Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

CƠ cấu, NGÀNH KINH tế, CHUYỂN đổi cơ cấu KINH tế, một số lý THUYẾT về CHUYỂN đổi cơ cấu NGÀNH KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.59 KB, 34 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
LỜI MỞ ĐẦU
Cơ cấu kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân của
mỗi quốc gia trên thế giới, bởi vì cơ cấu hợp lý sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển

OBO
OKS
.CO
M

nhanh và vững chắc hơn. Hiện nay, khi tồn cầu hóa kinh tế đã trở thành xu thế
tất yếu khách quan thì việc xây dựng cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành
kinh tế nói riêng khơng thể chỉ căn cứ vào điều kiện trong nước, mà còn phải
tính đến yếu tố bên ngồi, trong đó có xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực.

Việt Nam đang trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa
đất nước, để đáp ứng u cầu và bước đi trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
thì việc chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung quan
trọng của đường lối đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh
đạo. Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, cơ cấu ngành kinh tế nước ta
đã có sự chuyển đổi theo hướng tích cực, góp phần làm cho nền kinh tế tăng
trưởng nhanh và khá ổn định, đồng thời tạo điều kiện để q trình hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam ngày càng hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, q trình chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế của nước ta diễn ra
còn chậm, chưa đáp ứng được u cầu đề ra. Chính vì vậy, muốn đạt mục tiêu:
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện

KI L



đại, thì vấn đề chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế cần được tiếp tục nghiên cứu.

1



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU, NGÀNH KINH TẾ, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU
KINH TẾ, MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ.

OBO
OKS
.CO
M

1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế
Triết học duy vật biện chứng, cơ cấu (hay kết cấu) là một khái niệm dùng
ñể chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu thị sự thống nhất của
các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó. Cơ cấu, khi chỉ rõ
mối quan hệ biện chứng giữa bộ phận và tổng thể, biểu hiện ra như là một thuộc
tính của sự vật hiện tượng, và biến ñổi cùng với sự biến ñổi của sự vật hiện
tượng. Như vậy, có thể thấy có nhiều trình ñộ, nhiều kiểu tổ chức cơ cấu của
khách thể và các hệ thống.

Nền kinh tế quốc dân, khi xem nó là một hệ thống phức tạp, chúng ta
nhận thấy có rất nhiều bộ phận và các kiểu cơ cấu hợp thành tuỳ theo cách tiếp
cận khi nghiên cứu hệ thống ñó. Sự vận ñộng và phát triển của nền kinh tế quốc

dân ñã chứa ñựng trong nó sự thay ñổi của chính bản thân các bộ phận, các kiểu
cơ cấu. Do ñó, có thể hiểu: cơ cấu kinh tế quốc dân là tổng thể hợp thành của
các bộ phận các kiểu cơ cấu trong mối quan hệ hữu cơ, tương tác lẫn nhau cả về
chất lượng và số lượng, trong không gian, thời gian và những ñiều kiện kinh tế xã hội nhất ñịnh.

Dựa vào những ñặc trưng của các bộ phận cấu thành hệ thống và cách
thức chúng quan hệ với nhau trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân,

KI L

cơ cấu nền kinh tế quốc dân bao gồm: cơ cấu các thành phần kinh tế (quan hệ
sản xuất trong nền kinh tế), cơ cấu tái sản xuất xã hội, cơ cấu vùng lãnh thổ và
cơ cấu ngành kinh tế. Các loại cơ cấu nói trên có mối quan hệ gắn kết, tương tác
với nhau.

" Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành tương quan tỷ lệ,
biểu hiện mối liên hệ giữa các ngành ñó của nền kinh tế quốc dân"1.

1

Đỗ Ho i Nam: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ng nh v
Nam. NXB. Khoa học xã hội. H Nội, 1996, tr.245.

phát triển các ng nh trọng ñiểm mũi nhọn ở Việt

2



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Cú nhiu cỏch phõn loi cỏc ngnh hp thnh trong c cu ngnh kinh t.
* Da theo tớnh cht tỏc ủng vo ủi tng lao ủng, gm cú khi ngnh
khai thỏc (nụng nghip, cỏc ngnh cụng nghip khai thỏc), khi ngnh ch bin
v khi ngnh dch v.

OBO
OKS
.CO
M

* Da vo ủc ủim kinh t - k thut, bao gm: cụng nghip, xõy dng
c bn, nụng nghip, dch v.

* Da trờn c s phõn cụng lao ủng chung, nn kinh t phõn thnh cỏc
ngnh ln: cụng nghip, nụng nghip, dch v: da vo phõn cụng lao ủng ủc
thự, trong mi loi ngnh ln li cú cỏc phõn ngnh (trong nụng nghip cú trng
trt, chn nuụi; trong cụng nghip cú c khớ, ủin lc, hoỏ cht trong dch v
cú thng mi, du lch); da vo phõn cụng lao ủng cỏ bit m di phõn
ngnh cú cỏc phõn nhỏnh ngnh (vớ d trong trng trt cú trng lỳa, mu).
* Cn c theo chu k vn ủng ca bn thõn ngnh, s phõn thnh ngnh
"mi ra ủi" ngnh "sp ln".

* Da vo v trớ, tm quan trng v xu th vn ủng gm cú cỏc ngnh
mi nhn, trng ủim, v cỏc ngnh khỏc.

C cu ngnh kinh t quc dõn khụng trng thỏi tnh, "ủng im" m
luụn vn ủng v phỏt trin di tỏc ủng ca nhng nhõn t khỏch quan cng
nh nhõn t ch quan, ủc bit l trong ủiu kin hi nhp kinh t khu vc v
quc t hin nay. Vỡ vy, vic phõn tớch c cu ngnh kinh t, xỏc ủnh xu
hng bin ủi v ủa ra hng ủiu chnh c cu ngnh thớch hp vi yờu cu

rt cn thit.

KI L

cụng nghip húa, hin ủi húa v m ca hi nhp kinh t khu vc v quc t l

2. Khỏi nim chuyn ủi c cu kinh t
Chuyn ủi c cu ngnh kinh t quc dõn l s vn ủng, phỏt trin ca
cỏc ngnh lm thay ủi v trớ, tng quan t l v mi quan h, tng tỏc gia
chỳng theo thi gian, di tỏc ủng ca nhng yu t kinh t - xó hi nht ủnh
ca ủt nc v quc t.

3



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Sự chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế ở tầm vĩ mô là kết quả của qúa trình,
trong ñó bản thân các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hoặc từng phân
ngành của chúng vận ñộng, phát triển dẫn ñến sự thay ñổi trong tương quan tỷ lệ
ñã hình thành trước ñó cũng như mối quan hệ tương ñối ổn ñịnh vốn có của

OBO
OKS
.CO
M

chúng. Sự thay ñổi này, nếu xem xét cụ thể trong một khoảng thời gian xác ñịnh,
ñược thể hiện ở những ñiểm sau ñây:


Thứ nhất, sự thay ñổi về số lượng và loại ngành trong nền kinh tế, do sự
xuất hiện thêm những ngành mới hoặc mất ñi một số ngành ñã có. Với việc phân
loại ngành kinh tế ñược chi tiết tới nội bộ từng ngành, tới các phân ngành trong
các ngành lớn như công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ… thì sự thay ñổi này sẽ
dễ dàng nhận thấy.

Thứ hai, sự tăng trưởng về quy mô và tốc ñộ không ñồng ñều giữa các
ngành. Kết quả của sự không ñồng ñều này dẫn tới thay ñổi tương quan tỷ lệ,
mối quan hệ giữa các ngành so với thời kỳ trước ñó. Như vậy cơ cấu ngành kinh
tế quốc dân ñã có sự thay ñổi. Ngược lại, sự tăng trưởng ñồng ñều về quy mô và
tốc ñộ sau một giai ñoạn phát triển của các ngành và duy trì tương quan tỷ lệ,
mối quan hệ giữa chúng như thời kỳ trước ñó, sẽ không dẫn ñến sự thay ñổi cơ
cấu ngành. Điều này cho thấy, chỉ có xem xét ñồng thời cả tốc ñộ tăng trưởng,
quy mô phát triển và tương quan tỷ lệ giữa các ngành trong mỗi thời kỳ so với
thời kỳ trước ñó mới ñánh giá ñúng quá trình chuyển ñổi cơ cấu ngnàh.
Thứ ba, sự thay ñổi tương quan hệ tác ñộng qua lại giữa các ngành, ñược
thể hiện bằng số lượng các ngành có liên quan lẫn nhau, thể hiện qua quy mô

KI L

ñầu vào mà các ngành này cung cấp cho các ngành kia hay ngược lại ngành kia
nhận ñược từ ngành này. Đây là sự thay ñổi về mặt chất lượng cơ cấu ngành, nó
có liên quan ñến thay ñổi công nghệ sản xuất sản phẩm.
Chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế là sự thay ñổi có mục ñích, có ñịnh
hướng từ trạng thái này sang trạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn căn cứ trên
cơ sở lý luận và thực tiễn của ñất nước trong từng thời kỳ. Đối với những nước
ñang phát triển như Việt Nam, chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế là một nội dung
cơ bản, cốt lõi của quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Phương hướng
4




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chuyển đổi căn bản của cơ cấu ngành kinh tế quốc dân là tăng tỷ trọng cơng
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP và hướng vào xuất
khẩu.
Hiện nay, q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa diễn ra trong điều kiện

OBO
OKS
.CO
M

nước ta mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, chuyển đổi cơ cấu
ngành kinh tế khơng chỉ chịu tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội trong
nước mà còn chịu tác động lớn (đơi khi là tác động quyết định) của những biến
đổi kinh tế - xã hội khu vực và quốc tế (được làm sáng tỏ ở những phần sau). Vì
vậy, chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế quốc dân chỉ có thể thành cơng theo mong
muốn nếu xác định được phương hướng chuyển đổi và những giải pháp thúc đẩy
có tính tốn đến các thay đổi kinh tế - xã hội trong nước, những thay đổi nhanh
chóng, khó lường của tình hình quốc tế và khu vực. Ngược lại, xây dựng một cơ
cấu ngành khơng tính đến những biến đổi điều kiện trong nước, khu vực và quốc
tế sẽ phải trả giá đắt trong tương lai.

3. Một số lý thuyết về chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế trong điều
kiện "mở cửa", hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

3.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế tuyệt đối (lợi thế so sánh)
thường được coi là cơ sở lý luận xuất phát của chiến lược cơng nghiệp hóa và cơ
cấu ngành hướng về xuất khẩu. Trong những năm gần đây, người ta sử dụng

khái niệm lợi thế cạnh tranh và coi khái niệm này rộng hơn so với khái niệm "lợi
thế so sánh" trong việc lý giải các hiện tượng và q trình diễn ra trong hoạt
động thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trở

KI L

thành xu thế tất yếu. Điểm khác nhau rất cơ bản giữa hai khái niệm này là lợi thế
so sánh được đo bằng chi phí cơ hội còn lợi thế cạnh tranh được đo bằng giá cả
thị trường. Một sản phẩm hay một cơng ty trong nước có lợi thế cạnh tranh so
với một sản phẩm hoặc một cơng ty nước ngồi khác nếu nó có giá thành sản
xuất thấp hơn và do đó có thể bán với giá rẻ hơn. Lợi thế cạnh tranh chính là sức
mạnh tổng hợp của những ưu thế cả yếu tố đàu vào và yếu tố đầu ra của sản
phẩm. Đó là chi phí cơ hội thấp nhất, năng suất lao động cao (lợi thế so sánh),
chất lượng sản phẩm đảm bảo, nguồn cung cấp ổn định, chi phí vận chuyển và
5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bảo quản thấp, mơi trường thương mại tự do, thuận lợi,v.v1. Có thể nói lợi thế so
sánh là cơ sở đầu tiên của lợi thế cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh chỉ thực sự có
khi lợi thế so sánh phát huy được hiệu quả của nó. Bởi vậy, việc tận dụng các lợi
thế so sánh, làm cho chúng phát huy được hiệu quả thực sự trong cạnh tranh

OBO
OKS
.CO
M

quốc tế ln được các chính phủ coi trọng. Ngồi các biện pháp chính sách như

thuế quan, hạn chế nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, hạn chế xuất khẩu tự nguyện,
chính sách tỷ giá hối đối,v.v… các biện pháp chính sách của chính phủ nhằm
khuyến khích phát triển kỹ thuật và cơng nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội, ổn định và mở rộng thị trường, v.v… cũng có vai trò rất quan trọng
trong việc nâng cấp các lợi thế so sánh.

Có nhiều chỉ số để đánh giá về lợi thế so sánh hoặc khả năng cạnh tranh,
bao gồm: năng suất lao động, nhập khẩu (thể hiện nhu cầu), xuất khẩu (thể hiện
khả năng sản xuất). Năng suất lao động tăng cho thấy đã có sự cải thiện về lợi
thế so sánh. Nhập khẩu tăng nhưng là tăng nhập khẩu và các yếu tố sản xuất với
giá cả hợp lý, còn giảm nhập khẩu các sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu cao thì
lợi thế so sánh hay khả năng cạnh tranh của sản phẩm vẫn được cải thiện.
3.2. Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành khơng cân đối hay "cực tăng
trưởng". Các nhà kinh tế học như A.Hirschman, F. Perrons, G.Pestane de
Bernis… là những người đưa ra "lý thuyết phát triển cơ cấu ngành khơng cân
đối" hay "cực tăng trưởng", cho rằng, khơng thể và khơng nhất thiết phải đảm
bảo tăng trưởng bền vững bằng cách duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với
mọi quốc gia. Bởi vì:

KI L

Thứ nhất, do thời kỳ đầu tiến hành cơng nghiệp hóa, các nước đang phát
triển rất thiếu vốn, lao động kỹ thuật, cơng nghệ, thị trường nên khơng đủ điều
kiện để cùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại.
Thứ hai, trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ cơng nghiệp hóa, vai
trò "cực tăng trưởng" của các ngành trong nền kinh tế là khơng giống nhau. Do

1

Trần Quang Minh: Lý thuyết lợi thế so sánh: sự vận dụng trong chính sách cơng nghiệp v

Nhật Bản 1955 - 1990, NXB. Khoa học xã hội, H Nội, 2000, tr.50

6

thương mại của



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đó, cần tập trung những nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực, ngành trong
một số thời điểm nhất định.
Thứ ba, việc phát triển cơ cấu ngành kinh tế khơng cân đối gây nên áp
lực, tạo ra sự kích thích đầu tư.

OBO
OKS
.CO
M

Với những căn cứ lý luận như vậy, các nhà kinh tế học kết luận rằng, các
nước phải phát triển cơ cấu ngành khơng cân đối. Lý thuyết này lúc đầu khơng
được người ta chú ý, do nó ngược với lý thuyết phát triển cân đối liên ngành với
ý tưởng xây dựng một nền kinh tế độc lập có cơ cấu ngành cân đối để chống lại
chủ nghĩa thực dân. Hơn nữa, nếu chấp nhận phát triển cơ cấu kinh tế khơng cân
đối và mở cửa là chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, trong đó
các nước chậm phát triển ở vào thế bất lợi. Nhưng, với những hạn chế của việc
thực hiện cơng nghiệp hóa và chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo mơ hình
"thay thế nhập khẩu", "kế hoạch hố tập trung" và những thành cơng "thần kỳ"
của các NICs Đơng á, lý thuyết phát triển cơ cấu ngành khơng cân đối hay các
cực tăng trưởng đã được thừa nhận phổ biến. Từ những năm 1980 trở đi, mơ

hình cơ cấu ngành khơng cân đối theo hướng cơng nghiệp hóa, mở cửa, hướng
ngoại đã trở thành xu thế chính ở các nước đang phát triển.

3.3. Lý thuyết phát triển theo mơ hình "đàn nhạn bay" do giáo sư Kaname
Akamatsu đề xướng. Từ những phân tích thực tế lịch sử phát triển kinh tế của
các nước và dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh trong quan hệ quốc tế, ơng đã đưa
ra những kiến giải về q trình "đuổi kịp" (catch up) các nước tiên tiến của các
nước kém phát triển hơn. Theo ơng, với những nước bắt đầu cơng nghiệp hóa

KI L

muộn hơn so với các nước đã phát triển, q trình phát triển cơng nghiệp hiện
đại thường được bắt đầu với việc nhập khẩu một sản phẩm mới từ các nước tiên
tiến hơn, tiếp theo là sản xuất để thay thế nhập khẩu, cuối cùng tiến tới sản xuất
để xuất khẩu ra nước ngồi. Kaname Akamatsu đã nhấn mạnh chuỗi phát triển:
nhập khẩu - sản xuất - xuất khẩu trong nghiên cứu thống kê của ơng về thương
mại và sản xuất của một số ngành cơng nghiệp hiện đại ở Nhật Bản trước Chiến
tranh thế giới thứ hai.

7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đến năm 1973, Kojima, sau khi kết hợp với mơ hình chu kỳ sản phẩm của
Raymond Vernon, đã phát triển mơ hình này và gọi bằng tên mới "Rượt đuổi
chu kỳ sản phẩm (CPC)". Mơ hình CPC, hay còn gọi là chuỗi nhập khẩu - sản
xuất - xuất khẩu - tái nhập khẩu, bao gồm 5 giai đoạn:

OBO

OKS
.CO
M

Giai đoạn 1 - du nhập sản phẩm: Đây là giai đoạn các nước nhập sản
phẩm mới từ nước ngồi về và bắt đầu tự sản xuất ra chúng, tuy nhiên sản phẩm
lúc này chưa thể cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu.

Giai đoạn 2 - thay thế nhập khẩu. Đây là giai đoạn phát triển tiếp theo khi
sản phẩm mới đã gia tăng mạnh thị phần trên thị trường nội địa. Được khuyến
khích phát triển bởi nhu cầu tiêu dùng trong nước, kỹ thuật - cơng nghệ được
triển khai và ngày càng được tiêu chuẩn hố, làm cho sản xuất trong nước có thể
được thực hiện trên quy mơ lớn với năng suất cao, chất lượng được cải thiện, có
thể tiến tới thay thế nhập khẩu.

Giai đoạn 3 - bành trướng xuất khẩu. Trong giai đoạn này, nhu cầu nội
địa đối với sản phẩm đã được đáp ứng về căn bản, kỹ thuật - cơng nghệ sản xuất
sản phẩm đã đựoc cải tiến và hồn thiện. Sản phẩm được xuất khẩu ra nước
ngồi ngày càng tăng.

Giai đoạn 4- Hồn thiện. Đây là thời kỳ cả nhu cầu nội địa lẫn nhau cầu
xuất khẩu sau khi được thoả mãn tối đa sẽ dần dần giảm xuống. Sản phẩm bắt
đầu giảm sút năng lực cạnh tranh so với sản phẩm của những nước phát triển
muộn hơn. Về mặt kỹ thuật, nền cơng nghiệp đã đạt đến mức ngang bằng với
các nước cơng nghiệp phát triển bắt đầu chuyển giao cơng nghệ sang các nước

KI L

kém phát triển hơn.


Giai đoạn 5 - nhập khẩu trở lại. Sản phẩm trong nước khơng còn đủ sức
cạnh tranh với các sản phẩm từ nước ngồi tràn vào và có giá rẻ hơn, chất lượng
cao hơn. Việc tiếp tục sản xuất các sản phẩm trở nên kém hiệu quả, buộc phải
chuyển sang sản xuất sản phẩm mới khác. Bước chuyển này là tất yếu, và do đó
phải nhập khẩu trở lại những sản phẩm trước đây đã xuất khẩu.
Năm giai đoạn trên của mơ hình CPC thể hiện vòng đời phát triển của một
ngành cơng nghiệp. Mơ hình CPC thực chất là một mơ hình lợi thế so sánh
8



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
ñược xem xét trong trạng thái ñộng ñã ñược áp dụng ở Nhật Bản. Trong quá
trình phát triển theo mô hình CPC, lợi thế so sánh sẽ vận ñộng và biến ñổi. Cụ
thể, lợi thế so sánh của Nhật Bản ñã chuyển dịch dần từ những sản phẩm ban
ñầu sử dụng nhiều lao ñộng sang các sản phẩm có hàm lượng vốn và kỹ thuật

OBO
OKS
.CO
M

ngày càng cao, công nghệ hiện ñại. Quá trình chuyển dịch lợi thế so sánh này
diễn ra ñồng thời với sự thay ñổi cơ cấu của nền kinh tế Nhật Bản dưới tác ñộng
của các chính sách kinh tế của chính phủ.

Mô hình "ñàn nhạn bay" hay mô hình "Rượt ñuổi chu kỳ sản phẩm" là
khuôn khổ lý thuyết chung về quá trình chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế trên
phạm vi thế giới. Với việc phân chia các giai ñoạn như trên, sự chuyển ñổi cơ
cấu ngành kinh tế là một quá trình liên tục mang tính khách quan. Khái niệm

"liên tục" ở ñây như một sự rượt ñuổi thực sự về sản phẩm và công nghệ giữa
các nước. Cũng theo cách phân chia này, quan ñiểm chuyển ñổi cơ cấu ngành
của lý thuyết "ñàn nhạn bay" có nhiều ñiểm tương ñồng với "lý thuyết phát triển
cơ cấu ngành không cân ñối", các cực tăng trưởng ở ñây thay ñổi theo từng giai
sự thay ñổi này.

KI L

ñoạn và nhân tố lợi thế so sánh trong quan hệ thương mại có ý nghĩa quyết ñịnh

9



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
II. THC TRNG CHUYN I C CU NGNH KINH T VIT NAM
TRONG TIN TRèNH HI NHP KINH T KHU VC V QUC T T NM
1991 N NAY.

1. Tng quan v chuyn ủi c cu ngnh kinh t
1.1. Kinh t nc ta tng trng nhanh v n ủnh

OBO
OKS
.CO
M

T nm 1991 ủn nay, nn kinh t nc ta tng bc cu trỳc li theo
chin lc cụng nghip húa, hin ủi húa v m ca, hi nhp kinh t quc t.
Bng 1: Tc ủ tng trng GDP v cỏc ngnh kinh t

thi k 1991 - 2002.

n v tớnh: %

1991

1992

GDP

5,8

8,7

Nụng - lõm -

2,18

6,88

7,71

12,8

7,4

7,6

thy sn
Cụng


nghip

v xõy dng
Dch v

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

8,8

9,54

9,34


8,15

5,76

4,77

6,79

6,89

7,04

3,37

4,8

4,4

4,33

3,53

5,23

4,63

2,98

4,06


13,4

13,6

14,5

12,6

8,33

7,68

10,1

10,4

9,44

9,56

9,83

8,8

7,14

5,08

2,25


5,32

6,1

6,54

Ngun: Niờn giỏm thng kờ nm 1996, 1999, 2001, 2002.
Tng GDP nh trờn l kt qu ca nhng thay ủi tớch cc ca nhiu yu
t.

KI L

Trc ht, c cu ngnh kinh t, c cu vựng, c cu thnh phn kinh t
ủó thay ủi tớch cc theo hng chin lc xỏc ủnh trong tng thi k.
Th hai, do tng trng tit kim, ủu t, xut nhp khu: s tng trng
ca cỏc ngnh cụng, nụng nghip v dch v, trong ủú cụng nghip lm ủu tu
cho tng trng chung ca nn kinh t; s gia tng ca cỏc sn phm ch yu
ca nn kinh t v.v
Th ba, nh s gia tng khi lng ủu t phỏt trin xó hi, ủu t ca
khu vc nh nc (xem bng 2)
Th t, m ca, hi nhp vo kinh t khu vc v quc t ủó cú tỏc ủng
thỳc ủy mnh ủi vi nn kinh t nc ta, th hin nhng ủúng gúp to ln ca
tng trng ngoi thng, ủu t nc ngoi vo tng trng ca cỏc ngnh
cng nh ton b nn kinh t; tng thu nhp, to vic lm, nõng cao trỡnh ủ
10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


KI L

OBO
OKS
.CO
M

cơng nghệ - kỹ thuật. Những năm 1994- 1996, đầu tư nước ngồi và xuất khẩu
tăng mạnh đã đóng góp to lớn đẩy tốc độ tăng trưởng GDP lên cao: năm 1995
đạt 9,54%, năm 1996 là 9,34%. Trong 2 năm 1998 - 1999 do tác động của khủng
hoảng tài chính - tiền tệ, đầu tư nước ngồi và xuất khẩu giảm đã tác động làm
giảm tốc độ tăng trưởng GDP.
Kết quả tăng trưởng GDP và các ngành lớn trong nền kinh tế đã góp phần
đưa nền kinh tế nước ta thốt khỏi khủng hoảng; tạo lòng tin của nhân dân vào
đường lối chuyển đỏi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN của Đảng và
Nhà nước; tạo thế phát triển vững chắc để đi nhanh vào giai đoạn tăng trưởng và
phát triển cao hơn.
1.2. Cơ cấu ngành kinh tế đã chuyển đổi theo hướng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, phát huy các lợi thế
so sánh.

11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tỷ trọng của ngành cơng nghiệp và xây dựng, dịch vụ - thương mại có xu
hướng tăng lên khá nhanh, tỷ trọng nơng nghiệp giảm tương ứng; tỷ trọng cơng
nghiệp chế biến và các sản phẩm có giá trị gia tăng cao tăng lên. Xu hướng này
đại hóa.


OBO
OKS
.CO
M

phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện

Cùng với sự thay đổi mạnh mẽ tỷ trọng, giá trị sản lượng của các ngành
cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ cũng tăng nhanh, nhờ có thay đổi cơ chế
kinh tế từ kế hoạch tập trung, khép kín sang cơ chế thị trường - mở cửa đã mở
đường cho lực lượng sản xuất có bước phát triển mới và tạo khả năng huy động,
phân phối, sử dụng các nguồn lực hiệu quả.

Cơ cấu ngành chuyển đổi mạnh theo hướng tăng tỷ phần cơng nghiệp và
dịch vụ. Cơng nghiệp và dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn là do mức đầu
tư phát triển, đầu tư nước ngồi dành cho hai nhóm này tăng nhanh hơn. Còn
khu vực nơng nghiệp do chỉ dựa chủ yếu vào vốn đầu tư của các hộ gia đình
nơng dân, còn mức đầu tư phát triển xã hội dành cho ít hơn, lại bị cản trở bởi
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cho nên tốc độ tăng trưởng đạt được thấp hơn hai
khu vực kia.

Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế chuyển đổi theo hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hóa. Tuy diễn ra còn chậm và kết quả chuyển đổi cơ cấu sản lượng
theo ngành chưa tỷ lệ thuận với chuyển đổi cơ cấu lao động, nhưng tiến trình
chuyển đổi cơ cấu lao động trên đây là một bước tiến bộ trong phân bổ nguồn

KI L

lực lao động xã hội vào quỹ đạo chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

12




OBO
OKS
.CO
M

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

1.3. Cơ cấu ngành kinh tế ñã chuyển ñổi theo chính sách mở cửa, hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế, ñịnh hướng tăng trưởng xuất khẩu.

KI L

Thứ nhất, sự thay ñổi cơ cấu ñầu tư phát triển xã hội ñã hỗ trợ, thúc ñẩy
chuyển ñổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa mở
cửa và hội nhập.

13



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Bng 2: Vn ủu t phỏt trin qua cỏc nm

(Theo giỏ thc t)
Chia ra
Tng s

Khu vc nh

Nm

Ngoi quc doanh

OBO
OKS
.CO
M

nc

Nghỡn t

Tng

Nghỡn t

Tng

Nghỡn t

ủng

%


ủng

%

ủng

1990

7.581

3.057

1991

13.470

79.2

1992

24.736

84.3

1993

42.176

74.3


1994

54.296

31.9

1995

72.447

26.8

1996

87.394

20.6

1997

108.371

24.0

1998

117.134

8.0


1999

131.170

12.0

2000

145.333

10.8

2001

163.543

12.5

2002

193.099 18.07

Tng %

Khu vc cú vn ủu
t nc ngoi
Nghỡn t
ủng


3.544

Tng %

0.990

5.114

67.3

6.430

81.4

1.926

94.5

8.687

69.9

10.864

68.9

5.185

69.2


18.555

13.6

13.000

19.6

10.621

104.8

20.796

12.0

17.000

30.7

16.500

55.3

30.447

46.4

20.000


17.6

22.000

33.3

42.894

40.8

21.800

9.0

22.700

22.7

53.570

12.9

24.500

12.3

30.30

12.2


65.034

21.4

27.800

13.4

24.30

-19.8

76.958

18.3

31.542

13.4

22.670

-6.7

83.567

8.6

34.593


9.6

27.171

19.8

95.020

13.7

38.512

11.3

30.011

10.4

106.231

11.8

52.111

35.3

755

15.8


Ngun: - S liu thng kờ - kinh t - xó hi Vit Nam 1975 - 2000
- Niờn giỏm thng kờ nm 1996, 1999, 2001, 2002.

KI L

u t phỏt trin xó hi tng lờn c v quy mụ v tc ủ tng trng to
ngun lc cho phỏt trin sn xut.
Nh nc ủó cú chớnh sỏch thu hỳt ngun vn khỏc nhau vo phỏt trin
cỏc vựng kinh t trng ủim v ti tr cho cỏc vựng chm phỏt trin, vựng khú
khn.
u t phỏt trin ủó hng vo sn xut xut khu, phỏt trin nhanh cỏc
ngnh cụng nghip, nụng nghip lm hng xut khu, phỏt trin cỏc ngnh dch
v thu ngoi t, tng hiu qu s dng vn luụn ủt ra ủi vi tt cỏc cỏc khu
vc kinh t: nh nc, ngoi quc doanh, khu vc cú vn ủu t nc ngoi ủó
tr thnh mi quan tõm ln ủi vi cỏc ngnh, cỏc khu vc ca nn kinh t.

14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

KI L

OBO
OKS
.CO
M

Thứ hai, đầu tư của khu vực kinh tế trong nước, trong đó khu vực nhà

nước chiếm tỷ trọng lớn, đã hướng vào các ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu.
Đầu tư của khu vực kinh tế trong nước (khu vực nhà nước và khu vực
ngồi quốc doanh) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư xã hội và đã đóng
góp với tỷ trọng lớn vào xuất khẩu hàng hóa.
Đầu tư nhà nước chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng vốn đầu tư phát triển xã
hội và đã đóng góp nhất định vào tăng trưởng. Đầu tư nhà nước tăng nhanh là
một nhân tố quan trọng chặn đà giảm sút tốc độ tăng trưởng những năm qua,
mặc dù nguồn đầu tư đó còn dựa chủ yếu vào ngân sách nhà nước.
Đầu tư nhà nước theo ngành từ nguồn ngân sách đã được cơ cấu lại hướng
vào việc tạo lập mơi trường, các điều kiện chung cho sự chuyển đổ cơ cấu ngành
và phát triển các yếu tố thị trường, thay vì đầu tư trực tiếp cho sản xuất của
ngành theo cơ chế bao cấp trước đây. Chính những tác động của việc "mở cửa"
nền kinh tế, chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường làm thay đổi phương hướng
đầu tư nhà nước.
Vốn đầu tư Nhà nước dành cho nơng - lâm nghiệp - thủy sản được đầu tư
cho thuỷ lợi tới 70%, ngồi ra còn dành cho phát triển cây cơng nghiệp dài ngày,
phổ biến và ứng dụng khoa học - kỹ thuật nơng nghiệp và phát triển một số hạ
tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp như giao thơng, điện khí hố nơng thơn.
Trong cơng nghiệp đầu tư cơng cộng được ưu tiên cho các ngành then chốt như
điện, xi măng, thép, phân bón, hố dầu và chế biến nơng sản, sản xuất hàng tiêu
dùng phục vụ xuất khẩu như dệt, may, giày dép, lắp ráp điện tử.
Đầu tư nhà nước cho cơ sở hạ tầng, thương mại, khoa học - kỹ thuật, giáo
dục và đào tạo, y tế cũng tăng nhanh. Đây được coi là một bước chuyển biến
tích cực nhằm cơ cấu lại đầu tư theo hướng phát triển mạnh các ngành dịch vụ
hiện đại, thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Đầu tư của doanh nghiệp nhà nước được tập trung vào các ngành khai
thác lợi thế sẵn có như lao động dồi dào, giá rẻ, phát triển những sản phẩm có
hàm lượng lao động cao như dệt may, giày dép, nước giải khát… Hiện nay,
trước u cầu phải chặn đà giảm sút tăng nhanh trở lại tốc độ tăng trưởng, doanh
nghiệp nhà nước hướng đầu tư vào các ngành cơng nghiệp được bảo hộ, các

ngành sử dụng nhiều vốn và các ngành xuất khẩu theo hạn ngạch ưu đãi, một số
ngành độc quyền hoặc độc quyền bán phần.
Nhiều doanh nghiệp nhà nước đã hướng đầu tư vào chiều sâu, cải tiến kỹ
thuật, đổi mới thiết bị để nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh sản phẩm.
15



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

OBO
OKS
.CO
M

u t ca doanh nghip nh nc ủó dn dn hng vo phc v nụng nghip
v nụng thụn, to s liờn kt ngy cng cht ch gia cụng nghip v nụng
nghip.
u t ca khu vc ngoi quc doanh ủó ủúng gúp tớch cc, thỳc ủy
chuyn ủi c cu ngnh kinh t theo hng hi nhp.
Th ba, vn ủu t trc tip nc ngoi (FDI) ủó thỳc ủy quỏ trỡnh
chuyn ủi c cu ngnh kinh t quc dõn hng vo tng trng xut khu.
FDI Vit Nam l mt ngun vn b sung vo vn ủu t phỏt trin xó
hi, ủó ủúng gúp ủỏng k vo tng trng nn kinh t (xem bng 3).
Bng 3. u t trc tip nc ngoi theo ngnh

T 1988 ủn ht nm 1996

Ngnh


Tng vn
ủng ký
(Tr.USD)

Tng vn

%

T 1988 ủn ht nm
2002
Tng vn
ủng ký
(Tr.USD)

%

26.974,3

100

43.194,0

100

1.394,6

5,2

1.813,7


4,2

1.086,8

4,0

1.433,3

3,3

307,8

1,2

380,4

0,9

12.490,5

46,3

24.132,2

55,9

9.508,5

35,2


19.422,4

45,0

1.504,6

5,6

4.709,8

9,7

2.982,0

11,1

4.696,5

10,9

13.089,1

48,5

17.248,1

39,9

3.692,1


13,7

5.013,5

11,6

- Giao thụng vn ti, bu 2.006,0
ủin

7,5

3.676,8

8,5

- Ti chớnh - ngõn hng

174,3

0,64

248,4

0,6

- Vn húa - y t- giỏo dc

276,5

1,0


607,6

1,4

- Dch v khỏc**

6.940,2

25,7

7.702,1

17,8

1. Nụng - lõm - thy sn
- Nụng, lõm nghip
- Thy sn
2. Cụng nghip v XD
- Cụng nghip
Trongủú: CN du khớ
- Xõy dng *
3. Dch v

KI L

- Khỏch sn, du lch

* Bao gm c xõy dng khu ch xut
** Bao gm c xõy dng vn phũng v cn h.

Ngun: Niờn giỏm thng kờ nm 1996, 1999, 2001, 2002.

16



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
FDI ủó cú tỏc dng lm tng c s lng v cht lng ủu t,bi vỡ
ngun vn ny thng ủi kốm vi cụng ngh, k thut v trỡnh ủ qun lý tiờn
tin. FDI ủó tr thnh mt trong nhng yu t quan trng thỳc ủy quỏ trỡnh
chuyn ủi c cu ngnh hng vo xut khu, th hin:

OBO
OKS
.CO
M

- Thay ủi t trng gia ba khu vc cụng nghip, nụng nghip v dch v.
- FDI ủó hng vo cỏc ngnh phc v xut khu v ủó ủúng gúp t trng
ln trong kim ngch xut khu hng húa c nc. Cú hai ngnh chim t trng
xut khu cao l du khớ v cụng nghip thc phm.

- FDI ủó cú hng chuyn ủu. Nu nhng nm ủu ủi mi, FDI tp
trung vo lnh vc thm dũ du khớ v xõy dng khỏch sn, cỏc ngnh cụng
nghip xi mng, ủ ung, sn phm kim loi, lp rỏp ủin t v lp rỏp ụ tụ, xe
mỏy, thỡ gn ủõy, FDI cú s dch chuyn, hng sang cỏc ngnh giao thụng vn
ti, bu chớnh - vin thụng, xõy dng vn phũng cho thuờ v khu cụng nghip.
Th t, chuyn ủi c cu ngnh theo chin lc tng trng hng vo
xut khu ủc th hin qua s thay ủi c cu thng mi.
Chuyn ủi c cu ngnh ủc th hin s thay ủi c cu mt hng

xut khu:

Kim ngch v tc ủ tng xut khu ủt cao lm tng mc ủ m ca nn
kinh t, thỳc ủy c cu ngnh tng bc chuyn ủi phự hp theo xu hng m
ca, hi nhp kinh t quc t v khu vc. C cu mt hng xut khu ủó cú bc
chuyn bin tớch cc ngy cng ủa dng.

Trc nm 1989, mt hng xut khu ca Vit Nam ch yu l nụng - lõm

KI L

nghip - thy sn, chim 62,7%, mt hng cụng nghip nh v tiu th cụng
nghip chim 29,8%, cụng nghip nng v khai khoỏng chim 7,5%. T nm
1989, nc ta ủó xut khu du thụ v go vi khi lng ln nờn ln ủu tiờn
kim ngch xut khu Vit Nam vt con s 1 t, ủt 1.946. T trng cỏc nhúm
hng xut khu cú bin ủi: cụng nghip nng v khai khoỏng cú xu hng gim
xung (nm 1992 l 37% tng kim ngch xut khu hng húa, ủn nm 2002 l
29.0%); xut khu hng nụng sn cng cú xu hng gim (nm 1991 l 52.1%,
ủn nm 2002 cũn chim 30.0%) nhng vn chim t trng cao; xut khu hng
17



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
cụng nghip nh v tiu th cụng nghip tng lờn, t 14,4% nm 1992 lờn 41,0%
vo nm 2002.
S lng, kim ngch cỏc mt hng xut khu ch lc ủó tng lờn v nhiu

OBO
OKS

.CO
M

mt hng xut khu cú kim ngch trờn 1 t USD.
Bng 4: 10 mt hng xut khu ch lc giai ủon 1991 - 1995.
1991
Mt hng

Triu
USD

1992

%

1.Du thụ

580

27.9

2. Dt may

116

5.6

3. Thu sn

252


12.1

4. Go

230

11.0

5. Giy dộp

15

00.7

6.Than ủỏ

47

22.3

7. C phờ

74

33.6

8. Cao su

51


22.4

9. Ht ủiu

24

1.2

10.

40

19

Lc

nhõn
% tng kim

68.7

ngch XK

Triu
USD

1993

%


Triu
USD

1994

%

Triu
USD

1995
%

Triu
USD

%

840

33.9

866

29.0

976

24.1


1074

19.7

161

6.5

450

15.1

554

13.7

700

12.8

305

12.3

427

14.3

551


13.6

620

11.7

40.4

16.4

358

12.3

423

10.4

550

10.1

16

0.6

24

0.8


100

2.5

250

4.6

51

2.1

60

2.0

88

2.2

119

2.2

91

3.8

119


4.0

249

6.1

560

10.3

64

2.6

71

2.4

143

3.5

77

1.4

41

1.7


58

1.9

110

2.7

92

4.6

32

1.3

47

1.6

78

1.9

46

0.8

81.2


83.1

80.7

77.9

Ngun: Hng phỏt trin th trng xut nhp khu Vit Nam ti nm 2010
+ Cht lng hng xut khu ủó tng bc ủc ci thin: Cht lng
go (go phm cp cao tng), thy sn (mt s mt hng thy sn ủó thõm nhp

KI L

ủc nhng th trng khú tớnh nh EU), cỏc mt hng may mc, giy dộp, hng
ủin t, mỏy tớnh v.v ủó ủc nõng lờn, khi lng xut khu hng tip sang
cỏc th trng tiờu th tng ủỏng k.
* Chuyn ủi c cu ngnh ủc th hin s chuyn ủi tớch cc c cu
mt hng nhp khu.

Do nh hng ca khng hong ti chớnh - tin t khu vc, do ủu t
nc ngoi gim cho nờn nhu cu nhp khu mỏy múc thit b gim lm gim
tc ủ tng trng nhp khu. Trong c cu hng nhp khu, t trng nhp khu
18



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
t liu sn xut tng lờn, hng nhp khu quan trng nht l xng, du,thộp,
phõn bún, linh kin ủin t v mỏy tớnh, nguyờn liu cho dt may, giy da.
Trong s ủú, ch cú nguyờn liu cho hng dt may v giy da phc v gia cụng

xut khu, ủa s nhp khu cũn li l phc v sn xut thay th nhp khu. C

OBO
OKS
.CO
M

cu nhp khu nh vy va l kt qu, va l nhõn t thỳc ủy phỏt trin c cu
xut hng vo th trng trong nc, thay th nhp khu.

Khu vc FDI tng nhp khu mỏy múc thit b xõy dng cỏc cụng trỡnh,
nhm phỏt trin sn xut v nhp khu nguyờn liu sn xut gia cụng ủ bỏn trờn
th trng ni ủa hn l xut khu.

* Chuyn ủi c cu ngnh th hin s thay ủi c cu thng mi
trong nc.

Tng mc bỏn l hng húa v doanh thu dch v th trng trong nc
nm 2002 tng 1,87 ln so vi nm 1996. Tng mc bỏn l hng húa v doanh
thu dch v bỡnh quõn hng nm thi k 1991 - 2002 tng 23,24%/nm. Tuy
vy, nhỡn chung, tng mc bỏn l trờn th trng trong nc tng chm, cht
lng hng hoỏ thp, chng loi nghốo nn, ủn ủiu, mu mó cũn cha hp
dn. V c bn nn thng nghip cũn nh bộ, phõn tỏn, manh mỳn, h thng
lut phỏp cũn cha ủng b, cụng tỏc qun lý th trng, chng buụn lu v gian
ln thng mi hiu qu cha cao.

* a phng húa th trng xut nhp khu ủó gúp phn thỳc ủy chuyn

KI L


ủi c cu ngnh hng vo tng trng xut khu (xem bng 5)

19



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Bng 5: C cu th trng xut khu ca Vit Nam thi k 1991 - 2002.
n v tớnh: %
1994

1995

1996

1997

1999

2001

2002

+ Chõu ỏ

76.9

72.0


72.4

72.4

65.51

56.8

55.0

50.4

- ụng Nam ỏ

25.1

-

51.8

Cỏc

nc

Chõu khỏc
+ Chõu u

17.1

+Chõu M


0.3

- M
+ Chõu Phi

0.6

+Chõu c

0.2

OBO
OKS
.CO
M

1991

22.0

20.4

24.5

22.02

21.8

16.0


14.5

50.0

52.0

47.9

43.49

35.0

39.0

35.9

13.9

18.0

16.15

24.03

25.19

21.6

19.3


3.4

4.4

4.13

4.64

5.73

8.1

15.7

2.3

3.1

2.8

3.17

5.01

2.54

14.5

0.5


0.7

0.37

0.54

0.6

1.2

1.0

1.0

2.78

5.39

7.06

8.2

Ngun: Niờn giỏm thng kờ nm 1996, 1999, 2001, 2002.
2. Nh nc v th trng cựng tham gia vo qỳa trỡnh chuyn ủi c
cu ngnh kinh t

Vai trũ kinh t nh nc tng lờn, nhng s can thip trc tip cú xu
hng gim. L ngi khi xng cụng cuc ủi mi kinh t. Nh nc ủó
thụng qua vic xõy dng chin lc, quy hoch, k hoch phỏt trin kinh t - xó

hi di hn, trung hn, ngn hn ủ ủnh hng chin lc v thc hin chuyn
ủi c cu ngnh kinh t quc dõn. Nhng n lc hon thin cỏc chớnh sỏch kinh
t v mụ, vic ban hnh cỏc lut phự hp vi yờu cu th trng v hi nhp

KI L

quc t: Lut doanh nghip, Lut ủu t nc ngoi, Lut Hi quan, Lut thu
GTGT v nhiu vn bn di lut, vic cụng b lch trỡnh, danh mc ct gim
thu quan v phi thu quan,v.v phự hp vi thụng l khu vc AFTA/ASEAN,
APEC, Hip ủnh thng mi Vit - M v nhng thụng l quc t (WTO) ủó
th hin bc ủu thớch ng ca nh nc vi tỡnh hỡnh mi. Nh nc ủó c
gng to mụi trng phỏp lý, kinh t cho cỏc ch th kinh t hot ủng v cnh
tranh lnh mnh bng vic n lc thc hin ci cỏch hnh chớnh, hon thin c
ch, chớnh sỏch, phng thc tỏc ủng, n ủnh chớnh tr - xó hi, cung cp cỏc
20



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
dịch vụ cơng cộng và tăng cường gắn kết vai trò của Chính phủ với doanh
nghiệp. Nhà nước vừa tạo điều kiện thuận lợi, tháo gỡ những vướng mắc trong
hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa điều tiết hoạt động
và phân phối lợi ích cơng bằng thơng qua các cơng cụ chính sách như thuế, tín

OBO
OKS
.CO
M

dụng, v.v… Những nỗ lực của Nhà nước trong những năm qua đã có tác dụng

tích cực trong việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở cửa, hội nhập. Tuy vậy, việc phát huy vai trò của
Nhà nước trong việc điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế cũng bộc lộ nhiều hạn chế
(trong cơng tác quy hoạch, trong việc tạo mơi trường pháp lý và kinh tế, mơi
trường cạnh tranh, tiếp cận bình đẳng các nguồn lực giữa các chủ thể,v.v.) làm
chậm tốc độ chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế quốc dân.

+ Giải pháp thị trường thực hiện điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế theo
hướng CNH, HĐH và mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế được áp dụng ngày càng
tăng. Thực hiện chủ trương chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN và có sự quản lý của Nhà nước, yếu tố thị trường
(trong nước và ngồi nước) đã bắt đầu tham gia trong việc định hướng phân bổ
nguồn lực đầu tư, lựa chọn ngành nghề, hình thức kinh doanh.Cùng với sự "cởi
trói" của Nhà nước, dưới tác động của thị trường, các thành phần kinh tế, các
chủ thể tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đa dạng hố, kinh tế
ngồi quốc doanh đã phát triển "bùng nổ", nhiều ngành nghề kinh doanh mới
xuất hiện, nhiều sản phẩm phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, nhiều loại
hình dịch vụ được phát triển. Sự điều chỉnh của thị trường đối với sự chuyển đổi

KI L

cơ cấu ngành đã bắt đầu có tác dụng khắc phục những hạn chế của sự điều tiết
mang tính hành chính của Nhà nước, mặc dù vẫn còn rất khiêm tốn. Trên thực tế
mặt trái của sự điều tiết qua thị trường trong việc điều chỉnh cơ cấu ngành kinh
tế nói riêng, và đối với q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa nói chung đã
bộc lộ. Sự tự phát trong đầu tư, phát triển những ngành nghề dẫn đến cơ cấu dàn
trải, chồng chéo, trùng lắp, trang bị cơng nghệ lạc hậu.Sự "bùng nổ" dịch vụ
nơng thơn kém chất lượng làm giảm hiệu quả của những giải pháp điều tiết của
thị trường.
21




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Qua phõn tớch thc trng chuyn ủi c cu ngnh kinh t trờn ủõy cú th
khỏi quỏt nhng thnh tu to ln ca quỏ trỡnh chuyn ủi c cu ngnh kinh t
quc dõn theo hng cụng nghip húa, hin ủi húa v tin trỡnh m ca hi
nhp kinh t quc t v khu vc t nm 1991 ủn nay nh sau:

OBO
OKS
.CO
M

+ Trong c cu ni dung ca nn kinh t quc dõn, xột v giỏ tr sn phm
v v lao ủng thỡ t trng ngnh cụng nghip tng lờn, cũn t trng nụng
nghip gim.

+ C cu ngnh cụng nghip - nụng nghip - dch v cú s bin chuyn
tớch cc theo hng CNH v tng bc HH, m ca, hng vo tng trng
xut khu, phỏt huy cỏc li th so sỏnh gn vi ủỏp ng nhu cu th trng
(trong nc v quc t), gii quyt nhim v xó hi, to vic lm v bc ủu
gn kt vi chuyn dch c cu vựng lónh th, c cu thnh phn kinh t.
+ Cỏc ngnh kinh t ủó cú s chuyn dch theo hng tip cn cỏc cụng
ngh tiờn tin, hin ủi, tc ủ chuyn giao cụng ngh tng lờn, trỡnh ủ cụng
ngh ca mt s ngnh ủó cú tin b rừ rt.

+ Nn kinh t nc ta ủó thoỏt khi khng hong, suy thoỏi v ủó vt
qua giai ủon suy gim tng trng, ủt mc tng trng cao, cht lng, hiu
qu v sc cnh tranh ca mt s sn phm, mt s lnh vc cú s chuyn bin

tớch cc.Danh mc sn phm cú kh nng cnh tranh khỏ trờn th trng ngy
cng ủc m rng v mt s sn phm thng hiu Vit Nam ủó ủt tiờu chun
quc t.

3. Nhng hn ch ch yu ca quỏ trỡnh chuyn ủi c cu ngnh
quc t

KI L

kinh t theo chin lc CNH, HH m ca, hi nhp kinh t khu vc v
Th nht, s chuyn ủi c cu ngnh kinh t quc dõn theo chin lc
CNH, HH v tin trỡnh hi nhp kinh t quc t, khu vc cũn rt chm, c v
t trng ln cht lng. Xột v lng, t nm 1991 ủn nm 1997, v c bn s
chuyn ủi c cu ngnh tuõn theo quy lut chuyn ủi c cu trong tin trỡnh
cụng nghip húa, hin ủi húa (t trng trong GDP ca cụng nghip v dch v
tng lờn, nụng nghip gim xung). Nhng t nm 1998, s chuyn ủi c cu
22



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ngnh khụng tuõn theo trit ủ quy lut ủú: t trng trong GDP ca ngnh cụng
nghip tng nhanh v t trng ca ngnh nụng nghip gim xung l th hin s
phự hp, cũn t trng dch v gim xung (chuyn dch ngc).S chuyn ủi
c cu ngnh chm cũn th hin trong ni b cỏc ngnh cụng nghip, nụng

OBO
OKS
.CO
M


nghip v dch v.
Xột mt cỏch tng ủi, mc ủ chuyn ủi c cu ngnh theo quy lut
chuyn ủi c cu ngnh trong quỏ trỡnh CNH, HH v theo chin lc tng
trng xut khu ca Vit Nam hin nay cũn trỡnh ủ tng ủng cỏc nc
ASEAN vo khong trc nm 1980. Chng hn, Philippin nm 1980 t trng
cụng nghip trong GDP chim 38,8%; nụng nghip 25,1%; dch v 36,1%. Cựng
nm ủú Malaixia, cụng nghip chim t trng 35,8% GDP, nụng nghip
22,9%, dch v 41,3%. K t nm 1980, cỏc nc ASEAN ủó chuyn sang chin
lc hng vo xut khu da vo tng trng xut khu cỏc sn phm ch to
v ch bin, cũn Vit Nam hin nay, c cu ngnh vn nghiờng v thay th
nhp khu. Trong cụng nghip ủu nhng nm 1980, i loan bt ủu chin
lc phỏt trin cụng nghip cụng ngh cao, cụng nghip cú giỏ tr gia tng cao
v cụng nghip tit kim nng lng. n nm 1990, sn phm cụng ngh cao l
ủó chim ti 40,2% tng giỏ tr xut khu, bao gm cỏc sn phm ủin t, tin
hc v thit b ủt tiờu chun quc t. T ủu nhng nm 1990, i Loan va
phỏt trin mnh cỏc ngnh cụng ngh cao ủng thi chuyn cỏc ngnh cụng
nghip truyn thng ra nc ngoi. Hn Quc ủu nhng nm 1980 ủó ủiu
chnh v ci t c cu kinh t theo cỏc ngnh cú hm lng k thut cao, thc

KI L

hin t do húa v m ca nn kinh t. Cũn Vit Nam hin nay, nn kinh t v
c bn ủang giai ủon chuyn t nn kinh t nụng nghip sang nn kinh t
cụng nghip, ch yu khai thỏc li th "tnh" (ti nguyờn ủt ủai, lao ủng) ủ
thc hin chin lc hng vo xut khu. Ngnh dch v Vit Nam nm 2002
mi ch chim 38,46% GDP, trong khi ủú nm 1986, ngnh dch v ca
Malaixia chim ti 40% GDP, Inủụnờxia l 41,0%, Philippin l 40,66%. Trong
ni b ngnh dch v mi nc, dch v ti chớnh ca Malaixia chim 13,7%,
Inủụnờxia chim 17,5%, Philippin chim 7,7% thỡ Vit Nam nm 2002, dch

23



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
vụ tài chính tín dụng mới chiếm 4,73%. Tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ
nước ta thấp và tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP giảm sút kể từ năm 1996 tới
nay là do giảm sút tỷ trọng của các ngành thương mại (từ 37,3% năm 1996
xuống 36,67% năm 2002), du lịch khách sạn (từ 8,45% xuống 8,32%) và tốc độ

OBO
OKS
.CO
M

tăng chậm của các ngành dịch vụ khác như: hoạt động khoa học và cơng nghệ,
dịch vụ tư vấn và kinh doanh tài sản,v.v…

Q trình chuyển đổi cơ cấu ngành còn chưa làm thay đổi căn bản về chất
của cơ cấu ngành, chưa tạo được sự nhảy vọt trong cơ cấu, chưa tăng cường sự
gắn kết chặt chẽ giữa các ngành cơng, nơng nghiệp và dịch vụ, giữa các phân
ngành, phân nhánh ngành của nội bộ ngành đó. Có thể nhận thấy hạn chế này
trong cơng tác quy hoạch phát triển cơ cấu ngành, cơ cấu đầu tư, cơ cấu phân
cơng lao động xã hội theo ngành. Chẳng hạn: tác động của cơng nghiệp tới phát
triển nơng nghiệp và nơng thơn còn hạn chế, cụ thể như, cơng nghiệp chế biến
nơng - lâm - thủy sản còn yếu, phát triển chậm, chưa đáp ứng u cầu chế biến
ngun liệu nơng - lâm - thủy sản; cơ khí nơng nghiệp phát triển khơng ổn định,
lao động trong khu vực liên quan đến cơ khí hố nơng nghiệp giảm sút, mức độ
cơ giới hố trong sản xuất nơng nghiệp còn thấp, chế biến nơng sản còn dừng ở
trình độ sơ chế và dùng lao động thủ cơng làchủ yếu v.v… Các ngành, loại hình

dịch vụ tài chính - ngân hàng, khoa học - cơng nghệ, tư vấn, các dịch vụ sử dụng
nhiều trí tuệ, chất xám phát triển chậm, chưa đáp ứng kịp thời và ngày càng cao
cho phát triển các ngành cơng, nơng nghiệp, cũng như tồn bộ nền kinh tế.
Thứ hai, xu hướng cơ cấu ngành nghiêng về hướng nội, thay thế nhập

KI L

khẩu, chưa triệt để theo chiến lược tăng trưởng hướng vào xuất khẩu. Trong cơ
cấu cơng nghiệp, phát triển các ngành nghiêng về hướng nội, sử dụng nhiều vốn,
sử dụng ít lao động, thậm chí sử dụng lãng phí vốn xã hội, khơng tạo điều kiện
nhảy vọt cơ cấu và thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đi vào kinh tế tri
thức. Cụ thể như: trong danh mục các sản phẩm chủ yếu và tăng trưởng nhanh
có đa số các sản phẩm có xu hướng tiêu thụ chủ yếu trên thị trường nội địa, còn
xuất khẩu chiếm phần nhỏ, đa số là những ngành đòi hỏi nhiều vốn, như thép, xi
măng, khai thác dầu khí, đồ uống, lắp ráp điện tử, xe máy; nhiều sản phẩm tăng
24



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
trưởng quá nhanh, cung ñã vượt cầu nhưng vẫn tiếp tục ñầu tư mở rộng trên quy
mô (ñiển hình như thép, xi măng, mía ñường). Những ngành mức tăng trưởng
thấp và là ngành gia công, hầu như không có tác ñộng cải biến kỹ thuật và công
nghệ, có tỷ lệ xuất khẩu cao và sử dụng nhiều lao ñộng thì ñược chú trọng phát

OBO
OKS
.CO
M


triển, như dệt, may; các ngành mũi nhọn phát triển, có hàm lượng công nghệ kỹ thuật và lao ñộng cao như ñiện và ñiện tử và một số ngành chế tạo ô tô, xe
máy thì còn "non trẻ" vẫn còn ở trình ñộ lắp ráp, chưa ñủ sức cạnh tranh quốc tế.
Trong cơ cấu sản phẩm khu vực nông - lâm nghiệp - thủy sản chủ yếu là
sản xuất tự cung tự cấp, tuy trong cơ cấu ngành ñã có nhiều sản phẩm hướng
vào xuất khẩu, như gạo, cà phê, chè, hạt tiêu, hạt ñiều, thịt lợn chế biến, các sản
phẩm thủy sản, nhưng những ngành mới thay thế ngành sản xuất khai thác lợi
thế có sẵn chưa nhiều, các ngành sản xuất sản phẩm nông nghiệp hàng hóa còn
chiếm tỷ lệ nhỏ.

Trong khu vực dịch vụ, cơ cấu ngành, loại hình dịch vụ chất lượng cao
hướng ñi xuất khẩu còn chiếm tỷ trọng nhỏ, các ngành dịch vụ "xuất khẩu tại
chỗ", dịch vụ cho nền kinh tế hiện ñại ñể hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và
quốc tế còn chưa phát triển mạnh.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chậm ñổi mới, còn rõ nét "thay thế nhập
khẩu", mặc dù tốc ñộ tăng trưởng xuất khẩu khá cao, kim ngạch xuất khẩu gia
tăng mạnh hơn chục năm qua. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thô, hàng sơ
chế hiện vẫn còn chiếm trên 60%, trong khi tỷ trọng này ở Trung Quốc cách ñây
10 năm chỉ còn là 25,6%. Tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu nhập khẩu vẫn còn

KI L

chiếm khoảng 66 - 72% tổng kim ngạch nhập khẩu. Hàng nhập khẩu quan trọng
là nhiên liệu, sắt thép, phân bón, linh kiện ñiện tử, hàng dệt, phụ tùng ô tô, xe
máy… tăng nhanh, nhưng nếu trừ các sản phẩm phục vụ gia công xuất khẩu và
phân bón cho nông nghiệp, các sản phẩm nhập khẩu khác có tỷ trọng lớn chủ
yếu phục vụ sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu.
Thị trường và bạn hàng còn chưa thật ña dạng, tỷ trọng kim ngạch xúat
khẩu sang các nước Châu Âu , Bắc Mỹ, các nước phát triển còn chưa cao, vẫn
còn một lượng hàng hóa Việt Nam phải xuất khẩu qua thị trường trung gian.

25


×