Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

PHẠM VI ẢNH HƯỞNG THUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.67 KB, 60 trang )

PHẠM VI ẢNH HƯỞNG THUẾ

GVHD
: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Nhóm SVTH : Nhóm 1, đêm 2 TCDN, K21.


THÀNH VIÊN NHÓM 1
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Phan Thị Thanh Thủy
Nguyễn Thị Như Tú
Cao Thị Nguyệt Quế
Nguyễn Hoàng Thoa
Trương Quốc Thái
Dương Thị Lệ Quyên
Trần Thanh Thuận
Nguyễn Thị Bích Thuận.


NỘI DUNG

1. Một số vấn đề cơ bản về thuế
2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế về
mặt kinh tế trong:
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• Thị trường độc quyền hoàn toàn
• Thị trường độc quyền nhóm


Một số vấn đề cơ bản về thuế
Khái niệm


Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa
vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản
pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và
hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.


Phân loại thuế
Căn cứ vào tính chất
 Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập và tài sản của đối
tượng chịu thuế. Thuế trực thu là loại thuế mà người, hoạt động, tài sản
chịu thuế và nộp thuế là một.


Phân loại thuế
Căn cứ vào tính chất
Các loại thuế trực thu: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá
nhân, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp,
thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế tài nguyên, thuế nhà đất.


Thuế trực thu

Ưu điểm:
 Công bằng hơn thuế gián thu
 Có tính chất lũy tiến theo thu nhập
Nhược điểm:
 Hạn chế phần nào sự cố gắng tăng thu nhập
 Dễ xảy ra tình trạng trốn thuế, tránh thuế
 Việc quản lý thu thuế phức tạp và chi phí thường
cao hơn thuế gián thu



Phân loại thuế
Căn cứ vào tính chất
 Thuế gián thu: là loại thuế không đánh trực tiếp vào thu nhập và tài sản
của đối tượng chịu thuế mà đánh gián tiếp thông qua việc tiêu dùng
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế. Là loại thuế được cộng vào giá, là một bộ
phận cấu thành giá cả của hàng hóa.


Phân loại thuế
Căn cứ vào tính chất
Các loại thuế gián thu: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
xuất nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường.


Thuế gián thu
Ưu điểm:
 Đối tượng chịu thuế rất rộng
 Thuế ẩn vào giá bán hàng hóa, dịch vụ, người chịu thuế thường không
cảm nhận được gánh nặng thuế, Nhà nước dễ điều chỉnh hơn, dễ thu
hơn thuế trực thu
Nhược điểm: có tính chất luỹ thoái nên không đảm bảo tính công bằng
trong nghĩa vụ nộp thuế


Phân loại thuế
Căn cứ vào đối tượng tính thuế
 Thuế hàng hóa
 Thuế thu nhập

 Thuế tài sản


Phân loại thuế
Căn cứ vào cơ chế phân cấp quản lý
 Thể chế phi liên bang: thuế trung ương, thuế địa phương, thuế điều tiết
 Thể chế liên bang: thuế cấp liên bang, thuế cấp bang, thuế địa phương


Phân tích tác động của thuế
Tác động pháp lý
Trả lời câu hỏi: Cá nhân hay pháp nhân nào có trách nhiệm khai báo,
hoàn thành thủ tục và nộp thuế cho cơ quan thuế?


Phân tích tác động của thuế
Tác động kinh tế
• Phân tích gánh nặng của thuế cuối cùng đổ lên tầng lớp dân cư
nào? Thể hiện mức thay đổi phân phối thu nhập thực của từng chủ
thể do thuế gây ra.
• Phân tích ở 3 góc độ: Sử dụng thu nhập, nguồn thu nhập và phân
phối thu nhập.


Phân tích tác động của thuế
Kết luận:
Phạm vi tác động của thuế, xét trên phương diện tổng thể, phụ thuộc vào
cách thức mà cả Nguồn của thu nhập lẫn Sử dụng thu nhập bị ảnh
hưởng.



Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo
Đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Ảnh hưởng của thuế trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo.
Yếu tố quyết định gánh nặng thuế của người sản xuất,
người tiêu dùng
Những trường hợp đặc biệt


Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo


Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo
THUẾ ĐÁNH VÀO NHÀ SẢN XUẤT.

MC2=
MC1+T

P

MC1

SAVC2=SAVC1 +T
P1
SAVC1


P0

Q1

Q0

Q


S2
T

P

P1

S1

Giá NSX nhận được sau
khi có thuế P2 = giá cân
bằng sau thuế - thuế
= P1 - T

Gánh nặng thuế
của NTD

B
A

P0


Gánh nặng thuế của
NSX = giá NSX nhận
được trước thuế - giá
NSX nhận được sau
thuế = P0 – P2

Gánh nặng thuế
Của NSX.

P2

D

Q1

Gánh nặng thuế của
NTD= giá NTD phải
trả sau thuế - giá NTD
phải trả trước thuế
= P 1 – P0
Q0

Q


S2
T=
30


P
B

80

S1

Gánh nặng thuế
của người tiêu
dùng = 80 -70 =10

A
70

Gánh nặng thuế
Của nhà sản xuất
= 70 -50 =20

50

D

40

60

Q

Thị trường hoàn
hảo, hàm cầu

QD: P= -1/2 Q +
100;
hàm cung QS: Q
= P-10.
Gỉa sử chính phủ
ban hành loại
thuế mới T= 30/
dvsp đánh vào
người sản xuất.


THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI TIÊU DÙNG

P

Gánh nặng thuế của
người tiêu dùng

S

P1
P0
P2

Giá NTD phải trả sau khi
có thuế P1 = giá cân
bằng sau thuế + thuế
= P2 + T

Gánh nặng thuế

của nhà sản xuất

A
B
T

D1

D2
Q2

QO

Q

Gánh nặng thuế của
NSX = giá NSX nhận
được trước thuế - giá
NSX nhận được sau
thuế = P0 – P2
Gánh nặng thuế của
NTD= giá NTD phải
trả sauthuế - giá NTD
phải trả sau thuế
= P1 – P0


P

s


80

A

Gánh nặng thuế NTD
chịu = 80 – 70 =10

70

Gánh nặng thuế
NSX chịu = 70 – 50
= 20

B

50

D1

D2

40

60

Q

Thị trường cạnh
tranh hoàn hảo,

hàm cầu QD: P=
-1/2 Q + 100
hàm cung QS: Q
= P-10.
Gỉa sử chính phủ
ban hành loại
thuế mới T= 30/
dvsp đánh vào
người tiêu dùng.


Thuế đánh vào NSX

Thuế đánh vào NTD

Thay đổi trong đường Đường cung dịch chuyển Đường cầu dịch chuyển
cung, cầu
lên trên
sang trái
Thay đổi trong giá cả, sản Giá cân bằng tăng (70
lượng cân bằng
->80)
Sản lượng cân bằng giảm
(60->40)

Giá cân bằng giảm
(70->50)
Sản lượng cân bằng giảm
(60->40)


Gánh nặng thuế của nhà 20
sản xuất

20

Gánh nặng thuế
người tiêu dùng

10

của 10

Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên khía cạnh pháp lý khác
với khía cạnh kinh tế
Dù cho thuế đánh vào NSX hay NTD thì phạm vi ảnh
hưởng của thuế không thay đổi


YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH GÁNH NẶNG THUẾ CỦA NHÀ
SẢN XUẤT, NGƯỜI TIÊU DÙNG.

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có 2 trường hợp
TH (1): hàm cầu QD: P= -1/2 Q + 100;
hàm cung QS: Q = P-10
TH (2): hàm cầu QD: P= -1/2 Q + 100;
hàm cung QS3: Q = 2P-10.
Gỉa sử thuế T=30/đvsp đánh vào nhà sản xuất trong
cả hai trường hợp.



S1

S2

P

TH 1
Độ co
giãn của
cung

S4

T=30

T=30

80
70
67.5

S3

52.5
50
37.5

TH2

Co giãn Co giãn

ít hơn
nhiều hơn

Gánh
20
nặng thuế (2/3 T)
của NSX

15
(1/2 T)

Gánh
10
nặng thuế (1/3 T)
của NTD

15
(1/2 T)

D

40

60

65

95

với cùng một đường cầu, trong

trường hợp đường cung có độ co
giãn theo giá nhiều hơn thì gánh
nặng thuế mà nhà sản xuất phải
chịu giảm đi so với khi đường
cung
có độ co giãn theo giá ít
Q
hơn .


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×