Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

KỸ THUẬT ĐỒNG bộ và TÍCH hợp AUDIO VIDEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.44 KB, 16 trang )

KỸ THUẬT ĐỒNG BỘ VÀ TÍCH HỢP
AUDIO-VIDEO

Giảng viên hướng dẫn:

PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Lan

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Văn Đông - 20101384
Trần Hữu Kim – 20101750
Nguyễn Hữu Oanh - 20101976
Lê Việt Thắng – 20102214


Phân công công việc

Tên

Công việc

Trần Hữu Kim

Tìm hiểu chung về kĩ thuật đồng bộ và
tích hợp video - audio

Lê Việt Thắng

Đồng bộ tích hợp video-audio trong
file video


Nguyễn Văn Đông

Tìm hiểu cấu trúc file *.avi,*.mpg và so
sánh

Nguyễn Hữu Oanh

Đồng bộ video-audio trong truyền
thông : tìm hiểu công cụ thử ngiệm
ứng dụng


I. Tìm hiểu chung về kĩ thuật
đồng bộ và tích hợp video –audio

• Một số vấn đề
• Các nguyên tắc đồng bộ dữ liệu đa phương tiện
• Các mô hình đồng bộ
• Một số phương pháp đồng bộ


Một số vấn đề

• Nguồn dữ liệu đa phương tiện :
- Thông tin trực tiếp : các tín hiệu vật lý được thu nhận, số hóa và truyền đi
ngay tới nơi nhận mà không qua lưu trữ trung gian.
- Thông tin được tái tạo hay qua tổng hợp : Các đối tượng media khác nhau
được tổng hợp vốn được lưu ở các thiết bị lưu trữ. Chúng có thể có nguồn
gốc tự nhiên do capture , cũng có thể ở dạng nhân tạo.



Một số vấn đề

• Đặc điểm của từng loại dữ liệu và các mối quan hệ giữa chúng
phải được thiết lập để có sự đồng bộ
• Một hệ thống đa phương tiện phải giữ được mối quan hệ thời
gian giữa các yếu tố của sự thể hiện bằng quá trình tích hợp
thời gian.


Các nguyên tắc đồng bộ

• Đồng bộ gồm hai nhiệm vụ chính:
- Xác lập lại các quan hệ thời gian thực của các dòng dữ liệu
nguồn
- Xác lập lại các quan hệ thời gian thực giữa các dòng dữ liệu đa
phương tiện


Các kỹ thuật đồng bộ

• Hướng bộ đệm :
- Làm “trơn” các hiệu ứng trễ
- Điều khiển phối hợp thời gian trình diễn đồng thời của các dòng
dữ liệu đa phương tiện để thỏa mã độ cảm thụ audio, video.
• Hướng thời gian :
- Xác lập mối quan hệ thời gian sao cho cảm thụ được độ trung
thực khi phối hợp lời nói và hình ảnh.



Các mô hình đồng bộ

- Mô hình dòng thời gian
- Mô hình điểm tham chiếu
- Mô hình phân cấp
- Mô hình dựa trên sự kiện
- Kĩ thuật đồng bộ video – audio tại nơi nhận
- Tích hợp Audio- video


Mô hình dòng thời gian

- Các hành động được xác định bởi thời điểm bắt đầu, thực hiện
đồng bộ bám theo thời gian tồn tại của đối tượng


Mô hình dòng thời gian

• Đặc điểm :
- Sử dụng một thời gian tổng thể
- Đồng bộ bám liên tục theo thời gian
- Chất lượng cao nhưng chi phí cao
- Tại nhịp nào của đồng hồ cũng cần đồng bộ


Mô hình tham chiếu

• Điểm tham chiếu: là thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc của
quá trình trình diễn của dữ liệu hoặc các thời điểm bắt đầu của
các đơn vị con của dữ liệu phụ thuộc thời gian.

- Sử dụng nhãn thời gian đánh dấu bên trong các đối tượng.
- Điểm đồng bộ là tập các điểm tham chiếu kết nối, xác định
đồng bộ giữa các dòng dữ liệu đa phương tiện để trình diễn.


Mô hình phân cấp

- Phân cấp thứ tự các đối tượng đồng bộ theo hình cây. Theo đó,
các đối tượng sẽ có thứ tự ưu tiên đồng bộ khác nhau, tùy
thuộc vị trí trên cây.
- Các đối tượng có thể bị phân mảnh nếu điểm đồng bộ nằm
giữa đối tượng


Mô hình dựa vào sự kiện
• Điểm bắt đầu hay kết thúc của một đối tượng được xử lý như sự kiện xảy ra
• Các hành động trình diễn điển hình:
- Bắt đầu một trình diễn
- Kết thúc một trình diễn
- Chuẩn bị một trình diễn
• Ưu điểm:
- Dễ tích hợp các đối tượng tương tác
- Dễ dàng mở rộng bởi các sự kiện mới
- Linh hoạt


Mô hình dựa vào sự kiện


Đồng bộ thời gian thực tại nơi nhận


• Thiết lập lại quan hệ thời gian giữa các gói dữ
liệu audio-video để trình diễn liên tục, cảm thụ
trung thực tại nơi nhận so với nguồn.


Tích hợp Audio - Video

• Sự kết hợp, bổ sung vào hệ thống hiện có các
loại dữ liệu, các ứng dụng và trình diễn thể
hiện đa phương tiện (tích hợp trong định dạng
file, vào định dạng web, tích hợp vào CSDL).



×