Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Kinh tế huyện văn chấn (yên bái) từ năm 1986 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
_______________________________________________

TRẦN TUẤN ANH

KINH TẾ HUYỆN VĂN CHẤN (YÊN BÁI)
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ


2
NGHỆ AN - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
_______________________________________________

TRẦN TUẤN ANH

KINH TẾ HUYỆN VĂN CHẤN (YÊN BÁI)
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60.22.03.13

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN QUANG HỒNG




4

NGHỆ AN - 2015


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới
PGS. TS. Nguyễn Quang Hồng - người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình làm luận văn.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Hội đồng khoa học, các
thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh đã đóng
góp ý kiến cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Hội đồng nhân dân huyện
Văn Chấn, Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn, phòng Kinh tế hạ tầng huyện
Văn Chấn, phòng Kế hoạch - Tài chính huyện Văn Chấn, phòng Văn hóa và
thông tin huyện Văn Chấn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong
quá trình sưu tầm tư liệu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến những người thân trong gia đình và bạn
bè đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình
học tập và hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, song chắc chắn rằng luận văn sẽ không tránh
được những thiếu sót, rất mong được sự góp ý và giúp đỡ của Hội đồng khoa
học, thầy cô và bạn bè để luận văn hoàn thiện hơn.
Nghệ An, tháng 10 năm 2015
Tác giả

Trần Tuấn Anh



MỤC LỤC
Trang
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề..........................................................................................4
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài..............................7
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu..............................................8
5. Đóng góp của luận văn............................................................................9
6. Kết cấu luận văn....................................................................................10
1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội và những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến
sự phát triển kinh tế huyện Văn Chấn........................................................11
1.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................11
1.1.2. Vài nét về đặc điểm xã hội...........................................................19
1.1.3. Duyên cách, tên gọi qua các thời kỳ...........................................22
1.2. Kinh tế huyện Văn Chấn trước công cuộc đổi mới đất nước (1986)..23
1.2.1. Vài nét về kinh tế huyện Văn Chấn trước năm 1975................23
1.2.2. Kinh tế huyện Văn Chấn trong 10 năm đầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1975 - 1985)..............................27
Tiểu kết chương 1......................................................................................36
Từ năm 1975 - 1985, kinh tế nông nghiệp do các HTX nông nghiệp trực
tiếp quản lý điều hành rơi vào khủng hoảng, phần lớn các HTX nông
nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản. Tình hình sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp năng suất thấp, nhiều mặt còn trì trệ, chậm phát triển. Sản lượng
lương thực không đạt so với kế hoạch mô hình HTX với cơ chế quản lý
tập trung, bao cấp đã bộc lộ những yếu kém của nó, đặc biệt là công tác
quản lý còn thể hiện nhược điểm ở nhiều mặt. Hoạt động phân phối lưu
tthông, quản lý thị trường còn lúng túng, xảy ra nhiều hiện tượng tiêu cực.


Việc quản lý chỉ đạo và vận dụng các chính sách kinh tế còn chậm cải

tiến, tư tưởng nặng nề bao cấp, còn ỷ lại...................................................36
Các cửa hàng buôn bán không có hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống
nhân dân, chăn nuôi tập thể bò, lợn, gà, vịt gặp nhiều khó khăn. Các ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp điêu đứng, hoạt động buôn bán thương mại,
buôn bán trao đổi chững lại và gần như đứng im, giao thương chỉ diễn ra
trong phạm vi nhỏ. Nhân dân các xã vùng núi chặt phá rừng bừa bãi làm
nương rẫy nhưng chỉ trồng cấy thời vụ ngắn hạn rồi bỏ không. Mặc dù,
huyện có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối đa dạng, phong phú điều
kiện để phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, song vấn đề khai
thác tài nguyên chưa được chú ý, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, nghèo
nàn không đồng bộ, cơ cấu kinh tế chưa hợp lý mất cân đối.....................36
Tình hình xã hội chuyển biến chậm đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó
khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, lực lượng sản xuất kém phát triển. ...........37
Từ những đặc điểm kinh tế với những thuận lợi và khó khăn nêu trên đã
tác động trực tiếp đến kinh tế trong thời kì đổi mới, là thách thức đòi hỏi
Đảng bộ, chính quyền huyện phải khắc phục và lãnh đạo nhân dân vượt
qua khó khăn từng bước đưa kinh tế phát triển đi lên để xây dựng được
một huyện Văn Chấn khang trang như hiện nay.......................................37
2.1. Bối cảnh lịch sử và đường lối phát triển kinh tế của Đảng.................37
2.2. Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng và phát triển kinh tế ở
huyện Văn Chấn 10 năm đầu đổi mới đất nước (1986 - 1995).................40
2.2.1. Thành tựu.....................................................................................40
2.2.2. Hạn chế..........................................................................................47
Bên cạnh những kết quả đạt được, kinh tế huyện Văn Chấn còn
nhiều hạn chế, sự chuyển dịch cơ cấu trong các ngành chưa đồng
đều:..........................................................................................................47


Trong nông nghiệp chậm chuyển đổi cơ chế vật nuôi cây trồng, nhân
dân các xã trong huyện chỉ chú trọng phát triển cây lương thực dẫn

đến tình trạng độc canh cây lúa. Chăn nuôi hộ gia đình phát triển
trong khi chăn nuôi tập thể tan dã........................................................47
Thị trường tiêu thụ sản phẩm thiếu ổn định do xuất phát nền kinh tế
thấp, nên hầu hết các ngành nghề trong huyện chưa phát huy được
hết các tiềm năng, huyện Văn Chấn có diện tích rộng, dân cư thưa
thớt, điều kiện đi lại gặp nhiều khó khăn, giao lưu kinh tế giữa các
vùng còn nhiều hạn chế..........................................................................47
Các xã vùng núi như xã An Lương, Nậm Lành, Nậm Mười... là các
xã có nền kinh tế chậm phát triển, là địa bàn sinh sống của các dân
tộc thiểu số nên có nhiều hộ gia đình, người dân thiếu đòi, nghèo đời
sống vật chất của người dân chưa được cải thiện...............................48
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu tập trung các xã trung tâm
còn các xã vùng núi chưa được chú trọng đầu tư................................48
Tiểu thủ công nghiệp phát triển với quy mô nhỏ, hàng hóa sản xuất
chưa gắn với phục vụ nhân dân trong huyện, xã là bởi cơ sở còn hạn
chế, quá trình phát triển mang nặng về tự phát, chưa xác định rõ
ngành nghề, hàng, nên các mô hình thự sự nổi bật và hiệu quả chưa
cao............................................................................................................48
Thu nhập bình quân của người dân còn thấp. Thu nhập bình quân
đầu người năm 1995 đạt trên 1,4 triệu đồng, tăng 1,6 lần so với năm
1991 [22, tr.60]........................................................................................48
2.3. Kinh tế huyện Văn Chấn trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại
hóa, hội nhập quốc tế và khu vực (1996 - 2010).......................................48
2.3.1. Thành tựu.....................................................................................48
2.3.2. Hạn chế..........................................................................................75


Tiểu kết chương 2......................................................................................76
Qua 25 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành từ năm 1986 đến năm
2010, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Văn Chấn với quyết tâm

vượt qua mọi khó khăn, thử thách, thực hiện công cuộc đổi mới do Đại hội
VI của ĐCS VN đề ra, huyện Văn Chấn đã vận dụng phù hợp, linh hoạt,
sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của địa phương cùng với sự lao
động hăng say của người dân nền kinh tế huyện đã có những thành tựu to
lớn, làm thay đổi bộ mặt kinh tế trên địa bàn............................................77
Từ một huyện miền núi nghèo, thu không đủ chi, kinh tế lạc hậu, chậm
phát triển. Đến nay các ngành kinh tế đều tăng trưởng năm sau cao hơn
năm trước. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỉ
trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và xây dựng và tỉ trọng dịch
vụ. Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn,các ngành công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Cơ cấu mùa vụ trong sản xuất
nông nghiệp cũng có sự chuyển dịch, tăng diện tích trồng một vụ thành
hai, hoặc ba vụ. Cơ cấu cây trồng vật nuôi nhiều thay đổi nhờ áp dụng các
thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, phá vỡ thế độc canh cây
lúa trong nông nghiệp.Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có bước
phát triển, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động và ổn định
phát triển kinh tế........................................................................................77
Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng đã được xây dựng khang trang, bộ mặt đô
thị và nông thôn huyện có nhiều thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân được nâng cao............................................................................77
Bên cạnh những thành tựu đã dạt được trong suốt 25 năm tiến hành công
cuộc đổi mới, kinh tế huyện Văn Chấn còn bộc lộ nhiều hạn chế, khó
khăn, yếu kém như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng nhưng chậm,
tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng của huyện, phát triển


công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại còn nhỏ, hạn chế về cả quy
mô và số lượng, chất lượng hàng hóa sản xuất chưa cao, kém sức cạnh
tranh.Các chương trình kinh tế trọng điểm chưa được phát triển nhân rộng.
Công tác khuyến khích, thu hút vốn đầu tư nước ngoài còn hạn chế. Mặt

khác, kinh tế huyện đang trên đà phát triển, nguy cơ ô nhiễm môi trường
luôn rình rập nếu không có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý kịp
thời.............................................................................................................77
Qua đó yêu cầu đặt đối với Đảng bộ và chính quyền của huyện Văn Chấn
cần phải chú trọng tập trung nghiên cứu, chỉ đạo khác phục những tồn tại,
hạn chế đồng thời phát huy được mọi thế mạnh của huyện để phát triển
kinh tế, đưa kinh tế huyện phát triển nhanh, mạnh, vững chắc trong những
giai đoạn tiếp theo......................................................................................78
3.1.1. Tác động của kinh tế đối với giáo dục.............................................79
Phương châm của Đảng và Nhà nước ta là: “Coi trọng giáo dục đào tạo là
quốc sách hàng đầu” trong mọi chiến lược phát triển đất nước. Huyện Văn
Chấn luôn luôn quán triệt quan điểm đường lối của Đảng, Nhà nước, nhận
thức đúng đắn tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục- đào tạo đối với sự
phát triển kinh tế xã hội, an ninh của huyện cũng như của tỉnh. Bước vào
thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, chính quyền huyện Văn Chấn luôn quan tâm
đầu tư cho sự nghiệp giáo dục. Với sự có gắng của các cấp, các nghành,
của các thầy cô giáo và toàn thể nhân dân, sự nghiệp giáo dục của huyện
trong thời gian qua đã có bước tiến đáng kể..............................................79
3.1.2. Tác động của kinh tế đối với công tác Y tế - Dân số gia đình và trẻ
em..............................................................................................................81
3.1.3. Tác động của kinh tế đối với công tác Văn hoá - Thể dục thể thao Phát thanh và truyền hình..........................................................................84


Thực hiện Nghị quyết TW 5 (khóa VIII) về xây dựng nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, các hoạt động thể thao, văn hóa đã bám sát
phục vụ có hiệu quả nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân và là nhu cầu
không thể thiếu được trong đời sống văn hóa, góp phần đem lại giá trị văn
hóa tinh thần tươi vui, lành mạnh cho nhân dân các dân tộc huyện Văn
Chấn...........................................................................................................84
Giai đoạn 1986 - 1995 sự nghiệp văn hóa - thông tin, thể thao được duy trì

và phát triển theo phương châm tăng cường cơ sở, bám sát nhiệm vụ chính
trị, phục vụ ngày càng tốt hơn công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, xóa bỏ
giai cấp. Các hoạt động thông tin cổ động, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể
thao diễn ra sôi nổi, nhất là trong những ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm, ngày
bầu cử,... Đài Truyền thanh huyện đã có những cố gắng cải tiến nội dung,
tin bài, bảo đảm chất lượng, và tăng số giờ phát sóng... Phong trào xây
dựng con người mới, nếp sống văn hóa và xây dựng làng văn hóa bước
đầu có nhiều chuyển biến tích cực.............................................................84
Giai đoạn 1996 - 2000, hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao
tieeso tục được đẩy mạnh ở các xã. Để khơi dậy bản sắc văn hóa dân tộc,
Huyện đã phối hợp với Sở Văn hóa - Thông tin đăng cai tổ chức thành
công ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc phía Tây của tỉnh. Đảng bộ
huyeehn luôn quan tâm chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho nhân
dân,xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa gắn liền với xây dựng
nông thôn mới, kiên quyết phòng chống và bài trừ các tệ nạn xã hội...
Toàn huyện đã thành lập được 30 đội thể thao, 50 đội văn nghệ phục vụ
các tầng lớp nhân dân trong các ngày lễ, tết. Cùng với điện lưới, việc phủ
sóng truyền hình đúng dịp Lễ kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng Nghĩa Lộ
(18/10/1952 - 18/10/1992) là sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển
mới của sự nghiệp hiện đại hóa nông thôn và trong đời sống tinh thần của


nhân dân. Công tác thông tin truyền thông có những đổi mới và tăng
cường đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, tuyên truyền kịp thời các
nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước đến nhân dân..........................85
Giai đoạn 2001 - 2005, công tác văn hóa, TDTT, phát thanh truyền hình đã
tập trung tuyên truyền phục vụ tốt nhiệm vuh chính trị của nhiệm vuh
chính trị của huyện. Đảng bộ đã cụ thể hóa Nghị quyết TW 5 (khóa VIII)
vào chương trình kế hoạch chỉ đạo của huyện; duy trì thực hiện Nghị
quyết 87/CP của UBND tịm Yên Bái về tăng cường quản lý các ngành

nghề văn hoa, thực hiện nếp sống văn hóa, văn minh đô thị. Phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và cuộc vận động “Toàn
dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới khu dân cư” được triển khai sâu
rộng trong nhân dân. Số gia đình được công nhận gia đình văn hóa năm
2005 đạt 75%, tăng 28% so với năm 2000. Việc thực hiện nếp sống văn
minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội có nhiều tiến bộ, đi vào thực hành
tiết kiệm, không phô trương hình thức, nạn thách cưới điển hình là dân tộc
Thái, Mường... đã được giảm đáng kể. Các xã, thị trấn tiêu bieesy trong
việc này là: Sơn A, Thượng Bằng La, Sơn Thịnh, thị trấn Nông trường
Nghĩa Lộ, thị trấn Nông trường Trần Phú, Nghĩa Tâm, Đại Lich. ...........85
Giai đoạn 2006 - 2010, công tác văn hóa - thông tin, TDTT, phát thanh
truyền hình đã tập trung tuyên truyền phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của
huyện. Các hoat động văn hóa trên địa bàn được quản lý tốt, triển khai có
hiệu quả các hoạt động thông tin - cổ động, ddiejn ảnh, thư viện. Phong
trafoTDTT đạt kết quả tốt, toàn huyện có 123 đội thể thao và câu lạc bộ
thể thao; số người thường xuyên rèn luyện thể thao đạt 20.000 người.
Hoạt động truyền thanh - truyền hình tích cực tuyên truyền, đưa tin phục
vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Đã hoàn thành chỉ tiêu 31/31 xã,


thị trấn có trạm truyền hình cơ sở; tỷ lệ hộ được xem truyền hình đạt 58%,
tỷ lệ hộ được nghe truyền thanh đạt 70%..................................................86
3.1.4. Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn........86
Giải quyết tốt việc làm cho người lao động là nhân tố hàng đầu thúc đẩy
sản xuất phát triển, tăng nhanh sản phẩm cho nền kinh tế, đồng thời là cơ
sở ngăn chặn tận gốc các hiện tượng tiêu cực xã hội. Từ nhận định trên, cơ
sở phân tích đánh giá tình hình thực tế, trong những năm qua Đảng bộ
chính quyền huyện Văn Chấn đã có nhiều cố gắng trong giải quyết vấn đề
việc làm cho người lao động bằng các biện pháp và hình thức khác nhau
như: Thông qua các đề án tạo việc làm, khuyến khích các thành phần kinh

tế, các cơ sở doanh nghiệp và trang trại phát triển sản xuất, kinh doanh và
làm dịch vụ. Mặt khác, tích cực củng cố tổ chức lại sản xuất các đơn vị
quốc doanh, tập thể, đẩy mạnh kinh tế hộ gia đình, nhằm tạo việc làm tối
đa cho người lao động................................................................................86
Giai đoạn từ 1986 - 1995 là giai đoạn huyện gặp nhiều khó khăn trong giải
quyết vấn đề việc làm cho người lao động, bởi vấn đề cư trú thiếu tập
trung, giao thông còn khó khăn đã hạn chế sự giao lưu phát triển kinh tế
văn hóa xã hội. Trình độ dân trí thấp, dân số mù chữ chiếm tỉ lệ cao.......87
Bước sang giai đoạn 1996 - 2000, sau công cuộc đổi mới chuyển dịch cơ
cấu kinh tế - xã hội, nhờ vào các nguồn vốn như: Ngân hàng chính sách xã
hội, Quỹ xóa đói giảm nghèo, Quỹ Hội phụ nữ... Huyện đã xây dựng và
thực hiện được nhiều dự án, các công ty, xí nghiệp như: xí nghiệp chè
Trần Phú, Liên Sơn, Nghĩa Lộ... đã giải quyết, tháo gỡ và bố trí việc làm
cho một lực lượng lớn lao động là học sinh mới ra trường, bộ đội phục
viên, chuyển ngành....................................................................................87
Giai đoạn 2001 - 2005, Huyện ủy đã chỉ đạo chính quyền, các ban ngành
trong huyện nghiêm túc thực hiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã


hội vùng cao, trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu, phát triển sản xuất nông
lâm nghiệp; ban hành chính sách đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi thu hút
các nhà đầu tư phát triển kinh tế - xã hội để góp phần xóa đói giảm nghèo.
Bằng những biện pháp trên đã giúp chương trình giải quyết việc làm, đã
giải quyết và tạo việc làm cho 13.700 lao động, trong đó xuất khẩu 206
lao động. Cơ cấu lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm 1,5%, lao
động trong lĩnh công nghiệp, dịch vụ tăng 1%..........................................87
Giai đoạn 2006 - 2010, công tác giải quyết việc làm được thực hiện có
hiệu quả. Do tích cực triển khai các chương trình lồng ghép vay vốn tạo
việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân nên đã tạo việc làm cho 3.000 lao
động, trong đó xuất khẩu lao động 350 người...........................................87

Trong thời gian tới, để giải quyết tốt các vấn đề việc làm ổn định cho
người lao động, chúng ta thấy rằng cần dựa trên sự chuyển dịch cơ cấu và
phát triển đa dạng các loại hình ngành nghề, phấn đấu mỗi năm giải quyết
việc làm cho người lao động bằng các biện pháp tạo công ăn việc làm cho
người lao động tại chỗ. Vì thế cần phải đẩy mạnh phát triển giáo dục nhằm
tăng về cả số lượng và chất lượng nguồn lao động và hướng tới đẩy mạnh
việc đưa lao động có tay nghề đi làm làm việc có thời hạn ở nước ngoài,
xây dựng các trung tâm tư vấn việc làm có hiệu qủa cho người lao động.
Như vậy sẽ đáp ứng được nhu cầu và giải quyết tốt vấn đề công ăn việc
làm đi kèm với thu nhập cho nhân dân huyện Văn Chấn..........................87
3.2. Tác động của kinh tế đối chính trị......................................................88
* Đối với quốc phòng - an ninh.............................................................88
Là một huyện núi, có diện tích tưh nhiên khá rộng, có nhiều thành
phần dân tộc sinh sống, trong những năm qua, cùng với sự nghiệp
phát triển văn hóa xã hội, Đảng bộ chính quyền các cấp, các ngành
cùng toàn thể nhân dân trong thành phố đã xây dựng phương án học


tập, diễn tập chiến đấu và thực hiện tốt công tác tuyển quân, triển
khai thức thực hiện kế hoạch, phương án cụ thể phòng chống các
hoạt động phá hoại, chấm âm mưu “Diễn biến hòa bình” của kẻ thù.
Chủ động giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân ở địa
phương. Đảm bảo an ninh trật tự.........................................................88
Giai đoạn 1986 - 1995 trong những năm đầu thực hiện công cuộc đổi
mới, tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn
huyện có những diễn biến phức tạp, căng thẳng, các vụ vi phạm tăng,
tiêu cực phát sinh. Huyện đã áp dụng các biện pháp như phối hợp
nhiều lực lượng, tăng cường giáo dục pháp luật, tạo ra áp lực dư
luận rộng rãi để lên án, tố cáo các hành vi tiêu cực, coi trọng công tác
điều tra, xử lý nhiều vụ vi phạm, tiêu biểu là tiến hành thanh tra và

kết luận xử lý các vụ vi phạm kinh tế ở công ty Dược, Lâm sản, các
hợp tác xã Thượng Bằng La, Bình Thuận, Sơn Thịnh. Tình hình trật
tự trị an, đảm bảo an ninh chính trị trên đia bàn huyện ổn định.
Trong công tác quân sự, đã duy trì thường xuyên chế độ sẵn sàng
chiến đấu, tổ chức theo các phương án chiến đấu. Ban chỉ huy quân
sự huyện đã làm tốt công tác đăng ký quân sự dự bị và phương quân
sự. Chất lượng lượng dân quân tự vệ được tăng cường đúng hướng,
tỷ lệ đảng viên, đoàn viên trong lực lượng dân quân chiếm 42%.
Năm 1989, Văn Chấn được vinh dự cử đại biểu đi bảo cáo điển hìh
toàn quốc về xây dựng pháo đài quân sự cấp huyện...........................88
Giai đoạn 1996 - 2000, công tác an ninh, quốc phòng không ngừng
được tăng cường. Đảng bộ huyện luôn chủ động nắm chắc tình hình,
từ đó có những biện pháp xử lý kịp thời nên tình hình chính trị được
giữ vững; trật tự an toàn xã hội được ổn định; số vụ việc xảy ra trên
địa bàn giảm so với thời kỳ trước. Lực lượng công an đã phối hợp


chắt chẽ với lực lượng quân đội, đan quân tự vệ trong việc bảo vệ an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phong trào toàn dân tham gia
bảo vệ an ninh Tổ quốc đã được đông đảo các tầng lớp nhân dân
tham gia hưởng ứng. Tuy nhiên, nhiệm vụ bảo đảm an ninh, quốc
phòng vẫn còn một số tồn tại: công tác giáo dục pháp luật trong các
tầng lớp nhân dân chưa được thực hiện sâu rộng; các tệ nạn xã hội
như nghiện hút, cờ bạc, mại dâm... diễn ra phức tạp. Công tác quản
lí hộ tịch, hộ khẩu, chất cháy nổ còn lỏng lẻo. Công tác thi hành án
còn yếu, số án tồn chưa được thi hành còn nhiều................................89
Giai đoạn 2001 - 2005, thực hiện Nghị quyết 08 của Ban chấp hành
TW về chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, Đảng bộ huyện
đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp lực lượng quân sự với lực
lượng quân an ninh, phòng chống có hiệu quả âm mưu “diễn biến

hòa bình - bạo loạn lật đổ” của các thế lực thì địch, giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Đảm bảo an ninh trên
mọi lĩnh vực, nắm chắc tình hình an ninh ở cơ sở, làm rõ và xử lý kịp
thời các vụ việc phát sinh. Chính sách tôn giáo, chính sách dân tộc
được thực hiện theo đúng đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà
nước. Công tác điều tra, xử lý, phòng chống, ngăn ngừa tội phạm đạt
kết quả cao; các đơn thư khiếu nại, tố cáo giảm và được xem xét giải
quyết kịp thời. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc được
duy trì và phát triển ngày càng sâu rộng, phát huy sức mạnh tổng
hợp các ngành và toàn dân....................................................................89
3.3. Tác động của kinh tế đối với đời sống văn hóa tinh thần...................90
Tiểu kết chương 3......................................................................................95


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chủ nghĩa xã hội
Đảng cộng sản Việt Nam
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân
Thị trấn nông trường
Hợp tác xã
Tiểu thủ công nghiệp
Đài truyền hình Việt Nam
Dân số kế hoạch hóa gia đình
Kế hoạch
Thể dục thể thao
Nhà xuất bản

CNXH

ĐCS VN
CNH – HĐH
HĐND
UBND
TTNT
HTX
TTCN
Đài THVN
DSKHHGĐ
KH
TDTD
NXB

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1


2. Lịch sử vấn đề..........................................................................................4
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài..............................7
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu..............................................8
5. Đóng góp của luận văn............................................................................9
6. Kết cấu luận văn....................................................................................10
1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội và những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến
sự phát triển kinh tế huyện Văn Chấn........................................................11
1.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................11
1.1.2. Vài nét về đặc điểm xã hội...........................................................19
1.1.3. Duyên cách, tên gọi qua các thời kỳ...........................................22
1.2. Kinh tế huyện Văn Chấn trước công cuộc đổi mới đất nước (1986)..23
1.2.1. Vài nét về kinh tế huyện Văn Chấn trước năm 1975................23

1.2.2. Kinh tế huyện Văn Chấn trong 10 năm đầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1975 - 1985)..............................27
Tiểu kết chương 1......................................................................................36
Từ năm 1975 - 1985, kinh tế nông nghiệp do các HTX nông nghiệp trực
tiếp quản lý điều hành rơi vào khủng hoảng, phần lớn các HTX nông
nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản. Tình hình sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp năng suất thấp, nhiều mặt còn trì trệ, chậm phát triển. Sản lượng
lương thực không đạt so với kế hoạch mô hình HTX với cơ chế quản lý
tập trung, bao cấp đã bộc lộ những yếu kém của nó, đặc biệt là công tác
quản lý còn thể hiện nhược điểm ở nhiều mặt. Hoạt động phân phối lưu
tthông, quản lý thị trường còn lúng túng, xảy ra nhiều hiện tượng tiêu cực.
Việc quản lý chỉ đạo và vận dụng các chính sách kinh tế còn chậm cải
tiến, tư tưởng nặng nề bao cấp, còn ỷ lại...................................................36
Các cửa hàng buôn bán không có hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống
nhân dân, chăn nuôi tập thể bò, lợn, gà, vịt gặp nhiều khó khăn. Các ngành


nghề tiểu thủ công nghiệp điêu đứng, hoạt động buôn bán thương mại,
buôn bán trao đổi chững lại và gần như đứng im, giao thương chỉ diễn ra
trong phạm vi nhỏ. Nhân dân các xã vùng núi chặt phá rừng bừa bãi làm
nương rẫy nhưng chỉ trồng cấy thời vụ ngắn hạn rồi bỏ không. Mặc dù,
huyện có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối đa dạng, phong phú điều
kiện để phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, song vấn đề khai
thác tài nguyên chưa được chú ý, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, nghèo
nàn không đồng bộ, cơ cấu kinh tế chưa hợp lý mất cân đối.....................36
Tình hình xã hội chuyển biến chậm đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó
khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, lực lượng sản xuất kém phát triển. ...........37
Từ những đặc điểm kinh tế với những thuận lợi và khó khăn nêu trên đã
tác động trực tiếp đến kinh tế trong thời kì đổi mới, là thách thức đòi hỏi
Đảng bộ, chính quyền huyện phải khắc phục và lãnh đạo nhân dân vượt

qua khó khăn từng bước đưa kinh tế phát triển đi lên để xây dựng được
một huyện Văn Chấn khang trang như hiện nay.......................................37
2.1. Bối cảnh lịch sử và đường lối phát triển kinh tế của Đảng.................37
2.2. Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng và phát triển kinh tế ở
huyện Văn Chấn 10 năm đầu đổi mới đất nước (1986 - 1995).................40
2.2.1. Thành tựu.....................................................................................40
2.2.2. Hạn chế..........................................................................................47
Bên cạnh những kết quả đạt được, kinh tế huyện Văn Chấn còn
nhiều hạn chế, sự chuyển dịch cơ cấu trong các ngành chưa đồng
đều:..........................................................................................................47
Trong nông nghiệp chậm chuyển đổi cơ chế vật nuôi cây trồng, nhân
dân các xã trong huyện chỉ chú trọng phát triển cây lương thực dẫn
đến tình trạng độc canh cây lúa. Chăn nuôi hộ gia đình phát triển
trong khi chăn nuôi tập thể tan dã........................................................47


Thị trường tiêu thụ sản phẩm thiếu ổn định do xuất phát nền kinh tế
thấp, nên hầu hết các ngành nghề trong huyện chưa phát huy được
hết các tiềm năng, huyện Văn Chấn có diện tích rộng, dân cư thưa
thớt, điều kiện đi lại gặp nhiều khó khăn, giao lưu kinh tế giữa các
vùng còn nhiều hạn chế..........................................................................47
Các xã vùng núi như xã An Lương, Nậm Lành, Nậm Mười... là các
xã có nền kinh tế chậm phát triển, là địa bàn sinh sống của các dân
tộc thiểu số nên có nhiều hộ gia đình, người dân thiếu đòi, nghèo đời
sống vật chất của người dân chưa được cải thiện...............................48
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu tập trung các xã trung tâm
còn các xã vùng núi chưa được chú trọng đầu tư................................48
Tiểu thủ công nghiệp phát triển với quy mô nhỏ, hàng hóa sản xuất
chưa gắn với phục vụ nhân dân trong huyện, xã là bởi cơ sở còn hạn
chế, quá trình phát triển mang nặng về tự phát, chưa xác định rõ

ngành nghề, hàng, nên các mô hình thự sự nổi bật và hiệu quả chưa
cao............................................................................................................48
Thu nhập bình quân của người dân còn thấp. Thu nhập bình quân
đầu người năm 1995 đạt trên 1,4 triệu đồng, tăng 1,6 lần so với năm
1991 [22, tr.60]........................................................................................48
2.3. Kinh tế huyện Văn Chấn trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại
hóa, hội nhập quốc tế và khu vực (1996 - 2010).......................................48
2.3.1. Thành tựu.....................................................................................48
2.3.2. Hạn chế..........................................................................................75
Tiểu kết chương 2......................................................................................76
Qua 25 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành từ năm 1986 đến năm
2010, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Văn Chấn với quyết tâm
vượt qua mọi khó khăn, thử thách, thực hiện công cuộc đổi mới do Đại hội


VI của ĐCS VN đề ra, huyện Văn Chấn đã vận dụng phù hợp, linh hoạt,
sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của địa phương cùng với sự lao
động hăng say của người dân nền kinh tế huyện đã có những thành tựu to
lớn, làm thay đổi bộ mặt kinh tế trên địa bàn............................................77
Từ một huyện miền núi nghèo, thu không đủ chi, kinh tế lạc hậu, chậm
phát triển. Đến nay các ngành kinh tế đều tăng trưởng năm sau cao hơn
năm trước. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỉ
trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và xây dựng và tỉ trọng dịch
vụ. Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn,các ngành công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Cơ cấu mùa vụ trong sản xuất
nông nghiệp cũng có sự chuyển dịch, tăng diện tích trồng một vụ thành
hai, hoặc ba vụ. Cơ cấu cây trồng vật nuôi nhiều thay đổi nhờ áp dụng các
thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, phá vỡ thế độc canh cây
lúa trong nông nghiệp.Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có bước
phát triển, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động và ổn định

phát triển kinh tế........................................................................................77
Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng đã được xây dựng khang trang, bộ mặt đô
thị và nông thôn huyện có nhiều thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân được nâng cao............................................................................77
Bên cạnh những thành tựu đã dạt được trong suốt 25 năm tiến hành công
cuộc đổi mới, kinh tế huyện Văn Chấn còn bộc lộ nhiều hạn chế, khó
khăn, yếu kém như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng nhưng chậm,
tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng của huyện, phát triển
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại còn nhỏ, hạn chế về cả quy
mô và số lượng, chất lượng hàng hóa sản xuất chưa cao, kém sức cạnh
tranh.Các chương trình kinh tế trọng điểm chưa được phát triển nhân rộng.
Công tác khuyến khích, thu hút vốn đầu tư nước ngoài còn hạn chế. Mặt


khác, kinh tế huyện đang trên đà phát triển, nguy cơ ô nhiễm môi trường
luôn rình rập nếu không có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý kịp
thời.............................................................................................................77
Qua đó yêu cầu đặt đối với Đảng bộ và chính quyền của huyện Văn Chấn
cần phải chú trọng tập trung nghiên cứu, chỉ đạo khác phục những tồn tại,
hạn chế đồng thời phát huy được mọi thế mạnh của huyện để phát triển
kinh tế, đưa kinh tế huyện phát triển nhanh, mạnh, vững chắc trong những
giai đoạn tiếp theo......................................................................................78
3.1.1. Tác động của kinh tế đối với giáo dục.............................................79
Phương châm của Đảng và Nhà nước ta là: “Coi trọng giáo dục đào tạo là
quốc sách hàng đầu” trong mọi chiến lược phát triển đất nước. Huyện Văn
Chấn luôn luôn quán triệt quan điểm đường lối của Đảng, Nhà nước, nhận
thức đúng đắn tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục- đào tạo đối với sự
phát triển kinh tế xã hội, an ninh của huyện cũng như của tỉnh. Bước vào
thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, chính quyền huyện Văn Chấn luôn quan tâm
đầu tư cho sự nghiệp giáo dục. Với sự có gắng của các cấp, các nghành,

của các thầy cô giáo và toàn thể nhân dân, sự nghiệp giáo dục của huyện
trong thời gian qua đã có bước tiến đáng kể..............................................79
3.1.2. Tác động của kinh tế đối với công tác Y tế - Dân số gia đình và trẻ
em..............................................................................................................81
3.1.3. Tác động của kinh tế đối với công tác Văn hoá - Thể dục thể thao Phát thanh và truyền hình..........................................................................84
Thực hiện Nghị quyết TW 5 (khóa VIII) về xây dựng nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, các hoạt động thể thao, văn hóa đã bám sát
phục vụ có hiệu quả nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân và là nhu cầu
không thể thiếu được trong đời sống văn hóa, góp phần đem lại giá trị văn


hóa tinh thần tươi vui, lành mạnh cho nhân dân các dân tộc huyện Văn
Chấn...........................................................................................................84
Giai đoạn 1986 - 1995 sự nghiệp văn hóa - thông tin, thể thao được duy trì
và phát triển theo phương châm tăng cường cơ sở, bám sát nhiệm vụ chính
trị, phục vụ ngày càng tốt hơn công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, xóa bỏ
giai cấp. Các hoạt động thông tin cổ động, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể
thao diễn ra sôi nổi, nhất là trong những ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm, ngày
bầu cử,... Đài Truyền thanh huyện đã có những cố gắng cải tiến nội dung,
tin bài, bảo đảm chất lượng, và tăng số giờ phát sóng... Phong trào xây
dựng con người mới, nếp sống văn hóa và xây dựng làng văn hóa bước
đầu có nhiều chuyển biến tích cực.............................................................84
Giai đoạn 1996 - 2000, hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao
tieeso tục được đẩy mạnh ở các xã. Để khơi dậy bản sắc văn hóa dân tộc,
Huyện đã phối hợp với Sở Văn hóa - Thông tin đăng cai tổ chức thành
công ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc phía Tây của tỉnh. Đảng bộ
huyeehn luôn quan tâm chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho nhân
dân,xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa gắn liền với xây dựng
nông thôn mới, kiên quyết phòng chống và bài trừ các tệ nạn xã hội...
Toàn huyện đã thành lập được 30 đội thể thao, 50 đội văn nghệ phục vụ

các tầng lớp nhân dân trong các ngày lễ, tết. Cùng với điện lưới, việc phủ
sóng truyền hình đúng dịp Lễ kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng Nghĩa Lộ
(18/10/1952 - 18/10/1992) là sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển
mới của sự nghiệp hiện đại hóa nông thôn và trong đời sống tinh thần của
nhân dân. Công tác thông tin truyền thông có những đổi mới và tăng
cường đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, tuyên truyền kịp thời các
nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước đến nhân dân..........................85


Giai đoạn 2001 - 2005, công tác văn hóa, TDTT, phát thanh truyền hình đã
tập trung tuyên truyền phục vụ tốt nhiệm vuh chính trị của nhiệm vuh
chính trị của huyện. Đảng bộ đã cụ thể hóa Nghị quyết TW 5 (khóa VIII)
vào chương trình kế hoạch chỉ đạo của huyện; duy trì thực hiện Nghị
quyết 87/CP của UBND tịm Yên Bái về tăng cường quản lý các ngành
nghề văn hoa, thực hiện nếp sống văn hóa, văn minh đô thị. Phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và cuộc vận động “Toàn
dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới khu dân cư” được triển khai sâu
rộng trong nhân dân. Số gia đình được công nhận gia đình văn hóa năm
2005 đạt 75%, tăng 28% so với năm 2000. Việc thực hiện nếp sống văn
minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội có nhiều tiến bộ, đi vào thực hành
tiết kiệm, không phô trương hình thức, nạn thách cưới điển hình là dân tộc
Thái, Mường... đã được giảm đáng kể. Các xã, thị trấn tiêu bieesy trong
việc này là: Sơn A, Thượng Bằng La, Sơn Thịnh, thị trấn Nông trường
Nghĩa Lộ, thị trấn Nông trường Trần Phú, Nghĩa Tâm, Đại Lich. ...........85
Giai đoạn 2006 - 2010, công tác văn hóa - thông tin, TDTT, phát thanh
truyền hình đã tập trung tuyên truyền phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của
huyện. Các hoat động văn hóa trên địa bàn được quản lý tốt, triển khai có
hiệu quả các hoạt động thông tin - cổ động, ddiejn ảnh, thư viện. Phong
trafoTDTT đạt kết quả tốt, toàn huyện có 123 đội thể thao và câu lạc bộ
thể thao; số người thường xuyên rèn luyện thể thao đạt 20.000 người.

Hoạt động truyền thanh - truyền hình tích cực tuyên truyền, đưa tin phục
vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Đã hoàn thành chỉ tiêu 31/31 xã,
thị trấn có trạm truyền hình cơ sở; tỷ lệ hộ được xem truyền hình đạt 58%,
tỷ lệ hộ được nghe truyền thanh đạt 70%..................................................86
3.1.4. Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn........86


Giải quyết tốt việc làm cho người lao động là nhân tố hàng đầu thúc đẩy
sản xuất phát triển, tăng nhanh sản phẩm cho nền kinh tế, đồng thời là cơ
sở ngăn chặn tận gốc các hiện tượng tiêu cực xã hội. Từ nhận định trên, cơ
sở phân tích đánh giá tình hình thực tế, trong những năm qua Đảng bộ
chính quyền huyện Văn Chấn đã có nhiều cố gắng trong giải quyết vấn đề
việc làm cho người lao động bằng các biện pháp và hình thức khác nhau
như: Thông qua các đề án tạo việc làm, khuyến khích các thành phần kinh
tế, các cơ sở doanh nghiệp và trang trại phát triển sản xuất, kinh doanh và
làm dịch vụ. Mặt khác, tích cực củng cố tổ chức lại sản xuất các đơn vị
quốc doanh, tập thể, đẩy mạnh kinh tế hộ gia đình, nhằm tạo việc làm tối
đa cho người lao động................................................................................86
Giai đoạn từ 1986 - 1995 là giai đoạn huyện gặp nhiều khó khăn trong giải
quyết vấn đề việc làm cho người lao động, bởi vấn đề cư trú thiếu tập
trung, giao thông còn khó khăn đã hạn chế sự giao lưu phát triển kinh tế
văn hóa xã hội. Trình độ dân trí thấp, dân số mù chữ chiếm tỉ lệ cao.......87
Bước sang giai đoạn 1996 - 2000, sau công cuộc đổi mới chuyển dịch cơ
cấu kinh tế - xã hội, nhờ vào các nguồn vốn như: Ngân hàng chính sách xã
hội, Quỹ xóa đói giảm nghèo, Quỹ Hội phụ nữ... Huyện đã xây dựng và
thực hiện được nhiều dự án, các công ty, xí nghiệp như: xí nghiệp chè
Trần Phú, Liên Sơn, Nghĩa Lộ... đã giải quyết, tháo gỡ và bố trí việc làm
cho một lực lượng lớn lao động là học sinh mới ra trường, bộ đội phục
viên, chuyển ngành....................................................................................87
Giai đoạn 2001 - 2005, Huyện ủy đã chỉ đạo chính quyền, các ban ngành

trong huyện nghiêm túc thực hiện chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội vùng cao, trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu, phát triển sản xuất nông
lâm nghiệp; ban hành chính sách đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi thu hút
các nhà đầu tư phát triển kinh tế - xã hội để góp phần xóa đói giảm nghèo.


×