Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KTX đại HOC BÁCH KHOA TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 61 trang )

LỜITHÀNH
CẢM ƠN PHÓ HÒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Em
xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong bộ môn Quản Lý Môi Trường
...............................................................0O0................
nói riêng, khoa Kỹ Thuật Môi Trường nói chung đã tận tâm truyền đạt cho em những kiến
thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập tại đây. Đây là hành trang nền tảng
giúp em vừng bước khi làmKHOA
việc trong
môiTRƯỜNG
trường thực VÀ
tế. TÀI NGUYÊN
MÔI

Chuyên ngành: Quản lý và Công nghệ Môi trường
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô trong ban quản lý KTX Đại học Bách
Khoa Tp. HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em đạt kết quả cao nhất trong suốt quá
trình làm đồ án môn học tại đây.

Em xin gởi lời chúc tốt đẹp cùng lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến thầy Hà
Dương Xuân Bảo - Bộ môn Quản Lý Môi Trường đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và dìu
dắt trong suốt thời gian em thực hiện và hoàn thành đồ án.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế chắc chắn không thể tránh những
thiếu sót. Rất mong nhận QUẢN
được sựLÝ
đóng
góp ý THẢI


kiến củaRẮN
quý thầy
cô HOẠT
và bạn bè
CHẤT
SINH
TẠI

KTX ĐẠI HOC BÁCH KHOA TP. HCM

Nguyễn Như Cương

SVTH : Nguyễn Như Cương

MSSV : 90804083

Tp. Hồ Chỉ Minh, 5/2012

1


TÓM TẮT NỘI DUNG
Hiện nay vói sự gia tăng dân số của thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các khu
dân cư nói riêng, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sống của con người đã
trở thành một đề tài nóng. Được thành lập từ năm 1978, sau nhiều năm sử dụng, KTX Đại
học Bách Khoa Tp. HCM đã xuống cấp nghiêm trọng. Do vậy, năm 2004 KTX Đại học
Bách khoa được nhà trường đầu tư xây mới và đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, phục vụ
sinh hoạt cho gần 2.500 sinh viên, giáo sư, chuyên gia và các quý khách đến làm việc với
trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM. Do đó, lượng chất thải rắn sinh hoạt thải từ đây ra
môi trường cũng ngày càng nhiều.


Từ hiện trạng nêu trên, yêu cầu cấp thiết đặt ra là quản lý chất thải rắn sinh hoạt
một cách hiệu quả nhất, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường sống của cư dân trong
KTX và khu vực xung quanh. Do đó đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại KTX Đại

học Bách Khoa Tp. HCM” đã được chọn nhằm đáp ứng nhu cầu trên. Với đề tài này, để
quản lý tốt chất thải rắn sinh hoạt thì việc thu gom, lưu trữ và phân loại rác tại nguồn là ưu
tiên hàng đầu.

11


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... i

TÓM TẮT NỘI DUNG...................................................................................................... ii

MỤC LỤC......................................................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................V

DANH MỤC BẢNG.........................................................................................................vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................vii

1

1.


Đặt vấn đề.........................................................................................................................1

2.

Mục tiêu của đồ án...........................................................................................................1

3.

Nội dung của đồ án..........................................................................................................2

4.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................................2

5.

Giói hạn của đồ án...........................................................................................................2

6.

Ý nghĩa thực tiễn..............................................................................................................2

iii


CTRSH:

Chất thải rắn sinh hoạt

TTC:


Trạm trung chuyển

BCL:

Bãi chôn lấp

KLR:

Khối lượng riêng

BOD:

Nhu cầu oxy sinh học

COD:

Nhu cầu oxy hóa học

TSS:

1.5

DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẤT

Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý CTRSH.................................................12

1.5.1

Phân loại CTR tại nguồn........................................................................................... 12


Tồng các chất
rắn lơ
1.5.2
Thulửng
gom chất thải rắn................................................................................................ 12

PE:

Polyethylene

PP:

Polypropylen

KTX:

Ký túc xá

SV-VN:

Sinh viên Việt Nam

PCCC:

1.5.3

1.5.4

Trung chuyển và vận chuyển..................................................................................... 13


Một số phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị.......................................................... 15

CHƯƠNG
2: cháy
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHÁT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KTX
Phòng
cháy chữa
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM................................................................17

Tp. HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh
2.1

2.2

Tổng quan về KTX Đại học Bách Khoa....................................................................17

2.1.1

Vị trí địa lý................................................................................................................. 17

2.1.2

Cơ sở vật chất.............................................................................................................18

2.1.3

Cơ cấu tổ chức............................................................................................................21


2.1.4

Hiện trạng môi trường............................................................................................... 23

Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại KTX Đại học Bách Khoa............24

2.2.1

Thành phần và khối lượng CTRSH tại KTX Bách Khoa........................................... 24

iv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1
Thành phần chất thải rắn tại bãi chôn............lấp
5
Bảng 1.2.........................................................Khối lượng chất thải rắn Tp. HCM
7
Bảng 1.3....................................Các quá trình biến đổi áp dụng trong xử lý CTR
9
Bảng 1.4.................................... Nguồn nhân công và các thiết bị thu gom tại chỗ
13
Bảng 1.5........................................................Các phương pháp xử lý CTR đô thị
15
Bảng 2.1
Khối lượng CTR phát sinh tại KTX Đại học Bách
Khoa

25
Bảng
2.2
Thành phần khối lượng CTR tại KTX Đại học Bách Khoa..................26
Bảng 2.3.......................................... Vị trí điểm hẹn cơ giới trên địa bàn Quận 10
34


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1
Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý CTR... 11
Hình 2.1.................................................... Bản đồ vị trí KTX Đại học Bách Khoa
17
Hình 2.2.................................................................Ký túc xá Đại học Bách Khoa
18
Hình 2.3
Sơ đồ mặt bằng tầng 1 KTX.....Đại học
Bách Khoa
19
Hình 2.4
Sơ đồ mô hình tổ chức KTX.....Đại học
Bách Khoa
21
Hình
2.5
Thành phần CTRSH phòng ở KTX Đại học Bách Khoa.......................26
Hình 2.6...........................Cơ cấu tổ chức của Công ty dịch vụ công ích Quận 10
28
Hình 2.7

Phương tiện lưu trữ CTRSH....phòng ở
sinh viên
28
Hình 2.8
Phương tiện lưu trữ CTRSH. phòng y tế
29
Hình 2.9....................................................... Phương tiện lưu trữ CTRSH nhà ăn
29
Hình
2.10
Phương tiện lưu trữ CTRSH trong và ngoài khuân viên.......................30
Hình
2.11
Điểm thu rác ở các tầng tại KTX Đại học Bách Khoa..........................31
Hình 2.12...................................Hệ thống thoát rác tại KTX Đại học Bách Khoa
32
Hình 2.13 Sơ đồ hệ thống thu gom CTRSH trên địa bàn Quận 10...................33
Hình 2.14........................................ Bản đồ mạng lưới điểm hẹn địa bàn Quận 10
35
Hình 3.1.................................Hệ thông phân loại và xử lý rác trong nhà cao tầng
38
Hình 3.2................................Ống thoát rác được cấu tạo từ sợi thủy tinh cao cấp
39
Hình 3.3...................................Chi tiết hệ thống thoát rác cho các KTX cao tầng
40
Hình 3.4............................................................... Chi tiết quạt hút khí cưỡng bức
41
Hình 3.5..................................................... Chi tiết hệ thống làm sạch đường ống
41
Hình 3.6................................................................................... Chi tiết cửa đổ rác

42

vii


Hình 3.7.......................................................................................... Chi tiết đai đỡ
42
Hình 3.8.............................................................................................Ống dẫn rác
43
Hình 3.9............................................................................................... Cửa xã rác
43
Hình 3.10........................................................................................ Sọt rác 2 ngăn
45
Hình 3.11
Sọt rác chứa rác vô cơ và rác........................hữu cơ
45
Hình 3.12
Thùng rác đặt tại khuôn
KTX 46
Hình 3.13...........................................................................Hệ thống phân loại rác
46

viii


MỞ ĐÀU

1. Đặt vấn đề
Khi xã hội phát triển, con người sống tập hợp thành các nhóm, bộ lạc, cụm dân
cư... thì sự tích lũy CTR trở thành một trong những vấn đề nghiêm trọng đối với cuộc

sống của con người. Thực phẩm thừa và các loại chất thải khác bị thải bỏ bừa bãi khắp nơi
trong các thị trấn, trên các đường phố, trục lộ giao thông, các khu đất trống... đã tạo môi
trường thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển cho chuột, ruồi, muỗi và các vi sinh vật
truyền bệnh. Việc quản lý CTR không họp lý cũng là một trong những nguyên nhân chính
gây ô nhiễm môi trường( đất, nước, không khí...).

Được thành lập từ năm 1978, sau nhiều năm sử dụng, KTX Đại học Bách Khoa Tp.
HCM đã xuống cấp nghiêm trọng. Do vậy, năm 2004 KTX Đại học Bách khoa được nhà
trường đầu tư xây mới và đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, với quy mô 12 tầng lầu và 01
tầng hầm để xe, tổng diện tích xây dựng khoảng 38.000 m 2. Với hơn 400 phòng ờ, làm
việc, sinh hoạt cho gần 2.500 sinh viên, giáo sư, chuyên gia và các quý khách đến làm việc
với trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM. Do đó, lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra môi
trường ngày càng nhiều, ô nhiễm môi trường và lây lan bệnh tật từ chất thải rắn sinh hoạt
đã trở thành mối quan tâm chung của công tác quản lý và cộng đồng dân cư. Đặc biệt ở
những ký túc xá tập trung đông sinh viên sinh sống.

Hiện nay nhà nước đang đầu tư nhiều dự án xây dựng KTX và KTX Đại học Bách
Khoa Tp. HCM vừa mới đi vào hoạt động, nên tôi quyết định thực hiện đề tài “ Quản lỷ

chất thải rắn sinh hoạt tại KTX Đại học Bách Khoa Tp. HCM ” đồ án được chọn nhằm
để tìm hiểu sâu hơn công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở KTX Bách Khoa Tp. HCM,

2. Mục tiêu của đồ án
Đánh giá được hiện trạng và hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở KTX
Đại học Bách Khoa Tp. HCM.

Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp,
1



3. Nội dung của đồ án
a.

Khảo sát hiện trạng quản lý CTRSH tại KTX Đại học Bách Khoa Tp. HCM.

b.

Đánh giá hệ thống quản lý CTRSH tại KTX Đại học Bách Khoa Tp. HCM.

c.

Đe xuất các giải pháp phù họp cho việc quản lý CTRSH tại KTX Đại học Bách
Khoa Tp. HCM.

4. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập các tài liệu từ sách báo, website... liên quan đến quản lý CTRSH.

Chụp một số hình ảnh khảo sát hiện trạng môi trường và hệ thống quản lý
CTRSH tại KTX Đại học Bách Khoa Tp. HCM

Sử dụng các phương pháp phân tích khối lượng CTRSH, xử lý các số liệu
thống kê đã thu thập được

Khảo sát thực tế quá trình thu gom và vận chuyển rác của Công ty TNHH một
thành viên dịch vụ công ích Quận 10.

5. Giới hạn của đồ án
Đe tài chỉ tập trung nghiên cứu hiện trạng và hệ thống quản lý CTRSH trong và
xung quanh khuôn viên KTX Đại học Bách Khoa Tp.HCM.


6. Ý nghĩa thực tiễn
Giải quyết được các vấn đề về lưu trữ và thu gom CTRSH tại KTX Đại học
Bách Khoa Tp. HCM.

Nâng cao được hiệu quả của hệ thống quản lý CTRSH tại KTX Đại học Bách
Khoa Tp. HCM.

Tăng mỹ quan và chất lượng môi trường sống cho cư dân trong và xung quanh

2


CHƯƠNG 1
TỐNG QUAN VÈ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
1.1 Định nghĩa chất thải rắn
Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do hoạt động
của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người
không muốn sử dụng nữa. Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt
động sản xuất và hoạt động sống.

1.2 Nguồn gốc, thành phần, khối lượng và tính chất CTR sinh hoạt đô thị
1.2.1

Nguồn gốc

^ Từ các khu dân cư: Phát sinh từ các hộ gia đình thành phần này bao gồm (thực
phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, các kim loại khác... ngoài ra còn có một
số các chất thải độc hại như sơn, dầu, nhớt...

^ Rác đường phố: Lượng rác này phát sinh từ hoạt động vệ sinh hè phố, khu vui chơi

giải trí và làm đẹp cảnh quan. Lượng rác này chủ yếu do người đi đường và các hộ
dân sống hai bên đường xả thải. Thành phần của chúng có thể gồm các loại như:
cành cây, lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác động vật chết.

^ Từ các trung tâm thương mại: Phát sinh từ các hoạt động buôn bán của các chợ
cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phòng... Các loại chất thải
phát sinh từ khu thương mại bao gồm giấy, carton, nhựa, thực phẩm, thủy tinh...

Từ các công sở trường học, công trình công cộng: Lượng rác này cũng có thành
phần giống như thành phần rác từ các trung tâm thương mại nhưng chiếm số lượng
ít hơn.

^ Từ hoạt động xây dựng đô thị: Lượng rác này chủ yếu là xà bần từ các công trình
xây dựng và làn đường giao thông. Bao gồm các loại chất thải như gỗ, thép, bê
tông, gạch, ngói, thạch cao.

3


1.1:hàng
Thànhdệt
phần
chấtnhà
thải rắn
các bãi
chôn
lấp máy lọc dầu, nhà máy chế
vật liệu xây Bảng
dựng,
may,

máytạihóa
chất,
nhà

biến thực phẩm. Thành phần của chúng chứa thành phần độc hại rất lớn.

1.2.2

Thành phần chất thải rắn

Do thành phần của CTR không đồng nhất nên việc xác định thành phần của nó khá
phức tạp. Công việc khó khăn nhất trong thiết kế và vận hành hệ thống quản lý CTR là dự
đoán được thành phần của chất thải hiện tại và tương lai.

Theo báo cáo cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn - 2010 của sở Tài nguyên và Môi
trường Tp.HCM [1] thì thành phần chủ yếu trong chất thải rắn tại các bãi chôn lấp là chất
thải thực phẩm với tỷ lệ khá cao (83,0 - 88,9% trọng lượng ướt). Các thành phần chất thải
rắn bảng 1.1 có khả năng tái chế như plastic, giấy, kim loại giảm đáng kể do hoạt động
phân loại và thu gom phế liệu trong thành phố; phần còn lại ít có khả năng tái chế, chủ yếu

21

Chất thải nguy hại

0,1-0,2

0,1-0,2

4



Năm

1.2.3 Khối lượng chất
Bảng
thải1.2:
rắnKhối lượng chất thải rắn Tp. HCM (1992 - 2010)

Xác định khối lượng CTR phát sinh và thu gom là một trong những điểm quan trọng của
việc quản lý CTR. Những số liệu về tổng khối lượng CTR phát sinh cũng như khối lượng chất
thải rắn thu hồi được sử dụng để:

Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi, tái chế, tuần hoàn vật liệu

Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyển và xử lý CTR

a. Các phương pháp thường được sử dụng đế ước lượng CTR

Phân tích khối lượng - thể tích
Đem tải

Cân bằng vật chất.

b. Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng CTR

Các hoạt động giảm thiểu tại nguồn và tái sinh.

Ghi chủ:

“ thành phần không phát hiện trong mâu


Luật pháp và thái độ chấp hành luật pháp của người dân.

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi Tneờng Tp. HCM, 2010 [2]

Các yếu tố địa lý tự nhiên và các yếu tố khác (vị trí địa lý, thời tiết, tần suất thu
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi Tncờtĩg Tp. HCM, 2010 [2]
gom...)
So sánh khối lượng chất thải rắn phát sinh được tính toán theo số liệu dân số và hệ số
sánh
sốrắn
liệukg/người.ngày
thành phần chất
tại các
nguồn
thải chất
và tạithải
cácrắnbãisinh
chôn
lấpđược
cho
phát sinhSochất
thải
theothải
tiêurắn
chuẩn
và khối
lượng
hoạt
thu gom và xử lý thống kê qua trạm cân tại các khu hên họp xử lý chất qua các năm cho thấy, tỉ

thấy: các thành phần có khả năng tái chế với giá trị cao như ni lông, nhựa, giấy, kim loại, cao su,
lệ thu gom và xử lý có xu hướng tăng dần theo thời gian, từ 75% lên gần 85%. Tuy nhiên, khối
lượngtinh
chấttại
thải
rắnbãi
xửchôn
lý thulấp
gom
được
và vận
cácchỉ
bãicòn
chôn
(qua trạm
cân)
thủy
các
giảm
đáng
kể, chuyển
như ni lên
lông
1,4lấp- 2,8%,
nhựa
chỉnăm
còn 0,1 0,2%, ... Nguyên nhân là do hoạt động phân loại (bên ngoài) để thu lượm phế liệu có giá trị.

567



Quá trình biến đổi

Phưong pháp biến đổi

Lý học

-

Biến đổi hoặc
sản phẩm

Tách loại bằng tay hoặc

-

máy
-

thay

đổi



bản

Các thành phần riêng biệt
trong


phân 1.3:
loạiCác quá trình biến đổi áp dụnghỗn
họp
thải đô thị
Bảng
trong
xửchất
lý CTR
2004
Tách loại
theogiảm
thànhso với năm trước đó (-5,8%) là do bãi chôn lấp Phước Hiệp xảy ra sự cố lún trượt và
phần

năm 2005 tỉ lệ tăng khối lượng chất thải rắn thấp hơn các năm trước là do trạm cân tại công
Sử không
dụng lực
hoặc
áp suất
- chất
Giảmthải
thể rắn
tích được
ban đầu
trường Phước- Hiệp
hoạt
động.
Khối lượng
tính trung bình theo khối
- trạm

Oxycân
hóahư.
bằng nhiệt
lượng trước khi
Sự chưng cất phân hủy

Hóa học

-

Sinh học

-

-

1.2.4

Đốt

Tính chất của chất thải rắn

-

Đốt hiếu khí

-

CO2, SO2, sản phẩm oxy


a. Tính chất vật lý:

hóa
khác, tro

Nhiệt phân

Phân compost (mùn dùng
-Biến đổi sinh học hiếu khí
Những tính chất vật lý quan trọng nhất của để
CTR đô thị là khối lượng riêng, độ ẩm, kích
Hiếu khí compost
ổn
thước, cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế và độ xốpđịnh
của chất)
CTR. Trong đó, khối lượng riêng và
độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong công tác quản lý CTR đô thị.
-

-

Biến đổi sinh học kỵ khí

Kỵ khí phân hủy

b. Tính chất hóa học:

-

CH4, CO2, khí ở dạng vết,

chất
thải, còn lại

Các thông tin về thành phần hóa học các vật chất cấu tạo nên CTR đóng vai trò quan
trọng trong việc đánh giá, lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất thải. Ví dự. khả năng đốt
cháy CTR tùy thuộc vào thành phần hóa học của nó. Neu chất thải rắn được sử dụng làm nhiên
liệu cho quá trình đốt thì bốn tiêu chí phân tích hóa học quan trọng nhất là:

Phân tích gần đúng - sơ bộ (xác định sơ bộ hàm lượng chất hữu cơ)

Điểm nóng chảy của tro

Phân tích thành phần nguyên tố CTR

8


1.3.2

Ảnh hưởng tói môi trường nước

Hiện nay do việc quản lý môi trường không chặt chẽ dẫn tới tình trạng vứt rác bừa bãi
xuống các kênh rạch. Lượng rác này chiếm chủ yếu là thành phần hữu cơ nên sự phân hủy xảy ra
rất nhanh và tan trong nước gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước, như gây ra mùi hôi thối và
chuyển màu nước.

Ngoài ra hiện tượng rác trên đường phố không thu gom, gặp trời mưa rác sẽ theo mưa
chảy xuống các kênh rạch gây tắc nghẽn đường ống và ô nhiễm nước. Ở các bãi chôn lấp rác nếu
không quản lý chặt chẽ sẽ gây ra tình trạng nước rác chảy ra đất, sau đó ngấm xuống gây ô
nhiễm tầng nước ngầm.


1.3.3

Ảnh hưởng đến môi trường không khí

Nước ta lượng rác thải sinh hoạt chiếm thành phần chủ yếu là rác hữu cơ, hợp chất hữu
cơ khi bay hơi sẽ gây mùi rất khó chịu, hôi thối ảnh hưởng rất lớn tới môi trường xung quanh.
Những chất có khả năng thăng hoa, phát tán ữong không khí là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp, rác
có thành phần phân hủy cao như thành phần hữu cơ ở nhiệt độ thích hợp (35°c và độ ẩm 70 80%) vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi thối và sinh ra nhiều loại chất khí có tác động xấu tói
sức khỏe con người và môi trường đô thị.

1.3.4

Ảnh hưởng tói sức khỏe con người
cảnh quan
đô thị 2009 Trang 61-[1]
Nguồn:vàNguyễn
Văn Phước,

Hiện tượng rác1.3
vứtẢnh
bừa hưởng
bãi sẽ làcủa
nơichất
rất lý
tưởng
khuẩn,
vi sinh vật và các loại côn
thải
rắncho

đếnvimôi
trường

1.3.1

Ảnh hưởng tói môi trường đất

trùng phát triển là nơi lan truyền các bệnh dịch. Một số vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây các loại
bệnh choRác
con khi
người
nhưvisốtsinh
xuấtvật
huyết,
rét trong
và cácmôi
bệnhtrường
ngoài hiếu
da khác.
được
phânsốt
hủy
khí hay kỵ khí sẽ gây ra hàng
loạt các sản phẩm trung gian và kết quả là tạo ra các sản phẩm CƠ 2, CH4. Với một lượng rác nhỏ
có thể gây ra tác động tốt cho môi trường, nhưng khi vượt quá khả năng làm sạch của môi trường
Tại các bãi rác lộ thiên gây ra ra tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh gây ảnh
thì sẽ gây ô nhiễm và thoái hóa môi trường đất.
hưởng lớn tói sức khỏe con người. Rác roi vãi trên đường phố gây mất cảnh quan đô thị.

Ngoài ra đối với một số loại rác không có khả năng phân hủy như nhựa, cao su, túi ni lon

đã trở nên rất phổ biến ở mọi nơi. Đây chính là thủ phạm của môi trường vì cấu tạo của chất
nilon là nhựa PE, pp có thòi gian phân hủy từ hơn 10 năm đến cả ngàn năm. Khi lẫn vào trong
đất nó cản trở quá trình sinh trưởng của cây cỏ dẫn đến xói mòn đất. Túi nilon làm tắc các đường
dẫn nước thải, gây ngập lụt cho đô thị. Neu chúng ta không có giải pháp thích hợp sẽ gây thoái

9
10


Hìnhl.l: Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý CTR
Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2009 Trang 14-[1]

1.4.1

Mục đích của quản lý chất thải rắn

1. Bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

2. Bảo vệ môi trường.

3. Sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng.

11


Nguồn

phát

sinh


Người chịu trách nhiệm
rác

Thiết bị thu gom

thải
1. Từ các khu dân cư
-

Nhà ở thấp tầng

Dân



tại

khu

vực,

làm thuê.

người
- Các đồ dùng thu gom tại nhà,
các xe gom.

1.5 Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý CTRSH


-

Bảng 1.4: Nguồn nhân công và các thiết bị thu gom tại chỗ

Nhà trung bình
Người
1.5.1

-

làmPhân
thuê,
viên
-Các
loại nhân
CTR tại
nguồnmáng

tự

chảy,

các

thang

phục vụ của khu nhà, dịchnâng, các xe gom, các băng
Phân loại rác tại nguồn nhằm tận dụng được các phế liệu có thể tái sinh, tái chế, hạn chế
Nhà cao tầng
vụ của các công ty vệ sinh.

chuyền chạy bằng khí nén.
việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nguy cơ phát tán dịch bệnh từ rác thải sinh hoạt,
không gây mất mỳ quan đô thị vì các bãi rác lộ thiên, góp phần xã hội hóa công tác quản lý chất
Người
làmgánhthuê,
viên
-Các
máng
chảy, công
các tác
thang
thải rắn
và giảm
nặng nhân
cho ngân
sách nhà
nướctựvề khoản
vệ sinh đường phố, vận

củathảikhu
chuyểnphục
và xử vụ
lý chất
rắn đônhà,
thị. dịchnâng, các
2. Các khu vực kinh
Nhân viên, dịch vụ của Các
các loại xe
doanh, thương mại


công ty vệ sinh.

1.5.2

xe gom, các
thu gom có

băng
bánh

lăn, các Container lưu giữ, các

Thu gom chất thải rắn

thang nâng hoặc băng chuyền.

3. Các khu công Nhân Thu
viên,
vụrắn của
các
xe rácthuthải gom
bánhcông sở hay từ những
gom dịch
chất thải
là quáCác
trìnhloại
thu nhặt
từ các có
hộ dân,
nghiệp điểm thu

cônggom,
ty vệchất
sinh.chúng lên xe và vậnlăn,
các đến
côngtenơ
lưu chuyển,
giữ, các
chuyển
điểm trung
trạm xử lý hay những
thang nâng hoặc băng chuyền.

nơi chôn lấp CTR.
4. Các khu sinh hoạtChủ

nhân

của

khu

vực

hoặc
Các thùng

lưu

giữ




mái

che

ngoài tròi (quảng

các công ty công viên, câyhoặc nắp đậy.
Thu gom CTR trong khu đô thị là vấn đề khó khăn và phức tạp, bởi vì CTR phát sinh từ
trường, ...)
xanh.
mọi nhà, mọi khu thương mại, khu công nghiệp cũng như trên các đường phố, công viên và ngay
Các nhân viên vận hành trạm
5. Các trạm xử lý
Các
loại
băng
chuyền
khác
cả các khu đất trống. CTR lại phát sinh phân tán (không tập trung) và tổng khối lượng CTR gia
nước thải
nhau và các thiết bị.
tăng làm cho công tác thu gom trở nên phức tạp hơn bởi chi phí nhiên liệu và nhân công cao. Do
6. Các khu nông Chủ nhân của khu vực hoặc
Tùy thuộc vào trang bị của
đó, công tác thu gom là một trong những vấn đề quan trọng trong việc quản lý CTR.
nghiệp
công nhân.
từng đơn vị đơn lẻ.


Dịch vụ thu gom rác thải có thế chia làm hai loại:
Thu gom sơ cấp là thu gom rác thải từ nguồn phát sinh ra nó và chở đến bãi chứa
chung, các địa điểm hoặc bãi chuyển tiếp.

12


,ír

Trạm trung chuyển kết hợp chất tải trực tiếp và chất tải thải bỏ.

1. Cơ học


những trung
nơi cóchuyến
thể vận
chuyển thiết
chất bởi:
thải từ TTC đến BCL cuối cùng bằng xe vận
Các
Hoạttrạm
động ở TTC
nàyrác
có làthểcầnmô
tả như sau: tất cả những người chuyển chở chất
Nén dùng để vận chuyển.
tải thì cácGiảm
loại xe có toaloại

moóc, Phân
xe có toa kéo
một cầu và xe
ép được
loại
thải rắn đến Phân
TTC đềutheo
phải qua khâuPhân
kiểm traloại
ở trạmtheo
cân. Những xe thu gom lớn sẽ
Tất cả các
xe náy kích
có thể
sử dụng ởKLR
bất cứđiện/từ
loại TTC
nào. Một cách tổng quát, các xe
kíchloại
thước
được
cân, sau đó
đổthước
chất thảitheo
trực tiếp sang
xe trường
vận chuyển, rồi trở lại trạm cân, cân
vận chuyển phải thoả mãn những yêu cấu sau:
xe và tínhHạn
lệ phí

chếthải
tối bỏ.
đa sự xuất hiện các bãi rác hở không họp pháp do khoảng cách vận
chuyên khá xa
Chi phí vận chuyển thấp nhất.
c. Phương tiện và phương pháp vận
chuyến
Vị trí của bãi đỗ cách xa tuyến thu gom
Chất thải phải được phủ kín trong suốt thời gian vận chuyển
Xe phải được thiết kế vận chuyển trên đường cao tốc
XeViệc
vận sử
chuyển
và tàu
là những
tiện
chủ
yếuvận
sử chuyển
dụng
dụng đường
các loạibộ,
xexe
thulửa
gom
vừathuỷ
và nhỏ
không phương
thích hợp
cho

việc
Không vượt quá giới hạn khối lượng cho phép
để vận chuyển chất thải rắn. Hệ thống khí nén
rácvàđihệ
xathống thuỷ lực cũng được dùng.

Phương pháp
tháo tổ
dỡchức
chất thu
thảigom
phảirác
đơnquy
giản
có khả
năng
Có nhiều
môvànhỏ
từ các
khuthực
dânhiện
cư độc lập
Sự hiện hữu của khu vực thu gom CTR có mật độ dân cư thấp.

1.5.4

Một số phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị

Việc hoạt động của các xe thu gom dùng thùng chứa luân chuyển cho các khu
Xử lý chất thải rắn là một hoạt động không thể thiếu và chiếm vai trò quan trọng trong

thương mại
hoạt động quản lý tổng hợp CTR sau hàng loạt các hoạt động giảm thiểu tại nguồn, thu gom,
trung chuyển và vận chuyển chất thải. Vì vậy, việc lựa chọn phương án xử lý chất thải phù hợp là
Việc sử dụng phương thức vận chuyển rác từ nguồn bằng khí nén hoặc dòng nước
một yếu tố quyết địn sự thành công của công tác quản lý chất thải.
Khi có sự thay đổi phương tiện vận chuyển: đường bộ - đường sắt, đường bộ - đường
thủy.

Phương pháp xử lý CTR được lựa chọn phải đảm bảo ba mục tiêu:
b. Các dạng trạm trung chuyển
Bảng 1.5: Các phương pháp xử lý CTR đô thị

Trạm Trung Chuyển (TTC) chất tải trực tiếp Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, 2001 Trang 21-[3]

Tại TTC chất tải trực tiếp, chất thải từ xe thu gom được chuyển sang xe vận chuyển
Trung chuyển và vận chuyển
Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2009 Trang 132-[1]
hoặc chuyển sang thiết bị ép chất thải vào xe vận chuyển hoặc thành từng kiện chất

1.5.3

để chuyển
để chuyển đến bãi chôn lấp (BCL). Trong một số trường họp, chất thải được
a. thải
Trung
đổ ra bệ đổ và sau đó được đẩy vào xe vận chuyển sau khi đã tách lọai các vật liệu

14
13
15



"Ẵ"

Ĩ
’2
3.

%

CHƯƠNG 2

b. Bãi chôn lấp chất thải rắn

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TẠI KTX ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM
Chôn lấp (ỉandýiỉling) là hành động đổ chất thải vào khu đất đã được chuẩn bị trước.
2.1 Tổng quan về KTX Đại học Bách Khoa
Quá trình chôn lấp bao gồm cả công tác giám sát chất thải chuyển đến, thải bỏ, nén ép chất thải

2.1.1

Vị trí địa lý

và lắp đặt các thiết bị giám sát chất lượng môi trường xung quanh.
KTX Bách Khoa nằm ở: số 497, đường Hoà Hảo, thuộc Phường 7, Quận 10, Tp.HCM,
cách Trường Đại Học Bách khoa (cơ sở 1) khoảng 1,5 km.
Chôn lấp là phương pháp thải bỏ CTR kinh tế nhất và chấp nhận được về mặt môi
trường. Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải hay tái sinh, tái sử dụng và
cả kỹ+ thuật

chuyển
chất thị
thải,
việcMart
thải hướng
bỏ phần
cònLýlạiThường
ra bãi chôn
Phía Tây
giáp hóa
với siêu
Coop
về chất
phía thải
đường
Kiệt lấp (BCL) vẫn là
một khâu quan trọng trong chiến lược quản lý tổng hợp CTR. Công tác quản lý BCL kết hợp
chặt chẽ với quy hoạch, thiết kế, vận hành đóng cửa và kiểm soát sau khi đóng cửa hoàn toàn
BCL.+ Phía Đông giáp đường Nguyễn Kim

c. Phía
Phân
chônHòa
lấpHảo
chất thải rắn:
+
Bắcloại
giápbãi
đường


>

ẵ ‘■ũ
Gia hình thức chôn lấp:
Phân loại
theo
Lị/Gia

y

Truơng DH Bach Khoa TPHCM

497 Hoa Hao
(Ã] Ly ĩhuong Kiet

tnBệnh Viện
Trưng Vương

Hoa Hao

Bãi hở (opendumps)

□ Tru ông Đai hoc Bách Khoa
Địa chi : 268, Lý Thuòng Kiệt, P14.Q10
Điện thoại: 08.38647256
VVèbsite : www.hcmut.edu.vn

13 Ký túc xá Bách Khoa




Chợ ?
Nguyẻn Tri Phương

s*4u VN . KTX Bách Khoa

‘Coop Mãrt-

16


Hình 2.1: Bản đồ vị trí KTX Đại học Bách khoa
Nguồn: [7]

17


2.1.2 Cơ sở vật chất

ĐƯƠNG NGUYÊN KIM

Được thành lập từ năm 1978, sau nhiều năm sử dụng, KTX Đại học Bách khoa đã
xuống cấp nghiêm trọng, do vậy năm 2004 KTX Đại học Bách khoa được nhà trường đầu
tư xây mới và đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, với quy mô 12 tầng lầu và 01 tầng hầm
o

< tổng diện tích xây dựng khoảng 38.000 m2 hình 2.2.
để xe,

Q


ĐƯ
ỞN
G

O
DU
Y
TỪ

KHU THƯƠNG MẠI

Hình 2.3: Sơ đồ mặt bằng tầng 1 KTX Đại học Bách Khoa
Nguồn: [8]

Từ tầng 2 đến tầng 10: Dành cho sv Bách khoa diện
ưu Hải
tiên Duyên,
(tổng cộng
2456
Nguồn:
2009 [10]
chỗ) Có 307 phòng (loại phòng A l ) , mỗi phòng 43 m2 bố trí 8 SV-VN lưu trú (04 giường

Hình 2.2: Ký túc xá Đại học Bách khoa

tầng sắt), sân phơi quần áo và hệ thống Toilet khép kín trong phòng ở sv.
Mặt bằng khối có hình chữ Ư giật cấp thấp về phía đường Lý Thường Kiệt, bốn
hướng tiếp cận các mặt đường chính, do vậy các phòng ở đều được lấy ánh sáng và gió tự
Mỗi thời

sv được
bị: 01bên
tủ trong
sắt đựng
quầnkếtáohợp
có móc
khoá Toàn
riêng, bộ
01 công
bàn học
nhiên, đồng
bố trítrang
sân vườn
ở giữa
cây xanh.
trìnhliền

kệ
có chỗ
tínhloại
khi 750
cần, kg,
01 05
ghếthang
ngồi bộ
sắt và
nệm
kệ để
03 sách
vị trí và

thang
máyđểvớimáy
06 vi
thang
hệ Hoà
thốngPhát,
PCCC,
báogiày
cháydép.
tự
Trong
trang
bị hiểm.
7 bóng
loại,
02 quạt
trầnviệc,
và hệ
động vàcáchệphòng
thống ởtạosv ápđược
thang
thoát
Vớiđènhơncác400
phòng
ở, làm
sinhthống
hoạt nước
theo
được
trực

giờ phòng
và 01 như
bànsau:
sinh hoạt chung. Mỗi phòng còn được trang bị
thiết kếcấp
banthường
đầu, việc
bố 24/24
trí các loại
01 máy điện thoại gọi nội bộ trong Ký túc xá miễn phí, đồng thời hệ thống cho phép nhận
cuộc gọi từ bên ngoài vào tới các máy tại các phòng ở sv miễn phí. Ngoài ra mỗi phòng
Tầng 1 : Bố trí các phòng chức năng điều hành quản lý KTX, Thư viện 100 chỗ,
còn được trang bị 01 ổ cắm ti vi truyền hình cáp, mỗi tầng bố trí 01 phòng sinh hoạt chung
phòng máy tính khoảng 100 máy cấu hình mạnh, một nhà ăn diện tích 300 m 2, phòng Tập
để sinh viên học nhóm, hội họp sinh hoạt tập thể, xem tivi truyền hình cáp.
thể hình, Phòng tiếp khách sv 59 chỗ ngồi; Phòng Y tế; Trung tâm Ngoại ngữ cơ sở 3 của
trường Đại học Bách khoa, điểm giao dịch ngân hàng ... Có 02 phòng khách với 16 chỗ

Tầng 11 : Gồm 20 phòng (loại phòng A2), mỗi phòng 43 m2 dùng để bố trí sv

19
18


2.1.3 Cơ cấu
tổ chức
Trong
các phòng

ở được trang bị 7 bóng đèn các loại, 02 quạt trần và hệ thống


nước nóng/lạnh được cấp thường trực 24/24 giờ. Mỗi phòng còn được trang bị 01 máy điện
thoại gọi nội bộ trong ký túc xá miễn phí. Đồng thời hệ thống cho phép nhận cuộc gọi từ
bên ngoài vào tới các máy tại các phòng ở sv miễn phí, ngoài ra mỗi phòng còn được
trang bị 01 ổ cắm ti vi truyền hình cáp, hệ thống internet wifi miễn phí.

Tầng 11 bố trí 01 phòng sinh hoạt chung để sinh viên học nhóm, hội họp sinh hoạt tập thể,
xem tivi truyền hình cáp.

Tầng 12 : Nhà khách trường gồm 20 phòng (loại phòng A3) với 02 - 03
người/phòng, mỗi phòng 43 m2 dùng để bố trí chỗ ở cho các giáo sư, chuyên gia và các
quý khách đến làm việc với nhà trường. Trang bị mỗi phòng gồm: 02 - 03 giường cá nhân
gỗ nệm, tủ gỗ treo áo quần, 02 - 03 bàn làm việc bằng gỗ, ghế nệm, bàn nước, máy lạnh
2,5HP, tivi truyền hình cáp, tủ lạnh, hệ thống nước nóng/lạnh, sân phơi quần áo và hệ
thống toilet khép kín trong phòng ở, kệ để giày dép. Ngoài ra còn có internet wifí, điện
thoại nội bộ sử dụng miễn phí...

Phòng chửa rác : Từ tầng 1 tới tầng 12 ở mỗi tầng đều có một nhà chứa rác, được
Trưởng

bố trí phù hợp cách phòng ở để thu gom rác thải sinh hoạt.
phòng

Ký túc xá Bách khoa là đơn vị đầu tiên trong các Ký túc xá trên cả nước ứng dụng
côngI______1
nghệ thông tin trong việc cho
sinh viên đăng ký thuê chỗ ở Online và công bố kết Jquả
L_________I______!____________J______!
xét duyệt thuê chỗ ở qua mạng internet và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý sinh viên. Đồng thời cũng là đơn vị Ký túc xá đầu tiên thuê dịch vụ vệ sinh công

nghiệp, dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp để bảo vệ ký túc xá và sử dụng Hệ thống kiểm soát

Hình 2.4: Sơ đồ mô hình tổ chức cán bộ KTX Đại học Bách Khoa

an ninh bằng thẻ cảm ứng không tiếp xúc RJFID để kiểm soát ra vào ký túc xá và ứng dụng
Nguồn: [9]
thẻ RF1D trong ký túc xá như đóng tiền Điện nước vượt định mức, mượn/trả sách thư viện,
làm thủ tục thuê chỗ ở tại ký túc xá Bách khoa, gởi xe, khám chữa bệnh tại Y tế ký túc xá
Bách Khoa.

Ban giám đốc

21
20


Phòng quản lý sinh viên :

Tham mưu cho lãnh đạo Ký túc xá trong công tác quản lý sinh viên, giữ gìn và
bảo vệ an ninh trật tự, tài sản Ký túc xá
- Tổ QLSV có các bộ phận sau :



Tiếp nhận, bố trí chỗ ở cho sinh viên



Xử lý vi phạm quy chế




Tiếp khách



Giám thị



An ninh và Bảo vệ tòa nhà KTX



Văn thể mỳ - thông tin tuyên truyền - báo chí trong KTX.

Thời gian làm việc của các bộ phận giám thị, bảo vệ thường trực 24/24 giờ.

Phòng kỹ thuât:

Tham mưu cho Giám đốc Ký túc xá trong công tác quản lý, sử dụng và vận
hành hệ thống mạng máy tính, điện, nước, thang máy, trang thiết bị, cơ sở vật
chất... trong toàn Ký túc xá.

Lập kế hoạch và duy tu bảo dưỡng định kỳ cơ sở hạ tầng và sửa chữa khắc phục
những hư hỏng thông thường của hệ thống mạng máy tính nội bộ, điện, nước,
thang máy các công trình công cộng và phòng ở của sinh viên. Đảm bảo vận
hành hệ thống thường trực.

22



Trưởng Phòng :
Do tập thể các thành viên trong phòng ở bầu ra, giám thị phụ trách đề nghị,
giám đốc bổ nhiệm. Trưởng phòng là cầu nối giữa sinh viên lưu trú trong phòng
đến Giám đốc hoặc cán bộ Ký túc xá .

2.1.4

Hiện trạng môi trường

a. Môi trường không khí

Nguồn phát sinh yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí tại khu vực KTX bao gồm:

Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải: Các loại động cơ sử dụng nhiên
liệu (xe ra vào KTX) sẽ phát sinh ra một lượng khí thải đáng kể. Thành phần
khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông vận tải bao gồm bụi SOx, NO x,
THC...

Khí sinh ra từ hệ thống điều hòa nhiệt độ: khí NH3 rò rỉ
Mùi hôi, thối từ phòng chứa chất thải rắn sinh hoạt
Khí thải sinh ra từ hoạt động nấu nướng của căntin
Khí thải sinh ra từ máy phát điện

Nhưng nhìn chung do được kiếm soát tốt nên môi trường không khí ở KTX là tương đối tốt
b. Môi trường nước

KTX Đại học Bách khoa hiện đang tiếp nhận gần 2000 sinh viên và cán bộ
đang cư trú và làm việc tại KTX, nước thải sinh hoạt một lượng tương đối lớn

từ các phòng của KTX, khu vệ sinh, và khu nấu ăn... có chứa các thành phần
cặn bã (TSS), các chất hữu cơ (BOD/COD) chất dinh dưỡng (N/P) và vi sinh
gây bệnh.

23


Khối lượng CTRSH

Năm

Tỷ lệ tăng

lý học của
thải
qua
thải
khảo
sinh
sáthoạt,
thựctại
nước
tếKTX
hằng
mưa
ngày
chảy
tràn
sinhKhoa
chứa

viên và
đấtcán
cát,bộbùn
nhân
thải,
viêndầu
trong
mỡ KTX.
cháy
b. chất
KhốiNước
lượng
rác
phát
sinh
Đại
họctừBách
tiếp xuống
đất làm
suy2.2
giảm
Ket quả khảotrực
sát được
trình bày
ở bảng
và chất
hình lượng
2.5. đất và năng suất cây trồng.

Thành phần

STT

Bảng 2.2 Thành phần khối lượng CTRSH tại KTX Bách Khoa

Nhưng
môi
trường
KTX
nhìn
chưa
cỏ dấu
hiệu
ô Đường
nhiễm
các
tố hóa
Theo
khảo đất
sát
thămban
dò ýchung
kiến ăn
của nhân
viên
Công
ty TNHH
một
thànhhọc.
viên dịch vụ
Nhà

Phòng
phốyểu
Phòng

Phòng
Photocopy
xung
quanh
sinh
viên
QLKTX
công ích Quận 10 chịu trách nhiệm thu gom rác tại KTX Bách Khoa thì khối lượng CTRSH thu
KTX
Hiện tăng
trạngkhông
quảnđáng
lý chất
KTX
học đó
Bách
Khoaphát sinh từ
gom 2.2
tại KTX
kể thải
qua rắn
từngsinh
nămhoạt
theo tại
bảng
2.1.Đại

Trong
CTRSH
phòng ở các sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất. Đồng thời, khối lượng CTRSH phát sinh, thu gom

2.2.1

Thành phần và khối lượng CTRSH tại KTX Bách Khoa
Bảng 2.1: Khối lượng CTR phát sinh tại KTX Đại học Bách Khoa

a. Nguồn gốc phát sình

Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ KTX Đại học Bách Khoa bao gồm: từ các
phòng ở, phòng làm việc của ban quản lý KTX, nhà ăn, phòng y tế... Mỗi loại chất thải chất thải
rắn có các đặc tính khác nhau, tùy thuộc vào các loại hình hoạt động và đối tượng phát sinh.

Nguồn: Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10, 2012
Phòng ở các tầng: Gồm các loại chất thải phát sinh trong sinh hoạt của các sinh viên bao

Đầu năm 2009 KTX mới đi bắt đầu đi vào sử dụng, các phòng ở KTX mới được sử
gồm: rác do sử dụng cơm hộp, thức ăn còn dư, quét dọn phòng, các đồ dùng cũ hay bị hư
dụng một phần với gần 1.900 sinh viên
hỏng bao gói, giấy, túi nilon... trong đó rác thải thực phẩm dư thừa, hộp xốp và nilon là
chiếm đa số rác. Theo điều tra của tác giả có gần 1000 sinh viên sử dụng com hộp hằng
Năm 2010, 2011 KTX đi vào hoạt động ổn định, KTX tiếp nhận tối đa lượng sinh

ngày, chiếm 42% so lượng sinh viên lưu trú tại KTX, ngoài ra có thế chứa thêm một
viên lưu trú vói 2.350 sinh viên

phần chất thải nguy hại như pin, rác thải điện tử...


Tính tói tháng 4/2012 lượng sinh viên đang lưu trú ở KTX là vào khoảng 2.400 sinh

Phòng làm việc ban quản lý KTX: Rác phát sinh từ hoạt động làm việc, chất thải sinh
viên. Với lượng CTRSH sinh ra mỗi ngày theo ước tính của nhân viên vận chuyển

hoạt từ đây chủ yếu là giấy.

Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10 là hơn 1 tấn/ngày.
Nhà ăn KTX: Phát sinh từ hoạt động chế biến thực phẩm và thức ăn còn dư. Thành phần
chủ yếu là rác hữu cơ bao gồm: rau củ, quả thừa, hư hỏng, thực phẩm hư, và một lượng
Theo
nhận
địnhdưcủa
tác Rác
giả: nhà
Trong
nămtỷtới
lớn thực
phẩm
thừa.
ăn vài
cỏ một
lệ lượng
hữu cơrác
rất thải
cao.phát sinh tại KTX sẽ tăng

do nhu cầu ăn uống và sử dụng com hộp tăng nhưng sẽ không đáng kế. Do KTX đã đi vào hoạt
động ốn định cùng với số lượng sinh viên lưu trú luôn nằm trong khoảng 2000 - 2400 sinh viên
Đường phố xung quanh và trong khuôn viên KTX: Phát sinh từ hoạt động vệ sinh

nên tốc độ phát sinh rác thải dao động từ 0,35kg/người - ngày đến 0,7kg/ngu'ời - ngày.
đường phố, hoạt động vui chơi giải trí trong khuôn viên KTX. Nguồn rác này do người

c. đi
Thành
phần
rắntham
sìnhgia
hoạt
tạithông
KTXĐại
họchộ
Bách
đường,
cácchất
đối thải
tượng
giao
và các
dânKhoa
sống xung quanh KTX xả rác

25
24


2.2.2

Hệ thống quản lý hành chính


Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10 đảm nhận việc vận
chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại KTX Đại học Bách Khoa.

Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ công ích Quận 10 tiền thân là công ty Dịch
Vụ Đô Thị và Quản Lý Nhà Quận 10, Địa chỉ:

số

466 - Nguyễn Chí Thanh - Phường 6 -

Quận 10.

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích. Công ty đã không ngừng
đổi mới để phát triển, hoạt động ngày càng có hiệu quả cao và là điểm sáng về chất lượng
phục vụ cộng đồng trên địa bàn Quận 10.

Công ty chuyên kinh doanh:

-

Quản lý duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng đô thị.

-

Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát.

-

Sửa chữa và xây dựng các công trình dân dụng.


■ Thực
thừa

phẩm

Hình 2.5 Thành phần CTRSH phòng ở KTX Đại học Bách Khoa
Trong thành phần rác sinh hoạt tại KTX Đại học Bách Khoa chiếm tỷ lệ nhiều nhất là
thành phần rác hữu cơ và một so thành phần khác như nilon, nhựa, giấy, carton... cỏ thế tận
dụng làm nguyên liệu tái chế. Bên cạnh các thành phần trêm còn có các thành phần như kim
loại, cao su... là những thành phần có khả năng gây ô nhiễm môi trường nhưng chiếm một tỉ lệ
nhỏ và không đáng kế.

27
26


×