Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
Hệ thống quản lí
trường trung học
1
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
Phần một: Khảo sát hệ thống...........................................................................3
I. Đặt vấn đề....................................................................................................3
II. Giải quyết vấn đề........................................................................................3
Template: Quản lý trường trung học............................................................7
A. Tổng quan...................................................................................................7
B. Những yêu cầu ,những ràng buộc...............................................................8
Phần 2: Báo cáo phân tích.............................................................................15
I- Biểu đồ phân cấp chức năng (BDF)..........................................................15
II.Biểu đồ luồng dữ liệu:...............................................................................17
III.Biểu đồ thực thể liên kết...........................................................................26
2
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
Phần một: Khảo sát hệ thống
I. Đặt vấn đề
Học sinh là tương lai của đất nước , việc dạy dỗ và chăm sóc học
sinh luôn được quan tâm trong sự nghiệp trồng người của toàn xã
hội.Việc quản lí trường trung học hiện nay còn gặp nhiều vấn đề khó
khăn bất cập như quá thô sơ bỏ qua nhiều khâu quan trọng.Vì vậy hệ
thống quản lí trường trung học đang đặt ra nhiều vấn đề khó khăn cho
các nhà quản lí.Quản lí trường trung học luôn có những đặc thù riêng
không giống như trường tiểu học. Ở đây , chúng em khảo sát trường
trung học , các bộ phận có những mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên
hệ thống chúng em làm là quản lí mọi mặt về trường trung học.
II. Giải quyết vấn đề
1.
NhiÖm vô c¬ b¶n
Khi cán bộ thanh tra,cán bộ nhà trường hoặc giáo viên dạy,nhân viên
kế toán muốn tìm kiếm,quản lý hay thống kê về học sinh , lương,trình độ
chuyên môn , tài sản nhà trường... thì công việc cần làm là tự mình tìm hiểu
hoặc yêu cầu các bộ phận dữ liệu trợ giúp.Vì vậy đòi hỏi những thông tin đó
cần nhanh chóng và chính xác , không thể sai sót.
2.
Đặc điểm hệ thống hiện tại.
Hoạt động cña trêng trung học gồm các bộ phận chính sau:
Đội ngũ cán bộ:bao gồm một hiệu trưởng và 1-2 hiệu phó,có nhiệm
vụ xây dựng tổ chức kế hoạch năm học,điều hành hoạt động nhà trường ,
phân công quản lý giáo viên , nhân viên , quản lý học sinh và tài sản chính
3
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
của nhà trường.Các cán bộ này xử dụng sổ sách theo dõi quản lí công việc
nhà trường.
Đội ngũ giáo viên giảng dạy:được cán bộ trường phân công đứng lớp
giảng dạy.Thực hiện theo chương trình và kế hoạch nuôi dưỡng , chăm sóc ,
giáo dục học sinh,thực hiện quy chế chuyên môn và chấp hành nội dung của
nhà trường.Đội ngũ này dựa trên sổ sách : giáo án , sổ theo dõi học sinh , sổ
dự giờ thăm lớp , theo dõi tài sản lớp... để hoàn thành công việc lãnh đạo
giao.
Đội ngũ nhân viên:bao gồm
+Bác sĩ:theo dõi sức khỏe của học sinh.
+Bảo vệ:theo dõi tài sản của trường.
+Kế toán:theo dõi về công việc tính toán,thu chi của toàn trường.
Học sinh : đây là đối tượng quan trọng nhất.Học sinh được phân lớp
như sau:
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
3.
Quy trình xử lí và các dữ liệu xử lí
Lãnh đạo nhà trường quản lí hầu hết mọi công việc của nhà trường từ
giáo viên, nhân viên, học sinh cho đến tài chính tài sản trường.Chính vì thế
luôn luôn cần có những thông tin về hoạt động của từng bộ phận để có cách
thức tổ chức hợp lí.Thông tin ở đây là từ sổ sách của cán bộ, từ yêu cầu
xuống cho cấp dưới và phải đảm bảo chính xác.Hàng tuần thường có các
cuộc họp, các cuộc giao ban để triển khai kế hoạch, thống kê lại số
4
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
liệu...Những thông tin này quan trọng và cần được lưu trữ cẩn thận, cập
nhật thường xuyên.
Mỗi lớp học có từ 1 giáo viên đảm nhận chủ nhiệm lớp. Các cô cũng
quản lí phòng học về dụng cụ học tập, đồ dùng sinh hoạt, được kiểm tra
thường xuyên để bổ sung sữa chữa.Những giáo viên dạy cần báo cáo tình
trạng thông qua các sổ theo dõi nhà trường hoặc gửi các thông tin về học
sinh tới gia đình, phụ huynh.
Khi các học sinh nhập trường sẽ có các hồ sơ để ghi thông tin:họ tên ,
ngày sinh,cha mẹ...Hồ sơ sẽ được lưu trữ vào kho hồ sơ để khi cần thông tin
thì lưu vào kho này. Sau khi tổng kết số lượng hồ sơ, các học sinh sẽ được
xếp lớp học theo kết quả thi đầu vào (với lớp 6),kết quả thi cả kỳ(với lớp
7,8,9)....Những thông tin này cần được cập nhật liên tục.
Sau khi các học sinh vào trường thì phải nộp học phí.Tất cả các chi phí
cho lương cán bộ, giáo viên, nhân viên, mua đồ dùng thực phẩm, các quỹ
nhà trường...cần được tính toán hợp lí dựa trên khoản phí nêu trên.Kế toán
nhà trường sẽ là người đảm nhận công việc tính toán tài chính hỗ trợ cho cán
bộ.
4.
Các thiếu sót của hệ thống
Các trường đa số quản lí thủ công,công việc lưu trữ hay cập
nhật thông tin vẫn do giáo viên ghi chép và tự tổng kết thống kê tính toán rồi
sau đó gửi báo cáo lên lãnh đạo.
Thông tin lưu trữ đều bằng sổ sách dẫn tới cồng kềnh khó
khăn để tìm kiếm thông tin.
5
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
Ban giám hiệu, các nhà quản lí muốn có thông tin thì phải
chờ đợi các báo cáo nên việc tổ chức kế hoạch nắm bắt tình hình mất nhiều
thời gian,khó khăn trong công việc.
Mất nhiều công sức cho người làm tài chính trong việc tính
toán các khoản thu chi...
Như vậy, xây dựng một hệ thống quản lí với sự trợ giúp của công nghệ
thông tin là cần thiết, nó phù hợp cho sự phát triển chung của giáo dục và áp
dụng những thành tựu khoa học để ứng dụng thực tế.
I.
Mục đích
Những mục đích mà hệ thống cần đạt được:
- Hệ thống quản lí được các thông tin về học sinh, quá trình học tập,
rèn luyện của học sinh và thông tin về lớp học.Tự động hoá trong việc tìm
kiếm, thống kê…khi cần thiết dễ dàng cập nhật, thêm mới…
- Hệ thống quản lí các thông tin về đội ngũ giáo viên, các công việc
theo dõi giảng dạy, chuyên môn của giáo viên,dễ dàng tìm kiếm thông tin
khi cần thiết.
- Hệ thống phải được tự động hoá trong việc tính toán và đưa ra các
thông tin cần thiết mỗi khi người sử dụng muốn,ví dụ:chi trả lương cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên; quản lí việc thu học phí... đảm bảo giảm thiểu các
công đoạn thủ công,rườm rả ,thiếu chính xác.
-Hệ thống phải đưa ra các loại báo cáo, thống kê theo nhiều nội dung
khác nhau phải linh hoạt và đa dạng.Ví dụ:thống kê số học sinh , thống kê
giáo viên, thống kê tài chính.
II.
Các giải pháp
- Hệ thống thông tin đáp ứng được tất cả các nhu cầu về việc quản lí giáo
viên, nhân viên, học sinh, tài chính , các yêu cầu thống kê, tính toán…
6
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
- Thông tin phải được kết nối với nhau,không rời rạc,tiện lợi cho việc tổng
hợp thông tin…
-Hệ thống sẽ quản lí 3 mảng chính:
+ Đội ngũ giáo viên giảng dạy.
+ Học sinh.
+ Tài chính.
-Hệ thống linh hoạt phải đáp ứng được nhu cầu cập nhật và truy xuất thông
tin theo từng khoảng thời gian về tình hình học tập...
-Tự động hoá trong việc tìm kiếm, cập nhật, thống kê, tính toán,lập báo cáo
-Hệ thống thân thiện với người sử dụng(kể cả những người không biết về
máy tính)giới hạn quyền sử dụng đối với từng nhóm người,đảm bảo tính bảo
mật .
=========================================
=============================
Thông tin nhận tìm hiểu được qua quá trình tìm hiểu với sự trợ giúp của các
bạn và người thân.
Template:
Quản lý trường trung học
A. Tổng quan
1.Mục đích:
-Nhằm đưa vào trường trung học một hệ thống quản lí hiện đại, giảm công
sức của người quản lí trong khó khăn khi phải dùng số lượng sổ sách lớn và
đau đầu vì tính toán, ghi chép,tìm kiếm.
- Tự động hoá trong việc tính toán ,thống kê…
7
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
2.Văn cảnh doanh nghiệp:
-Nhà trường gồm một ban giáo hiệu(1 hiệu trưởng,2 hiệu phó),các giáo
viên dạy học sinh,các nhân viên(bảo vệ,bác sĩ,kế toán)và các học sinh.
-Ban giám hiệu quản lí mọi mặt trong trường,giáo viên quản lý học sinh và
nhân viên chịu trách nhiệm trước công việc của mình.
-Mục tiêu:mong muốn một hệ thống đơn giản,thuận tiện cho công việc.
3.Phạm vi:
-Phần mềm này được sử dụng cho việc quản lí các công việc của những
trường trung học tư thục,dân lập:quản lý về giáo viên,về học sinh,về tài
chính…
4.Những đặc trưng sử dụng:
-Cán bộ: quản lí nhân viên , giáo viên, học sinh, tài chính ,tài sản của nhà
trường. Họ là người đứng đầu cơ quan, sử dụng máy tính để lưu trữ ,tìm
kiếm và cập nhật thông tin.
-Giáo viên dạy: dạy học và theo dõi học sinh, chịu sự quản lí của cán bộ . Họ
sử dụng máy tính.
-Người quản lí :thanh tra kiểm tra mọi mặt của nhà trường.
-Kế toán trường: chịu trách nhiệm về thu chi trong trường.
B. Những yêu cầu ,những ràng buộc.
I. Những ràng buộc:
-Dự án chỉ được thực tế khi nhà trường sử dụng máy vi tính.
-Chi phí : trường sẽ mất một số tiền để hoàn thành dự án.
-Thời hạn thực hiện.
II.Những yêu cầu:
1.Yêu cầu doanh nghiệp:
8
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
-Phần mềm phải đáp ứng công việc một cách chính xác, nhanh, có thể
tính toán và cập nhật thông tin.
2.Yêu cầu chức năng:
Quản lí trường trung học
2.1.Chức năng quản lý học sinh
-Mục đích:Quản lí thông tin của học sinh từ khi học sinh nhập trường cho
đến khi không còn học trong trường.Có thể bổ sung học sinh khi học sinh
mới vào , tìm kiếm học sinh hoặc xoá thông tin khi học sinh không còn ở
trong trường.
-Đầu vào: Các thông tin về học sinh(họ tên, ngày sinh ,cha mẹ) bản theo dõi
học tập được nhập vào…
-Các thao tác:Phụ huynh nộp hồ sơ của học sinh,hệ thống sẽ thực hiện đăng
ký, phân lớp để lưu vào hồ sơ học sinh. Khi có yêu cầu tìm kiếm ,cập nhật
hệ thống sẽ tự động tìm kiếm trong kho hồ sơ và thực hiện theo yêu cầu.
-Đầu ra:Kết quả mà người sử dụng cần :tìm kiếm một học sinh, phân lớp các
học sinh, xoá bỏ thông tin của học sinh.
2.1.1.Chức năng quản lý hồ sơ học sinh:
- Mục đích: cho phép đăng kí học sinh, phân lớp, cập nhật ,tìm kiếm ,xoá hồ
sơ
- Đầu vào : thông tin học sinh
- Đầu ra : kết quả sau khi tìm kiếm, cập nhật…
2.1.1.1 Chức năng đăng kí học sinh:
- Mục đích : nhập thông tin của học sinh khi học sinh mới vào học.
- Đầu vào : hồ sơ học sinh (do phụ huynh nộp).
- Thao tác : nhập các thông tin của học sinh vào hệ thống.
- Đầu ra : thông tin học sinh đã được đăng kí.
2.1.1.2.Chức năng tìm kiếm:
9
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
- Mục đích : tìm kiếm thông tin về học sinh theo yêu cầu .
- Đầu vào : thông tin học sinh trong kho hồ sơ.
- Thao tác : hệ thống sẽ đi vào các kho và tìm theo yêu cầu.
- Đầu ra : kết quả tìm kiếm.
2.1.1.3.Chức năng phân lớp:
- Mục đích : phân lớp theo kết quả thi đầu vào học sinh.
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
- Đầu vào : thông tin học sinh.
- Thao tác : tìm những học sinh ở các độ tuổi để phân ra các lớp.
- Đầu ra:thông tin học sinh sau khi phân lớp(lưu vào hồ sơ).
2.1.1.4. Chức năng cập nhật:
-Mục đích:cho phép thay đổi,chỉnh sửa thông tin của học sinh trong hồ sơ.
- Đầu vào : yêu cầu cập nhật.
- Thao tác : chỉnh sửa ,thay đổi các thông tin về học sinh.
- Đầu ra : thông tin của học sinh đã được thay đổi và chỉnh sửa.
2.1.1.5.Xoá hồ sơ:
- Mục đích : cho phép xoá toàn bộ hồ sơ học sinh.
- Đầu vào : yêu cầu xoá những hồ sơ không cần lưu trữ.
- Thao tác : xoá bỏ toàn bộ thông tin của học sinh không cần lưu trữ.
- Đầu ra:những hồ sơ còn lại sau khi xoá bỏ.
2.1.2.Theo dõi học sinh :
- Mục đích : theo dõi tình trạng:học tập,vui chơi...của học sinh.
- Đầu vào : bản theo dõi chi tiết của giáo viên về học sinh.
10
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
- Thao tác : tính toán ,tổng hợp để đưa ra các bản theo dõi về tình trạng học
sinh.
- Đầu ra : sổ theo dõi.
2.2 Chức năng Quản lý giáo viên
- Mục đích: Quản lý các thông tin của giáo viên trong nhà trường: hồ sơ
giáo viên, theo dõi chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, tìm kiếm thông tin
giáo viên..
- Đầu vào: hồ sơ chứa thông tin :họ tên , ngày sinh , chức vụ giáo viên , các
bản theo dõi giáo viên.
- Các thao tác : hệ thống sẽ quản lý thông tin giáo viên dựa vào hồ sơ của
giáo viên, tìm kiếm thông tin theo yêu cầu , phân công công tác dựa vào hồ
sơ.
- Đầu ra : kết quả của quá trình tìm kiếm: có hay không, công tác của từng
giáo viên..
2.2.1Chức năng đăng ký giáo viên
- Mục đích: đăng ký hoặc thêm 1 giáo viên mới.
- Đầu vào : hồ sơ ban đầu của giáo viên.
- Thao tác : ghi nhận thông tin về giáo viên đó.
- Đầu ra : thông tin của giáo viên để lưu vào kho hồ sơ.
2.2.2 Chức năng theo dõi giáo viên
- Mục đích: theo dõi hoạt động giảng dạy, chuyên môn.
- Đầu vào : các thông tin trong hồ sơ có cả những theo dõi chi tiết .
-Thao tác : tính toán, tổng hợp nên bản theo dõi về từng giáo viên.
- Đầu ra :bản theo dõi gửi cho lãnh đạo nhà trường.
2.2.3.Chức năng tìm kiếm
- Mục đích : tìm thông tin về giáo viên cho lãnh đạo, dựa vào thông tin để
phân công công tác.
11
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
- Đầu vào : thông tin trong kho hồ sơ.
- Thao tác : dựa vào yêu cầu tìm kiếm để kiểm tra , xác định.. đưa ra kết
quả.
- Đầu ra : kết quả tìm kiếm theo yêu cầu.
2.2.4 Chức năng phân công công tác
- Mục đích : phân công công việc giảng dạy cho giáo viên.
- Đầu vào : thông tin về chuyên môn, trình độ của giáo viên.
- Đầu ra : thông báo công tác đến giáo viên.
2.3 Chức năng quản lý tài chính:
- Mục đích : quản lý tự động các khoản thu chi của nhà trường.
- Đầu vào : học phí của các học sinh, và dựa vào định mức của lãnh đạo đối
với tiền thu học phí , lương, chi phí mua thực phẩm đồ dùng là bao nhiêu.
- Thao tác : học phí học sinh nộp vào qua quá trình xử lí thu học phí sẽ đưa
vào kho tài chính, qua quá trình xử lý lương thì lương được trả cho cán bộ,
giáo viên..,
- Đầu ra : xác nhận đã thu phí cho phụ huynh, lương để trả cho cán bộ.., số
chi phí cần thiết cho học sinh.
2.3.1 Chức năng kiểm tra thu học phí:
- Mục đích : kiểm tra xem học phí của học sinh đã nộp hay không.
- Đầu vào : học phí do phụ huynh đóng vào, thông tin xác nhận học phí đã
đóng hay chưa.
-Thao tác : tìm trong kho tài chính , nếu thu rồi thì xác nhận cho phụ huynh
và nhập tiền vào kho.
- Đầu ra : giấy xác nhận cho phụ huynh, đánh dấu xác nhận đã thu.
2.3.2 Chức năng xác nhận trả lương:
- Mục đích : xác nhận lương và trả lương.
- Đầu vào : tiền ,thông tin để xác nhận lấy từ kho tài chính.
12
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
- Thao tác : lấy tiền từ kho ,đánh dấu trả lương cho cán bộ, giáo viên,nhân
viên .
- Đầu ra : lương để trả và đánh dấu đã trả lương.
2.3.3 Chức năng chi phí cho học sinh:
- Mục đích : tính toán số tiền cần thiết phải chi phí cho học sinh: mua thực
phẩm, đồ chơi, đồ dùng...dựa vào mức tiền quy định của nhà trường.
- Đầu vào: tiền từ kho và mức quy định về tiền của nhà trường.
- Thao tác: từ mức phí đã định lấy tiền trong kho và xác nhận.
- Đầu ra : tiền để mua thực phẩm, đồ dùng...
2.4 Chức năng thống kê:
- Mục đích: đưa ra các kết quả tổng hợp về học sinh, giáo viên , tài chính
trong nhà trường.
- Đầu vào : dữ liệu từ các kho tài chính, kho hồ sơ học sinh, kho hồ sơ người
quản lý....
- Các thao tác :lấy dữ liệu trong các kho và tính toán.
- Đầu ra :kết quả thống kê.
2.4.1 Chức năng thống kê giáo viên:
- Mục đích : đưa ra kết quả cần tổng hợp về giáo viên.
- Đầu vào : thông tin từ kho Hồ sơ người quản lí.
- Đầu ra : kết quả sau khi tổng hợp.
2.4.2 Chức năng thống kê học sinh:
- Mục đích : đưa ra kết quả cần tổng hợp về học sinh.
- Đầu vào:thông tin từ kho hồ sơ học sinh, kho sổ theo dõi học sinh.
- Đầu ra : kết quả sau khi tổng hợp.
2.4.3.Chức năng thống kê tài chính
- Mục đích : đưa ra kết quả cần tổng hợp về tài chính.
- Đầu vào : thông tin từ kho Tài chính.
13
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
- Đầu ra : kết quả sau khi tổng hợp.
2.Yêu cầu người sử dụng:
Hệ thống được áp dụng cho toàn thể các cán bộ , giáo viên, những người
liên quan đến công việc quản lí của mình.
3.Yêu cầu quản lý thông tin:
Thông tin đảm bảo an toàn ,bảo mật tốt.
4.Yêu cầu hệ thống:
- Hệ thống cần phải có sự hỗ trợ của máy tính.
- Yêu cầu chất lượng.
- Đưa ra kết quả chính xác khi được yêu cầu tính toán, phần mềm chạy được
trên những máy tính có cấu hình bình thường.
5.Giao diện:
Giao diện phần mềm đơn giản , thuận tiện cho người dùng kể cả những
người không biết sử dụng(chỉ cần chỉ một số thao tác sẽ tự mình sử dụng
được). Đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ phù hợp nhiều đối tượng.
14
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
Phần 2: Báo cáo phân tích
I- Biểu đồ phân cấp chức năng (BDF)
Biểu đồ
BiÓu ®å ph©n cÊp chøc n¨ng
Hệ thống quản lý trường trung họcsẽ bao gồm các chức năng:
1.Chức năng quản lí học sinh:
Quản lý thông tin của học sinh khi học sinh nhập trường cho đến khi
không còn học trong trường. Có thể bổ sung học sinh khi học sinh mới vào ,
tìm kiếm học sinh hoặc xoá thông tin khi học sinh không còn ở trong trường.
15
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
Chức năng này gồm các chức năng con là:
•
Quản lý hồ sơ học sinh:cho phép đăng kí học sinh,phân lớp,cập nhật
tìm kiếm,xoá hồ sơ học sinh.
Trong chức năng này được phân rã tiếp thành các chức năng con sau:
a.Đăng kí học sinh : cho phép nhập thông tin của học sinh khi học sinh mới
vào nhập học.
b.Tìm kiếm : tìm kiếm thông tin về học sinh theo yêu cầu
c.Phân lớp:phân lớp theo kết quả thi đầu vào.
d.Cập nhật:cho phép thay đổi,chỉnh sửa thông tin của học sinh trong hồ sơ.
e.Xóa hồ sơ:cho phép xoá toàn bộ hồ sơ học sinh.
•
Theo dõi học sinh:theo dõi tình trạng học tập,vui chơi,sức khoẻ…của
học sinh.
2.Quản lý giáo viên:
Quản lý các thông tin của giáo viên trong nhà trường:hồ sơ giáo viên,theo
dõi chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên,tìm kiếm thông tin giáo viên.
Chức năng này gồm 4 chức năng con sau:
•
Đăng kí giáo viên:đăng ký hoặc thêm giáo viên mới.
•
Theo dõi giáo viên:theo dõi hoạt động giảng dạy,chuyên môn.
•
Tìm kiếm giáo viên:tìm thông tin về giáo viên cho lãnh đạo ví dụ như
khi lãnh đạo yêu cầu,hoặc dựa vào thông tin để phân công công tác.
•
Phân công công tác:phân công công việc giảng dạy cho giáo viên.
3.Chức năng quản lý tài chính :
Quản lý tự động các khoản thu chi của nhà trường
Chức năng này sẽ gồm các chức năng con sau:
•
Kiểm tra học phí:kiểm tra xem học phí của học sinh đã nộp hay chưa?
•
Xác nhận trả lương:xác nhận lương và trả lương.
16
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
4.Thống kê:
Đưa ra các kết quả tổng hợp về học sinh,giáo viên,tài chính trong nhà
trường
•
Thống kê giáo viên:đưa ra kết quả cần tổng hợp về giáo viên.
•
Thống kê học sinh:đưa ra kết quả cần tổng hợp về học sinh.
•
Thống kê tài chính:đưa ra kết quả cần tổng hợp về tài chính.
II.Biểu đồ luồng dữ liệu:
1. Biểu đồ luồng dữ liệu ngữ cảnh
Yêu cầu 1, yêu cầu 2 , yêu cầu 3 ,yêu cầu 4 lần lượt là các yêu cầu của tác
nhân: lãnh đạo, phụ huynh, giáo viên, nhân viên gửi đến hệ thống.
- Phản hồi 1,phản hồi 2,phản hồi 3,phản hồi 4, phản hồi 5 lần lượt là các kết
quả mà hệ thống trả lại cho các tác nhân.
17
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
2.Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Hệ thống gồm 4 kho dữ liệu, 5 tác nhân và 4 chức năng chính.
*Các kho dữ liệu của hệ thống là:
-Kho hồ sơ học sinh: lưu trữ thông tin về học sinh .
-Kho hồ sơ cán bộ , giáo viên , nhân viên: lưu trữ thông tin về lãnh đạo ,
giáo viên, nhân viên trong nhà trường.
-Kho sổ theo dõi: lưu trữ thông tin tình trạng của học sinh : học tập, vui
chơi...
18
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
-Kho tài chính : lưu trữ các thông tin về tài chính : học phí , lương, tiền mua
đồ dùng thực phẩm ... cho học sinh.
*Các tác nhân đối với hệ thống:
* Lãnh đạo(cán bộ): có tương tác với cả 4 chức năng;
-Đối với “quản lí học sinh”: lãnh đạo có thể đưa ra các yêu cầu kiểm tra ,
cập nhật , xoá thông tin về học sinh.Hệ thống sẽ trả lại kết quả cho lãnh đạo.
-Đối với “quản lí giáo viên”: lãnh đạo đưa ra yêu cầu tìm kiếm , theo dõi. Hệ
thống trả về là kết quả tìm kiếm và theo dõi giáo viên.
-Đối với “quản lí tài chính”: lãnh đạo đưa ra mức tài chính quy định cho
từng khoản tài chính : mức học phí, mức lương trả cho giáo viên, mức chi
phí cho học sinh. Lãnh đạo nhận về từ hệ thống là lương .
-Đối với “thống kê”: hệ thống sẽ tự động thống kê học sinh , giáo viên ,tài
chính , kết quả thống kê sẽ gửi cho lãnh đạo.
* Giáo viên: có tương tác cả 4 chức năng.
-Đối với “quản lí học sinh “: Giáo viên đưa vào hệ thống các theo dõi
thường ngày, yêu cầu hệ thống tìm kiếm , cập nhật thông tin về học sinh. Hệ
thống trả lại là các kết quả tìm kiếm, cập nhật.
-Đối với “quản lí giáo viên” : Giáo viên sẽ đưa vào hệ thống hồ sơ khi xin
vào dạy trong trường. Giáo viên nhận được là thông báo công tác(sẽ dạy lớp
nào).
-Đối với “quản lí tài chính”:Hệ thống sẽ trả ra là lương cho giáo viên.
-Đối với “thống kê”: thống kê về học sinh được gửi cho Giáo viên.
* Phụ huynh : (tương tác với 2 chức năng)
-Đối với “quản lí học sinh” : phụ huynh sẽ đưa vào là hồ sơ chứa thông tin
ban đầu của học sinh. Hệ thống sẽ trả ra là bản theo dõi tình hình học sinh
và gửi tới phụ huynh.
19
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
-Đối với “quản lí tài chính” : phụ huynh cho con đi học thì phải đóng tiền
theo quy định nhà trường, phụ huynh sẽ được gửi trả lại bằng biên lai xác
nhận học phí thông qua chức năng này.
* Nhân viên : (tương tác với 2 chức năng)
-Đối với “quản lí tài chính” : nhân viên nhận về là lương .
-Đối với “thống kê” : hệ thống sẽ đưa ra kết quả về tài chính cho nviên.
* Học sinh : chỉ tương tác với 1 chức năng “quản lí tài chính” : thực ra là
số tiền để mua đồ dung , sửa chữa bàn ghế...là để phục vụ học sinh nên ta coi
học sinh chính là 1 tác nhân.
3.Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng 1.
Chức năng Quản lý học sinh có các chức năng con sau:
* Quản lý hồ sơ học sinh:
-Phụ huynh sẽ đăng ký học cho con mình bằng việc nộp hồ sơ
20
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
-Lãnh đạo gửi các yêu cầu tìm kiếm, cập nhật , xoá thông tin về học sinh.
-Hệ thống sẽ xử lý và ghi thông tin về kho hồ sơ học sinh , trả lại kết quả
tìm kiếm cho lãnh đạo.
* Theo dõi học sinh:
-Thông tin theo dõi tình trạng học sinh sẽ được giáo viên dạy đưa vào để hệ
thống theo dõi.
-Hệ thống ghi thông tin của giáo viên vào kho sổ theo dõi học sinh.
-Khi cần gửi bản theo dõi đến phụ huynh học sinh, hệ thống sẽ vào kho để
đưa ra thông tin.
Chức năng Quản lí hồ sơ học sinh có các chức năng con sau:
* Đăng kí học sinh:
21
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
-Phụ huynh nộp hồ sơ.
-Hệ thống đăng kí hồ sơ và gửi thông tin ra để phân lớp.
* Phân lớp:
-Thông tin của học sinh được lấy từ kho hồ sơ học sinh thông qua quá trình
tìm kiếm,hoặc thông tin của học sinh lúc mới đăng kí nhập học.
-Chức năng sẽ phân các học sinh vào các lớp theo độ tuổi quy định và lưu
thông tin đó vào kho hồ sơ học sinh.
* Tìm kiếm:
- Lãnh đạo, giáo viên có yêu cầu tìm kiếm thông tin về học sinh.
- Nếu phải xoá hồ sơ học sinh hoặc cập nhật thông tin thì nó sẽ yêu cầu tìm
kiếm thông tin .
- Chức năng sẽ lấy thông tin từ kho Hồ sơ học sinh và gửi lại kết quả theo
yêu cầu.
* Cập nhật:
- Lãnh đạo, giáo viên cần chỉnh sửa ,thay đổi thông tin về học sinh .
- Chức năng sẽ gửi yêu cầu tìm kiếm đến chức năng Tìm kiếm , sau đó nó sẽ
cập nhật lại thông tin mà người dùng muốn.
- Lưu thông tin đã cập nhật vào Hồ sơ học sinh.
* Xoá hồ sơ:
- Khi không cần lưu trữ hồ sơ của 1 học sinh nào đó, Lãnh đạo sẽ có yêu cầu
xóa thông tin của học sinh đó.
- Chức năng sẽ gửi yêu cầu tìm kiếm đến chức năng Tìm kiếm để tìm ra hồ
sơ cần xoá sau đó nó sẽ xoá hồ sơ đó.
- Hồ sơ học sinh sẽ không còn thông tin mà đã xoá.
22
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
4.Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng 2.
Chức năng Quản lí giáo viên gồm các chức năng con sau:
* Đăng kí giáo viên:
- Giáo viên nộp hồ sơ xin dạy, hệ thống sẽ nhặp các thông tin về giáo viên.
- Thông tin được đưa vào kho Hồ sơ cán bộ, gviên, nviên để lưu trữ .
* Theo dõi giáo viên:
- Trong quá trình quản lí lãnh đạo cần theo dõi giáo viên về chuyên môn ,
công tác giảng day..
* Tìm kiếm giáo viên:
-Lãnh đạo yêu cầu tìm kiếm tới chức năng, nó sẽ tìm trong kho và trả lại kết
quả theo yêu cầu.
23
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
-Khi cần phân công công tác thì cần tìm kiếm hồ sơ về giáo viên và nó đưa
ra thông tin cần thiết.
* Phân công công tác:
-Chức năng sẽ thực hiện việc phân công công việc cho giáo viên tương dựa
vào kết quả tìm kiếm về thông tin.
-Nó trả lại cho giáo viên một thông báo công tác và sau khi phân công thì lại
ghi vào hồ sơ .
5.Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng 3
Chức năng Quản lý tài chính gồm các chức năng con sau:
*Kiểm tra học phí:
-Học phí do phụ huynh nộp vào , mức lương do lãnh đạo quy đinh.
24
Hệ thống quản lí trường trung học
Nhóm:13
-Chức năng sẽ kiểm tra trong kho , nếu thu rồi thì xác nhận cho phụ huynh
bằng biên lai và nhập tiền vào kho.
* Xác nhận trả lương:
-Lãnh đạo sẽ định ra mức lương để trả, chức năng sẽ dựa vào đó và tìm
trong kho thông tin để tiến hành trả lương.
-Lương sẽ được trả cho cán bộ ,giáo viên, nhân viên và chức năng sẽ đánh
dấu đã trả lương ở trong Kho tài chính.
* Chi phí cho học sinh:
- Chức năng dựa vào định mức của cán bộ về số tiền cần thiết cho mua đồ
dùng, thực phẩm, nó sẽ làm công việc tính toán để đưa ra số tiền cần chi
-Chức năng cũng xác nhận đã chi tiền .
6.Biểu đồ luồng dữ liệu đức đỉnh của chức năng 4
25