Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.79 MB, 137 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

------------

Trơng Văn Bính

Kinh tế huyện Diễn Châu (nghệ An)
Từ năm 1975 đến năm 2005

Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử

Vinh - 2006

Lời cảm ơn
Tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài luận văn là giai đoạn cuối cùng
trong chơng trình đào tạo Thạc sĩ mà học viên nào cũng phải nỗ lực thực hiện.
Trong quá trình su tầm t liệu, tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành đề tài này,
chúng tôi ®· nhËn ®ỵc sù gióp ®ì, ®ãng gãp ý kiÕn quý báu của nhiều tập thể
và cá nhân các cấp, ngành:
- Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Diễn Châu.
- Đảng uỷ, HĐND, UBND các xÃ: Diễn Hồng, Diễn Bình, Diễn Thắng,
Diễn Minh, Diễn An, Diễn Thành, Diễn Cát, Diễn Đoài, Diễn Liên, Diễn
Tháp
- Trung tâm VHTT - TT, Trung tâm y tế, Phòng GD & ĐT, Th viện
huyện Diễn Châu.
- Đài PT - TH huyện Diễn Châu, Đài Truyền hình Nghệ An.

0



- Ban Tuyên giáo, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng - TØnh ủ NghƯ An.
- §ång chÝ Ngun Trung TiÕp - Bí th Huyện uỷ huyện Diễn Châu.
- Đồng chí Ngô Đình Nhậm - Chủ tịch UBND huyện Diễn Châu.
- Đồng chí Cao Đăng Vĩnh - nguyên Bí th Huyện uỷ huyện Diễn Châu,
Giám đốc Sở Văn hoá - Thông tin Nghệ An.
- Đồng chí Bùi Đình Sâm - Phó ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An
v.v
Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Quang
Hồng đà nhiệt tâm hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện bản thân tôi
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên, chắc rằng
luận văn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự giúp
đỡ từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Lịch sử - Trờng
Đại học Vinh và các nhà khoa học Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa
Đào tạo Sau Đại học Trờng Đại học Vinh, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Trờng
Đại học KHXH &NV (Hà Nội) đà tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình học tập,
rèn luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng.
Vinh, tháng 10 năm 2006
Tác giả
Mục lục
Các chữ viết tắt
A. Mở đầu
B. Nội dung
Chơng 1: Kinh tế huyện Diễn Châu (Nghệ An) trong thời kì 1975 1985
1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và xà hội trực tiếp ảnh hởng đối với
phát triển kinh tế Diễn Châu
1.2. Khái quát tình hình kinh tế trớc năm 1975
1.3. Kinh tế Diễn Châu trong thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1975
- 1985)
1.3.1. Tình hình, nhiệm vụ cách mạng mới ở Diễn Ch©u (1975 1985)

1.3.2. Kinh tÕ DiƠn Ch©u trong thùc hiƯn kế hoạch Nhà nớc 5 năm 1976
- 1980
1.3.3. Chuyển đổi sang cơ chế quản lí sản xuất mới (1981 - 1985)
1.3.4. Tác động của kinh tế đối với đời sống nhân dân trên địa bàn
huyện
1.3.5. Một vài nhận xét
Chơng 2: Kinh tế huyện Diễn Châu trong 10 năm đầu thực hiện
đờng lối đổi mới (1986 - 1995)
2.1. Chủ trơng đổi mới đất nớc của ĐCSVN và tình hình, nhiệm vụ cách
mạng ở Diễn Châu
2.2. Tình hình kinh tế huyện Diễn Châu trong 10 năm đầu thực hiện đờng lối đổi míi (1986 - 1995)

1

Trang
2
3
10
10
10
17
28
28
30
37
46
51
55
55
59



2.2.1. Kinh tế Diễn Châu chuyển sang hạch toán kinh doanh (1986 1990)
2.2.2. Xây dựng Diễn Châu thành một huyện giàu về kinh tế (1991
- 1995)
2.3. Tác động của kinh tế đối với đời sống văn hoá - xà hội của cộng
đồng
Chơng 3: Kinh tế huyện Diễn Châu trong thời kì CNH, HĐH (1996 2005)
3.1. Diễn Châu tiếp tục nhiệm vụ đổi mới kinh tế và thực hiện chủ trơng
CNH, HĐH
3.2. Kinh tế Diễn Châu vững bớc trên con đờng CNH, HĐH (1996 2005)
3.2.1.Phát triển kinh tế theo hớng CNH - HĐH (1996 - 2000)
3.2.2. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hớng CNH, HĐH (2001
- 2005)
3.3. Tác ®éng cđa kinh tÕ ®èi víi ®êi sèng x· héi trên địa bàn
C. Kết luận
D. Danh mục các công trình đà công bố
Đ. Tài liệu tham khảo
E. Phụ lục

Các chữ viết tắt trong luận văn
Chữ viết tắt

Nội dung

Chữ viết tắt

Nội dung

BCH

BTV
CNXH

Ban ChÊp hµnh
Ban Thêng vơ
Chđ nghÜa x· héi

KLT
KT - XH
ML

Kho lu tr÷
Kinh tÕ - x· héi
Mơc lơc

2

59
67
75
83
83
87
87
98
112
119
126
127
141



ĐCSVN
ĐHĐB
HS
HĐND
HTX
KCN

Đảng Cộng sản Việt Nam
Đại hội đại biểu
Hồ sơ
Hội đồng nhân dân
Hợp tác xÃ
Khu công nghiệp

NXB
NQ
PS
TW
UBND
XHCN

Nhà xuất bản
Nghị quyết
Phông số
Trung ơng
Uỷ ban nhân dân
XÃ hội chủ nghĩa


A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1.1. Về mặt khoa học
Sau mời năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN (1975 - 1985), đất nớc từng bớc đạt đợc những kết quả cơ bản nhng nhìn chung nền KT - XH đang
lâm vào khủng hoảng, do đó yêu cầu đổi mới toàn diện đất nớc đợc đặt ra bức
thiết. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (15 - 18/12/1986) họp tại Hà Nội
nhằm đáp ứng yêu cầu lịch sử đó. Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và
lÃnh đạo từ 1986 đến 2005 mang lại nhiều thành tựu nhng cũng đặt ra cho nớc
ta nhiều thách thức, thời cơ và vËn héi.
TØnh NghÖ TÜnh - NghÖ An nãi chung, huyÖn Diễn Châu nói riêng
trong 30 năm (1975 - 2005) thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
tiến hành đổi mới đà đạt đợc những thành tựu nh: KT - XH tõ tËp thĨ ho¸, tËp
trung ho¸, chun sang xoá bỏ cơ chế bao cấp, thực hiện cơ chế quản lí mới,
đẩy mạnh chủ trơng CNH, HĐH Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và
phát triển quê hơng vẫn còn những hạn chế, vớng mắc cần giải quyết.

3


Nghiên cứu về tình hình kinh tế huyện Diễn Châu từ 1975 đến 2005
nhằm góp phần khẳng định bớc chuyển biến t duy, tính đúng đắn và sáng tạo
trong đờng lối xây dựng đất nớc của Đảng. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm,
xác định nhiệm vụ trọng tâm để nhân dân Diễn Châu thực hiện thắng lợi toàn
diện công cuộc CNH, HĐH.
Từ việc nghiên cứu, rút ra những nhận xét khách quan, góp phần vào
kho tàng lí luận chung của Đảng về xây dựng và phát triển kinh tế.
1.2. Về mặt thực tiễn
Tìm hiểu, nhìn nhận, đánh giá về sự chuyển biến kinh tế Diễn Châu
trong 30 năm (1975 - 2005) cho ta thÊy râ tÝnh thùc tiÔn của vấn đề:

- áp dụng, triển khai kịp thời chủ trơng đổi mới của Đảng, căn cứ vào
thực tiễn địa phơng, Đảng bộ, chính quyền huyện Diễn Châu đà chủ động,
sáng tạo và biết phát huy thế mạnh. Trong từng thời đoạn trớc và sau đổi mới
huyện Diễn Châu đà từng bớc phát huy nội lực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
ngành và theo điều kiện từng vùng, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông
thôn, lấy phát triển sản xuất nông nghiệp là nền tảng cơ bản của sự phát triển,
du lịch - dịch vụ là mũi nhọn hớng tới nền kinh tế mở. Thành tựu từ sự nghiệp
đổi mới về kinh tế đà thúc đẩy diện mạo nông thôn và đời sống nhân dân ngày
càng khởi sắc.
- Hệ thống hoá t liệu liên quan đến huyện Diễn Châu để tiếp tục nghiên
cứu, biên soạn lịch sử huyện, phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tạo điều kiện để các nhà quản lí các
cấp tỉnh, huyện, xà tham khảo khi đa ra các chính sách cụ thể về phát triển
kinh tế ở địa bàn Diễn Châu. Từ đó đa kinh tế Diễn Châu phát triển mạnh, góp
phần thực hiện thắng lợi CNH, HĐH, xây dựng xà hội công bằng, dân chủ,
văn minh nh Đảng đề ra.
Xuất phát từ những giá trị về khoa học và thực tiễn nêu trên, chúng tôi
mạnh dạn chọn vấn đề Kinh tế huyện Diễn Châu (Nghệ An) từ năm 1975 đến
năm 2005 làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học lịch sử.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

ở phạm vi địa phơng, việc tiến hành su tầm t liệu và tiến hành nghiên
cứu lịch sử Diễn Châu trong suốt hơn 2/3 thế kỉ qua (1930 - 2005) mới đợc bắt
đầu sau năm 1975, mà chủ yếu là lịch sử chính trị, quân sự. Việc nghiên cứu
đề tài Kinh tế huyện Diễn Châu (Nghệ An) từ năm 1975 đến năm 2005 hoàn

4


toàn cha có một công trình chuyên khảo nào. Vì vậy, đây là vấn đề còn hết sức

mới mẻ. Tuy nhiên, tình hình phát triển kinh tế của huyện cũng đợc đề cập sơ
lợc trong các công trình nh:
- Năm 1988, NXB Nghệ Tĩnh xuất bản cuốn Sơ thảo lịch sử Đảng bộ
ĐCSVN huyện Diễn Châu, tập I (1930 - 1945).
- Năm 1995, Huyện uỷ, UBND huyện phối hợp với Đài Truyền hình
Việt Nam phát hành bộ phim tài liệu phãng sù "DiƠn Ch©u tõ mïa thu Êy".
Cïng víi cn "Diễn Châu địa chí văn hoá và làng xÃ", hai tài liệu nói
trên rất bổ ích cho việc tìm hiểu truyền thống lịch sử - văn hoá và phong trào
đấu tranh cách mạng của huyện.
- Năm 1995, NXB Chính trị quốc gia xuất bản cuốn Sơ thảo lịch sử
Đảng bộ §CSVN hun DiƠn Ch©u, tËp II (1945 - 1995)”. Cn sách trình
bày vai trò lÃnh đạo của Đảng bộ và đấu tranh của nhân dân huyện trong
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
XHCN, đổi mới quê hơng. Tuy nhiên, cuốn sách cha đánh giá đầy đủ, khoa
học về những thành tựu kinh tế Diễn Châu từ 1975 đến 1995.
- Cuốn Diễn Châu địa chí văn hoá và làng xÃ, do NXB Nghệ An ấn
hành năm 1995 là một bản điều tra xà hội học về các mặt chủ yếu của Diễn
Châu nh: c dân, dấu vết lịch sử, giáo dục, văn học dân gian và văn học thành
văn, kiến trúc, nghệ thuật, các đơn vị hành chính (làng xà cùng các tập tục
trong làng xÃ) Có điểm qua về kinh tế d ới góc độ khái quát về nghề nghiệp:
trồng trọt, đánh bắt hải sản, các nghề thủ công truyền thống.
- Năm 2005, NXB Lao động - XÃ hội xuất bản cuốn Lịch sử Đảng bộ
ĐCSVN huyện Diễn Châu (1930 - 2005). Cuốn sách là tài liệu quý, có chất lợng tốt, hữu ích cho việc tìm hiểu lịch sử Đảng bộ và một phần tình hình kinh
tế huyện (đặc biệt là từ 1996 đến 2005).
- Cuốn Nghệ An thế vµ lùc míi trong thÕ kØ XXI (Nghe An New Image
in century XXI), NXB Chính trị quốc gia (2005) đề cập rất sơ lợc đến lịch sử văn hoá và thành tựu KT - XH Diễn Châu mấy năm trở lại đây.
- Hội thảo khoa học 1380 năm Diễn Châu (627 - 2007)” tỉ chøc th¸ng
9 - 2005 chØ tËp trung vào việc xác định năm có tên gọi Diễn Châu, các vấn đề
lịch sử cận - hiện đại (trong đó có lịch sử kinh tế) của huyện cũng đợc đề cập
nhng ở mức độ rất sơ lợc, dừng lại ở tính chất và phạm vi của một bài viết.


5


- Cũng trong năm 2005, Huyện uỷ, UBND huyện Diễn Châu phối hợp
với Đài Truyền hình Nghệ An phát hành bộ phim phóng sự "20 năm xây dựng
và phát triển kinh tế Diễn Châu" khái quát quá trình phát triển kinh tế của
huyện. Đáng tiếc bộ phim này cũng nh bộ phim "Diễn Châu từ mùa thu ấy"
hiện không còn lu giữ.
Trong các công trình nói trên, phần trình bày lịch sử kinh tế còn khái lợc, cha có những đánh giá, cha có tính hệ thống, việc phản ánh đợc tốc độ
phát triển của huyện còn hạn chế. Do đó, có thể coi đây là một khoảng trống
cần phải tiến hành khảo cứu, tìm hiểu.
- Thành quả về sự phát triển kinh tế của huyện Diễn Châu trong những
năm gần đây đợc phản ánh, công bố rải rác trên: Tờ tin Diễn Châu, Báo Nghệ
An, báo cáo tổng kết của Đảng bộ tỉnh Nghệ An. Hay đợc đề cập nhiỊu nhÊt
trong c¸c b¸o c¸o tỉng kÕt theo tõng thêi gian của các ban - ngành, trong văn
kiện Đại hội Đảng bộ huyện Diễn Châu qua các nhiệm kì từ XV đến
XXVIII Các văn bản này đợc lu hành nội bộ ở các cơ quan, tổ chức của
huyện, xÃ. Đây là nguồn tài liệu gốc, đáng tin cậy và hết sức quan trọng, trở
thành xơng sống của đề tài.
Tôn trọng những kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, chúng tôi
hy vọng với nguồn tài liệu phong phú, đáng tin cậy, có thể tái hiện thành công
bức tranh kinh tế Diễn Châu từ 1975 đến 2005.
3. Đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề Kinh tế huyện Diễn Châu (Nghệ An) từ năm 1975
đến năm 2005 phải xác định đợc: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
và truyền thống lịch sử - văn hoá đối với việc phát triển kinh tế Diễn Châu,
tình hình và nhiệm vụ cách mạng qua từng giai đoạn, nêu bật thành tựu, hạn

chế trong lĩnh vực kinh tế của huyện. Từ đó so sánh sự chuyển biến kinh tế
giữa các thời kì cũng nh tác động đến đời sống văn hoá - xà hội. Mặt khác, đề
tài rút ra những nhận xét khách quan, bài học kinh nghiệm và nhiệm vụ phát
triển kinh tế trong thời gian tới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu kinh tế Diễn Châu từ năm 1975
đến năm 2005. Tuy nhiên, để thấy đợc một cách toàn diện sự phát triển kinh
tế, chúng tôi còn tìm hiểu thời kì từ năm 1954 đến năm 1975.

6


- Về không gian: Nghiên cứu sự chuyển biến kinh tế trên địa bàn
huyện Diễn Châu.
Những nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu

4.1. Nguồn tài liệu
Thực hiện đề tài Kinh tế huyện Diễn Châu (Nghệ An) từ năm 1975 đến
năm 2005, chúng tôi chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu thành văn, trong đó bao
gồm:
- Tài liệu thông sử, lịch sử ĐCSVN, lịch sử kinh tế từ 1975 đến nay.
- Tài liệu lí luận - chính trị: Văn kiện Đại hội Đảng các cấp.
Hai nhóm tài liệu nói trên mang tính chất tham khảo trong việc tìm hiểu
đờng lối, chủ trơng của Đảng, tình hình, nhiệm vụ của đất nớc. Trên cơ sở đờng lối chung, huyện Diễn Châu xác định phơng hớng phát triển kinh tế trong
từng thời điểm lịch sử.
- Đặc biệt nhóm tài liệu gốc gồm: báo cáo sơ kết, tổng kết của các ban
ngành, đơn vị, số liệu thống kê, các NQ, văn kiện Đại hội Đảng bộ đợc lu ở
kho lu trữ Huyện uỷ, UBND, Ban Tuyên giáo, Th viện, Phòng Văn hoá Thông tin, Phòng Thống kê huyện Diễn Châu Đây là nhóm tài liệu có ý
nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài.

Ngoài ra, phải kể đến nguồn tài liệu điền dÃ: những su tầm, tiếp xúc
trao đổi với các nhân chứng lịch sử, chụp ảnh minh hoạ, khảo sát thực tiễn mô
hình sản xuất tiên tiến
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành đề tài này, chúng tôi
đà sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp chuyên ngành gồm: lịch sử, lôgíc.
- Phơng pháp liên ngành gồm: toán học thống kê, đối chiếu; điều tra
xà hội học; điền dà lịch sử.
Quá trình thực hiện đề tài dựa trên quan điểm sử học mác xít và t tởng Hồ Chí Minh.
5. Đóng góp của luận văn

Thông qua luận văn này chúng tôi mong muốn đóng góp một vài phơng
diện sau:
- Tập hợp nhiều nguồn t liệu liên quan đến tình hình KT - XH thuận
tiện cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng, đối chiếu, so sánh
7


- Kết quả nghiên cứu của đề tài không chỉ góp phần vào việc biên soạn
bộ lịch sử huyện Diễn Châu trong tơng lai, mà còn trở thành tài liệu phục vụ
nghiên cứu kinh tế Nghệ An trong thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Nghiên cứu có hệ thống, toàn diện về lịch sử kinh tế huyện Diễn Châu
từ năm 1975 đến năm 2005. Từ đó ®¸nh gi¸ x¸c ®¸ng, kh¸ch quan, khoa häc
vỊ sù chun biến kinh tế Diễn Châu qua các giai đoạn.
- Góp phần cùng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Diễn Châu rút ra
bài học kinh nghiệm, đề ra một số nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện trong
mấy năm đầu thế kỉ XXI.
- Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy và học tập lịch
sử địa phơng ở trờng trung học phổ thông trên địa bàn. Từ đó giáo dục thế hệ

trẻ tự hào, trân trọng những thành quả của nhân dân đất Diễn trong suốt
mấy chục năm; đồng thời xây dựng lý tởng, củng cố niềm tin cho nhân
dân Diễn Châu vào con đờng đi tới mà Đảng đà đề ra.
6. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình nghiên cứu, mục
lục và phụ lục, luận văn đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1: Kinh tế huyện Diễn Châu (Nghệ An) trong thời kì 1975 1985.
Chơng 2: Kinh tế huyện Diễn Châu trong 10 năm đầu thực hiện đờng
lối đổi mới (1986 - 1995).
Chơng 3: Kinh tế huyện Diễn Châu trong thời kì công nghiệp hoá, hiện
đại ho¸ (1996 - 2005).

8


B. Nội dung
Chơng 1
kinh tế huyện Diễn Châu (nghệ an) trong thời kì
1975 - 1985
1.1. Vài nét về Điều kiện tự nhiên và xà hội ảnh hởng trực
tiếp đối với phát triển kinh tế Diễn Châu

1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía Đông Bắc tỉnh
Nghệ An. Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Lu, phía Nam giáp huyện Nghi Lộc,
phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Yên Thành, phía Đông giáp biển Đông. Địa
hình Diễn Châu ngày nay chia làm 3 vùng: vùng sờn ®åi, vïng ®Êt phï sa
®ång b»ng, vïng ®Êt c¸t ven biển. Dẫu là huyện đồng bằng ven biển, nhng
Diễn Châu cũng có nhiều núi nh: núi Bạc, Kềm, Đất, Ong, Chạch, Mụa, Bà,

Thần Vũ; động Quánh, núi Ta, Mộ Dạ, hòn Nhọn (Diễn Lâm), hòn Trơ (Diễn
Yên), hòn Câu (Diễn Hải), lèn Hai Vai, lèn Dơi
Với vị trí tiếp giáp và địa hình nói trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi không
chỉ cho phát triển kinh tế trong huyện (ví nh việc trao đổi sản phẩm của các
vùng miền nội và ngoại huyện, kinh nghiệm cải tạo tự nhiên), mà còn tạo ra
cơ hội thuận lợi trong giao lu văn hoá, chính trị, xà hội giữa các vùng, huyện
phụ cận.
Nằm trong khu vùc nhiƯt ®íi Èm giã mïa, nhng DiƠn Châu lại ở miền
biển nên thờng nhận đợc ba luồng gió: gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam
(gió Lào), gió Đông Nam. Do vị trí địa lí nên khí hậu Diễn Châu hình thành 2
mùa rõ rệt: mùa đông và mùa hạ. Toàn bộ thiên nhiên cho đến con ngời ở đây
đều chịu ảnh hởng của nhịp điệu này, vì thế có thể dự kiến hoạt động KT - XH
cần phải tiến hành ở từng thời điểm phù hợp. Gió mùa Đông Bắc thờng đem
theo ma phùn, nhng Diễn Châu ở xa dÃy Trờng Sơn nên tính chất giá lạnh và
kèm theo ma phùn ch diễn ra trong vài ba ngày, không dầm dề hàng tuần nh ở
Nam Đàn, Thanh Chơng Mùa đông ở Diễn Châu, gió từ biển thổi lên làm
khí hậu các xà ven biển và phụ cận có phần ấm lên nhiều. Điều này có lợi rÊt

9


nhiều cho sức khoẻ của con ngời và sản xuất rau quả, chăn nuôi gia súc, gia
cầm.
Về mùa hạ, Diễn Châu cũng chịu ảnh hởng gió mùa Tây Nam khô nãng
nh nhiỊu hun kh¸c ë NghƯ An. NÕu so víi các huyện đồng bằng ven biển và
huyện đồng bằng khác thì mùa hạ nói riêng và khí hậu thời tiết nói chung ở
Diễn Châu có thể xếp vào loại không phải quá khắc nghiệt. Bởi vì, khí hậu của
biển làm dịu mát phần nào nắng nóng. Một số xà kề biển thờng xuyên nhận đợc gió mùa Đông Nam mát dịu sẽ tạo sự thoải mái cho tâm lí con ngời, thu hút
các dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch, từ đó mở ra cơ hội cho phát triển kinh tế
biển. Tất nhiên, vùng ven biển Diễn Châu không nằm ngoài sự đổ bộ của các

cơn bÃo vào đất liền.
Chỉ số bức xạ ở Diễn Châu quanh năm dơng. Nhiệt độ trung bình từ
23,40 - 250 C, tổng lợng nhiệt cả năm lên đến 8.0000 C. Độ ẩm bình quân 85%
[16; 92]. Bức xạ mặt trời và độ ẩm phong phú cho phép phát triển nhiều vụ
cây trồng ngắn ngày, cây lơng thực và cây công nghiệp cho năng suất, sản lợng cao, ruộng đồng có thể thâm canh đợc 3 vụ/năm. Lợng ma bình quân:
1.690 mm/năm, lợng bốc hơi bình quân 986 mm/năm [16; 92].
Theo số liệu thống kê của Huyện uỷ và Uỷ ban nhân dân huyện, đến
năm 2004, Diễn Châu có diện tích 30.492,36 ha (304,92 km2), trong đó đất
dùng cho sản xuất nông - lâm - ng nghiƯp chiÕm h¬n mét nưa (51%) [4; 26]. Đất
đai chia thành từng loại nh: Đất trồng lúa, đất màu trồng rau các loại và cây
cho giá trị kinh tế cao, đất đồi núi thấp và những bÃi cỏ, đất ven biển, đất bằng
phẳng, có diện tích nhất định, phù hợp với vị trí địa lí, điều kiện dân c và địa
hình u tiên cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành
nghề truyền thống. Việc tập trung phân vùng đất đai theo hớng chuyên canh
sẽ phát huy, khơi dậy tiềm năng, đa các lĩnh vực của kinh tế ngày càng khởi
sắc.
Nguồn nớc của Diễn Châu tơng đối dồi dào. Cái tên Diễn Châu có
nghĩa là nớc chảy dới đất đà nói lên điều đó. Hay nh tên gọi sông Bùng
trong ngôn ngữ Diễn Châu có nghĩa là đang to ra, đang lớn lên. Tài nguyên nớc của huyện còn đợc bổ sung bởi một hệ thống sông đào: Sông Nhà Lê, sông
Cầu Lồi, sông Yên Sở, kênh Sơn Tịnh Ngày nay, cùng với các công trình
thuỷ lợi, các con sông đó đà phát huy tốt trong viƯc cung cÊp ngn níc tíi

10


cho đồng ruộng, vờn đồi, đồng muối, phục vụ sản xuất, nâng cao năng suất lao
động, góp phần phát triển lĩnh vực nông nghiệp, diêm nghiệp.
Nhìn từ trên xuống thấy rÊt râ 25 km bê biĨn cđa hun ch¹y tõ Bắc
vào Nam, tạo thành một đờng cong hình Parabol. Điều này tạo cơ sở quan
trọng trong việc phát triển kinh tế biển. Đây là thuận lợi chung về điều kiện tự

nhiên của các huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Thị xà Cửa Lò mà
không phải địa phơng nào cũng có đợc.
Biển Diễn Châu phong phú về hải sản, đa dạng về chủng loại. Các loại
hải sản ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ đều có ở vùng biển Diễn Châu, đem lại giá
trị kinh tế cao. Hàng năm, huyện có thể khai thác một sản lợng lớn tôm, cá và
mực để xuất khẩu. Thềm lục địa ở Diễn Châu nông, bằng phẳng, nớc chỉ sâu
từ 4 đến 9 m, thuận tiện cho việc thả lới rê, lới quét. Dọc bờ biển là một tuyến
rừng phòng hộ phi lao và dừa xanh, phần tiếp cận (giáp ranh) tuy có phần
thiếu chất dinh dỡng nhng chăm bón cẩn thận, có kế hoạch thì các loại cây ăn
quả nh: na, xoài, nhÃn, đu đủ vẫn có thể cho năng suất cao. Khí hậu biển mát
mẻ, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, có bÃi tắm thuộc loại tốt, tạo thuận
lợi cho việc xây dựng các khu an dỡng và phát triển kinh doanh các loại hình
du lịch - dịch vụ. Hai điểm tiêu biểu về bÃi tắm Diễn Thành và Cửa Hiền
(Diễn Trung) là bằng chứng đợc nhiều ngời biết đến.
Tuy không giàu có về khoáng sản nh một số nơi khác, song Diễn Châu
vẫn có các mỏ sắt, cồn sò điệp. Sò không chỉ là loài hải sản có giá trị, mà còn
là vật liệu tốt cho xây dựng các công trình dân dụng. Cùng với Quỳnh Văn Quỳnh Lu, các cồn sò điệp ở Diễn Châu từng góp phần cung cấp vật liệu xây
thành Trài, thành cổ Vinh
Bên cạnh những thuận lợi, điều kiện địa lý tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên Diễn Châu cũng có những khó khăn. Xin đợc dẫn ra ở đây một vài ví dụ
nh: vùng sờn đồi do bị cắt xẻ, ngay ở một nơi có thể vừa xảy ra quá trình tích
luỹ, lại vừa xảy ra quá trình bào mòn và rửa trôi, làm cho tầng đất chỗ dày
mỏng khác nhau, chỗ dày thì đất thịt nhiều, chỗ mỏng thì pha lẫn cát sỏi, khá
khó khăn trong việc khai khẩn canh tác vì hay mất nớc trong mùa khô. Dù là ở
miền ven biển nhng Diễn Châu ít nhiều vẫn không thoát khỏi ảnh hởng của
gió Lào. Do địa hình phân bố khá phức tạp nên một số nơi ở Diễn Châu hễ có
giông là có gió xoáy (lốc) hoặc ma đá, làm tốc mái nhà cửa, h hại hoa màu và
nhấn chìm nhiều ngời đang hoạt động ngoài biển cả

11



Cũng nh toàn thể c dân Nghệ Tĩnh, c dân Diễn Châu đà vất vả với việc
chế ngự thiên nhiên, khí hậu - thời tiết để sản xuất và sinh sống. Nhìn tổng thể
so với các địa phơng khác, huyện Diễn Châu vẫn đợc điều kiện tự nhiên u đÃi.
Tất nhiên, vẫn có những mặt trái của nó, nằm ngoài ý mn chđ quan cđa con
ngêi. DÉu sao th× chóng ta cũng phải tính đến bao thế kỉ ròng rÃ, cánh tay gân
guốc và cần cù của ngời Diễn Châu đà bỏ ra khai khẩn, canh tác, cày bừa, cải
tạo, lµm cho hun trë thµnh trï mËt vµ ngµy cµng giàu đẹp. Và do đó vấn
đề là phải triệt để khai thác mặt tích cực, có kế hoạch để hình thành một cơ
cấu kinh tế thích hợp, làm tăng tổng sản phẩm xà hội; đồng thời phải tìm mọi
cách hạn chế đến mức thấp nhất những mặt tổn hại đến đời sống và sản xuất
của nhân dân.
1.1.2. Điều kiện xà hội
Không chỉ có cảnh đẹp của núi sông, biển cả, giàu có của cải thiên
nhiên, Diễn Châu còn đợc biết đến là một trong những vùng đất có bề dày
truyền thống lịch sử - văn hoá. Căn cứ vào sử cũ và sách địa chí, chúng ta
khẳng định tên gọi Diễn Châu ra đời năm Trinh Quán thứ nhất (627) đời vua
Đờng Thái Tông, cách ngày nay 1380 năm (2007).
Diễn Châu là nơi hội tụ, giao lu của hai nền văn hoá Bắc - Nam, đó là
cha tính đến Diễn Châu trong mối tiếp cận văn hoá Đông Nam á. ở đây có
các di chỉ khảo cổ nằm trong nền văn hoá Đông Sơn và văn hoá Sa Huỳnh.
Nhiều di vật tìm đợc (gốm, mộ đất, mộ nồi, mộ vò, khuyên tai,) ở các di chỉ
nh: Rú Ta, Đồng Mỏm (DiƠn Thä), lÌn Hai Vai (DiƠn Minh) … cho thÊy Diễn
Châu có con ngời sinh sống từ lâu và đà hình thành những phong tục nhất
định.
Bằng sức lao động cần cù, óc thông minh, trí sáng tạo tuyệt vời, các thế
hệ tiền bối đà tận dụng những điều kiện thuận lợi sẵn có về vị trí địa lí, địa
hình, từng bớc khắc phục trở ngại, chế ngự tự nhiên, tiến tới xây dựng quê
hơng trở thành một thực thể máu thịt gắn bó Xứ Nghệ, với quốc gia - dân tộc

Việt Nam. Những kết quả khai khẩn đất đai từ thế hệ này qua thế hệ khác đÃ
biến Diễn Châu trớc đây là miền biên cơng hẻo lánh thành một vùng đất phì
nhiêu. Những cánh đồng mênh mông dập dìu lúa lợn sóng, những cây trĩu
quả, chợ búa đông ngời qua lại là kết quả của biết bao mồ hôi, nớc mắt của
lớp ngời tiên phong đi khai sơn phá th¹ch.

12


Trong lĩnh vực nông nghiệp, nhân dân từng bớc biết dùng trâu bò làm
sức kéo, phỏng đoán thời tiết, lập thời vụ, áp dụng các biện pháp thâm canh
tăng vụ và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm sản xuất lu lại đời sau. Các nghề
thủ công phát triển khắp vùng ven biển nh nghề sản xuất nớc mắm, đóng
thuyền, đan gai, chắp lới. Từ chỗ chng cất nớc biển lấy muối tiến lên việc xây
ô đổ nại. Miền đồng bằng trung du có nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt vải, luyện
sắt, đúc đồng. Cùng với việc xây dựng đời sống nông nghiệp, định c, c dân lao
động nơi đây cũng đà góp phần sáng tạo nền văn hoá dân tộc độc đáo, phong
phú và đậm đà tính nhân dân.
Nhân dân Diễn Châu cũng rất kiên cờng chống ngoại xâm và giai cấp
thống trị, vơn lên làm chủ cuộc đời. Gần 90 di tích lịch sử còn lu lại trên đất
Diễn là bằng chứng về truyền thống lịch sử kiên cờng chống giặc ngoại xâm
của nhân dân.
Diễn Châu còn nổi tiếng là vùng đất có truyền thống hiếu học, chuộng
văn chơng. Truyền thống hiếu học, trọng đạo lý làm ngời không chỉ thể hiện
trong ý thức t tởng mà còn biểu lộ ngay trong hành động thực tế. Hầu hết các
thôn xà đều có ruộng học điền, có văn miếu, hội t văn, t võ, hội đồng môn.
Nhiều tên làng, tên xà đà nói lên truyền thống đó của quê hơng nh Văn Hiến,
Văn Vật, Văn Tập, Bút Điền, Bút Trận, Tam Khôi, Th Phủ, Nho Lâm,
Về sinh hoạt tinh thần, nhân dân Diễn Châu cũng có những sắc thái
riêng biệt, độc đáo: ở các làng xà trong huyện đều có đền thờ thành hoàng

làng, có chùa thờ Phật, có văn chỉ để lễ tiên thánh hậu hiền; nhiều thôn xà trớc
đây đều có phờng hát nh hát hội ở làng Bùng, Thừa Sủng, hát chèo ở Lý Nhân,
Thanh Bích, hát hò Đại Tháng ở Đông Câu, Phúc Thịnh; hát ví, hát dặm và kể
vè; ca dao, tục ngữ, truyện cời và nhiều giai thoại văn học
Các thế hệ nhân dân nơi đây có quyền tự hào về truyền thống trọng đạo
lý, hiếu học, truyền thống chống ngoại xâm. Khơi dậy, đánh thức tài năng,
phát huy truyền thống hiếu học, phong tục tập quán là việc làm hết sức cần
thiết đối với Diễn Châu hôm nay. Lực lợng trí thức trẻ đợc đào tạo bài bản,
phù hợp chuyên môn, có những nhận thức về quá khứ, hiện tại và tơng lai sẽ
góp phần bảo tồn những giá trị truyền thống nói chung và xây dựng kinh tế
nói riêng.
Đất Diễn là một trong những địa phơng có cơ sở hạ tầng thuộc loại tốt
trong tỉnh Nghệ An. Ngoài những công trình kinh tế, chính trị, văn hoá, thể
dục thể thao ở các trung tâm nh Phủ Diễn, Cầu Bùng, ga Yên Lí, §Ịn Cu«ng,

13


Hồ Xuân Dơng, KCN Diễn Hồng, bÃi biển Diễn Thành, còn phải kế đến
một hệ thống nhà bu điện, trạm xá, trờng học, trạm bơm, trang trại, cơ sở sản
xuất và chế biến sản phẩm nông - lâm - ng nghiệp có mặt ở hầu khắp các xÃ
thôn. Nhìn chung hạ tầng kỹ thuật của Diễn Châu cơ bản đáp ứng và phục vụ
tốt nhu cầu đời sống nhân dân.
Mạng lới giao thông của huyện khá đa dạng và thuận lợi nhiều mặt.
Quốc lộ 1A đi qua huyện 30 km từ Diễn Trờng đến Diễn An; quốc lộ 7 chạy
qua Diễn Châu dài 12 km, nối tỉnh Nghệ An với nớc bạn Lào; Tỉnh lộ 38 từ
Cầu Bùng lên Yên Thành; đờng 48 từ Yên Lý đi Nghĩa Đàn, Quế Phong Đ ờng sắt Bắc - Nam chạy xuyên qua huyện và có đến 3 ga, đó là ga Yên Lí, ga
Si và ga Mỹ Lí. Kênh nhà Lê đi tõ Nghi Léc ra DiƠn Phó, qua DiƠn An, DiƠn
T©n, Diễn Phúc rồi nối vào sông Bùng ở gần cầu Đò Đao. Thuyền bè đi trên
biển cả cũng phải qua hải phận Diễn Châu và thờng lấy núi Hai Vai làm chỉ hớng. Đó là cha kể đến cửa Lạch Vạn vốn là nơi ra vào của những thuyền bè

buôn bán, đánh cá
Cơ sở hạ tầng, hệ thống đờng giao thông nói trên tạo thuận lợi cho việc
đi lại, phát triển kinh tế, trao đổi về hàng hoá, giao lu và tiếp xúc văn hoá với
các huyện phụ cận, phát triển các loại hình dịch vụ vận tải. Các tuyến đờng
nội ngoại tỉnh gắn hoạt động của ba huyện Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu
thành một cửa ngõ rộng lớn của phía Bắc Nghệ An và là nơi gặp gỡ, giao lu
của nhiều luồng thông tin...
Nghiên cứu về làng nghề Nghệ An, ngời ta không thể không nhắc đến
các địa danh ở đất Diễn gắn liền với sản phẩm tiêu biểu, ví nh: luyện quặng
sắt và rèn Nho Lâm, đúc đồng Diễn Tháp, đúc lỡi cày Diễn Kỉ, đóng thuyền
Diễn Bích, nớc mắm Vạn Phần, dệt vải và tơ lụa Phợng Lịch v.v Có lẽ Diễn
Châu là nơi có nghề thủ công truyền thống thuộc loại nhất nhì của tỉnh Nghệ
An. Đây là một lợi thế để phát triển tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở Diễn
Châu mà không phải địa phơng nào cũng có đợc.
Nói về những điều kiện xà hội tác động đến sự phát triển kinh tế Diễn
Châu còn phải kể đến bản lĩnh, tính khí con ngời. Trong sách Đồng Khánh
ngự lÃm địa d chí lợc do các quan soạn tâu vua vào năm 1886 - 1888 có viết
về Diễn Châu: Đất xấu nghèo, phong tục cần kiệm, chất phác. Dân miền ven
biển làm nghề tôm cá. Dân miền ven núi chặt củi đốt than để mu sinh, ăn mặc,
cùng là việc tang, việc tế kh«ng chng xa xØ, hoang phÝ …”. Ng êi DiƠn Châu
mang khí chất chung của ngời Nghệ An. Họ là những con ngời đứng nơi đầu
14


sóng ngọn gió, cần cù khai khẩn đất đai, không ngừng tranh đoạt với thiên
nhiên để làm nên những cánh đồng màu mỡ, xây dựng cuộc sống. Truyền
thống, khí chất con ngời cùng với lực lợng lao động dồi dào trở thành nguồn
lực quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển quê hơng ngày nay.
Tóm lại, với đặc điểm địa lý, tài nguyên thiên nhiên sẵn có đà tạo cho
Diễn Châu nhiều khả năng phát triển một nền kinh tế đa dạng, tổng hợp, có

nhiều mặt hàng giá trị. Hiện tại cũng nh trong tơng lai, Diễn Châu sẽ tiến dần
ra biển, khai thác tiềm năng đại dơng, phát triển du lịch - dịch vụ (kinh tế mở),
tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình giao dịch với các tỉnh thành trong nớc
và nớc ngoài.
Quá trình chinh phục tự nhiên, xây dựng cuộc sống và truyền thống
thống lịch sử - văn hoá, con ngời, nguồn lao động trở thành những điều kiện
thuận lợi, bài học kinh nghiệm gạch nối giữa quá khứ và hiện tại, giúp Đảng
bộ, chính quyền và nhân dân Diễn Châu vợt qua khó khăn, xây dựng kinh tế,
phát triển bền vững, xứng đáng là một trong những hình ảnh tiêu biểu của quê
hơng Xô viết anh hùng thời kì mới.
1.2. Khái quát tình hình kinh tế Diễn châu trớc năm 1975

Cũng nh nhiều nơi khác trên địa bàn Nghệ Tĩnh, phần lớn ngời dân
Diễn Châu sống bằng nghề nông. Công cụ lao động thô sơ, kỹ thuật canh tác
không đợc cải tiến nên cuộc sống nhân dân vốn đà lam lũ, chịu nhiều tác động
của thiên nhiên lại càng trở nên vất vả hơn. Trớc Cách mạng Tháng Tám,
ruộng đất ở đây tập trung vào tay địa chủ, ví nh ở Thịnh Mĩ có địa chủ chiếm
tới 1.980 mẫu, một số địa chủ nơi khác chiếm từ 200 đến 400 mẫu [107; 75].
Bên cạnh việc trồng lúa là chủ yếu, ở các xà nh Diễn Lâm, Diễn Đoài, Diễn
Phú, Diễn Lợi ngời dân còn trồng thêm sắn. Các loại cây khác nh lạc, đỗ,
vừng, mía, bông, dâu tằm cũng đợc bà con gieo trồng. Tuy nhiên, năng suất
thấp, dẫn đến đời sống thấp kém, nhân dân phải lên vùng miền Tây hay đến
miền ven biển xứ Nghệ để mót ngô, mót khoai, đào củ mài, củ sắn, đánh bắt
hải sản.
Từ sau Cách mạng Tháng Tám, chính quyền dân chủ nhân dân ở Diễn
Châu đợc xác lập, tình hình kinh tế và đời sống nhân dân phát triển hơn trớc.
Nhờ tinh thần đồng cam cộng khổ cộng với sự quan tâm của Đảng bộ và chính
quyền huyện nên nạn đói từng bớc đợc đẩy lùi. Ngời dân hăng hái sản xuất,
làm chủ đồng ruộng. Trong giai đoạn 1946 - 1954, ngoài việc đảm bảo đời


15


sống xà hội, nền kinh tế Diễn Châu còn phải dành một phần để củng cố hậu
phơng, chi viện cho tiền tuyến, góp phần vào kháng chiến chống thực dân
Pháp trên quê hơng và đất nớc. Nói cách khách, sự phát triển kinh tế Diễn
Châu thời gian này gắn với kháng chiến của dân tộc. Với quyết tâm đạp bằng
mọi gian khó, trong nông nghiệp đà dấy lên phong trào khai hoang phục hoá,
mở rộng diện tích canh tác, cải thiện nông cụ và kỹ thuật, làm thuỷ lợi, tăng
phân bón, do đó năng suất đà tăng lên. Nhiều ngời dân đợc công nhận là
chiến sĩ thi đua về sản xuất và chăn nuôi giỏi. Các cuộc vận động sản xuất và
tiết kiệm, giảm tô, chính sách thuế nông nghiệp, cải cách ruộng đất đợc thực
hiện đầy đủ. Diễn Châu lúc này trở thành điển hình tiêu biểu cho một số nơi
khác học tập về xây dựng và phát triển kinh tÕ n«ng nghiƯp. NhiỊu nghỊ thđ
c«ng trun thèng cịng đợc khôi phục nh: nghề ép dầu ở Diễn Quảng; trồng
bông dệt vải ở Diễn Hoa; trồng dâu nuôi tằm ở Diễn Thịnh, Diễn Kim; sản
xuất nớc mắm ở Diễn Vạn, Diễn Ngọc, Diễn Bích; làm muối Diễn Vạn, Diễn
Kỉ, Diễn Kim; chắp gai đan lới ở Diễn Bích, Diễn Thành v.v Những sản
phẩm từ các nghề thủ công này không chỉ đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong
huyện và mà còn cung cấp cho một số địa phơng ở miền núi Tây Bắc Nghệ
An. Bên cạnh đó, một số địa điểm thơng mại ở cầu Bùng, ga Si, ga Yên Lí,
phải hoạt động chủ yếu về ban đêm nhng không vì thế mà kém phần náo
nhiệt. Các sản phẩm nh nớc mắm, muối, dầu lạc, mật mía, thuốc lào, vải
tiêu thụ với số lợng ngày càng nhiều. Các hoạt động đánh cá biển, làm muối
đợc duy trì, nhiều xà tổ chức các đội thuyền đánh cá theo kiểu du kích
Nhìn chung, mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn nhng đời sống nhân dân trong
huyện đợc cải thiện một bớc.
Sau năm 1954, miền Bắc nớc ta đợc giải phóng hoàn toàn, tiến lên xây
dựng CNXH. Cùng với cả nớc, huyện Diễn Châu bớc vào giai đoạn cách mạng
mới. Những năm 1954 - 1957, với tinh thần làm chủ nông thôn và đời sống,

nhân dân Diễn Châu đà dồn sức vào tập trung khắc phục những hậu quả sau
chiến tranh, sửa chữa đờng giao thông, đê điều, tu sửa và xây dựng các công
trình thuỷ lợi. Bên cạnh đó, khẩu hiệu Ngời cày có ruộng nhanh chóng đợc
thực hiện, đa nông dân trở thành ngời làm chủ nông thôn, tạo điều kiện thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp nhanh chóng đợc phục hồi và đi vào ổn định.
Phong trào cải tiến kỹ thuật canh tác với biện pháp liên hoàn đợc áp
dụng rộng rÃi. Cho nên, cuối năm 1957, sản lợng lơng thực (39.455 tấn) và

16


chăn nuôi đều vợt mức năm 1939 - năm năng suất, sản lợng cao nhất thời
Pháp thuộc [2; 83]. Thu nhập bình quân một nhân khẩu nông nghiệp ở Diễn
Châu bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và nghề phụ bằng mức thu nhập bình
quân của nông dân miền Bắc.
Sau Hội nghị đổi công toàn quốc lần thứ nhất (6 - 1955), phong trào xây
dựng tổ đổi công ở Diễn Châu phát triển mạnh. Tháng 4 - 1957, huyện tập
trung toàn tâm toàn lực vào việc khôi phục, củng cố và phát triển các tổ đổi
công, coi đó là nhiệm vụ trung tâm để đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo kế hoạch
Nhà nớc và hoàn thành công tác sửa sai cải cách ruộng đất; đồng thời chuẩn bị
điều kiện tiến tới xây dựng HTX sản xuất nông nghiệp. Đi đôi với xây dựng tổ
đổi công, Đảng bộ huyện cũng chuẩn bị mọi mặt cho việc thành lập HTX
nông nghiệp, giúp cán bộ, đảng viên nhận thức đợc vai trò, vị trí của công
cuộc hợp tác hoá đối với tiến trình cách mạng của dân tộc. Tháng 7 - 1958,
Đảng bộ chọn Nhân Hoà (xà Diễn Thọ) làm đơn vị thí điểm xây dựng HTX
nông nghiệp ở Diễn Châu.
Tuy gặp nhiều khó khăn, song bớc đầu các HTX phát huy đợc tác dụng
trong việc tổ chức sản xuất. Năng suất, thu nhập của xà viên cao hơn tổ đổi
công. Nhờ vậy, nhiều tổ đổi công đà làm đơn xin chuyển lên HTX. Nông dân
phấn khởi sản xuất, t tởng bảo thủ trong sản xuất một phần đợc xoá bỏ, kỹ

thuật canh tác mới đợc áp dụng nên sản lợng lơng thực tăng hơn trớc. Tại Hội
nghị tổng kết đông xuân 1959 - 1960 và xây dựng HTX của tỉnh, HTX Hồng
Thái đợc chọn báo cáo điển hình và nhận Bằng khen của Chính phủ. Đây cũng
là thành tích tiêu biểu cho phong trào hợp tác hoá ở Diễn Châu và tỉnh Nghệ
An.
Phong trào hợp tác hoá nông nghiệp từng bớc thu đợc những kết quả
khả quan, tác động đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Nếu nh
năm 1959, diện tích canh tác của huyện đạt 21.796 ha, năng suất bình quân
23,20 tạ/ha, sản lợng lúa 43.420 tấn (Diễn Thái: 38,20 tạ/ha, Diễn Phong:
36,46 tạ/ha - hai xà có năng suất cao nhất), thì đến năm sau (1960) con số đó
tơng ứng là: 21.870 ha, 17,63 tạ/ha, 45.106 tấn, trong đó 6 xà đạt năng suất
cao nhất: Diễn Thắng, Diễn Bình, Diễn Phong, Diễn Hoàng, Diễn Liên, Diễn
Nguyên [4; 157]. Đến giữa năm 1961, toàn huyện có hơn 80% nông hộ với
70% diện tích canh tác vào HTX nông nghiÖp.

17


Những năm 1963 - 1965, Diễn Châu tiến hành triển khai hợp nhất, cải
tiến kỹ thuật và quản lí trong các HTX còn lại. Qua cuộc vận động, các HTX
hoạt động theo hình thức khoán sản phẩm ở một số khâu. Nhiều HTX xác
định đợc phơng hớng sản xuất, xây dựng có kế hoạch cho từng vụ, từng năm,
gồm cả trồng trọt, chăn nuôi và từng ngành nghề. Cải tiến quản lí HTX bớc
đầu đà nâng cao nhận thức và năng lực quản lí cho cán bộ. Đến tháng 8 1964, ở Diễn Châu dấy lên một phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp. Năm
1965, tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt 41.470 tấn, trong đó lúa chiếm
37.078 tấn, màu quy thóc 4.392. Năng suất bình quân còn thấp nhng vẫn cao
hơn năng suất bình quân toàn miền Bắc.
Điểm qua về chăn nuôi gia súc gia cầm, ta thấy chăn nuôi ở Diễn Châu
góp phần đáng kể trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp và cải thiện đời
sống nhân dân. Năm 1959, đàn trâu có 6.728 con, đàn bò 12.432 con, đàn lợn

24.146 con (trong đó có 254 con lợn nái). Đến năm sau, tăng lên: 7.639 con
trâu, 11.170 con bò, 26.199 con lợn (314 con lợn nái) [2; 94]. Những năm
1961 - 1965, xà Diễn Lợi đứng đầu trong toàn huyện về chăn nuôi trâu và lợn;
Diễn Thịnh đứng đầu về chăn nuôi bò, đứng thứ hai về nuôi lợn. Hai xà điển
hình tiên tiến đó mở ra triển vọng mới cho hoạt động chăn nuôi trong cơ cấu
kinh tế nông - lâm nghiệp ngày càng phát triển về sau.
Một vài con số về HTX, năng suất lúa, diện tích canh tác, chăn nuôi
nói trên là thành quả rất đáng tự hào trong mấy năm đầu xây dựng CNXH trên
quê hơng Diễn Châu (1954 - 1964). Diễn Châu là một trong số địa phơng
đứng đầu về phát triển nông nghiệp, cải tạo hợp tác hoá. Nhng vẫn thấy rõ
những sai lầm, khuyết điểm trong quá trình thực hiện hợp tác hoá địa phơng.
Ví nh vi phạm nguyên tắc tự nguyện trong xây dựng HTX, chuẩn bị đội ngũ
cán bộ quản lí cha tơng xứng, t tởng nóng vội muốn làm nhanh lấy thành tích
dẫn đến hậu quả một số HTX sản xuất kém, hiện tợng chặt phá vờn cây lu
niên, giết trâu bò của công hữu hoá vẫn xảy ra ở một số địa phơng
Song song với phong trào hợp tác hoá nông nghiệp, công cuộc cải tạo
thợ thủ công, tiểu thơng, tiểu chủ, xây dựng mạng lới thơng nghiệp quốc
doanh đợc tiến hành khẩn trơng. Đầu năm 1956, huyện mở đợc 10 cửa hàng ở
phía Nam. Năm 1960, hợp nhất thành 3 khu vực và chuyển cổ phần về thành
lập HTX mua bán ở cơ sở [4; 157 - 158]. Phần lớn ngời làm nghề buôn bán
nhỏ đợc chuyển sang sản xuất nông nghiệp. Một số tiểu thơng đợc chuyển vào

18


mạng lới quốc doanh hoặc tổ chức vào các tổ kinh tiêu (kinh doanh - tiêu
dùng). Nhiều tụ điểm thơng mại hình thành trong huyện, gắn liền với hệ thống
chợ nh ở Phủ Diễn, chợ Si (Diễn Kỉ), chợ Sò (Diễn Thành), chợ Môn (Diễn
Thịnh), chợ Dâm (Diễn An), chợ Lèn (Diễn Minh), chợ Sở (Diễn Đồng), chợ
Dàn (Diễn Hồng)

Về ng nghiệp, nhờ sự giúp đỡ của ngân hàng, tài chính và đặc biệt là sự
nỗ lực của bản thân ng dân, nghề đánh cá dần dần đợc khôi phục trở lại. Cuối
1954, toàn huyện sắm thêm 124 thuyền khơi, 254 thuyền lộng, 160 bè mảng
[2; 84]. Năm 1959, toàn huyện có 12 HTX đánh cá với 1.723 lao động. Nửa
đầu những năm 60, các HTX bÃi dọc đẩy mạnh nghề khơi, cải tiến nghề lộng,
từng bớc mở rộng nghề khơi, đồng thời phát triển thêm nghề tôm để dần dần
thay các nghề thu nhập kém, chi phí đầu t cao. Bớc vào mùa vụ đánh bắt cá,
huyện tổ chức thao diễn kỹ thuật để rút kinh nghiệm. Năm 1962, sản lợng muối
thu đợc những kết quả cao, đạt 6.840 tấn [4; 163]. Từ năm 1963, HTX đánh cá
đợc giao cho cơ quan thuỷ sản, HTX làm muối giao cho Phòng muối quản lí.
Huyện còn chủ trơng huy động nhân lực mở thêm đợc 52 ha đồng muối với
24.000 m2 ô phơi, đắp 6 km đờng đê bao quanh đồng muối với hệ thống mơng
xơng cá đa nớc vào tận ô nại; xây dựng đợc 9 HTX làm muối với gần 448 hộ,
giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động; học hỏi các biện pháp kỹ
thuật làm muối của Nam Định. Nhờ vậy, sản lợng không ngừng tăng lên từ
5.015 tấn (1963) lên 6.512 tấn (1965) [4; 170].
Sau năm 1954, các nghề thủ công nhanh chóng phục hồi. Trên cơ sở sẵn
có từ truyền thống, huyện có chủ trơng phát triển những ngành nghề phục vụ
dân sinh và sản xuất nh: nghề rèn nông cụ ở Diễn Thọ; dệt ở Diễn Hoa, Diễn
Thịnh; ép đờng nấu mật ở Diễn Thái, Diễn Nguyên, Diễn Đồng; ép dầu ở Diễn
Hạnh; chế biến thuỷ hải sản ở Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Vạn Các cơ sở
sản xuất nớc mắm của t nhân bắt đầu tiếp tục hoạt động, đáng kể nhất là xởng
nớc mắm Nam Hải chuyển về xà Diễn Ngọc mở rộng quy mô sản xuất và
cung cấp đủ nhu cầu cho các huyện miền núi phía Tây Bắc Nghệ An.
Ngoài ra, còn có nhiều HTX nh: HTX tơ tằm Tân Tiến với 400 lao
động, HTX Thống Nhất chuyên sản xuất vật liệu xây dựng và làm hơng, Xí
nghiệp nông cụ Diễn Kỉ, HTX thủ công làm mành trúc Ngọc Thuỷ, HTX làm
chiếu Ngọc Liên, HTX đóng thuyền Bích Ch©u, HTX xe thå Ng· ba [4; 158]
thuéc Ty Giao thông vận tải Nghệ An.


19



×