Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP, ĐĂNG KÝ THUẾ, KÊ KHAI THUẾ, NỘP THUẾ, QUYẾT TOÁN THUẾ, HOÀN THUẾ TẠI DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 33 trang )

Bộ Công Thương
Trường đại học Công Nghiệp TP HCM

Khoa Tài chính – Ngân hàng
Tiểu luận Thuế doanh nghiệp
Nhóm 17.
Đề tài: QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP,
ĐĂNG KÝ THUẾ, KÊ KHAI THUẾ, NỘP THUẾ, QUYẾT TOÁN
THUẾ, HOÀN THUẾ TẠI DOANH NGHIỆP.


MỤC LỤC
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THUẾ DOANH NGHIỆP
CẦN QUAN TÂM KHI ĐĂNG KÍ HOẠT ĐÔNG KINH
DOANH
Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH
I. TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ KINH DOANH THÀNH LẬP
DOANH NGHIỆP VÀ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ KINH
DOANH CỦA TỪNG LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
II. THỦ TỤC ĐĂNG KÍ THUẾ
III. KÊ KHAI NỘP THUẾ
IV. QUYẾT TOÁN THUẾ
V. HOÀN THUẾ
Chương 3: KẾT THÚC ĐỀ TÀI


NỘI DUNG CHÍNH
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THUẾ DOANH NGHIỆP
CẦN QUAN TÂM KHI ĐĂNG KÍ HOẠT ĐÔNG KINH
DOANH
1) Khái niệm, những quy định chung về doanh nghiệp:


1.1 .Khái niệm chung về doanh nghiệp:
Theo quy định tại định tại Điều 4 Luật doanh nghiệp thì doanh
nghiệp được định nghĩa như sau: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh


1.2) Đăng ký, cấp mã số thuế
Đăng ký thuế là việc người nộp thuế kê khai những thông tin của
người nộp thuế theo mẫu quy định và nộp tờ khai cho cơ quan quản
lý thuế để bắt đầu thực hiện nghĩa vụ về thuế với Nhà nước theo các
qui định của pháp luật.
Mã số thuế là một dãy các chữ số (gồm 13 chữ số tự nhiên) được mã
hoá theo một nguyên tắc thống nhất để cấp cho từng người nộp thuế
khi làm thủ tục đăng ký thuế.
Cấu trúc mã số thuế : N1N2 N3N4N5N6N7N8N9 N10 N11N12N13
Người nộp thuế chỉ được cấp một mã số thuế duy nhất để sử dụng
trong suốt quá trình hoạt động từ khi đăng ký thuế cho đến khi không
còn tồn tại


2) Thực trạng, khó khăn khi doanh nghiệp tiến hành đăng ký
kinh doanh
Những năm qua, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) phát triển
mạnh mẽ, chiếm hơn 97% số doanh nghiệp (DN) cả nước. Các
DNNVV đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập
cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư
phát triển, xóa đói, giảm nghèo ở địa phương, hỗ trợ tích cực cho sự
phát triển của DN lớn, trong đó có lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.

 Khó khăn lớn nhất đối với các DNNVV là vốn
 cơ chế, chính sách, nguồn nhân lực: Thời gian qua, Chính phủ
ban hành nhiều chủ trương, cơ chế chính sách nhằm tạo môi
trường kinh doanh thuận lợi cho các DNNVV phát triển thông
qua đơn giản hóa các thủ tục hành chính, thực hiện các chính
sách, chương trình trợ giúp DNNVV nâng cao năng lực cạnh
tranh, tiếp cận tài chính
 Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2012, số
doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh là
26.324, tăng 5,4% so với cùng kì năm trước


3) Tình hình nộp thuế của một số doanh nghiệp hiện nay.
 Thu thuế nội địa và thu hải quan giảm
 Nợ thuế tăng
 Về tổng thể, ý kiến của một số đại biểu cho rằng Luật
Quản lý Thuế không nên quy định quá chi tiết, can thiệp
quá sâu vào các luật thuế chuyên ngành khác, dễ gây tình
trạng mất ổn định, thường xuyên phải chỉnh sửa, cập nhật.
 Về xử lý đối với việc chậm nộp tiền thuế, xử phạt đối với
hành vi khai sai.


Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH
I. TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ KINH DOANH THÀNH LẬP DOANH
NGHIỆP VÀ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA TỪNG
LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP.
1. Trình tự đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp.
Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh
theo quy định của Luật này tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm

quyền và phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội
dung hồ sơ đăng ký kinh doanh.
Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký
kinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời
hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ.


2. Hồ

sơ đăng kí kinh doanh và quy trình thành lập ở từng loại
hình doanh nghiệp:
STT

Loại hình
doanh nghiệp

Hồ sơ đăng kí kinh doanh

Quy trình thành
lập doanh nghiệp

1

Doanh nghiệp
tư nhân

- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
- Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ
chứng thực cá nhân hợp pháp của chủ
doanh nghiệp tư nhân .

- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền đối với
doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà
theo quy định của pháp luật phải có vốn
pháp định;
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của
một hoặc một số cá nhân theo quy định
đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh
các ngành, nghề mà theo quy định của
pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.

Bước 1: Tiếp nhận
yêu cầu tư vấn.
Bước 2: Tư vấn và
ký kết hợp đồng dịch
vụ
Bước 3: Lên phương
án thực hiện công
việc
Bước 4: Tư vấn sau
thành lậpSau khi
chúng tôi hoàn thành
các thủ tục,các giấy
tờ khách hàng nhận
được.

....Và

một số loại hình Doanh nghiệp khác



II. THỦ TỤC ĐĂNG KÍ THUẾ:
1. Thủ tục đăng ký mới thành lập để cấp mã số thuế
1. Doanh nghiệp 1. Đề nghị cấp mã số thuế (Mẫu số 07-MST do cơ qua thuế
nhà nước
cấp).
2. Tờ khai đăng ký thuế, kèm theo các bản kê ( nếu có)
(Mẫu số 01-ĐK-TCT màu xanh do cơ quan thuế cấp).
3. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao có công
chứng)
4. Quyết định thành lập doanh nghiệp (bản sao)
2. Doanh nghiệp có 1. Đề nghị cấp mã số thuế (Mẫu số 07-MST do cơ qua thuế
vốn đầu tư nước
cấp).
ngoài
2. Tờ khai đăng ký thuế, kèm theo các bản kê ( nếu có)
(Mẫu số 01-ĐK-TCT màu xanh do cơ quan thuế cấp).
3. Giấy phép đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (bản sao)

…Và một số loại hình doanh nghiệp khác


2. Thủ tục đăng ký, kê khai thông tin đăng ký thuế thay đổi
ĐƠN VỊ, CÁ NHÂN NỘP THỦ TỤC HỒ SƠ
THUẾ
A. Thay đổi thông tin ảnh hưởng đến giấy chứng nhận ĐKT:
1. Phát sinh hoạt động XNK 1. Tờ khai điều chỉnh đăng ký thuế (Mẫu 08(Trường hợp ĐTNT sau
MST do cơ quan thuế cấp): Trong đó kê
khi đã được cấp GCNĐKT
khai rõ chỉ tiêu “Đăng ký hoạt động kinh

mới phát sinh hoạt động
doanh xuất nhập khẩu” thay đổi từ “
kinh doanh XNK)
không” thành “có”.
2. Giấy chứng nhận đăng ký thuế
( bản gốc).
2. Thay đổi tên cơ sở kinh 1. Tờ khai điều chỉnh đăng ký thuế (Mẫu 08doanh:
MST do cơ quan thuế cấp).
2. Giấy chứng nhận ĐKKD điều chỉnh (bản
sao có công chứng).
3. Giấy chứng nhận đăng ký thuế (bản gốc).


ĐƠN VỊ, CÁ NHÂN NỘP THỦ TỤC HỒ SƠ
THUẾ
B. Thay đổi thông tin không ảnh hưởng đến giấy chứng nhận ĐKT:
1. Thay đổi các chỉ tiêu khác 1. Tờ khai điều chỉnh đăng ký thuế (Mẫu 08(Vốn, nghành nghề kinh
MST do cơ quan thuế cấp).
doanh, địa chỉ,…)
2. Kê khai thêm đơn vị trực 1. Tờ khai điều chỉnh đăng ký thuế (Mẫu 08thuộc
MST do cơ quan thuế cấp).

…và một số thủ tục khác


3. Đăng ký thuế với các trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp
ĐƠN VỊ, CÁ NHÂN THỦ TỤC HỒ SƠ
NỘP THUẾ
1. Chuyển đổi loại
Mã số thuế của doanh nghiệp sau chuyển đổi vẫn giữ

hình doanh nghiệp.
nguyên là mã số thuế của doanh nghiệp trước chuyển đổi.
Tờ khai điêu chỉnh đăng ký thuế (Mẫu 08-MST do cơ quan
thuế cấp).
1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh
nghiệp chuyển đổi (bản sao có công chứng).
2. Giấy chứng nhận đăng ký thuế của doanh nghiệp
trước chuyển đổi (bản gốc).
3. Quyết định chuyển đổi doanh nghiệp.
4. Bản cam kết hoặc thỏa thuận của doanh nghiệp sau
chuyển đổi tiếp tục tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thuế của
doanh nghiệp trước chuyển đổi.

…và các trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp khác


4 Đăng ký thuế với trường hợp ngừng, nghỉ kinh doanh
ĐƠN VỊ, CÁ NHÂN THỦ TỤC HỒ SƠ
NỘP THUẾ
A.Tạm ngừng hoạt động:
Thông báo tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải thực
hiện chậm nhất là 5 ngày
trước khi tạm ngừng
hoạt động.
B.Ngừng hoạt động, nghỉ hẳn KD
1. Đối với doanh nghiệp
Giấy chứng nhận Đăng ký thuế (bản gốc).
Quyết định giải thể doanh nghiệp hoặc quyết định mở thủ tục
giải quyết yêu cẩu tuyên bố phá sản doanh nghiệp hoặc thông báo

chấm dứt hoạt động kinh doanh của cac nhân, hộ kinh doanh.
Thanh/ quyết toán thuế
Thanh/ quyết toán hóa đơn
Lưu ý: Nếu DN có các Đơn vị trưc thuộc thì các đơn vị trực
thuộc phải thực hiện thủ tục đóng mã số thuế trước khi doanh
nghiệp chủ quản thực hiện thủ tục chấm dứt hoạt động kinh doanh.

…và các trương hợp khác trong mục B


III. KÊ KHAI NỘP THUẾ
1. Kê khai và nộp thuế môn bài
1.1. Căn cứ vào vốn đăng ký ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh hoặc giấy phếp đầu tư
a) Đối tượng áp dụng: Các tổ chức kinh doanh bao gồm
Các DNNN, công ty cổ phần, công ty TNHH, DNTN, DN hoạt
động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân
nước ngoài kinh doanh tại VN không theo luật đầu tư nước ngoài tại
VN, các tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp,...và tổ chức kinh doanh
hạch toán kinh tế độc lập; Các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và
các quỹ tín dụng; Các cơ sở kinh doanh là chi nhánh, cửa hàng, cửa
hiệu; Các cơ sở kimh doanh là chi nhánh hạch toán phụ thuộc hoặc
báo số, các tổ chức kinh tế khác


b) Mức thu
Căn cứ xác định mức thuế môn bài là vốn đăng ký của năm trước liền
kề với năm tính thuế.
Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập căn cư vào vốn đăng ký ghi
trong giấy đăng ký kinh doanh năm thành lập để xác định mức thuế

môn bài.
Bậc thuế môn bài Vốn đăng ký
Mức thuế môn bài cả
năm
Bậc 1
Trên 10 tỷ đồng
3.000
Bậc 2
Từ 5 tỷ đến 10 tỷ 2.000
đồng
Bậc 3
Từ 2 tỷ đến 5 tỷ 1.500
đồng
Bậc 4
Dưới 2 tỷ đồng
1.000
Đơn vị tính: 1000 đồng


1.2.Căn cứ vào thu nhập tháng
a) Đối tượng áp dụng: Các đối tượng khác (trừ đối tượng nêu tại điểm
III.1.1)
-Hộ kinh doanh cá thể.
-Người lao động trong các doanh nghiệp nhận khoản tự trang trải mọi
khoản chi phí, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.
-Các cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu kinh doanh
-Các cơ sở kinh doanh trên doanh là doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp hoạt động theo luật ĐTNN, các cong ty cổ phần, công ty
TNHH



b) Mức thu
Đơn vị tính: đồng
Bậc thuế

Thu nhập 1 tháng

Mức thuế cả năm

1

Trên 1.500.000

1.000.000

2

Trên 1.000.000 đến 1.500.000

750.000

3

Trên 750.000 đến 1.000.000

500.000

4

Trên 500.000 đến 750.000


300.000

5

Trên 300.000 đến 500.000

100.000

6

Bằng hoặc thấp hơn 300.000

50.000


1.3.Địa điểm kê khai thuế môn bài
- Cơ sở kinh doanh đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế cấp nào thì kê
khai - nộp thuế môn bài tại cơ quan thuế cấp đó.
- Sau khi nộp thuế môn bài, cơ sở kinh doanh, cửu hàng, cửu hiệu
được cơ quan thuế cấp một thẻ môn bài hoặc một chứng từ chứng
minh đã nộp thuế môn bài
- Cơ sở kinh doanh không có địa điểm cố định như kinh doanh buôn
chuyến, kinh doanh lưu động, hộ xây dựng, vận tải, nghề tự do
khác... nộp thuế môn bài tại cơ quan thuế nơi mình cư trú hoặc nơi
mình được cấp giấy ĐKKD.


2. Kê khai – nộp thuế GTGT:
2.1. Kê khai, nộp thuế GTGT đối với cơ sở nộp thuế theo phương

pháp khấu trừ thuế
a) Xác định thuế GTGT phải nộp
 Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ
 Thuế GTGT đầu ra: Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế x Thuế
suất
 Giá tính thuế:
 Đối với hàng hóa, dịch vụ sản xuất kinh doanh trong nước là giá
bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
TTDB là giá bán đãcó thuế TTDB nhung chưa có thuế GTGT
 Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu
(nếu có) + thuế TTDB (nếu có)
 Thuế suất: Có 3 mức: 0%; 5%; 10%. Thuế suất được áp dụng
thống nhất cho từng loại hàng hóa, dịch vụ ở các khâu nhập khẩu,
sản xuất gia công hay kinh doanh thương mại


b) Kê khai và nộp thuế GTGT
Hàng tháng, chậm nhất là 10 ngày đầu của tháng tiếp theo, cơ sở kinh
doanh phải nộp cho cơ quan thuế tờ khai thuế GTGT hàng tháng kèm
theo bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào, bán ra theo các mẫu sau:
Tờ khai thuế GTGT (mẫu số 01/GTGT)
 Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra (mẫu số
02/GTGT)
 Bảng kê hóa đơn, chúng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào (mẫu số
03/GTGT)
 Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn (mẫu số
04/GTGT)
 Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào có hóa đơn bán hàng, hóa đơn
thu mua hàng nông lâm thủy sản (mẫu số 05/GTGT)

 Bảng kê số lượng xe ô tô, xe 2 bánh gắn máy bán ra (mẫu sô 01/ ô
tô-XM) (Bảng kê này chi áp dụng cho các cơ sở kinh doanh xe ô
tô, xe gán máy 2 bánh).


c) Hướng dẫn lập tờ khai và các bảng kê
Bảng kê số 06/GTGT – Bảng kê bán lẻ hang hóa, dịch vụ
3. Kê khai và nộp thuế TTDB
Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu, chỉ thu đối với một số sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ mà nhà nước có chính sách định hướng tiêu
dùng. Thuế TTĐB thường áp dụng với thuế suất cao mục tiêu nhằm
điều tiết thu nhập của những cá nhân tiêu dùng các hàng hóa dịch
vụ đặc biệt.
3.1.Đối với cơ sở sản xuất hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đạc biệt
Căn cứ thuế: là giá tính thuế và thuế suất
Giá tính thuế TTĐB = Giá bán chưa có thuế GTGT/(1 + thuế suất
thuế TTĐB)
Ví dụ: Giá bán một chiết điều hòa nhiệt độ là 11 triệu đồng (giá
chưa thuế GTGT), thuế suất TTĐB là 30% .Giá tính thuế TTĐB
được xác định như sau:
Gía tính thuế TTĐB = 11tr/(1+30%)


4. Kê khai nộp thuế TNDN
Đối với cơ sở kinh doanh thực hiện nghiêm chỉnh chế đọ sổ sách, hóa
đơn chứng từ nộp thuế theo kê khai.
Thuế TNDN là một sắc thuế quan trọng nhất của thuế trực thu. Mọi tổ
chức, cá nhân kinh doanh là đối tượng nộp thuế TNDN.Số thuế được
xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và thuế suất.
Căn cứ tính thuế: là thu nhập chịu thuế và thuế suất.

Thu nhập chịu thuế: Bao gồm thu nhập chịu thuế của hoạt động
SXKD dịch vụ và thu nhập chịu thuế khác, kể cả thu nhập chịu thuế
tư hoạt động SXKD dịch vụ ở nước ngoài.
o TNCT = DT để tính TNCT – chi phí hợp lý +thu nhập khác
 Thuế suất: 28%


a) Kê khai, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
a.1. kê khai thuế
a.1.1. Cơ sở kinh doanh có trách nhiêm: kê khai và nộp tờ khai thuế
thu nhập doanh nghiệp theo mẫu số 02A/TNDN cho cơ quan thuế trực
tiếp quản lý chậm nhất vào ngày 25 tháng 1 hang năm hoặc ngày 25
của tháng kế tiếp tháng kết thúc kỳ tính thuế đối với cơ sở kinh doanh
có kỳ tính thuế là năm tài chính khác năm dương lịch
a.1.2. Cách lập tờ khai
Căn cứ để kê khai là dựa vào kết quả sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ của năm trước trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp
và khả năng kinh doanh của năm tiếp theo.
a.1.3. Điều chỉnh tờ khai tạm nộp.
a.1.4. Biện pháp chế tài đối với cơ sở kinh doanh không lập và
gửi tờ khai.


IV.QUYẾT TOÁN THUẾ
1. Quyết toán thuế GTGT:
-. Năm quyết toán thuế GTGT được tính theo năm dương lịch, thời
hạn cơ sở kinh doanh phải nộp quyết toán cho cơ quan thuế chậm
nhất không quá 60 ngày, kể từ ngày 31 tháng 12 của năm quyết toán
thuế GTGT.
-. Trong trường hợp cơ sở kinh doanh sáp nhập, hợp nhất, chia tách

giải thể, phá sản, cơ sở kinh doanh cũng phải thực hiện quyết toán
thuế GTGT với cơ quan thuế trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có
quyết định sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản.
-. Cơ sở kinh doanh phải thực hiện phải thực hiện quyết toán tài chính
theo chế độ Nhà nước quy định.
-. Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm nộp số thuế GTGT còn thiếu vào
Ngân sách Nhà nước sau 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết
toán thuế GTGT


2. Quyết toán thuế TTDB

- Cơ sở sản xuất hàng hóa, kinh doanh, dịch vụ chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt phải thực hiện quyết toán thuế tiêu thụ
đặc biệt hàng năm với cơ quan thuế
- Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể,
phá sản, thay đổi ngành nghề kinh doanh, cơ sở phải thực
hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế và gửi báo cáo
quyết toán thuế cho cơ quan thuế trong thời hạn bốn
mươi lăm ngày, kể từ ngày có quyết định sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, giải thể phá sản


×