Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Đánh giá hiệu quả CO’ chế phát triến sạch (CDM) của dự án nhà máy điện khí chu trình hỗn họp nhơn trạch i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.93 KB, 56 trang )

Chuyên
Chuyên
ĐeĐe
Tốt
Tốt
Nghiệp
Nghiệp

2

GVHD:
GVHD:
PGS.
PGS.
TS.
TS.
LêLê
Thu
Thu
Hoa
Hoa

BộBộGIÁO
GIÁODỤC
DỤCĐÀO
ĐÀOTẠO
TẠO
TRƯỜNG
TRƯỜNGĐẠI
ĐẠIHỌC
HỌCKINH


KINHTẾ
TẾQUỐC
QUỐCDÂN
DÂN
KHOA
KHOA
MÔI
MÔITRƯỜNG
TRƯỜNGĐÔ
ĐÔTHỊ
THỊ

CHUYÊN
CHUYÊNĐÈ
ĐÈTÓT
TÓTNGHIỆP
NGHIỆP
Chuyên
ChuyênNgành:
Ngành:Kinh
Kinh
TếTếvàvàQuản
QuảnLýLýMôi
MôiTrường
Trường

Dẻ
Đẻ tài:
tài:
ĐánhĐánh

giá hiệu
giá hiệu
quả CO’
quả CO’
chế phát
chế phát
triếntriến
sạch sạch
(CDM)
(CDM)
của dự
củaán
dựNhà
án Máy
Nhà Máy
ĐiệnĐiện
Khí Chu
Khí Chu
TrìnhTrình
Hỗn Hỗn
Họp Họp
NhơnNhon
Trạch
Trạch
I
I


HàNội,
Nội,Năm

Năm2009
2009
Page
Page
1 of
2 of
7979


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

3

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU::.........................................................................................11
CHƯƠNG 1. HIỆU ÚNG NHÀ KÍNH, BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU,
NGHỊ ĐỊNH THU KYOTO VÀ co CHÉ PHÁT TRIẾN SẠCH CDM:
.....................................................................................................................13
1.1

Hiệu ứng nhà kính và Biến đôi khí hậu:....................................13
1.1.1.

Hiệu ứng nhà kính::.....................................................13

1.1.2.

Tác động của biến đối khí hậu:....................................15


1.1.2.1

Nguồn nước:...........................................................16

1.1.2.2....................................................................................................

N

ông nghiệp và an ninh thực phấm:.....................................17

1.2

1.1.2.3

Các hệ sinh thái:.....................................................17

1.1.2.4

Vùng ven bờ:..........................................................18

Công ước khung của Liên Họp Quốc về biến đổi khí

(ƯNFCCC) Nghị Định Thư Kyoto - Cơ chế phát triển sạch (CDM):.................18
Công ước khung của Liên Họp Quốc về biến đổi khí
hậu
(UNFCCC):
18
1.2.1


1.2.2

Nghị định thư Kyoto :...................................................20

1.2.3

Cơ chế phát triển sạch (CDM):.....................................21

1.2.3.1....................................................................................................

Page 3 of 79

N


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

4

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

12.3.6 Tiêu chuẩn quốc gia để phê duyật đự án CDM tại
Việt Nam.............................................................................25
1.3

Tổng quan về thị trường CERs của quốc tế và Việt Nam:........28
T

1.3.1...........................................................................................................


hị trường CERs quốc tế:.........................................................28
T

1.3.2...........................................................................................................

hị Trường KNK Việt Nam:.....................................................29
1.4

Phương pháp đánh giá hiệu quả dự án CDM:...........................31
1.4.1

Phương pháp phân tích chi phí lợi ích:.........................31

1.4.2

Phương pháp phân tích chi phí lợi ích dự án CDM::....32

1.4.2.1

Bước 1: Xác định chi phí lợi ích:............................32

1.4.2.2

Bước 2: Đánh giá chi phí lợi ích::..........................33

1.4.2.3

Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:..............................34

1.4.2.4


Bước 4: Phân tích rủi ro và độ nhạy:.....................34

1.4.2.5

Bước 5: Kết luận và kiến nghị:...............................38

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VÈ DỤ'ÁN CDM NHÀ MÁY
ĐIỆN KHÍ CHU TRÌNH HỎN HỢP NHƠN TRẠCH I:............39
2.1.

Giới thiệu về dự án CDM Nhà máy Điện khí Chu trình hồn hợp
Nhơn Trạch I::.............................................................................39
2.1.1.

Loại hình hoạt động:....................................................39

2.1.2

Vị trí thực hiện dự án:..................................................39

2.1.3...........................................................................................................

Page 4 of 79

Q

uy mô của dự án:....................................................................41



Chuyên Đe Tốt Nghiệp

5

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

2.2.1

Phát thải do hoạt động dự án gây ra:............................46

2.2.2

Phát thải đường cơ sở của lưới điện quốc..................gia:
47

2.2.3

Lượng phát thải rò rỉ hàng năm:...................................52

2.2.4. Giảm phát thải của dự án:.............................................54
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA Dự ÁN CDM
NHÀ
MÁY ĐIỆN KHÍ CHU TRÌNH HỖN HỢP NHƠN TRẠCH I: 55
3.1

3.2

Phân tích chi phí lợi ích của dự án nền.:.....................................55
3.1.1


Xác định chi phí của dự án nền:...................................55

3.1.2

Xác định lợi ích của dự án nền:....................................56

3.1.3

Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án nền:.....57

Xác định chi phí và lợi ích tăng thêm nhờ áp dụng CDM khi bán

được CERs:..........................................................................................57
3.2.1

Xác định chi phí :..........................................................57

3.2.2

Xác định lợi ích:...........................................................58

3.2.2.1

Xác định giá bán CERs:.........................................58

3.2.2.2....................................................................................................

X

ác định lợi ích từ bán CERs:...............................................59

3.3...............................................................................................................................

X

ác định lợi ích và chi phí của dự án từ việc bán điện và bán CERs:....60
3.3.1

Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án khi bán

đuọc CERs:...61
Page 5 of 79


Chuyên
Chuyên
ĐeĐe
Tốt
Tốt
Nghiệp
Nghiệp
Chuyên
Đe
Tốt
Nghiệp
Hoa

68 7

GVHD:
PGS.

TS.

Thu
GVHD:
GVHD:
PGS.
PGS.
TS.
TS.
LêLê
Thu
Thu
Hoa
Hoa

BẢNG
MỤC
NGHĨA
CÁCCÁC
BẢNG
CHỮ
BIỂU
VIẾT TẮT
Ket luận
vềDANH
dựGIẢI
án:.....................................................................65

3.4


CHƯƠNG 4: ĐÈ XUẤT VÀ KIÉN NGHỊ:

69

Đối với chính phủ cơ quan chức năng và có thẩm quyền về CDM

4.1.

tại
Việt Nam:...................................................................................69
4.2.

Đối với dự án CDM Nhà máy Điện khí Chu trình Hỗn Hợp

Nhơn Trạch 1:..............................................................................70
KẾT LUẬN:.....................................................................................71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:...............................................72

EPC

Họp đồng Thiết kế - Cung ứng vật tư thiết bị - Xây lắp

OM

Chi phí hàng năm

Bảng 1.2

Bảng minh họa tổng họp chi phí và lợi ích theo thời gian


Bảng 2.1

Các thông số chính Turbin khí

Bảng 2.2

Các thông số chính của lò thu hồi nhiệt

Bảng 2.3

Các thông số chính Turbine hoi

Bảng 2.4

Chi phí sản xuất điện của các nhà máy điện
Page
Page
6 of
7 of
7979

Bảng 2.5

Tỷ lệ sản lượng điện của cá nguồn bắt buộc phải hoạt động
với chi phí thấp


Bảng 2.6

Sản lượng điện và tiêu thụ nhiên liệu của các nhà máy nhiệt

điện từ năm 2005 - 2007
Chuyên
ChuyênĐe
ĐeTốt
TốtNghiệp
Nghiệp

910

GVHD:
GVHD:PGS.
PGS.TS.
TS.Lê
LêThu
ThuHoa
Hoa

Bảng 2.7

Các nhà máy điện có tống sản lượng chiếm 20% sản lượng
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
điện quốc gia

Bảng 2.8

Lượng giảm phát thải của hoạt động dự án

Bảng 3.1

Bảng tống họp lợi ích và chi phí của dự án


Bảng 3.2

Bảng kết quả tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án
nền

Bảng 3.3

Bảng Chi phí tăng thêm khi bán CERs

Bảng 3.4

Bảng lợi ích của dự án từ việc bán CERs

Bảng 3.5

Bảng tổng hợp chi phí và lợi ích của dự án CDM trong
trường hợp bán được CERs

Bảng 3.6

Bảng tổng chi phí và lợi ích của dự án

Bảng 3.7

Bảng kết quả tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án
khi bán được CERs

Bảng 3.8


Bảng các chỉ tiêu thay đối khi chi phí vận hành, bảo dưỡng
thay đổi

Bảng 3.9

Hình 1.3

Bảng các chỉ tiêu thay đối khi giá điện thay đối

Mô tả những đối tượng bị tác động chính của biến đổi khí
hậu

Page 98 of 79

Hình 3.1

Biểu đồ mô tả độ nhay khi chi phí vận hành và bảo dưỡng
thay đổi


Hình 3.2

Biểu đồ mô tả độ nhạy khi giá điện thay đổi

Page 10 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

11


GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết cùa đề tài

Hiện nay, Biến đối khí hậu đang là vấn đề nóng bỏng, được quan tâm
và đề cập trên toàn thế giới. Biến đối khí hậu ảnh hưởng xấu đến những yếu
tố cơ bản của cuộc sống con người trên phạm vi toàn cầu về nguồn nước, môi
trường, sức khỏe, lương thực...Cùng với thế giới, Việt Nam đang nỗ lực tham
gia các chương trình hoạt động của nghị định thư Kyoto nhằm giảm bớt lượng
phát thải của khí nhà kính- nguyên nhân chính gây ra biến đối khí hậu. Trong
đó, cơ chế phát triển sạch ( Clean Development Mechanism - CDM) là một
công cụ mang lại nhiều lợi ích về môi trường cũng như mang lại nguồn lợi
nhuận lớn về đầu tư kinh tế.
ơ nước ta hiện nay đã có rất nhiều công trình dự án CDM được phê
duyệt. Trong đó, thuỷ điện là loại nhà máy cắt giảm phát thải thành công nhất
trong CDM, tính theo các dự án đã đăng ký: 40 dự án thủy điện trong số 269
dự án dạng CDM đã được đăng ký. Từ những hiệu quả và lợi ích đó, với sáng
kiến sử dụng khí thiên nhiên, là một loại nhiên liệu sạch và phát thải ít hơn so
với dầu diesel hoặc than đế sản xuất điện năng là một giải pháp CDM mang
lại hiệu quả lớn. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của sáng kiến tôi quyết
định nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả cơ chế phát triển sạch (CDM) của dự án
nhà máy điện khí chu trình hỗn hợp Nhơn Trạch I ”.
2. Mục tiêu nghiên cửu

Đưa ra lợi ích kinh tế xã hội môi trường cũng như khó khăn khi thực
hiện dự án. Đồng thời tính hiệu quả kinh tế nhò' bán khí CƠ2 tù' CDM dự án
nhà máy điện khí chu trình hồn hợp đế chứng mình vẫn có thế đạt được các
Page 11 of 79



Chuyên Đe Tốt Nghiệp

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

12

mục tiêu kinh tế đồng thời cải thiện được môi trường đóng góp vào sự phát
triến chung của xã hội
3. Đối tượng nghiên cứu

Dự án CDM nhà máy điện khí Chu trình hỗn hợp Nhơn Trạch I
4. Phạm vi nghiên cửu

-

Không gian: Phạm vị dự án CDM nhà máy điện khí Chu trình hồn hợp
Nhơn Trạch I

-

Thời gian: số liệu được tính toán trong giai đoạn 10 năm tín dụng của
dự án tính từ 04/2009 - 04/2018.

5. Phương pháp nghiên cún

o Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin
o


Phương

pháp

hỏi

ý

kiến

chuyên

gia

o Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mền excel
o Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích
6. Cấu trúc của đề tài

Đe tài nghiên cứu gồm có 4 chương
Chương 1: Hiệu Ưng Nhà Kính, Biến Đôi Khí Hậu, Nghị Định Thư Kyoto và
Cơ Chế Phát Triển Sạch CDM.
Chương 2: Giới thiệu về dự án CDM Nhà mảy Điện Khí Chu Trình Hon Hợp
Page 12 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

13

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa


CHƯƠNG 1. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH, BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU, NGHỊ
ĐỊNH THU KYOTO VÀ cơ CHẾ PHÁT TRIẺN SẠCH CDM
1.1 Hiệu ứng nhà kính và Biến đối khí hậu
1.1.1.

Hiệu ứng nhà kính

Khí hậu của Trái đất có liên quan chặt chẽ với lượng bức xạ của mặt
trời xuống Trái đất và bức xạ nhiệt từ Trái đất vào không gian. Mức cân bằng
giữa bức xạ của mặt trời và bức xạ nhiệt xác định nhiệt độ trung bình trên
Trái đất.
Trái đất phản xạ năng luợng vào vũ trụ với tỷ lệ mà Trái đất hấp thụ
năng luợng tù’ mặt trời. Năng luợng mặt trời chiếu xuống Trái đất dưới dạng
bức xạ sóng ngắn. Một số bức xạ này được bề mặt trái đất và khí quyển phản
xạ, còn phần lớn các bức xạ này xuyên qua khí quyển và làm nóng bề mặt trái
đất.
Trái đất giải phóng các năng lượng này (đưa chúng trở lại vũ trụ) dưới
dạng sóng dài - bức xạ hồng ngoại. Phần lớn bức xạ hồng ngoại này được hấp
thụ bởi hơi nước, CƠ2, CH4 và N20 và các khí tự nhiên khác được gọi các
“khí nhà kính”.
Khi nồng độ các khí nhà kính được giữ ở mức tự nhiên, cân bằng nhiệt
trên trái đất được duy trì, bảo đảm sự tồn tại và phát triến bền vững của hệ
sinh thái, môi trường trên Trái đất.
Các khí nhà kính tự nhiên đóng vai trò như một tấm mái kính giữ cho

Page 13 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp


r

14

Tỗng lượng
bức xọ mặt
trời

Bức xạ
mặt trời
đi qua
khí

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

Q U Y Ể N
Bú'c xọ mặt
trời phân xạ


Bú'© xa
hồng
ngoaixạ
Búc
phàn
xạ

Bức xạ hồng ngoại
bịHhấp thụ

NHÀ K í rs/
và một phần phàn
xạ do hiệu ứng nhà
kính Bế mệt Trái
đất hấp thu
nhiệt
Bể mật trái đất hấp
thụ nang lượng

wii.»r»«y
Cu*** o» 9*ogr*0fty Uftf**o»y of 0»«©»a.
*ci*»©l©<^*OQr»erf'V
5ai«t
C<'rf»nn*'r4iPro>cv.oAjK.:y ;CfAi. Ụnt*(i
Hình 1.1 Hình mô tả quá trình hiệu ứng nhà kính
Tuy nhiên các hoạt động của con người đang làm tấm mái kính này
thay đối. Từ thời kỳ tiền công nghiệp (1870) đến nay, cùng với sự phát triển
công nghiệp mạnh mẽ, con người thông qua các hoạt động của mình như đốt
nhiên liệu hóa thạch, khai thác mỏ, khai phá rừng, chuyển đối sử dụng đất,
sản xuất lương thực, chăn nuôi, xử lý chất thải và các hoạt động sản xuất công
nghiệp... đã và đang làm tăng nồng độ các khí nhà kính (KNK) trong khí
quyến và gây nên sự biển đối khí hậu. Báo cáo kỹ thuật của Ban liên chính
phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) đã nêu rõ:
- Nồng độ của C02 trong khí quyển đã tăng 31% kể từ năm 1750.

Khoảng 3/4 tống lượng CO2 nhân tạo phát thải vào khí quyến trong
20
năm qua là do đốt nhiên liệu hoá thạch. Phần còn lại chủ yếu là do
phá
rừng, thay đổi sử dụng đất.

- Nồng độ CH4 trong khí quyển đã tăng 151 % kể từ năm 1750 và

Page 14 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

15

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

ngàn năm qua. Khoảng 1/3 phát thải N20 hiện nay là do nhân tạo (sử
dụng đất nông nghiệp, đất chăn nuôi gia súc và tù’ ngành hóa chất...)

Hình 1.2 Sự gia tăng khí nhà kính trong giai đoạn 1870 đến 2000
Nhu' vậy các hoạt động phát thải quá mức các khí nhà kính vào khí
quyển của con người chính là nhân tố quyết định gây biến đối khí hậu toàn
cầu từ hơn một thế kỷ qua. Các bằng chứng khoa học cho thấy trong 100 năm
qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 0,6 °c và mực nước biển dâng
khoảng 10-12 cm. Neu việc phát thải KNK tiếp tục tăng với tốc độ như hiện
nay, dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể tăng thêm 1,4 - 5,8°c và mực
nước biến sẽ dâng cao tù’ 13 - 94 cm vào năm 2010.
1.1.2.

Tác động của biến đối khỉ hậu

Biến đối khí hậu gây nhiều tác động tiêu cực đối với hệ thống tụ’ nhiên
và con người. Hệ thống tự nhiên và con người có thể bị ảnh hưởng bởi những
thay đổi khí hậu như sự thay đối về nhiệt độ trung bình và lượng mưa cũng
Page 15 of 79



Chuyên Đe Tốt Nghiệp

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

16

biển dâng, thay đổi độ ẩm trong đất, thay đổi điều kiện đất và nước, bệnh
dịch.
Nhiệt độ

Nước biển dâng
Lượng mừb

Sú'c khoẹ
Nóng nghiệp
ni nghiệp
Nguõn nuức
Vũng ven Lá
Noi

con ngưtìĩ
biêncưtrũcác
Hình 1.3 Mô tả nhũng đối tượng bị tác động chính của biến đổi khí hậu
ỉ. 1.2. ỉ Nguồn nước
Các nhà khoa học đã dự báo rằng: sự nóng lên toàn cầu sẽ gây nên những
biến đối đáng kế đến đặc trưng nhiệt độ và dạng mưa. Thông qua cân bằng
nước trong mỗi khu vục sẽ có những tác động tới dòng chảy sông ngòi và tài
nguyên nước.

Sự nóng lên toàn cầu làm giảm tài nguyên nước ở Châu Á, khu vục Địa
Trung Hải và Nam Phi trong khi đó tài nguyên nước có xu thế tăng lên ở vùng
vĩ độ cao và Đông Nam Á.
Nhu cầu về nước đang tăng lên do phát triển kinh tế và sự gia tăng dân số.
Khoảng 1,7 tỉ người hiện đang sổng trong tình trạng khan hiếm nước. Dự báo,
đến năm 2025 con số này sẽ tăng đến 5 tỉ người. Biến đối khí hậu làm suy

Page ĩ 6 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp
1.1.2.2

17

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

Nông nghiệp và an ninh thực phẩm

Khi nhiệt độ tăng lên, ở vùng nhiệt đới, sản lượng sẽ giảm ngay khi nhiệt
độ thay đối không đáng kể. Trong khi đó ở vùng ôn đới, sản lượng của một số
cây trồng sẽ tăng lên. Nhìn chung nhiệt độ tăng sẽ có hại đối với số lượng lớn
các loài cây trồng do chưa thích nghi với điều kiện thay đối.
Suy thoái đất và tài nguyên nước là một trong những thách thức của ngành
nông nghiệp toàn cầu.
Ngoài ra, sự tăng lên của các hiện tượng khí hậu cực đoan sẽ làm tăng số
lượng gia súc chết.
Biến đổi khí hậu dẫn đến sự thay đối nhỏ trong thu nhập toàn cầu với
những thay đối có lợi cho các nước phát triển và thay đối tiêu cực đối với các
nước đang phát triến. Nhiều nghiên cún chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình năm

tăng 2,5°c sẽ đẩy giá thực phẩm tăng lên do hạn chế việc mở rộng khả năng
cung cấp thực phẩm toàn cầu trong khi nhu cầu thực phẩm tăng lên. Do vậy,
biến đổi khí hậu sẽ làm giảm thu nhập và tăng sổ lượng thiếu ăn của người
dân.
1.1.2.3

Các hệ sinh thái

Các hệ sinh thái phải gánh chịu nhiều sức ép như thay đối sử dụng đất,
chất ô nhiễm, thay đối khí hậu tự’ nhiên... Biến đối khí hậu là một sức ép làm
thay đối hoặc gây nguy hại cho các hệ sinh thái.
Nhiều loại cây bị đe dọa do biến đổi khí hậu. Neu không có các biện pháp

Page 17 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

18

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

Biến đổi khí hậu cũng làm giảm số lượng hồ, vùng đầm lầy và các dòng
sông băng, đồng thời làm tăng sự xâm lấn của các động thực vật ngoại lai,
làm trầm trọng thêm vấn đề ô nhiễm hiện tại như nhiễm độc, mưa axít và bức
xạ tia tủ’ ngoại.
1. Ị.2.4 Vũng ven bờ
Biến đổi khí hậu làm tăng nhiệt độ mặt biến và mực nước biến, làm suy
giảm lớp băng phủ và độ mặn, dòng chảy của nước biến. Những thay đối
trong đại dưong sẽ có tác động ngược trở lại đối với khí hậu toàn cầu cũng

như đối với khí hậu của khu vực ven bờ.
Nhiều vùng ven bờ phải chịu lũ lụt do nước biển dâng, sự xói mòn và sự
nhiễm mặn nguồn nước ngọt.
Nhiều đồng bằng và vùng ven bò' sẽ bị nhấn chìm do mực nước biến dâng.
1.2 Công ước khung của Liên Họp Quốc về biến đổi khí (UNFCCC) -

Nghị Định Thư Kyoto - Cơ chế phát triển sạch (CDM)
1.2.1

Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khỉ hậu

(UNFCCC)
Trước những bằng chứng khoa học về sự can thiệp của con người đối
với hệ thống khí hậu toàn cầu ngày càng tăng lên cùng mối quan tâm
của
cộng đồng về môi trường đã dẫn đến việc đưa vấn đề biến đổi khí hậu
vào

Page 18 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

19

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

IPCC đã đưa ra báo cáo khắng định rằng biến đối khí hậu là mối đe doạ
và kêu gọi cần phải có điều ước quốc tế giải quyết vấn đề này. Cuối năm
1990, Hội nghị Khí hậu Thế giới lần thứ hai cũng đưa ra lời kêu gọi tương tự.

Đại hội đồng Liên họp quốc đã hưởng ứng lời kêu gọi thông qua các cuộc
đàm phán chính thức liên quan đến Công ước khung về Biến đối khí hậu và
thành lập "Uỷ ban Đàm phán Liên chính phủ" (INC) nhằm thúc đẩy Công ước
này. Đen tháng 5 năm 1992, ƯNFCCC đã chấp thuận. Đen nay, 188 nước
trên thế giới đã phê chuẩn Công ước.
Mục tiêu cuối cùng của UNFCCC là ổn định nồng độ KNK trong khí
quyển ở mức có thế ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người
đối với hệ thống khí hậu. Mức đó phải được đạt tới trong một khung thời gian
đủ đế cho phép các hệ sinh thái thích nghi một cách tự’ nhiên với biến đối khí
hậu, đảm bảo sản xuất lương thực không bị đe doạ và cho phép phát triển kinh
tế theo hướng bền vững.
Công ước phân chia các nước thành 2 nhóm:
-Các Bên thuộc Phụ lục I: các nước công nghiệp hóa là các nước chủ
yếu gây ra biến đối khí hậu
- Các Bên không thuộc Phụ lục I: gồm phần lớn là các nước đang phát
triển.
Nguyên tắc công bằng và "trách nhiệm chung nhưng có phân biệt" của

Page Ĩ9 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp
1.2.2

20

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

Nghị định thư Kyoto


Các Bên tham gia UNFCCC nhận thức sự cần thiết phải có những cam
kết cụ thế đối với các nước đế giải quyết vấn đề biến đối khí hậu. Năm 1997,
Nghị định thư Kyoto đã được thông qua. Nghị định thư xây dựng các chỉ tiêu
mang tính ràng buộc pháp lý đối với các Bên thuộc Phụ lục I của Công ước,
trong thời kỳ cam kết đầu tiên 2008-2012 các nước này phải giảm phát thải
khí nhà kính thấp hơn mức năm 1990 khoảng 5,2% lượng phát thải của họ so
với mức phát thải năm 1990 trong đó, EU phải giảm 8%, Nhật Bản 6%, Mỹ
7%.
Sáu khí nhà kính được kiểm soát bởi Nghị định thư Kyoto bao gồm:
C02, CH4, N20, HFCS, PFCS, SF6.
Nghị định thư Kyoto có hiệu lực thi hành khi có ít nhất 55 nước phê
chuẩn hoặc chấp thuận và trong đó các nước thuộc Phụ lục I có lượng phát
thải chiếm ít nhất 55% tống phát thải C02 năm 1990 của các Bên thuộc Phụ
lục I.
Các nước đang phát triến cần phải báo cáo tình hình phát thải của mình
nhưng tạm thời không có sự cam kết về giảm thải nào cả. Tuy nhiên, cần có
sự tham gia của các nước này vào chính sách khí hậu toàn cầu ngay tù' giai
đoạn đầu và họ cần được sự hỗ trợ tù' các nước phát triển. CDM là một trong
những công cụ quan trọng nhằm đạt được những mục tiêu này.
Đen tháng 2 năm 2004, 120 nước đã phê chuẩn Nghị định thư trong đó
các Bên thuộc Phụ lục I phê chuẩn chiếm 44,2% tống lượng phát thải C02

Page 20 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp
1.2.3

21


GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

Cơ chế phát triến sạch (CDM)

Trong ba “cơ chế mềm dẻo” của nghị định thư Kyoto đưa ra cho phép
các nước phát triển thực hiện cam kết giảm phát thải KNK của họ. Đó là: Co
chế đồng thực hiện (IJ); Cơ chế buôn bán quyền phát thải (IET); Cơ chế phát
triến sạch (CDM). Trong ba cơ chế trên, CDM là cơ chế phù họp đối với các
nước đang phát triển, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
1.2.3.1

Nội dung cơ bản của CDM

CDM được quy định tại điều 12 của Nghị định thư Kyoto, cho phép
khu
vực chính phủ và khu vực tư nhân của nước công nghiệp hóa thực hiện các dự
án phát thải KNK tại các nước đang phát triển và nhân được được tín dụng
dưới dạng “giảm phát thải được chứng nhận” (CERs), khoản tín dụng này
được
tính vào chỉ tiêu giảm phát thải của các nước công nghiệp hóa.
- Các công ty quốc doanh tư nhân ở các nước phát triển đầu tư vào các

dự án ở các nước đang phát triến đế góp phần giảm phát thải KNK;
- Thông qua đầu tư vào các nước đang phát triển, các nước phát triển


thế nhận được “Các giảm phát thải được chứng nhận” (CERs) đế thực hiện
cam
kết giảm KNK theo nghị định thư Kyoto.
- Các nước đang phát triến cũng có thế tự’ mình đầu tư vào các dự án


Page 21 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp
1.2.3.2

22

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

Các điều kiện đế tham gia vào CDM

Các bên tham gia vào CDM phải các điều kiện cơ bản sau:
- Tự nguyện tham gia vào CDM
- Thành lập Cơ quan Quốc gia về CDM
- Phải phê chuấn Nghị Định Thu Kyoto.

Ngoài ra các nước phát triển phải đáp ứng một số điều kiện khác như:
Đặt ra lượng giảm phát thải thải chỉ định tại Điều 3 - Nghị định thư Kyoto; Hệ
thống quốc gia ước tính khí nhà kính quốc gia; Đăng ký quốc gia; Kiếm kê
hàng năm; Hệ thống tính toán việc mua bán các giảm phát thải.
1.2.3.3

Lợi ích từ các dự án CDM

Dự án CDM mang lại lợi ích không chỉ cho các bên tham gia dự án mà
còn góp phần rất lợi làm giảm lượng phát thải KNK nguyên nhân chính gây
nên hiện tượng nóng lên của trái đất.
Nguồn thu từ các dự án CDM sẽ giúp các nước đang phát triển đạt

được
mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường và phát triển bền vững như cải thiện được
môi trường đất, nước, không khí... Kèm theo đó, là nguồn đầu tư lớn tù’ nước
ngoài bố sung vào nguồn vốn trong nước đóng góp làm tăng phúc lợi xã hội
như tạo công ăn việc làm, phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo. Đây cũng
là cơ hội tốt nhận được qua quá trình chuyến giao công nghệ xanh, sạch mang

Page 22 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

23

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

Từ quá trình mua bán CERs sẽ làm tăng cường mối quan hệ hữu nghị
giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển, giảm bớt khoảng cách
giàu nghèo. Qua quá trình này góp phần đạt được mục tiêu cao nhất của nghị
định thư Kyoto.
1.2.3.4

Các lĩnh vực thuộc dự án CDM

CDM gồm các dự án thuộc các lĩnh vực sau:
■ Nâng cao hiệu quả năng lượng sử dụng cuối
■ Nâng cao hiệu quả cung cấp năng lượng
■ Năng lượng tái tạo
■ Chuyển đổi nhiên liệu
■ Nông nghiệp (giảm phát thải CH4 và N20)

■ Các quá trình công nghiệp (C02 từ sản xuất xi măng, HFCs, PFCs,

SF6)
■ Các dự án bể hấp thụ (chỉ áp dụng đối với lĩnh vực trồng rừng và

khôi phục rừng)
Trong đó, những lĩnh vực tiềm năng có thể xây dựng và thực hiện dự
án CDM tại Việt Nam là:
- ứng dụng các nguồn năng lượng tái tạo
- Nâng cao hiệu quả, bảo tồn và tiết kiệm năng lượng

Page 23 of 79


Bền

vũng vềThu nhập quốc
Chuyên
Chuyên
ChuyênĐe
Đe
ĐeTốt
Tốt
TốtNghiệp
Nghiệp
Nghiệp
kinh tế
dân

-


Tăng thu nhập
GVHD:
GVHD:
GVHD:PGS.
PGS.
PGS.TS.
TS.
TS.Lê

LêThu
Thu
ThuHoa
Hoa
Hoa
24
25
26

- đêChuyển
Nguồn Tiêuthu
1.2.3.6
chuẩnlợi
quốc gia
phê duyệtgiao
dự ủn CDM tại Việt Nam

công

kinh

từ bên
5. tế Giám
sát
a. Tiêu
chuẩn
loại
trừ

nghệ

ngoài
Bền
A-

Tính

vững

Thẩmnhà
tra/chứng
nhận
về
Hiệu 6.tiêu
ứngchuẩn
Giảm
phát
khíchọn dự án CDM bao gồm
Những
đầu
tiên để

kiểmthải
tra, lựa

môi trường
kínhtính bố sung vànhà
tính bền vững,
tínhkính
khả thi.
7.
Ban hành CERs.
Các khí ô nhiễm
bền
- Phát thải các
❖ Tính bền
vững:
ngoài
KNK

vững

khí

ô

nhiễm ngoài
- Phải phù hợp với các mục tiêu
phát triển bền vững quốc gia
KNK
-Hệ
Phải

sinhphù
tháihợp với các mục tiêu chiến lược phát triến ngành và địa
- Tỷ lệ thay Văn
đổi kiện

phương

2. Phê duyệt quốc gia
❖ Tính bổ sung:

lớp

thiết
kế dư

phủ rừng

3. Phê duyệt/đăng ký

Các Bên
- Xói mòn đất
tham
CácKet
nhàquả
đầugiảm
tư phát thải KNK
- Có tính bố sung về tác động môi trường:
gia dư
- Tạo việc làm
Xóa

đói
giảm

Bền

mà dự án tạo ra so với không có dự án.

nông
nghèo
5. Giám sát
thôntrợ côngTổcho
- Tính bố sung về tài chính: Tài
các dự án CDM không
chức
tác
vững
về
Bảng
Tiêu
ưu tiên
cho
các
dự
án
CDM
tại
Việt
Nam
Chất
lượng

cuộc cho
- Hỗ
Tạotrợ
thuphát
nhập
Báo
cáo
giám
sát
được làm
sai1.1
lệch
Quỹchuẩn
dành
cho
triển
chính
thức
(ODA).
nghiê

xã hội

sống
Mức

độ

quan


tâm của các tổ

-

Khu vực công

-

Khu vựcEB/Đăng


nhân

chức thực hiện
B- Tính thương
mại
C- Tính khả thi

7. Ban hành CERs

Hoạt
Ghi
Báo cáoquyền TWTổ chức
Có được
sựchú:
ủng hộ mạnh
mẽđộng
của các
Nguồn:
Minh

họacấp
theochính
điều 12 Nghị Định Thư Kyoto
và địa phương, thu hút nhiều nhà đầu tư hơn
Page
Page 24
25 of
of 79
79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

27

GVHD: PGS. TS. Lê Thu Hoa

c. Quá trình phê duyệt dự án CDM trong nước được minh họa trong

hình dưới
Hình 1.5 Hình Mô tả quá trình phê duyệt dự án CDM trong nưóc

Duyệt

Xácnhận

---- ' —I----”------ ------------ ----7 7---------í—
Nguôn: Theo Ban Chỉ đạo và Tư vân Quôc gia vê
CDM


Page
Page27
26ofof79
79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

28

GVHD: PGS.TS. Lê Thu Hoa

1.3 Tống quan về thị trường CERs của quốc tế và Việt Nam
1.3.1

Thị trường CERs quốc tế

Nghị định thư Kyoto chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày
16/02/2005, mở ra một triến vọng mới cho thị tnrờng cácbon quốc tế. Nghị
định thư Kyoto yêu cầu các nước phát triến thuộc phụ lục I phải ốn định mức
phát thải KNK của mình trong thời kỳ cam kết đầu tiên (từ 2008 - 2012)
trung bình ở mức 5,2% so với mức phát thải năm 1999.
Nhu cầu thị trường KNK được coi là tương đương với luợng giảm KNK được
yêu cầu. Nó có thế được xác định theo công thức sau:
Lượng giảm KNK cần thiết = (lượng phát thải năm 2012)
(lượngphát thải năm 1990) .5,2%
Vậy nhu cầu giảm phát thải và nhu cầu CERs trong 5 năm đó sẽ là một
nguồn cầu tương đối lớn.
Theo ước tính của Cơ quan năng lượng Quốc tế IAE, tổng lượng phát
thải CƠ2 tương đương trong lĩnh vực năng lượng của 24 nước thuộc phụ lục I

trong năm 2000 là 11.130 triệu tấn và dự đoan năm 2010 là 20.054 triệu tấn
C02 tương đương. Các nước này đã có các biện phát giảm nhẹ trong nước,
phát triển các bế hấp thụ cácbon, mua bán CERs từ các dự án CDM và ERUs
từ các dự án JI. Ước tính mức cung lượng phát thải tù’ 1.177 - 2.064 triệu tấn
C02 tương đương mồi năm. Nguồn cung CERs có thể đạt từ 55 - 183 triệu
tấn C02 tương đương mỗi năm.
Đe thực hiện được điều đó, trong thời gian gần đây một số nước và tố
chức quốc tế như Hà Lan, Bỉ, Anh, Nhật Bản, Ngân hàng thế giới... đã hình
thành các quỹ, các chương trình nhằm hồ trợ việc xây dựng và thực hiện dự
Page 28 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

29

GVHD: PGS.TS. Lê Thu Hoa

mua 6,25 MtC02e bằng CERs từ các dự án táo tạo, đồng sử dụng và chuyển
đôi nhiên liệu. Các nước được ưu tiên họp tác là Malaysia, Thái Lan, Nam Phi
và Indonexia..
Chính phủ Italia dự kiến mua hàng năm 12 MtCCLe từ tín dụng u và
CDM đế thực hiện cam kết. Cho đến nay họ đã đóng góp 7,7 triệu USD cho
quỹ đa quốc gia CDCF và thành lập quỹ cácbon Italia cùng với ngân hàng thế
giới và một số tố chức của Italia cùng tham gia với vốn đầu tư ban đầu là 15
triêu USD tiền công quỹ từ việc bán CERs
1.3.2

Thị Trường KNK Việt Nam


Việt Nam tuy chưa phải là quốc gia phải giảm KNK quy định của Nghị
định thư Kyoto, nhưng nhu cầu phát triển bền vững của nước ta cũng cần hạn
chế tối đa phát thải KNK, đồng thời góp phần cùng cộng đồng quốc tế bảo vệ
môi trường. Việc thực hiện công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi
khí hậu nói chung và chúng ta tham gia vào cơ chế phát triển sạch nói riêng là
nghĩa vụ và quyền lợi của chúng ta.
Bên cạnh đó, CDM cũng đem lại cho Việt Nam những cơ hội mới đế
thu hút kêu gọi đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, áp dụng
những công nghệ sạch, công nghệ thân thiện môi trường phát triển ngành
nông nghiệp và công nghiệp của mình.
Nước ta đã nắm bắt được những lợi ích của CDM mang lại và nhận
định thị trường KNK là một thị trường đầy tiềm năng mang lại nhiều nguồn
lợi. Việt Nam đưa dự án CDM vào dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư
và đã có những chính sách miễn hoặc giảm thuế suất thu nhập doanh nghiệp,
Page 29 of 79


Chuyên Đe Tốt Nghiệp

30

GVHD: PGS.TS. Lê Thu Hoa

án CDM có thể được trợ giá khi đáp ứng đủ một số điều kiện của pháp luật
quy định hiện hành.
Quyết định nêu rõ, CERs thuộc sở hữu của nhà đầu tư xây dựng và
thực
hiện dự án CDM, được theo dõi và quản lý thông qua Quỹ Bảo vệ môi trường
Việt Nam. Khi nhận, phân chia và bán CERs, chủ sở hữu CERs hoặc đầu mối
tiếp nhận CERs phải đăng ký với Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam và báo

cáo với Cơ quan có thẩm quyền quốc gia về CDM.
Sau khi nhận CERs, nhà đầu tư xây dựng và thực hiện dự án CDM có
thế chào bán ngay cho các đối tác có nhu cầu hoặc lựa chọn thời điếm thích
hợp trong thời gian CERs có hiệu lực. Trường hợp chủ sở hữu CERs là nhà
đầu tư nước ngoài không bán CERs để thu tiền mà chuyển về nước để thực
hiện nghĩa vụ giảm phát thải khí nhà kính thì nộp lệ phí trên sổ tiền của CERs
đang sở hữu tính theo giá thị trường tại thời điểm chuyển về nước.
Bộ Tài Nguyên và Môi trường nước ta ước tính Việt Nam có khả năng
giảm được 154,4 triệu tấn CƠ2 từ năm 2001 - 2010 trong lĩnh vực năng
lượng, lâm nghiệp và nông nghiệp. Điều này có thế đem về cho nước ta
khoảng 250 triệu USD.
Tuy nhiên, tại Việt Nam có thế nhận thấy thị trường KNK chưa được
quan trong thời gian qua. Do Việt Nam thị trường KNK là một thị trường mới,
rủi ro lớn và chứa nhiều thách thức. Thiểu biết, kinh nghiệm và nắm bắt về thị
trường sẽ là một trở ngại lớn đối với các nhà quản lý hoạch định chính sách,
các nhà chuyên môn. Đổi với ngành nông nghiệp quy mô nhở, không tập
trung không đủ tiêu chuẩn đối với một dự án CDM. Ngành lâm nghiệp, với
Page 30 of 79


×