Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, theo xu thế
mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đáp ứng yêu cầu thông tin tài chính
của các doanh nghiệp phải cơng khai, minh bạch và đáng tin cậy, hoạt động
kiểm toán độc lập đã ra đời và ngày càng phát triển.
Trong đó, kiểm tốn BCTC là một loại hình đặc trưng nhất của kiểm tốn.
Qua những thơng tin mà KTV thu thập được, ta có thể biết được tình hình tài
sản, nguồn vốn cũng như tình hình nợ, thanh tốn của cơng ty. Với chức năng
xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính, kiểm tốn BCTC khơng
chỉ xác minh tính trung thực của các thơng tin trên BCTC mà cón giúp nhà
quản lý đưa ra các quyết định phù hợp.
Đặc biệt khoản NPTNB là một khoản mục lớn trên BCĐKT. Nó cung cấp
cho ta thơng tin về tình hình tài chính của cơng ty, khả năng thanh tốn cũng
như các thơng tin liên quan.Do dó, trong q trình thực tập tại Cơng ty TNHH
Kiểm tốn VACO em quyết định chọn đề tài cho chuyên đề thực tập chuyên
ngành của mình là“Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả
người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn
VACO thực hiện”.
Nội dung chuyên đề ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận gồm 3 chương:
CHƯƠNG I: Đặc điểm khoản mục nợ phải trả người bán có ảnh hưởng đến
kiểm tốn tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
CHƯƠNG II: Thực trạng vận dụng quy trình kiểm tốn và kiểm tốn
khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do
Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO thực hiện
CHƯƠNG III: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện vận dụng quy trình
kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán do Cơng ty TNHH Kiểm tốn
VACO thực hiện
SV: Phạm Thanh Tùng
1
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
CHƯƠNG I: Đặc điểm khoản mục nợ phải trả người bán có ảnh hưởng đến
kiểm tốn tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm toán VACO
1.1. Đặc điểm khoản nợ phải trả người bán có ảnh hưởng đến kiểm tốn tài
chính của Cơng ty TNHH Kiểm toán VACO
1.1.1. Bản chất khoản nợ phải trả người bán
Tại các khách hàng của VACO, khoản NPTNB là khoản công nợ phải trả cho
việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ đã thực hiện và đã được bên bán cung cấp
hoá đơn hoặc bên mua đồng ý chính thức bằng nhiều hình thức khác nhau, mà
khơng tính đến đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của chính doanh
nghiệp, bất kể doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay cung cấp
dịch vụ.
Các khoản NPTNB tại các khách hàng của VACO được phân loại theo nhiều
tiêu thức khác nhau.
-Nếu phân loại theo thời hạn thanh toán, nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn và nợ
dài hạn
-Nếu phân loại theo mối quan hệ giữa đơn vị và người bán,nợ phải trả bao gồm
nợ phải trả nội bộ và NPTNB bên ngoài.
Khoản NPTNB là khoản nợ phát sinh thường xuyên trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, liên quan đến việc mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ nhưng chưa
thanh toán tiền cho người bán. Bên cạnh các khoản nợ tiền mua hàng thì cũng có
những trường hợp doanh nghiệp ứng trước tiền hàng cho người bán.
Như vậy, khoản NPTNB có mối liên hệ rất mật thiết với nghiệp vụ mua hàng, là
một khoản mục quan trọng trong chu trình mua hàng và thanh tốn.
1.1.2. Đặc điểm hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán
Tại các khách hàng của VACO, việc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với
người bán cần tuân thủ chế độ kế toán Việt Nam hiện hành,cụ thể như sau :
SV: Phạm Thanh Tùng
2
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
Một là, Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ,
hoặc cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ cần được hạch tốn chi tiết cho
từng đối tượng phải trả. Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này
phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận
thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, khối lượng
xây lắp hoàn thành bàn giao.
Hai là, Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hoá,
dịch vụ trả tiền ngay (bằng tiền mặt, tiền séc hoặc đã trả qua Ngân hàng).
Ba là, Những vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng
vẫn chưa có hố đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá
thực tế khi nhận được hoá đơn hoặc thơng báo giá chính thức của người bán.
Bốn là, Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng,
rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán của người bán,
người cung cấp ngồi hố đơn mua hàng. Ngồi ra, cần lưu ý đối với các khoản
NPTNB bằng ngoại tệ thì phải hạch toán chi tiết cho từng chủ nợ theo nguyên tệ
và bằng đồng Việt Nam theo tỉ giá quy định. Cuối kỳ đánh giá lại theo Thông tư
số179 ban hành ngày 24/10/2012 của BTC
1.1.3. Các sai phạm thường xảy ra đối với khoản mục nợ phải trả người
bán tại các khách hàng của Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
Các sai phạm thường gặp đối với khoản mục NPTNB là:
Một là, khoản NPTNB bị cố tình ghi giảm hoặc khơng được ghi chép đầy đủ.
Việc khai thiếu NPTNB dẫn đến kết quả làm tăng khả năng thanh toán một cách
giả tạo. Đồng thời, có thể dẫn đến khả năng chi phí khơng được tính tốn đầy
đủ, làm cho lợi nhuận cũng tăng lên một cách giả tạo so với thực tế. Do vậy,
kiểm toán viên phải quan tâm đặc biệt đến mục tiêu Trọn vẹn – Tính đầy đủ của
việc ghi chép các khoản phải trả nhà cung cấp.
SV: Phạm Thanh Tùng
3
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
Hai là, ghi tăng khoản mục NPTNB. Việc phản ánh các khoản NPTNB khơng có
thật làm thay đổi các tỉ suất tài chính, dẫn đến sai lệch tình hình tài chính của
doanh nghiệp, cũng là dấu hiệu của hành vi gian lận rút tiền cơng quỹ.
Ba là, khơng phân loại và trình bày đúng nợ phải trả hay nợ phải thu khi lập
BCTC. Trong trường hợp này, kết quả kinh doanh của kỳ kế tốn khơng bị ảnh
hưởng nhưng khả năng thanh toán thực tế của đơn vị bị hiểu sai do các tỉ suất về
khả năng thanh toán bị sai lệch
1.1.4. Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục nợ phải trả người bán tại khách
hàng của Công ty TNHH Kiểm toán VACO
Khoản NPTNB là một khoản mục quan trọng trên BCTC. Những sai lệch về
khoản phải trả nhà cung cấp có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.Do đó
tại các khách hàng của VACO, BGĐ Công ty đều cố gắng xây dựng một hệ
thống KSNB chặt chẽ như sau:
Thứ nhất, Kho hàng (hoặc bộ phận kiểm soát hàng tồn kho): dựa vào nhu cầu
của bộ phận sản xuất và định mức dự trữ của bộ phận kho để lập Phiếu đề nghị
mua hàng và gửi cho bộ phận mua hàng. Một liên của chứng từ này sẽ được lưu
để theo dõi tình hình thực hiện yêu cầu. Khi nghiệp vụ mua hàng hoàn thành,
sau khi đối chiếu, chứng từ này sẽ được lưu trữ và đính kèm các chứng từ liên
quan như: Đơn đặt hàng, Phiếu nhập kho…
Thứ hai, Bộ phận mua hàng căn cứ vào Phiếu đề nghị mua hàng để xem xét
chủng loại, số lượng và các yêu cầu khác về hàng cần mua,đồng thời khảo sát về
các nhà cung cấp, chất lượng, giá cả…Sau đó, bộ phận này phát hành Đơn đặt
hàng, nó phải được đánh số thứ tự trước và lập thành nhiều liên, gửi cho nhà
cung cấp, bộ phận kho, bộ phận nhận hàng và kế toán nợ phải trả.
Thứ ba, Khi nhận hàng tại kho, bộ phận nhận hàng kiểm tra lô hàng về số lượng,
chất lượng,… Mọi nghiệp vụ nhận hàng đều phải được lập Phiếu nhập kho (hoặc
Báo cáo nhận hàng) có chữ ký của người giao hàng, bộ phận nhận hàng và thủ
kho… Phiếu này phải được đánh số thứ tự trước, được lập thành nhiều liên và
SV: Phạm Thanh Tùng
4
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
chuyển ngay cho các bộ phận liên quan như kho hàng, kế toán nợ phải trả. Nhân
viên bộ phận tiếp nhận phải độc lập với thủ kho và kế toán.
Thứ tư, Trong bộ phận kế toán nợ phải trả, các chứng từ cần được đóng dấu
ngày nhận. Các chứng từ thanh tốn và những chứng từ khác được lập tại bộ
phận này cần được kiểm soát bằng cách đánh số liên tục trước khi sử dụng. Ở
mỗi công đoạn kiểm tra,người kiểm tra phải ghi ngày và ký tên để xác nhận
trách nhiệm của mình. Thơng thường, có các cách kiểm tra, đối chiếu như sau:
• So sánh số lượng trên Hố đơn với số lượng trên Phiếu nhập kho (hoặc Báo
cáo nhận hàng) và Đơn đặt hàng để đảm bảo không thanh toán vượt quá số
lượng hàng đặt mua và số lượng thực nhận.
• So sánh giá cả, chiết khấu trên Đơn đặt hàng và trên Hố đơn để đảm bảo
khơng thanh toán vượt số nợ phải trả cho nhà cung cấp.
Thứ năm, Việc xét duyệt chi quỹ để thanh toán cho nhà cung cấp do bộ phận tài
vụ thực hiện. Sự tách tời hai chức năng là kiểm tra và chấp thuận thanh toán (do
bộ phận kế toán đảm nhận) với xét duyệt chi quỹ để thanh toán (do bộ phận tài
vụ đảm nhận) sẽ là một biện pháp kiểm sốt hữu hiệu. Trước khi duyệt chi,
thơng qua xem xét sự đầy đủ, hợp lệ và hợp pháp của chứng từ, bộ phận tài vụ
kiểm tra mọi mặt của nghiệp vụ. Người ký duyệt chi quỹ phải đánh dấu các
chứng từ để chúng không bị tái sử dụng.
Thứ sáu, Cuối tháng, bộ phận kế toán nợ phải trả cần đối chiếu giữa Sổ chi tiết
thanh toán với nhà cung cấp với Sổ Cái. Việc đối chiếu này thực hiện trên Bảng
tổng hợp chi tiết và bảng này được lưu lại để làm bằng chứng là đã đối chiếu,
cũng như tạo điều kiện thuận lợi khi hậu kiểm.
Cuối cùng, Để tăng cường KSNB đối với việc thu nợ, nhiều nhà cung cấp có
thực hiện thủ tục: hàng tháng gửi cho các khách hàng một bảng kê các hoá đơn
đã thực hiện trong tháng, các khoản đã trả và số dư cuối tháng. Vì thế, ở góc độ
người mua ngay khi nhận được bảng này, kế toán đơn vị phải tiến hành đối
SV: Phạm Thanh Tùng
5
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
chiếu với Sổ chi tiết để tìm hiểu mọi sai khác (nếu có) và sửa chữa sai sót trên sổ
sách hoặc thơng báo cho nhà cung cấp.
1.2.Mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán
báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO thực hiện
Dựa trên các sai sót tiềm tàng, VACO đã xây dựng nên hệ thống mục tiêu kiểm
toán như sau
Bàng 1.1: Mục tiêu kiểm toán khoản nợ phải trả người bán tại Cơng ty
TNHH Kiểm tốn VACO
Sai sót tiềm tàng
Cutoff
Mục tiêu kiểm tốn
Các khoản nợ phải trả người bán
Completeness
khơng bị ghi chép sang kì sau
Các khoản nợ phải trả người bán được
Validity
ghi chép đầy đủ
Các khoản nợ phải trả người bán được
Valuation
hạch tốn là có thực
Đảm đảm bảo việc cộng dồn, chuyển
sổ là chính xác.
Quy đổi tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ chính
xác
Phân loại chính xác các khoản nợ phải
Presentation
trả , phải thu
1.3. Quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm tốn
báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO thực hiện
Quy trình kiểm tốn khoản mục NPTNB tại VACO được thiết kế hết sức chuyên
nghiệp nhờ có sự hỗ trợ của phần mềm kiểm tốn AS/2. Quy trình này được
khái qt qua Sơ đồ 1.1
SV: Phạm Thanh Tùng
6
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán do Cơng
ty TNHH Kiểm tốn VACO thực hiện
Quản lý hợp đồng kiểm toán
Lập kế hoạch
kiểm toán
Kiểm
soát
- Đánh giá rủi ro, chấp nhận hợp đồng kiểm
toán
- Lập hợp đồng kiểm tốn
- Thiết lập nhóm kiểm tốn
- Tìm hiểu khách hàng, môi trường hoạt
động kinh doanh và hệ thống KSNB
- Xác định mức trọng yếu
- Lập kế hoạch các thủ rục kiểm tra hiệu
quả hoạt động của hệ thống KSNB, hệ
thống kế toán
- Lập kế hoạch thực hiện các thủ tục kiểm
toán
lượng
toán
giá và
quản
chất
kiểm
Đánh
Thực hiện
kiểm toán
Kết thúc
kiểm toán
SV: Phạm Thanh Tùng
- Thực hiện các thủ tục kiểm tra hiệu quả
hoạt động của hệ thống KSNB
- Thực hiện thử nghiệm cơ bản và đánh giá
kết quả đạt được
- Đánh giá khái quát sai phạm và phạm vi
kiểm toán
lý rủi
ro
kiểm
toán
- Xem xét lại những sự kiện diễn ra sau
ngày kết thúc niên độ kế tốn
- Thu thập thư giải trình của Ban giám đốc
- Tổng hợp các ghi chép
- Phát hành Báo cáo kiểm toán
7
Lớp: Kiểm toán 51A
Xem xét và soát xét các giấy tờ làm việc
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán
1.3.1.1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Đánh giả khả năng chấp nhận kiểm toán
Tại VACO, các KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận hay tiếp tục với một
khách hàng có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV cũng như có làm hại đến
uy tín và hình ảnh của Cơng ty hay khơng.Các thơng tin cần thiết để đánh giá có
thể là sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức, lãnh đạo công ty, danh tiếng của cơng ty
hoặc cũng có thể là chi phí kiểm toán.
Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán
Tại VACO, mỗi cuộc kiểm toán thường gồm 3-5 KTV tham gia làm việc trực
tiếp với khách hàng,trong đó có 1 chủ nhiệm kiểm tốn(Thường là các Senior2
trở lên) cịn lại là các KTV(thường là Jun2) và các trợ lý kiểm toán(Jun hoặc
Jun1).Việc bố trí nhân viên cho 1 cuộc kiểm tốn tùy thuộc vào mức độ phức tạp
của quy trình hoạt dộng cũng như quy mô của đơn vị.
Hợp đồng kiểm tốn
Sau khi chấp nhận khách hàng, Cơng ty sẽ ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ
trong đó ghi rõ quyền và nghĩa vụ của VACO( Bên A) và khách hàng(Bên B)
Trong đó chỉ rõ loại hình dịch vụ,thời gian thực hiện,phương thức phát hành,chi
phí…đối với bên A cũng như các nghĩa vụ phải thực hiện của bên B như cung
cấp đầy đủ các chứng từ,sổ sách được yêu cầu…
1.3.1.2. Thu thập thông tin cơ sở
SV: Phạm Thanh Tùng
8
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
KTV thường thu thập các thông tin liên quan đến công ty và được liệt kê như
bảng dưới đây
Bảng 1.2: Bảng thu thập thơng tin cơ sở
Thơng tin
Loại hình Cơng ty
Mã số thuế
Giấy phép đăng ký kinh doanh
Địa chỉ trụ sở kinh doanh
Giám đốc
Vốn điều lệ
Ngành nghề kinh doanh
Chi tiết
1.3.1.3. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
KTV thường thu thập thơng tin mang tính nội bộ của đơn vị như cơ cấu tổ
chức,chức năng,nhiệm vụ các phòng ban hoặc là thơng tin về chế độ kế tốn tại
đơn vị
Bảng 1.3: Bảng thu thập thông tin cơ cấu tổ chức
Họ tên
Chức vụ
Giới tính
Năm sinh
Ngày bổ
Ngày miễn
nhiệm
nhiệm
Bảng 1.4: Bảng thu thập thơng tin về chế độ kế tốn
Hình thức
Phần mềm Đơn vị tiền Niên độ kế
SV: Phạm Thanh Tùng
Hạch toán
Hạch toán
9
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
sổ kế tốn
kế tốn
tệ
tốn
HTK
ngoại tệ
1.3.1.4. Thực hiện thủ tục phân tích
Đây là một trong hai vấn đề quan trọng được VACO lưu ý đặc biệt ở phần lập
kế hoạch kiểm toán.Tại bước này, các KTV thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ
nhằm có được hiểu biết về khách hàng và mơi trường hoạt động của họ.Ngoải ra
KTV có thể nhận diện được các số dư bất thường, khoanh vùng được các rủi ro
sai phạm trọng yếu cũng như đánh giá tổng qt được tình hình tài chính của
đơn vị khách hàng.Ví dụ KTV có thể so sánh số liệu nợ phải trả người bán qua 2
năm để lưu ý những thay đổi bất thường, hoặc so sánh các hệ số khả năng thanh
tốn nợ để lưu ý về tình hình tài chính cũng như giả định hoạt động liên tục.
1.3.1.5. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
Xác định mức trọng yếu (MP): đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong một
cuộc kiểm toán. Nếu MP được đánh giá quá cao sẽ dẫn đến rủi ro cuộc kiểm
toán sẽ tăng lên do có thể các quy trình kiểm tốn được thiết lập khơng đạt được
mục tiêu của nó. Nếu MP được đánh giá q thấp thì các cơng việc thử nghiệm
sẽ nhiều lên dẫn đến cuộc kiểm tốn khơng hiệu quả (phí kiểm tốn sẽ tăng lên).
Để xác định mức trọng yếu kế hoạch của BCTC trước hết KTV cần xác định cơ
sở ước lượng và tỷ lệ ước lượng để tính trọng yếu của BCTC.
Căn cứ để ước lượng về tính trọng yếu của Cơng ty VACO như sau
Bảng 1.5: Ước lượng về tính trọng yếu của VACO
Loại hình khách hàng
Công ty đăng ký trên thị
Cơ sở ước lượng
Thu nhập trước thuế
trường chứng khốn
Cơng ty khơng đăng ký trên Tổng tài sản lưu động
thị trường chứng khoán
SV: Phạm Thanh Tùng
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ lệ ước lượng
5% - 10%
2%
2%
10%
10
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
Tổng doanh thu
0,5% – 3%
Mức trọng yếu được xây dựng trên cơ sở doanh thu và ở mức
Chi nhánh của công ty xuyên độ cao hơn 2% với công ty không đăng ký trên thị trường
quốc gia
chứng khoán ngang bậc. Mức trọng yếu ở chi nhánh phải thấp
hơn ở công ty mẹ.
Xác định các mức rủi ro
Tại VACO, khi tiến hành kiểm toán khoản mục NPTNB, KTV xác định các mức
độ rủi ro như sau:
Rủi ro tiềm tàng (IR) nằm ngay trong bản chất các số dư tài NPTNB
Rủi ro kiểm soát (CR) được KTV đánh giá đối với khoản mục phải NPTNB
thơng qua việc tìm hiểu hệ thống KSNB của doanh nghiệp với chu trình mua
hàng và thanh tốn.
Rủi ro phát hiện (DR) là khả năng mà các thủ tục kiểm tốn khơng phát hiện
được các sai phạm trọng yếu trong khoản mục NPTNB
1.3.1.6. Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
Tại bước này, các KTV của VACO thường phải tìm hiểu về mơi trường kiểm
sốt,thủ tục kiểm soát,hệ thống kế toán và kiểm toán nội bộ của đơn vị. Các
thông tin liên quan sẽ được trả lời Có hoặc Khơng vào mẫu giấy tờ làm việc của
KTV. Mẫu giấy tờ này sẽ được trình bày ở phần phụ lục số 1(biểu 1.1)
1.3.1.7. Thiết kế chương trình kiểm tốn
Cơng ty sử dụng phần mềm AS/2 để thiết kế chương trình kiểm tốn cho từng
khoản mục.Tùy vào đối tượng khách hàng mà KTV có thể vận dụng chương
trình này một cách linh hoạt.Chương trình kiểm tốn mẫu cho khoản mục
NPTNB được thiết kế như trong phụ lục số 2 (bảng 1.6)
1.3.2. Thực hiện kiểm toán
SV: Phạm Thanh Tùng
11
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
KTV thực hiện kiểm tốn khoản mục NPTNB theo chương trình kiểm toán chi
tiết đã được thiết kế sẵn trong phần mềm kiểm tốn và các cơng việc đều được
tiến hành trên phần mềm kiểm toán. Trước khi nộp giấy tờ cho trưởng nhóm
sốt xét, các KTV phải ký tên vào giấy tờ làm việc của mình. Điều này giúp
KTV cố gắng hồn thiện tốt cơng việc được giao, gắn trách nhiệm của KTV với
cơng việc mình làm đồng thời các trưởng nhóm có thể sửa chữa ngay những sai
sót có thể mắc phải nhằm nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán.
Các cơng việc cần thực hiện
-Thực hiện thủ tục kiểm sốt
KTV thu thập các bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành
hiện hữu của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB tại đơn vị. Từ đó có được sự
đánh giá về rủi ro kiểm sốt tại đơn vị.
-Thực hiện thủ tục phân tích
Khi kiểm toán khoản mục NPTNB, các KTV của VACO thường tiến hành các
cơng việc sau
+So sánh chi phí mua hàng kỳ này với kỳ trước để xem xét các biến động bất
thường nếu có
+Phân tích tỉ lệ chi phí mua hàng của từng tháng với NPTNB được ghi nhận
trong từng tháng hoặc với các khoản thực tế đã thanh toán.
-Thực hiện kiểm tra chi tiết NPTNB
Dựa vào các potential error đã được thiết kế tại bảng 1.1, KTV kiểm tra chi tiết
các khoản phải trả và đối chiếu với sổ sách để đạt được mục tiêu đề ra.Ví dụ
+Kiểm tra tính xác thực của các khoản mục NPTNB được hạch toán
+Kiểm tra xem khoản mục NPTNB có được hạch tốn đúng kỳ
+Kiểm tra quy đổi ngoại tệ cuối kỳ với các khoản mục NPTNB có số dư ngoại
tệ
1.3.3. Kết thúc kiểm toán
SV: Phạm Thanh Tùng
12
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
Khi kết thúc kiểm toán, các KTV sẽ tập hợp kết quả mình thực hiện được
giao cho trưởng nhóm, trưởng nhóm có trách nhiệm kiểm tra lại các hồ sơ này
và báo cáo lại với chủ nhiệm kiểm toán và BGĐ để kiểm tra sốt xét lại q
trình làm việc của KTV có được thực hiện theo đúng trình tự và đầy đủ thủ tục
hay khơng. Từ đó có những sửa chữa kịp thời đối với những sai sót hoặc có chỉ
đạo trong trường hợp phát sinh những vấn đề không lường trước.
Sau khi ký Báo cáo kiểm tốn, Cơng ty VACO vẫn theo dõi các thơng tin
về khách hàng đề phịng các sự kiện phát sinh sau đó ảnh hưởng đến BCTC.
Nếu sự kiện này xảy ra Công ty sẽ yêu cầu khách hàng điều chỉnh hoặc thuyết
minh trong BCTC, đảm bảo tính trung thực và hợp lý của BCTC đã được cơng
bố. Định kỳ các chủ nhiệm kiểm tốn và BGĐ sẽ tiến hành kiểm tra lại các hồ sơ
kiểm tốn đã được thực hiện trong năm, từ đó tìm ra những mặt mà KTV thực
hiện tốt từ đó cố gắng phát huy cũng như những mặt hạn chế để có kế hoạch đào
tạo, bồi dường.
Các giấy tờ có liên quan được trình bày ở phụ lục số 3 (biểu 1.2) và phụ lục số
4 (biểu 1.3)
SV: Phạm Thanh Tùng
13
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
CHƯƠNG II: Thực trạng vận dụng quy trình kiểm tốn và kiểm toán
khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do
Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO thực hiện tại khách hàng
Sinh viên lựa chọn miêu tả quy trình kiểm tốn thực tế tại 2 Cơng ty ABC và
XYZ dựa trên những lí do sau đây:
Đây là 2 khách hàng tiêu biểu đại diện cho 2 loại hình doanh nghiệp mà VACO
thường xun kiểm tốn.ABC là doanh nghiệp FDI cịn XYZ là Cơng ty TNHH
tại Việt Nam.Ngồi ra cả 2 đều có khá nhiều điểm tương đồng, ví dụ như hệ
thống KSNB hoạt động tương đối hiệu quả, và số lượng khách hàng là khá lớn.
2.1.Chuẩn bị kiểm toán
2.1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
2.1.1.1. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm tốn
Cả 2 Cơng ty ABC và XYZ đều là khách hàng cũ của của VACO, do đó giai
đoạn này được tiến hành đơn giản hơn so với các khách hàng mới. Tuy nhiên để
đảm bảo nguyên tắc thận trọng,sau khi nhận được thư mời kiểm toán, KTV vẫn
tiến hành đánh giá khả năng chấp nhận kiểm tốn. Các thơng tin cần thiết được
liệt kê dưới dạng câu hỏi thể hiện qua phụ lục số 5 (biểu 2.1) và phụ lục số 6
(biểu 2.2)
2.1.1.2.Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán
SV: Phạm Thanh Tùng
14
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
Tại cả hai khách hàng là Công ty ABC và Công ty XYZ, Cơng ty TNHH Kiểm
tốn VACO đều bố trí nhóm kiểm tốn gồm 5 người trong đó có 1 chủ nhiệm
kiểm toán, 2KTV và 2 trợ lý KTV.
2.1.1.3.Lập hợp đồng kiểm tốn
Tại Cơng ty VACO,sau khi bàn bạc ,thống nhất BGĐ của hai công ty sẽ tiến
hành ký kết hợp đồng kiểm tốn, trong đó ghi rõ thời gian thực hiện kiểm tốn,
chi phí cùng các thơng tin liên quan. Chi phí được tính tốn dựa trên cơ sở trách
nhiệm, kinh nghiệm và thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc, trong đó ghi
rõ mức chi phí cho từng cấp độ KTV trong cuộc kiểm toán cùng với các chi phí
liên quan.
Bảng 2.1: Bảng so sánh hợp đồng kiểm tốn 2 cơng ty ABC và XYZ
Cơng ty ABC
Cơng ty XYZ
Thời gian (ngày)
5
Thời điểm thực hiện 24/1/2013 đến 28/1/2013
5
24/2/2013 đến 28/2/2013
cuộc kiểm tốn
Chi phí (VND)
Xxx
Xxx
Mẫu hợp đồng kiểm tốn của Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO sẽ được trình
bày ở phụ lục số 7 (biểu 2.3)
2.1.2. Thu thập thông tin về khách hàng
Do công ty ABC và XYZ là khách hàng cũ của VACO nên những thông tin về
công ty, ngành nghề hoạt động, môi trường kinh doanh đã được VACO thu thập
từ trước và đã được lư trong hồ sơ kiểm tốn chung của Cơng ty và giấy tờ làm
việc số 1410 trong phần mềm kiểm toán AS/2. KTV chỉ yêu cầu Công ty ABC
và XYZ cung cấp thêm các BCTC của năm 2012, biên bản thanh tra, kiểm tra
trong năm 2012, những hợp đồng kinh tế với khách hàng.Cụ thể thông tin chung
về 2 khách hàng như sau.
*Công ty ABC: Là công ty 100% vốn đâu tư nước ngoài,hoạt động trong lĩnh
vực lắp ráp linh kiện,thiết bị điện tử,chủ yếu là điều hịa.Số vốn điều lệ của cơng
15
SV: Phạm Thanh Tùng
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
ty là 2.200.000USD(Hai triệu hai trăm ngìn đơ la Mỹ) tương đương
35.200.000.000 đồng(Ba mươi lăm tỷ hai trăm triệu đồng).
*Công ty XYZ: Là công ty TNHH Việt Nam,hoạt động trong lĩnh vực in ấn,chủ
yếu là sách báo,tạp chí.Số vốn điều lệ của công ty là 5.200.000.000 đồng(Năm
tỷ hai trăm triệu đồng).
Mẫu giấy tờ làm việc số 1410 sẽ được trình bày ở phần phụ lục số 8 (biểu 2.4)
2.1.3. Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
KTV thu thập các tài liệu sau:
- Giấy phép đăng ký kinh doanh
- Điều lệ công ty
- Danh sách thành viên Hội đồng thành viên
- Biên bản họp Hội đồng thành viên và BGĐ
- Các BCTC, Báo cáo kiểm toán, các Biên bản thanh tra hay kiểm tra của
năm hiện hành hay trong các năm trước
- Các hợp đồng và cam kết quan trọng.
Đối với Công ty ABC và XYZ các tài liệu liên quan tới nghĩa vụ pháp lý đã
được thu thập và lưu trong hồ sơ kiểm toán các năm trước bao gồm: Giấy chứng
nhận đầu tư, Điều lệ Công ty, BCTC các năm trước, các hợp đồng dài hạn, Quy
chế tiền lương…
2.1.4.Thực hiện thủ tục phân tích
KTV sử dụng cả phương pháp phân tích ngang và phân tích dọc tại 2 công
ty ABC và XYZ để thấy rõ sự biến đổi của BCTC so với lần kiểm toán năm
2011.
Tại Cơng ty ABC
KTV sẽ tính tốn và so sánh số liệu về số dư phải trả người bán và số dư ứng
trước cho người bán qua 2 năm, qua đó phỏng đốn được ngun nhân cũng như
xác định trọng tâm kiểm tốn. Ngồi ra KTV cịn so sánh khả năng thanh tốn
của Cơng ty qua 2 năm để có cái nhìn tổng thể về khả năng tài chính của Công
ty.Dưới đây là giấy tờ làm việc của KTV về việc phân tích sơ bộ
SV: Phạm Thanh Tùng
16
Lớp: Kiểm tốn 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
Biểu 2.5: Giấy tờ làm việc về thủ tục phân tích sơ bộ tại Cơng ty ABC
(Trích giấy tờ làm việc số 1811)
SV: Phạm Thanh Tùng
17
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO
Tầng 4 – Số 168 Đường Láng – Quận Đống Đa – Hà Nội
Tel: (84-4) 35770781
Fax: (84-4) 3577 0787
Email:
Website: www.vaco.com.vn
Tên khách hàng: Công ty ABC
Tham chiếu: 1811
Niên độ kế toán: 01/01/2012 – 31/12/2012
Tên
Ngày
Nội dung: Thủ tục phân tích sơ bộ
Người lập CT
NTT
24/01
Người sốt xét
NDT
25/01
Chỉ tiêu
Phải trả cho người bán
(Dư Có)
Trả trước cho người bán
(Dư Nợ)
31/12/2011
31/12/2012
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ (%)
3.077.654.993
3.102.077.298
24.422.305
1%
281.963.100
3.887.879.110
3.605.916.010
1279%
Số dư Nợ NPTNB tăng 24.442.305 đồng (tương ứng 1%) trong khi số dư trả trước cho người bán tăng
3.605.916.010 đồng (tương ứng 1279%). Như vậy Công ty ABC bị chiếm dụng vốn nhiều hơn có thể do
Cơng ty mở rộng kinh doanh, muốn đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào nên tăng khoản ứng trước cho
người bán. Số tiền tăng là rất lớn do đó KTV cần xác định đây là trọng tâm kiểm tốn để tìm hiểu rõ
nguyên nhân.
Chênh
Chỉ tiêu
31/12/2011
31/12/2012
%
lệch
1/ Hệ số khả năng thanh toán hiện
1,3332
1,4115
0,0783
5,87%
hành
2/ Hệ số khả năng thanh toán nợ
1,0303
1,4165
0,3862
37,48%
ngắn hạn
3/ Hệ số khả năng thanh toán nhanh
0,5078
0,5174
0,0096
1,89%
Các hệ số thanh toán của Công ty đều tốt cho thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty được đảm bảo,
tình hình tài chính là ổn định.
Tại Cơng ty XYZ
KTV sẽ tính tốn và so sánh số liệu về số dư phải trả người bán và số dư ứng
trước cho người bán qua 2 năm, qua đó phỏng đốn được ngun nhân cũng như
xác định trọng tâm kiểm tốn. Ngồi ra KTV cịn so sánh tỷ suất lợi nhuận của
Công ty qua 2 năm để có thể đánh giá khái quát về khả năng sinh lời của Cơng
ty.Dưới đây là trích dẫn giấy tờ làm việc của KTV
Biểu 2.6: Giấy tờ làm việc về thủ tục phân tích sơ bộ tại Cơng ty XYZ
(Trích giấy tờ làm việc số 1811)
SV: Phạm Thanh Tùng
18
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO
Tầng 4 – Số 168 Đường Láng – Quận Đống Đa – Hà Nội
Tel: (84-4) 35770781
Fax: (84-4) 3577 0787
Email:
Website: www.vaco.com.vn
Tên khách hàng: Công ty XYZ
Tham chiếu: 1811
Niên độ kế toán: 01/01/2012 – 31/12/2012
Tên
Ngày
Nội dung: Thủ tục phân tích sơ bộ
Người lập CT
NTT
24/01
Người sốt xét
NDT
25/01
Chỉ tiêu
31/12/2011
31/12/2012
Phải trả cho người bán
(Dư Có)
Trả trước cho người bán
(Dư Nợ)
10.157.493.238
640.521.021
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ (%)
14.297.460.050
4.139.966.820
40,75%
53.695.752
(586.825.269)
(91.62%)
Số dư Nợ NPTNB tăng 4.139.966.820 đồng (tương ứng 40,75%) trong khi số dư trả trước cho người
bán giảm đồng 586.825.269 (tương ứng 91.62 %). Như vậy Công ty XYZ đã chiếm dụng vốn nhiều
hơn có thể do Công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hoặc gặp khó khăn trong thanh tốn.
Chênh
Chỉ tiêu
31/12/2011
31/12/2012
%
lệch
1/ Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
18.7%
21.3
2.6%
13.9%
thuần
2/ Tỷ suất dinh lời trên vốn CSH
9.8%
11.2%
1.4%
14.3%
3/ Tỷ số lợi nhuận ròng trên TS
8.6%
9.7%
1.1%
12.8%
Các chỉ số tỷ suấ sinh lợi của Công ty đều tăng trong năm.Cơng ty có tình hình kinh doanh khả
quan,cũng như tình hình tài chính ổn định.
2.1.5. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
*Xác định mức trọng yếu
Công ty VACO sử dụng phần mềm AS2 để tính MP
Tại cơng ty ABC
Cơ sở của việc tính tốn này được dựa trên các mức chỉ tiêu như doanh thu, mức
trọng yếu kế hoạch tính tốn hay mức trọng yếu của kế hoạch lựa chọn. Sau khi
SV: Phạm Thanh Tùng
19
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
tính tốn và điền các thông tin cần thiết, phần mềm sẽ cung cấp cho KTV bảng
số liệu sau
Bảng 2.2: Bảng tính MP tại Công ty ABC
Chỉ tiêu
Doanh thu
Mức trọng yếu kế hoạch tính tốn
Mức trọng yếu kế hoạch lựa chọn
Tổng sai sót khơng điều chỉnh
MP
5% PM
VND
105.964.931.595
2.695.000.000
2.682.000.000
268.000.000
2.413.000.000
134.000.000
Tại cơng ty XYZ
Cơng việc được tiến hành tương tự như tại Công ty ABC.Dưới đây là bảng số
liệu tại Cơng ty XYZ
Bảng 2.3: Bảng tính MP tại Công ty TNHH XYZ
Chỉ tiêu
Doanh thu
Mức trọng yếu kế hoạch tính tốn
Mức trọng yếu kế hoạch lựa chọn
Tổng sai sót khơng điều chỉnh
MP
5% PM
VND
137.977.770.000
3810.000.000
3790.000.000
378.000.000
3.142.000.000
157.100.000
*Đánh giá rủi ro
Đối với từng loại rủi ro, KTV thường dựa vào một số yếu tố để đánh giá
Rủi ro cố hữu: KTV thường phỏng vấn các cá nhân liên quan để đánh giá mức
độ trung thực của BGĐ,dựa vào kết quả các cuộc kiểm toán năm trước hoặc lưu
ý tới các nghiệp vụ khơng thường xun .
Rủi ro kiểm sốt:KTV đánh giá thơng qua tìm hiểu hệ thống KSNB của khách
hàng
Rủi ro phát hiện:KTV đánh giá dựa vào năng lực của KTV hoặc nguy cơ xảy ra
sự thông đồng
SV: Phạm Thanh Tùng
20
Lớp: Kiểm toán 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
Chu trình trên được thực hiện tương tự tại 2 Công ty ABC và XYZ. Sau khi thực
hiện các thủ tục cần thiết, KTV điền các thông tin quan trọng vào 2 bảng dưới đây
Bảng 2.4: Bảng đánh giá rủi ro tại Cơng ty TNHH ABC
Đánh giá rủi ro
Mục tiêu kiểm sốt
cụ thể
Thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm toán
BGĐ đã xây dựng một
quy trình xác định
những thay đổi có thể
ảnh hưởng đến DN
Thực hiện việc xác định
và phân tích rủi ro vào
những cuộc họp thường
xuyên của BGĐ
Đánh giá về việc thiết
kế và vận hành
Xem biên bản họp Được thiết kế và vận
BGĐ
hành phù hợp
Thơng tin hệ thống
Mục tiêu kiểm sốt
cụ thể
BGĐ đã xây dựng một
quy trình tổng qt đảm
bảo thơng tin kế toán
đáng tin cậy trong
BCTC
Thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm toán
Hàng quý, kế toán chuẩn Phỏng vấn kế toán
bị BCTC và phải được
Kế tốn trưởng và Giám
đốc thơng qua
Đánh giá về việc
thiết kế và vận hành
Được thiết kế và vận
hành phù hợp
GIÁM SÁT
Mục tiêu kiểm sốt
Thủ tục kiểm sốt
cụ thể
Cơng ty đã xây dựng Ban Kiếm sốt kiểm tra
quy trình giám sát và BCTC hàng năm
kiểm soát các chức
năng kiểm soát đã được
ban hành
KẾT LUẬN
Thủ tục kiểm toán
Đánh giá về việc
thiết kế và vận hành
Phỏng vấn Ban Kiểm Được thiết kế và vận
soát
hành phù hợp
Hệ thống KSNB là đáng tin cậy
KẾT LUẬN VỀ RỦI RO TIỀM TÀNG
Khơng có rủi ro xác định (No specific risk)
Cao
Trung bình
SV: Phạm Thanh Tùng
Thấp
X
21
Lớp: Kiểm tốn 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
Bảng 2.5: Bảng đánh giá rủi ro tại Công ty TNHH XYZ
Đánh giá rủi ro
Mục tiêu kiểm soát
cụ thể
BGĐ đã xây dựng một
quy trình xác định
những thay đổi có thể
ảnh hưởng đến DN
Thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm toán
Đánh giá về việc thiết
kế và vận hành
Thực hiện việc xác định Xem biên bản họp Được thiết kế và vận
và phân tích rủi ro vào BGĐ
hành phù hợp
những cuộc họp thường
xuyên của BGĐ
Thông tin hệ thống
Mục tiêu kiểm soát
cụ thể
BGĐ đã xây dựng một
quy trình tổng qt đảm
bảo thơng tin kế tốn
đáng tin cậy trong
BCTC
Thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm toán
Hàng quý, kế toán chuẩn Phỏng vấn kế toán
bị BCTC và phải được
Kế tốn trưởng và Giám
đốc thơng qua
Đánh giá về việc
thiết kế và vận hành
Được thiết kế và vận
hành phù hợp
GIÁM SÁT
Mục tiêu kiểm sốt
Thủ tục kiểm sốt
cụ thể
Cơng ty đã xây dựng Ban Kiếm sốt kiểm tra
quy trình giám sát và BCTC hàng năm
kiểm soát các chức
năng kiểm soát đã được
ban hành
Thủ tục kiểm toán
Đánh giá về việc
thiết kế và vận hành
Phỏng vấn Ban Kiểm Được thiết kế và vận
soát
hành phù hợp
KẾT LUẬN
Hệ thống KSNB là đáng tin cậy
KẾT LUẬN VỀ RỦI RO TIỀM TÀNG
Khơng có rủi ro xác định (No specific risk)
Cao
Trung bình
SV: Phạm Thanh Tùng
Thấp
X
22
Lớp: Kiểm tốn 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
2.1.6.Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi
ro kiểm sốt
Cơng ty sử dụng phần mềm AS/2,trong đó đã soạn sẵn một hệ thống các câu hỏi
từ đó có thể giúp KTV đánh giá được hệ thống KSNB tại khách hàng
Tại Công ty ABC
KTV phỏng vấn BGĐ cũng như những cá nhân có liên quan tại đơn vị. Ngoài ra
KTV cũng áp dụng thêm phương pháp điều tra. Sau đó các thơng tin cần thiết sẽ
được KTV điền vào bảng dưới đây
Biểu 2.7: Giấy tờ làm việc nghiên cứu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm
sốt tại Cơng ty ABC
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VACO
Tầng 4 – Số 168 Đường Láng – Quận Đống Đa – Hà Nội
Tel: (84-4) 35770781
Email:
Tên khách hàng: Công ty ABC
Fax: (84-4) 3577 0787
Website: www.vaco.com.vn
Tham chiếu: 1710
Niên độ kế toán: 01/01/2012 – 31/12/2012
Tên
Ngày
Nội dung: Nghiên cứu hệ thống KSNB và
Người lập CT
NTT
25/01/2013
đánh giá rủi ro kiểm soát
Người soát xét
NDT
26/01/2013
A. MỤC TIÊU:
Thực hiện việc đánh giá tổng thể về hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán, bao gồm việc
thu thập hiểu biết và đánh giá xem các chương trình và thủ tục kiểm sốt có được thực hiện khơng?
Giúp KTV có cái nhìn tồn diện và hiểu biết về hệ thống KSNB của khách hàng. Từ đó, giúp
KTV xác định cách tiếp cận kiểm toán và xác định liệu việc thực hiện kiểm tra KSNB có phù hợp
khơng. Khi đã đạt được sự hiểu biết về cơ cấu KSNB của đơn vị từ đó đưa ra đánh giá về khả năng có
thể kiểm tốn được, đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát và quyết định mức đánh giá thích hợp về rủi ro
kiểm sốt để sử dụng.
B. NỘI DUNG CHÍNH
Ảnh hưởng
đến rủi ro
kiểm tốn
SV: Phạm Thanh Tùng
Ảnh hưởng
đến mơi
trường
23
Lớp: Kiểm tốn 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
kiểm sốt
Tính liêm chính của BGĐ
Câu 1: Có lý do nào cần đặt câu hỏi đối với quan điểm và tính chính
trực của BGĐ cũng như có thể tin tưởng vào những thông tin mà họ
cung cấp không?
Không
Không
1. Chúng ta nhận thấy BGĐ có liên quan đến hành vi vi phạm pháp
luật, làm sai các thơng tin tài chính hoặc hành vi ép buộc của cơ quan
chức năng khơng?
Khơng
Khơng
…
…
…
7. Liệu có khó khăn trong đời sống của các thành viên trong BGĐ?
Không
Không
Câu 2. Có lý do nào băn khoăn cam kết về sự chính xác và hợp lý
của BCTC?
Khơng
Khơng
1.Cơng ty có sử dụng chính sách kế tốn cịn nhiều thiếu sót
Khơng
Khơng
…
…
…
2. Liệu có những sai sót của phần mềm kế tốn hoặc trình độ người
sử dụng phần mềm ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC khơng?
Khơng
Khơng
Khơng
Khơng
Câu 4. Cơ cấu tổ chức có bất hợp lý với quy mơ và hình thức kinh
doanh của đơn vị khơng?
Khơng
Khơng
…
…
…
Khơng
Khơng
Cam kết về sự chính xác và hợp lý của BCTC
Kiểm tốn nội bộ
Câu 3. Đơn vị có kiểm tốn nội bộ khơng? Nếu có thì hoạt động của
KTV nội bộ có kém hiệu quả khơng?
Cơ cấu tổ chức và quản lý
Sai sót cố ý
Câu 17. Có những dấu hiệu nào BGĐ đã gian lận không?
C. KẾT LUẬN
Môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống KSNB của đơn vị là đáng tin cậy và có hiệu
quả. Hệ thống KSNB của đơn vị được xây dựng có bài cản, phù hợp và đảm bảo khả năng kiểm sốt.
Q trình tổ chức thực hiện các quy chế kiểm sốt, các ngun tắc kiểm sốt đảm bảo tính liên tục,
KTV tin tưởng hệ thống kiểm sốt của Cơng ty đủ hiệu lực để ngăn chặn được các sai phạm.
Rủi ro kiểm sốt
Cao
Trung bình
Thấp
X
SV: Phạm Thanh Tùng
24
Lớp: Kiểm tốn 51A
Đề tài: Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO
thực hiện”
Tại Cơng ty XYZ
KTV cũng tiến hành quy trình tương tự. Sau đó KTV cũng sẽ trả lời Có hoặc
Khơng đối với những thông tin được cho trong bảng
Biểu 2.8: Bảng nghiên cứu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm sốt tại
Cơng ty TNHH XYZ
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VACO
Tầng 4 – Số 168 Đường Láng – Quận Đống Đa – Hà Nội
Tel: (84-4) 35770781
Email:
Tên khách hàng: Công ty XYZ
Fax: (84-4) 3577 0787
Website: www.vaco.com.vn
Tham chiếu: 1710
Niên độ kế toán: 01/01/2012 – 31/12/2012
Tên
Ngày
Nội dung: Nghiên cứu hệ thống KSNB và
Người lập CT
NTT
25/02/2013
đánh giá rủi ro kiểm soát
Người soát xét
NDT
26/02/2013
A. MỤC TIÊU:
Thực hiện việc đánh giá tổng thể về hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán, bao gồm việc
thu thập hiểu biết và đánh giá xem các chương trình và thủ tục kiểm sốt có được thực hiện khơng?
Giúp KTV có cái nhìn tồn diện và hiểu biết về hệ thống KSNB của khách hàng. Từ đó, giúp
KTV xác định cách tiếp cận kiểm toán và xác định liệu việc thực hiện kiểm tra KSNB có phù hợp
khơng. Khi đã đạt được sự hiểu biết về cơ cấu KSNB của đơn vị từ đó đưa ra đánh giá về khả năng có
thể kiểm tốn được, đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát và quyết định mức đánh giá thích hợp về rủi ro
kiểm sốt để sử dụng.
B. NỘI DUNG CHÍNH
Ảnh hưởng
đến rủi ro
kiểm tốn
Ảnh hưởng
đến mơi
trường
kiểm sốt
Câu 1: Có lý do nào cần đặt câu hỏi đối với quan điểm và tính chính
trực của BGĐ cũng như có thể tin tưởng vào những thông tin mà họ
cung cấp khơng?
Khơng
Khơng
1. Chúng ta nhận thấy BGĐ có liên quan đến hành vi vi phạm pháp
Khơng
Khơng
Tính liêm chính của BGĐ
SV: Phạm Thanh Tùng
25
Lớp: Kiểm toán 51A