Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Ôn thi môn triết dành cho học viên cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.56 KB, 89 trang )

Ôn thi môn triết dành cho học viên cao học
 Câu 1: Phân tích ĐN VC của Lê-nin? Ý nghĩa KH của ĐN?
 Câu 2: Nguồn gốc, bản chất của YT?
 Câu 3: Quan hệ giữa VC và YT? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nắm
vững mối quan hệ này?
 Câu 4: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa phương pháp luận
của mối liên hệ này.
 Câu 5: Nội dung, ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập?

1


 Câu 6: Nội dung, ý nghĩa của quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất và ngược lại.
 Câu 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
 Câu 8: Biện chứng quá trình nhận thức
 Câu 9: Quy luật quan hệ SX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX? Ý
nghĩa đối với nc ta?
 Câu 10: Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng? Ý nghĩa phương pháp luận?
 Câu 11: Nguồn gốc, bản chất của NN?
 Câu 12: Quan điểm triết học Mác-Lê-nin về bản chất con ng?
2


 Câu 13: Quan hệ giữa TTXH và YTXH
 Câu 14: Tính độc lập tương đối của YTXH

Câu 1: Phân tích ĐN VC của Lê-nin? Ý nghĩa KH của ĐN?
VC là phạm trù cơ bản của triết học, do đó các hệ thống triết học trong LS từ xưa


đến nay đều quan tâm, nghiên cứu đến phạm trù này từ nhiều góc độ khác nhau.
Nhìn chung các nhà triết học duy tâm đều tìm cách phủ định sự tồn tại của VC. Đối
với CN duy vật ở thời cổ đại (cả phương đông lẫn phương tây) đều có xu hướng
đồng nhất VC với các dạng tồn tại cụ thể của nó. (Vd: Ấn Độ: VC đc tạo thành từ
4 yếu tố: đất, nước, lửa gió. Trung Quốc: thuyết ngũ hành. Hy Lạp cổ đại: Talet:
đồng nhất VC với nc, Hê-ra-clit đồng nhất VC với lửa. Phát triển hơn cả trong các
3


quan niệm thời cổ đại về VC là thuyết nguyên tử). Các thành tựu khoa học này đã
đẩy cả vật lý học và triết học vào khủng hoảng. Trong bối cảnh đó, = sự kế thừa ~
điểm hợp lý trong quan niệm trước đây về VC và trên cơ sở khái quát ~ thành tựu
mới nhất của khoa học, Lê-nin đã đưa ra định nghĩa về VC trong cuốn “CN duy vật
và CN kinh nghiệm phê phán”
ĐN theo Lê-nin: VC là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc
đem lại cho con ng trong cảm giác, đc cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh lại
và tồn tại k lệ thuộc vào cảm giác.
a. Trong ĐN, Lênin chỉ rõ:
- VC là 1 phạm trù TH, điều này đã giúp phân biệt VC với tư cách là 1 phạm trù
TH mang tính khái quát, trìu tượng cao với quan niệm về VC trong các ngành KH
4


cụ thể và trong đời sống thường ngày. Phạm trù VC là dùng để chỉ VC nói chung,
vô hạn, vô tận, k sinh ra, k mất đi còn các dạng VC của các KH cụ thể và trong đời
sống thường ngày đều có giới hạn, đc sinh ra, mất đi, đc chuyển từ dạng này sang
dạng khác.
- VC có vô số thuộc tính nhưng thuộc tính cơ bản nhất, quan trọng nhất đc Lê-nin
chỉ ra trong định nghĩa là “thực tại khách quan” và “tồn tại k lệ thuộc vào cảm
giác”. Đây chính là tiêu chuẩn khách quan để cái j là VC và cái j k phải là VC.

Điều này cũng có nghĩa tất cả những j tồn tại độc lập với con người thì đều là
những dạng tồn tại khác nhau của VC.
- Trong định nghĩa, Lê-nin đã viết VC là thực tại khách quan, được đem lại cho
con người trong cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh.
Điều này đã cho thấy VC có trước, YT con ng có sau, đồng thời thế giới VC tuy
5


tồn tại độc lập với YT của con ng nhưng nó k tồn tại một cách trìu tượng mà tồn tại
dưới các dạng VC cụ thể, cảm tính. Khi các dạng VC này tác động đến con ng sẽ
đem lại cho con ng sự nhận thức và sự phản ánh về chúng. Điều này cũng đồng
thời cho thấy con ng có khả năng nhận thức đc TG.
b. Ý nghĩa KH của ĐN:
- ĐN của Lê-nin đã giải quyết 1 cách triệt để vấn đề cơ bản của TH theo lập trường
của CNDVBC. Do đó nó đã chống lại cả CNDT chủ quan và CNDT khách quan
cũng như chống lại thuyết bất khả tri và CN hoài nghi.
- ĐN VC của Lê-nin đã khắc phục đc tính chất trực quan siêu hình, máy móc trong
quan niệm về VC của CNDV trước Mác, do đó đã làm cho CNDV phát triển lên

6


trình độ cao, trở thành CNDVBC. Đồng thời ĐN này cũng tạo cơ sở KH cho việc
xây dựng những quan điểm DVBC trong lĩnh vực XH để từ đó tạo nên CNDVLS.
- ĐN VC của Lê-nin đã trang bị TG quan và phương pháp luận cho các nhà KH
trong việc nghiên cứu về TG VC, đồng thời động viên, cổ vũ họ tin tưởng vào khả
năng nhận thức của con ng trong quá trình đi sâu khám phá những thuộc tính mới
của TG VC vô cùng vô tận.

Câu 3: Nguồn gốc, bản chất của YT?

1. Nguồn gốc: Theo quan điểm của CNDVBC, YT con ng là sản phẩm của cả tự
nhiên và LS XH, nói cách khác, YT có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc XH.
7


1.1 Nguồn gốc tự nhiên: YT là sự phản ánh TG khách quan vào bộ não con ng, nó
là kết quả của quá trình phát triển thuộc tính phản ánh của TG VC
+ Thuộc tính phản ánh: Phản ánh là năng lực tái hiện lại, giữ lại những đặc điểm
của hệ thống VC này ở hệ thống VC khác khi các hệ thống VC khác tác động qua
lại nhau. Đây là thuộc tính có ở mọi dạng VC. Thuộc tính phản ánh của TG VC
được phát triển tương ứng với trình độ phát triển từ thấp đến cao của TG VC khi
TG VC ở trình độ thấp là TG vô cơ thì hình thức phản ánh tương ứng là phản ánh
vật lý và hóa học. Khi TG phát triển dần từ vô cơ lên hữu cơ, với sự xuất hiện đầu
tiên của thực vật và động vật bậc thấp thì hình thức phản ánh tương ứng là phản
ánh sinh vật với trình độ đơn giản, là cảm ứng. Khi sự phát triển của TG VC từ
động vật bậc thấp lên động vật bậc cao thì hình thức phản ánh cũng đc phát triển
thành phản ánh tâm lý với đặc trưng là sự xuất hiện các phản xạ có điều kiện. Và
8


khi trong TG VC xuất hiện con ng với bộ não ng là tổ chức VC có trình độ cao
nhất thì thuộc tính phản ánh cũng phát triển lên trình độ cao nhất là YT.
Như vậy YT là sự phát triển ở trình độ cao nhất của thuộc tính phản ánh của TG
VC. YT chỉ có đc khi có sự xuất hiện bộ não đc, một dạng VC có trình độ tổ cức
cao nhất, nói các khác, nguồn gốc tự nhiên của YT là bộ não ng. Tuy nhiên, chỉ có
bộ não thôi thì chưa đủ vì bộ não ng chỉ là cơ quan phản ánh , do đó cần phải có sự
tác động của TG khách quan tác động vào bộ não đó thì mới sản sinh YT. Vì vậy
nguồn gốc tự nhiên của YT là bộ não ng và sự tác động của TG khách quan vào bộ
não.
1.2 Nguồn gốc XH của YT: CNDVBC khẳng định bên cạnh nguồn gốc tự nhiên,

sự ra đời của YT còn bắt nguồn từ XH, đồng thời chỉ rõ rằng lao động và ngôn ngữ
là 2 nguồn gốc XH quy định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của YT.
9


+ Lao động: là quá trình con ng dùng công cụ LĐ tác động vào TG tự nhiên nhằm
tạo ra các sản phẩm phục vụ con ng. Quá trình LĐ đó đã làm cho TG bộc lộ những
đặc điểm, thuộc tính của nó và những đặc điển thuộc tính này đc bộ não con người
ghi nhận để dần dần hình thành những tri thức về TG hay nói cách khác, con ng
dần dần có YT về TG. Quá trình lao động, tác động làm cải biến TG nhưng đồng
thời cũng làm biến đổi và hoàn thiện bản thân con ng, làm cho các giác quan và
khả năng tư duy con ng trở nên phát triển hơn và do đó, nó làm năng lực nhận thức
và phản ánh của con ng ngày 1 phát triển hơn.
+ Ngôn ngữ: Trong quá trình lao động, con ng phải phối hợp hoạt động và cần phải
trao đổi thông tin với nhau. Chính từ nhu cầu đó mà ngôn ngữ được hình thành.
Khi ngôn ngữ ra đời nó trở thành vỏ VC của tư duy, nó giúp cho con ng có thể trao
đổi thông tin, kinh nghiệm, trao đổi tri thức từ ng này sang ng khác, từ thế hệ này
sang thế hệ khác và do đó nó thúc đẩy YT con ng phát triển 1 cách nhanh chóng.
10


=> Tóm lại, lao động và ngôn ngữ là 2 nguồn gốc XH trực tiếp và quan trọng nhất
cho sự ra đời và tồn tại YT của con ng.
2. Bản chất của YT: Theo quan điểm Mác-Xít, YT là hình ảnh chủ quan của TG
khách quan, là sự phản ánh tích cực, chủ động và sáng tạo TG khách quan vào
trong bộ não ng.
+ YT là hình ảnh chủ quan của TG khách quan, điều này có nghĩa là nội dung của
YT là do TG khách quan quy định và YT chỉ là hình ảnh của sự vật đc tái hiện
trong bộ não chứ k phải bản thân sự vật.
+ YT là sự phản ánh sáng tạo TG khách quan vào trong bộ não. Điều này cho thấy

YT k phải là sự phản ánh, sao chép nguyên vẹn sự vật mà là sự phản ánh dựa trên
nhu cầu thực tiễn của con ng và do thực tiễn quy định. (CM = hình ảnh cái cốc
11


dưới góc độ nhu cầu thực tiễn) Mặt khác, tính sáng tạo của YT còn đc thể hiện ở
chỗ, trên cơ sở những cái đã có trước, YT có khả năng sáng tạo ra những tri thức
mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái k có trong thực tế và có thể dự báo đc
tương lai.
- Phản ánh của YT mang tính tích cực, chủ động. Điều này có nghĩa là trên cơ sở
các hoạt động thực tiễn của mình, con ng chủ động tác động vào TG VC làm chúng
bộc lộ thuộc tính, đặc điểm và con ng nắm bắt lấy những đặc điểm đó. Hơn nữa,
tính chủ động của YT còn thể hiện ở chỗ, con ng biết vận dụng những tri thức của
mình để nhận thức và cải tạo TG.
- YT mang bản chất XH vì YT luôn luôn là sản phẩm phát triển XH, dựa trên hoạt
động thực tiễn XH và nếu con ng tách rời khỏi XH thì sẽ k hình thành YT.
12


Câu 2: Quan hệ giữa VC và YT? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nắm
vững mối quan hệ này?
a, ĐN: VC là gì? YT là gì? YT là hình ảnh chủ quan của TG khách quan đc di
chuyển vào trong đầu óc của con ng và đc cải biến đi.
b, Mối quan hệ:
- VC có trước, tồn tại khách quan, với YT, độc lập với YT. YT là cái có sau, là sự
phản ánh TG khách quan, YT k thể tồn tại bên ngoài VC. YT chỉ là thuộc tính của
VC có tổ chức cao là bộ não con ng.

13



- Mặc dù YT là sự phản ánh của VC vào bộ não và do TG VC quy định nhưng YT
có tính độc lập tương đối của nó.
+ YT là sự phản ánh TG khách quan vào trong bộ não nhưng đó là sự phản ánh
tích cực, chủ động, sáng tạo, do đó YT có thể tác động trở lại sự vận động, phát
triển của TG VC, góp phần cải tạo TG VC thông qua sự lao động của con ng.
+ Sự tác động trở lại của YT với VC có thể xảy ra theo 2 xu hướng: Nếu YT phản
ánh đúng quy luật vận động phát triển của TG VC thì nó sẽ thúc đẩy hoạt động
thực tiễn của con ng trong quá trình cải tạo TG VC, từ đó sẽ thúc đẩy sự phát triển
của TG VC. Nếu YT phản ánh không đúng quy luật vận động phát triển của TG
VC thì nó sẽ kìm hãm hoạt động thực tiễn của con ng trong quá trình cải tạo TG
VC, từ đó sẽ kìm hãm sự vận động phát triển của TG.
14


+ Sự tác động trở lại của YT với VC luôn luôn phải đc thông qua hoạt động thực
tiễn của con ng còn nếu k thì tự bản thân YT k tác động vào thực tiễn. YT sẽ giúp
con ng xđ đc mục tiêu để có phương hướng, biện pháp thực hiện hoạt động của
mình để từ đó tác động tới sự biến đổi của TG VC.
c. Ý nghĩa phương pháp luận mối q hệ này:
- Do VC là nguồn gốc khách quan của YT, YT là sự phản ánh của TG khách quan
cho nên trong mọi hoạt động cần xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và
hành động theo quy luật khách quan (CM = sự quyết định tại đại hội Đảng IV). Cụ
thể, trong thực tế, khi hoạch định phải luôn xuất phát từ thực trạng đời sống XH k
đc áp đặt ý chí chủ quan, phải tôn trọng sụ thật, tránh thái độ duy ý chí, nóng vội.

15


- Do YT có tính độc lập tương đối, có thể tác động lên TG VC thông qua hoạt động

của con người, vì vậy cần phát huy vai trò của YT lên hoạt động nên cần tích cực
hướng dẫn nó, nghĩa là phải động viên, phút huy vai trò chủ động, sáng tạo của
YT.
- Do VC và YT có mối quan hệ qua lại, vì vậy cần phải tránh tuyệt đối hóa vai trò
của VC và rơi vào CN khách quan . Đồng thời tránh tuyệt đối hóa vai trò của YT,
của tinh thần để từ đó rơi vào bệnh chủ quan, duy ý chí, hạ thấp hoặc đánh giá k
đầy đủ vai trò của các đk VC (chuyện đg sắt cao tốc).
Câu 4: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa phương pháp luận của mối
liên hệ này.

16


TG VC vô cùng phong phú, đa dạng, với vô vàn sự vật, hiện tượng khác nhau. Vấn
đề đặt ra là giữa các SV, HT đó có mối liên hệ j với nhau k? và nếu có thì các mối
liên hệ đó có vai trò gì với sự vận động, phát triển của sự vật. Trả lời câu hỏi này,
trong triết học có n` quan niệm khác nhau.
1, Khái niệm mối liên hệ:
a. Quan điểm của CN duy tâm: Các nhà triết học duy tâm thừa nhận là giữa các
SV, HT có mối liên hệ với nhau nhưng cơ sở của mối liên hệ đó là yếu tố tinh thần
hoặc 1 lực lượng siêu nhiên nào đó (Heeghen).
b. Các quan điểm siêu hình: Họ khẳng định các SV, HT trên TG tồn tại một cách
cô lập và giữa chúng k có mối liên hệ j với nhau hoặc nếu có thì đó chỉ là ~ mối
liên hệ bề ngoài có t/c ngẫu nhiên.
17


c. Quan điểm DVBC:
- Mọi SV, HT trên TG vừa tồn tại một cách độc lập nhưng có mối liên hệ qua lại
với nhau.

- Liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại với nhau, sự
phụ thuộc và chuyển hóa lẫn nhau giữa các SV, HT trong TG khách quan hoặc
giữa các mặt, yếu tố, thuộc tính bên trong SV, HT.
- Cơ sở của mối liên hệ giữa các SV, HT chính là tính thống nhất VC của TG, sở dĩ
mọi SV, HT đều có mối liên hệ với nhau vì chúng đều là ~ dạng tồn tại cụ thể khác
nhau của VC.
2, T/c mối liên hệ:
18


- Tính khách quan:
+ Mối liên hệ giữa các SV, HT là cái vốn có của bản thân SV, HT mà k phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con ng.
+ Con ng chỉ có thể nhận thức, vận dụng các mối liên hệ đó mà k thể sáng tạo hoặc
xóa bỏ chúng.
- Tính phổ biến:
+ Tất cả mọi SV, HT trên TG, kể cả tự nhiên, XH & trong tư duy đều tồn tại trong
mối liên hệ với nhau.
+ Ngay trong cùng 1 SV và trong bất kỳ thời điểm nào đó thì yếu tố, bộ phận cấu
thành SV thì sẽ luôn luôn tồn tại với nhau.
19


- Tính đa dạng: SV, HT trên TG là vô cùng đa dạng, phong phú nên mối liên hệ
giữa các SV, HT vốn đã phong phú và đa dạng. Mối liên hệ tất nhiên – ngẫu nhiên,
bản chất – k bản chất, trực tiếp – gián tiếp.
3, Ý nghĩa phương pháp luận: Nghiên cứu nguyên lý vế mối liên hệ phổ biến sẽ
giúp tạo cơ sở lý luận cho quan điểm toàn diện trong nhận thức mọi hoạt động thực
tiễn. Quan điểm toàn diện có các yêu cầu sau:
- Khi nghiên cứu SV, HT phải đặt nó trong mối liên hệ các SV, HT khác, trong

mối liên hệ giữa các mặt, yếu tố cấu thành nên SV, HT đó và trong mối liên hệ với
nhu cầu thực tiễn của con ng (vd: đánh giá con ng, một nền kinh tế).

20


- Để cải tạo SV thì cần tiến hành đồng bộ, nhiều giải pháp khác nhau. (giải quyết
ùn tắc giao thông: đầu tư để mở rộng đg xá, quy hoạch đô thị,…; nâng cao trình độ
dân trí).
- SV tồn tại trong nhiều mối liên hệ khác nhau và mỗi mối liên hệ có vai trò khác
nhau đối với sự vận động, phát triển của SV, do đó để thúc đẩy sự phát triển của
SV, trước hết cần phải phân loại các mối liên hệ để xđ đc mối liên hệ bên trong,
mối liên hệ tất nhiên, mối liên hệ bản chất,… để từ đó tập trung giải quyết, nói các
khác, khi xem xét SV thì phải xem xét có trọng tâm, trọng điểm, k đc bình quân
dàn đều. (vd ngân sách là 10000 tỷ cho 10 lĩnh vực, EVN, Vinashin, đào đường)
- Việc quán triệt quan điểm toàn diện cho hoạt động nhận thức thực tiễn cũng có
nghĩa là chống lại các quan điểm ngụy biện (trong công tác cán bộ, về đánh giá
21


năng lực), phiến diện và chống lại chủ nghĩa chiết trung (kết hợp vô nguyên tắc ~
cái k thể kết hợp với nhau – trong kiến trúc, xây dựng)

Câu 5: Nội dung, ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập?
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là 1 trong 3 quy luật cơ bản
của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ ra nguồn gốc, động lực bên trong
của sự vận động, phát triển của các SV, HT và là cơ sở lý luận giúp hiểu rõ thực
chất những quy luật khác của phép BCDV do đó quy luật này đc coi là hạt nhân
của phép BCDV.

22


1. Nội dung quy luật:
1.1 Các khái niệm:
a. Khái niệm mặt đối lập biện chứng: là phạm trù triết học dùng để chỉ những
mặt, những nhân tố, thuộc tính, bộ phận có khuynh hướng vận động hoặc có đặc
điểm trái ngược nhau cùng tồn tại bên trong 1 SV. (Vd như quá trình đồng hóa
(tổng hợp chất dinh dưỡng) – dị hóa (đào thải) trong cơ thể sinh vật; giai cấp tư sản
và vô sản).
b. Mâu thuẫn biện chứng: sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau của 2 mặt đối lập
biện chứng, mỗi mâu thuẫn biện chứng đc hình thành từ 2 mặt đối lập nhưng k
phải 2 mặt đối lập bất kỳ nào cũng hợp thành mâu thuẫn mà chỉ có 2 mặt đối lập

23


tồn tại trong cùng 1 SV trong cùng 1 thời điểm và thường xuyên liên hệ, tác động
qua lại với nhau thì mới hợp thành một mâu thuẫn biện chứng.
Mâu thuẫn BC là 1 hiện tượng khách quan và phổ biến vì mâu thuẫn của SV, HT
bắt nguồn từ chính sự tác động qua lại với nhau của các yếu tố, bộ phận trong SV,
HT, đồng thời mâu thuẫn BC xảy ra ở mọi SV, HT và trong tất cả các giai đoạn
phát triển của SV, HT đó.
c. Sự thống nhất của các mặt đối lập: là khái niệm để chỉ sự liên hệ, ràng buộc,
quy định lẫn nhau của các mặt đối lập và sự thống nhất đc hiểu theo 3 nghĩa:
- Thống nhất đc hiểu là sự nương tựa vào nhau, là đk, tiền đề tồn tại cho nhau, k có
mặt này thì cũng k có mặt kia (đồng hóa, dị hóa).
- Thống nhất đc hiểu là sự đồng nhất, giống nhau giữa các mặt đối lập.
24



- Thống nhất giữa các mặt đối lập là sự tác động ngang bằng, tạo nên trạng thái cân
bằng giữa các mặt đối lập (thời kỳ quá độ: cái cũ chưa bị xóa bỏ hoàn toàn, cái mới
sinh ra chưa đủ sức khẳng định chính nó).
d. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: là khái niệm chỉ sự xung đột, bài trừ, phủ
định lẫn nhau giữa các mặt đối lập (tư sản – vô sản; điện tích âm dương).
e. Quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập: Thống nhất
của các mặt đối lập chỉ là tạm thời, thoáng qua và tương đối còn sự đấu tranh của
các mặt đối lập là tuyệt đối.
Tóm lại, giữa các mặt đối lập trong SV, HT luôn luôn có sự thống nhất, đấu tranh
lẫn nhau. Chính sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập này đã tạo thành
mâu thuẫn trong lòng các SV, HT.
25


×