2 > A1
 j = j ; A > A
1
1
2


π
=
A
A12 + A 22 , từ đó ta luôn có |A1 - A2| £ A £ A1+ A2

2
2) Khi biết một dao động thành phần x1 = A1cos(ωt + φ1) và dao động tổng hợp x = Acos(ωt + φ)
thì dao động thành phần còn lại là x2 = A2cos(ωt + φ2). Trong đó:
=
+ Nếu ∆j

( 2k + 1)

2
A=
A 2 + A12 − 2A 2 A12 cos ( j − j1 )
2

A sin j − A1 sin j1

=

 tan f A cos j + A cos j ;(j1 ≤ j ≤ j2 )

1
1

Giải: Cách 1: Ta có: A1 = 5 cm, A2 = 5 3 cm, φ1 = −

π
π
rad, φ2 = rad
6 2
3

(

A 2= A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( j2 − j1 =
) 52 + 5 3

Thay vào

π
 −π 
5sin 
 + 5 3 sin
6
3


tan=
j

=
π
 −π 
5cos 
+
5
3
cos

3
 6 

)

π π
+ 2.5.5 3 cos  +  ⇒ A= 10cm
3 6

3
π
⇒=
j
3
6

Phương trình dao động tổng hợp là: x = 10cos(2πft + π/6) cm.
Chọn đáp án B.

Cách 2: Dùng máy tính tìm phương trình (dùng cho FX 570ES trở lên)


Chú ý: Trước tiên đưa về dạng hàm cos trước khi tổng hợp.
- Bấm chọn

màn hình hiển thị chữ: CMPLX.
màn hình hiển thị chữ D

- Chọn đơn vị đo góc là độ bấm:

màn hình hiển thị chữ R)

(hoặc chọn đơn vị góc là rad bấm:

màn hình hiển thị: A1 Ð j1 + A2 Ð j2 ; sau

- Nhập:
đó nhấn
- Kết quả hiển thị số phức dạng: a+bi ; bấm

hiển thị kết quả: A Ð j

Giải: Ta bấm máy

Với máy FX570ES : Bấm chọn
Chọn đơn vị đo góc là radian(R):
5∠ -p/6 + 5
50

∠ p/3= Hiển thị 10 ∠ p/6

trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX



Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

 Bài tập vận dụng
1) Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc ω, biên độ và
pha ban đầu lần lượt là
Phương trình dao động tổng hợp là:
A. x = 500cos(2πft + π/3) mm.

B. x = 500cos(2πft – π/6) mm.

C. x = 500cos(2πft – π/3) mm.

D. x = 500cos(2πft + π/6) mm.

Giải: FX570ES : Bấm chọn

trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX

Chọn đơn vị đo góc là radian(R):
Nhập:

π
−π
màn hình hiển thị: 250 3∠0 + 150∠ + 400∠
; sau đó nhấn
2
2
Kết quả hiển thị số phức dạng: a+bi ; bấm

hiển thị kết quả: 500∠ −π
6
⇒ Chọn đáp án B.

2) Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương và cùng tần số f = 50 Hz, có biên độ lần lượt là 2A và
A, pha ban đầu lần lượt là π/3 và π. Phương trình của dao động tổng hợp có thể là phương trình
nào sau đây:
A. x = Acos(100πt + )
B. x = 3Acos(100πt + )
C. x = Acos(100πt - )
Giải: FX570ES : Bấm chọn

D. x = 3Acos(100πt + )

trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX

Chọn đơn vị đo góc là radian(R):
Nhập:
Kết quả hiển thị số phức dạng: a+bi ; bấm
Chọn đáp án A.

π
màn hình hiển thị: 2∠ + 1∠π ; sau đó nhấn
3
π
hiển thị kết quả: 3∠
2

3) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình:
x1 = - 4sin(πt) cm và x2 = 4cost

cm. Phương trình dao động tổng hợp là:
A. x = 8cos(πt + π/6) cm

B. x = 8sin(πt – π/6) cm

C. x = 8cos(πt – π/6) cm

D. x = 8sin(πt + π/6) cm

Giải: x1 = - 4sin(πt) cm=4cos(πt+p/2)cm

Nhập:
nhấn
Kết quả hiển thị số phức dạng: a+bi ; bấm

π
2

màn hình hiển thị: 4∠ + 4 3∠0 ; sau đó
hiển thị kết quả: 8∠

Chọn đáp án A.

π
6

4) Một vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các phương trình lần lượt là
x1 = 5sin(ωt – π/3) cm; x2 = 5sin(ωt + 5π/3) cm. Dao động tổng hợp có dạng:
A. x 10 cos  wt − 5π  cm.
=

6 

C. x 5 2 sin ( wt ) cm.
=

π

=
B. x 10 cos  wt −  cm.
3

5 3
π

D. x
=
cos  wt +  cm.
2
3

51


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi

Giải: Nhập:
nhấn

màn hình hiển thị: 5∠


−π

+ 5∠
; sau đó
3
3

hiển thị kết quả: 10∠

Kết quả hiển thị số phức dạng: a+bi ; bấm

−π
3

Đừng vội chọn đáp án B nhé. Ta phải đổi sin thành cos nên trừ thêm p/2.
Chọn đáp án A.

5)

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động
thành phần là: x1 = 5sin(10πt) cm và x2 = 5sin(10πt + π/3) cm. Phương trình dao động tổng hợp
của vật là:
π
π


=
=
A. x 5sin 10πt +  cm.
B. x 5 3 sin 10πt +  cm.

6
6


π
π

C. x 5 3 sin 10πt +  cm.
D. x 5sin 10πt +  cm.
=
=
2
4


Chọn đáp án B.
Câu 8

Phương pháp

Đây là dạng bài toán về dao động cộng hưởng:
l
m
+ Chu kì dao động riêng của vật: To = 2π
hoặc To = 2π
g
k
+ Chu kì chuyển động tuần hoàn của xe: Tth = .
+ Để vật dao động mạnh nhất thì xẩy ra hiện tượng cộng hưởng To = Tth


Chú ý: Muốn đổi m/s sang km/h hoặc ngược lại thì ta nhân với 3,6 hoặc chia cho 3,6
Giải: Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là To =1,5 (s)

Chu kì chuyển động tuần hoàn của xe Tth =
Để vật dao động mạnh nhất thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng: To = Tth
9
v = 6m =
/ s 21,6km / h
⇒=
1,5
Chọn đáp án B.

 BÀI TẬP VẬN DỤNG
1)

Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục
bánh xe của toa tầu. Khối lượng của ba lô là m = 16 kg, hệ số cứng của dây cao su là k = 900 N/m,
chiều dài mỗi thanh ray là s = 12,5 m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Hỏi tầu chạy với
vận tốc bao nhiêu thì ba lô dao động mạnh nhất?

Giải: + Chu kì dao động riêng của ba lô: T0 = 2π

m
k

+ Chu kì chuyển động tuần hoàn của tầu: Tth = S .

v

+ Để ba lô dao động mạnh nhất thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Khi đó ta có:

To= Tth ⇒ v =
2)

∆S k 12,5 900
=
» 15 m/s.
2π m
2π 16

Một người đi bộ với vận tốc v = 3 m/s. Mỗi bước đi dài s = 0,6 m.

a) Xác định chu kì và tần số của hiện tượng tuần hoàn của người đi bộ.
52


Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

b) Nếu người đó xách một xô nước mà nước trong xô dao động với tần số f = 2 Hz. Người đó đi
với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xô bắn toé ra ngoài mạnh nhất?
Giải: a) Chu kì của hiện tượng tuần hoàn của người đi bộ là thời gian để bước đi một bước:
1
. Tần số của hiện tượng này là fth =
= 5 Hz
Tth

b) Để nước trong xô bắn toé ra ngoài mạnh nhất thì chu kì dao động của bước đi phải bằng chu kì
S
1
dao động của nước trong xô (hiện tượng cộng hưởng), tức là: Tth = To ⇔ =
⇒ v = ∆S.f0

v
f0
Từ đó ta có vận tốc của người đi bộ v = 1,2 m/s
3)

Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên con đường lát bê tông. Cứ cách S
= 3 (m), trên đường lại có một rãnh nhỏ. Đối với người đó vận tốc nào là không có lợi? Vì sao?
Cho biết chu kì dao động riêng của nước trong thùng là T = 0,9 (s).

Giải: Vận tốc không có lợi là vận tốc chuyển động của xe đạp khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

Chu kỳ của chuyển động tuần hoàn bằng chu kỳ riêng của hệ:
Tth = To =
Câu 9

S
S
3 10
⇒v= =
=
m/s
v
T 0,9 3

Phương pháp

Các đặc điểm của sóng dừng
 Khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng gần nhau nhất là λ/2.
 Khoảng cách giữa một bụng và một nút gần nhau


nhất là λ/4
 Cho phương trình sóng tới: u = Acosωt
⇒ Biên độ của điểm bụng: Abụng = 2A.
Biên độ điểm nút: Anút = 0.
⇒ Bề rộng một bụng sóng là L = 2.Abụng = 4A.
⇒ Tốc độ dao động cực đại của điểm bụng: vmax = ω.Abụng = 2ωA.
 Trong khi sóng tới và sóng phản xạ vẫn truyền đi theo hai chiều khác nhau, nhưng sóng tổng
hợp dừng tại chỗ, nó không truyền đi trong không gian → Gọi là sóng dừng.
 Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là T/2.
Giải: Chọn đáp án A

 Bài tập vận dụng

1)

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng:
A. Độ dài của dây.

B. Một nửa độ dài của dây.

C. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp.

D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút liên tiếp.

Chọn đáp án D.

2) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng:
A. Một phần tư bước sóng.

B. Một bước sóng.


C. Nửa bước sóng.

D. Hai bước sóng.

Chọn đáp án B.
53


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi

3) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng:
A. Một số nguyên lần bước sóng.

B. Một nửa bước sóng.

C. Một bước sóng.

D. Một phần tư bước sóng.

Chọn đáp án D.

4) Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng:
A. Độ dài của dây.
B. Một nửa độ dài của dây.
C. Khoảng cáh giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp.
D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng liên tiếp.
Chọn đáp án D.

Câu 10


Phương pháp

Khái niệm và đặc điểm

a) Khái niệm
Sóng âm là sự lan truyền các dao động âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

b) Đặc điểm
* Tai con người chỉ có thể cảm nhận được (nghe được) các âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.
* Các sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là hạ âm.
* Các sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là siêu âm.
* Âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí, hầu như không truyền được qua các chất
xốp, bông, len… những chất đó gọi là chất cách âm.
* Tốc độ truyền âm giảm trong các môi trường theo thứ tự: rắn, lỏng, khí. Tốc độ truyền âm phụ
thuộc vào tính chất môi trường, nhiệt độ của môi trường và khối lượng riêng của môi trường. Khi
nhiệt độ tăng thì tốc độ truyền âm cũng tăng.
Giải:

Như vậy: Sóng âm truyền được trong chất rắn, lỏng và chất khí.
Chọn đáp án B.

 Bài tập vận dụng
1) Chọn câu sai trong các câu sau?
A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.
B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt.
C. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.
D. Đơn vị cường độ âm là w/m2.
Chọn đáp án B


2) Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng?
A. 16 Hz đến 20 kHz.

B. 16Hz đến 20 MHz.

C. 16 Hz đến 200 kHz.

D. 16Hz đến 200 kHz.

Chọn đáp án A
54


Thần Tốc Luyện Đề THPT Quốc Gia Môn Vật lý

3)

Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.
C. Sóng âm không truyền được trong chân không.
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.
Chọn đáp án A

4)

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm
trong nước.

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Chọn đáp án D

5)

Siêu âm là âm thanh
A. Có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường.
B. Có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.
C. Có tần số trên 20000 Hz.
D. Có tần số dưới 16 Hz.
Chọn đáp án C

Câu 11

Phương pháp

Sóng cơ - Định nghĩa - phân loại
+) Sóng cơ: là những dao động lan truyền trong môi trường.
Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử
vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+) Sóng ngang: là sóng Trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc
với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+) Sóng dọc: là sóng Trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với
phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
Giải: Chọn đáp án C.

 Bài tập vận dụng
1)


Sóng dọc là sóng có phương dao động:
A. Nằm ngang.

B. Trùng với phương truyền sóng.

C. Vuông góc với phương truyền sóng.

D. Thẳng đứng.

Chọn đáp án B.

2)

Sóng ngang là sóng có phương dao động:
A. Nằm ngang.

B. Trùng với phương truyền sóng.

C. Vuông góc với phương truyền sóng.

D. Thẳng đứng.

Chọn đáp án C.
55


Dẫn Đầu Xu Hướng Sách Luyện Thi

3) Tốc độ truyền sóng là tốc độ:

A. Dao động của các phần tử vật chất.

B. Dao động của nguồn sóng.

C. Truyền năng lượng sóng.

D. Truyền pha của dao động.

Chọn đáp án C.

Câu 12

Phương pháp

 Chu kỳ, tần số dao động riêng của mạch LC: ω0 =



Từ các công thức trên, chúng ta có thể tính toán được L, C, T, f của mạch dao động cũng như sự
tăng giảm của chu kỳ, tần số.
 Nếu C1 £ C £ C2 →
 Chú ý: Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng là C =

ε.S
, trong đó d là khoảng cách
k.4πd

giữa hai bản tụ điện. Khi tăng d (hoặc giảm d) thì C giảm (hoặc tăng), từ đó ta được mối liên hệ
với T, f.


Khi làm bài trắc nghiệm, không phải trình bày và tiết kiệm thời gian, ta có nhận định sau: Từ biểu
thức tính chu kì ta thấy T tỉ lệ với căn bậc hai của điện dung C và độ tự cảm L.Tức là, nếu C tăng (hay
giảm) n lần thì T tăng (hay giảm)
lần, nếu L tăng (hay giảm) m lần thì T tăng (hay giảm)
lần.
Ngược lại với tần số f.
Giải: Như bài tập trên, do C tăng 4 lần, suy ra ngay chu kì tăng

=2 lần.

Chọn đáp án B.


Bài tập vận dụng
1)

Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi
2 lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần?

Giải:

Theo giả thiết ta có

→ ƒ’ =

1
=
L

.8C

2

=

Vậy tần số giảm đi hai lần.

2) Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5 (μF) thành một

mạch dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao
động có giá trị sau đây:
a) 440 Hz.

Giải: Từ công thức ƒ =

56

b) 90 MHz.
1
→L=
2
4π C.f 2


×