Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Quy trình vận hành tua bin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.08 KB, 108 trang )

Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
p
Phần i: quy trình nhiệm vụ
A- Những quy định chung
Điều 1: Những ngời thuộc và thực hiện.
- Các nhân viên trực ban vận hành thuộc phân xởng Tua bin.
- Trởng kíp vận hành Tua bin.
- Trởng ca vận hành Nhà máy.
Điều 2: Những ngời nắm vững để đôn đốc và theo dõi việc thực hiện.
- Quản đốc, phó quản đốc phân xởng Tua bin.
- Kỹ thuật viên vận hành phân xởng tua bin
- Trởng, phó phòng Kỹ thuật - An toàn nhà máy.
- Cán bộ phụ trách Tua bin của phòng kỹ thuật.
- Cán bộ phụ trách an toàn về Tua bin.
- Phó Giám đốc kỹ thuật vận hành nhà máy.
Điều 3: - Trởng kíp vận hành Tua bin là những ngời có kiến thức về Tua bin đợc
đào tạo trong các trờng của ngành Điện hoặc Quốc gia, đã trải qua tất cả các chức
danh vận hành trong phân xởng Tua bin, đợc nhà máy tổ chức kiểm tra đạt yêu cầu
và đợc Giám đốc nhà máy quyết định công nhận. Trớc khi độc lập công tác chính
thức phải đợc Trởng kíp trực ban chính giám hộ theo yêu cầu của hội đồng thi nhà
máy.
- Về hành chính Trởng kíp tua bin là ngời chịu sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện
của Quản đốc phân xởng Tua bin, trong giờ trực ca chịu sự chỉ huy trực tiếp của
Trởng ca trực ban và chịu trách nhiệm vận hành an toàn, kinh tế và bảo quản tài
sản, thiết bị, con ngời, trong ca mình quản lý.
Điều 4: Quy định công tác giám hộ:
- Ngời đợc giám hộ: Thực hiện toàn diện các công việc thuộc chức danh và phạm
vi mình quản lý dới sự giám sát của trực ban chính đợc ký vào các loại giấy tờ nh:
nhật ký vận hành, phiếu công tác (nếu có) v.v và chịu trách nhiệm nh trực ban
chính.
- Ngời giám hộ (Trực ban chính): có trách nhiệm giúp ngời đợc giám hộ hoàn


thành nhiệm vụ thực tập và chịu trách nhiệm về các công việc mà trực ban đợc
giám hộ thực hiện.
Điều 5: Nhân viên mới khi đến công tác vận hành trong phân xởng Tua bin phải đ-
ợc học theo chơng trình do phân xởng biên soạn, kiểm tra đạt yêu cầu và đợc
quyết định công nhận.
+ Quy định thứ tự các chức danh từ thấp lên cao nh sau:
- Tuần hoàn
- Nớc cấp - khử khí
- ngng tụ
- phó lái máy
- lái máy
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
1
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
+ Nhân viên vận hành trong phân xởng Tua bin phải nắm vững, thuần thục và chấp
hành nghiêm chỉnh những qui định sau:
- Tất cả qui trình, qui định của phân xởng Tua bin có liên quan đến vị trí công tác
của mình.
- Pháp quy quản lý kỹ thuật (phần liên quan), phân cấp quản lý thiết bị thuộc phân
xởng Tua bin.
- Các chế độ nội quy, điều lệnh sản xuất của phân xởng và nhà máy.
- Tính năng, cấu tạo và nguyên lý làm việc, phơng pháp vận hành an toàn, kinh tế
của các thiết bị trong phân xởng mà mình đợc phân công quản lý.
- Các sơ đồ hệ thống (kể cả hệ thống ngầm) trong dây chuyền sản xuất của phân
xởng Tuabin mà mình quản lý).
- Mỗi nhân viên phải có khả năng thao tác khởi động, ngừng, xử lý sự cố, vận
hành an toàn, kinh tế các thiết bị và sơ đồ hệ thống liên quan do mình quản lý và
những chức danh thấp hơn vị trí mình đảm nhiệm.
Điều 6: Công nhân vận hành sau khi nghỉ hay làm việc khác không đi ca, khi trở
lại đi ca phải thực hiện các quy định sau đây:

- Nghỉ từ 16 đến 30 ngày: Tối thiểu đi một ca tìm hiểu thiết bị vận hành.
- Nghỉ trên 1 tháng đến 3 tháng: Đi từ 1 đến 3 ca để tìm hiểu tình hình vận hành
của thiết bị.
- Nghỉ trên 3 tháng phải đợc học và thực tập lại chức danh, kiểm tra đạt yêu cầu
mới đợc tiếp tục công tác.
Điều 7: - Không ngừng học tập chuyên môn, kỹ thuật để nâng cao trình độ nghề
nghiệp ngày càng đảm nhận đợc nhiều chức danh trong dây chuyền sản xuất của
phân xởng, thực sự là một công nhân giỏi kỹ thuật thạo tay nghề.
- Công nhân vận hành trong phân xởng mỗi năm phải qua kiểm tra quy trình định
kỳ một lần. Khi vi phạm quy trình nghiêm trọng hoặc gây ra sự cố chủ quan phải
học và kiểm tra lại quy trình đạt yêu cầu mới đợc tiếp tục công tác.
Điều 8 : Nhân viên vận hành chịu sự lãnh đạo toàn diện của phân xởng, trởng kíp.
Trong giờ trực ca chịu sự lãnh đạo của trởng ca và trởng kíp về nghiệp vụ và mọi
mệnh lệnh trong khi thao tác.
- Nếu mệnh lệnh của Trởng ca, Trởng kíp ngợc với qui trình hoặc điều lệnh của
phân xởng phải đề nghị trởng ca, trởng kíp xét lại. Nếu trởng ca, trởng kíp ra lệnh
lần thứ hai phải nghiêm chỉnh chấp hành nhng phải ghi rõ vào sổ nhật ký vận
hành.
- Nếu thấy mệnh lệnh của Trởng ca, Trởng kíp mà gây tai nạn cho ngời hoặc h
hỏng thiết bị thì có quyền không chấp hành nhng phải chịu trách nhiệm về hậu quả
của việc không chấp hành và báo cáo với quản đốc phân xởng biết đồng thời ghi
rõ vào sổ.
Điều 9: Trong những trờng hợp sau đây thì không đợc giao nhận ca, phải báo cáo
Trởng kíp, Trởng ca xin ý kiến giải quyết:
- Đang sử lý sự cố hoặc đang thao tác thí nghiệm.
- Đang khởi động máy ở giai đoạn vợt tốc độ tới hạn.
- Đang thao tác thay đổi phơng thức vận hành.
- Vệ sinh thiết bị và khu vực sản xuất không sạch.
- Sổ sách ghi chép không rõ ràng và không đầy đủ.
- Ngời đến nhận ca ốm, say bia, say rợu hoặc t tởng không ổn định.

quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
2
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
Điều 10: - Khi có ngời lạ vào khu vực của phân xởng không đợc cho họ đến gần
thiết bị. Khách tham quan phải có cán bộ nhà máy hoặc phân xởng hớng dẫn và
phải đợc sự đồng ý của Trởng ca.
- Cấm làm việc riêng, tiếp khách, đọc sách báo (Chỉ đợc phép tham khảo qui trình)
khi nhân viên trong kíp báo cáo có thiết bị hoặc thông số nào bất thờng, Trởng kíp
phải đến kiểm tra xác minh cụ thể và tìm mọi biện pháp để sử lý. Nếu không có
khả năng giải quyết đợc thì báo Trởng ca và phân xởng để có biện pháp giải quyết.
Quá trình diễn biến và sử lý phải ghi đầy đủ vào sổ để các ca sau rút kinh nghiệm.
B - nhiệm vụ và quyền hạn của trởng kíp Tuabin
Điều 11: Trởng kíp Tuabin phải nắm vững thuần thục và chấp hành nghiêm chỉnh
những điểm sau:
- Quy phạm quản lý kỹ thuật (Phần có liên quan) và phân cấp ranh giới quản lý
thiết bị, công trình của phân xởng tua bin.
- Quy trình, điều lệnh sản xuất của phân xởng và nhà máy, đôn đốc nhắc nhở các
công nhân vận hành thuộc kíp mình cùng thực hiện tốt.
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phơng pháp vận hành an toàn kinh tế của tất cả các
thiết bị trong phân xởng, nắm vững sơ đồ các hệ thống trong dây truyền sản xuất
của phân xởng và các bộ phận có liên quan cần thiết, các hệ thống ngầm trong
phân xởng quản lý.
- Các định mức, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu chất lợng, các thông số
vận hành của thiết bị trong phân xởng.
- Trởng kíp phải có khả năng thay thế tất cả các chức danh vận hành trong kíp, biết
đợc nhiệm vụ và quyền hạn của họ, phải biết thao tác chạy ngừng, xử lý sự cố
trông coi vận hành an toàn, kinh tế cho các thiết bị và sơ đồ hệ thống trong phân
xởng, phải biết phơng pháp cấp cứu tai nạn lao động và công tác phòng hoả, cứu
hoả, phòng chống ngập trong phân xởng.
Điều 12: Không ngừng học tập nâng cao tay nghề của mình, tổ chức kèm cặp đào

tạo nâng cao tay nghề cho công nhân trong kíp.
- Trởng kíp chịu sự liên đới an toàn của tất cả các chức danh trong kíp.
- Trởng kíp chịu trách nhiệm thao tác hệ thống chung: Gồm hệ thống ống hơi, ống
nớc cấp, ống nớc tuần hoàn, nớc cứu hoả thuộc phân xởng Tua bin quản lý và hệ
thống điều hoà không khí.
Điều 13: Trởng kíp có quyền đề nghị Trởng ca đình chỉ công tác và báo cáo ngay
với quản đốc phân xởng những nhân viên vận hành trong kíp vi phạm nghiêm
trọng qui trình, mệnh lệnh sản xuất.
Điều 14: Trong tám giờ trực ca phải chấp hành tuyệt đối mệnh lệnh sản xuất của
Trởng ca. Nếu phân xởng có mệnh lệnh sản xuất cần thiết trớc khi thực hiện phải
báo cáo Trởng ca và đợc sự đồng ý của Trởng ca mới thực hiện.
- Khi mệnh lệnh của trởng ca, phân xởng xét thấy thực hiện sẽ gây tai nạn cho ng-
ời hoặc sự cố h hỏng thiết bị thì có quyền không chấp hành và phải chịu trách
nhiệm về việc không chấp hành đó.
- Trởng kíp lãnh đạo kíp mình thực hiện đúng lịch đi ca của nhà máy quy định, khi
cần thay đổi lịch đi ca phải đợc sự đồng ý của phân xởng.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
3
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
Điều 15: Khi nhận ca Trởng kíp phải đến trớc 30

phút để :
- Tìm hiểu tình hình sản xuất của ca mình sắp nhận.
- Xem sổ nhật ký vận hành, sổ mệnh lệnh và các khiếm khuyết của thiết bị.
- Kiểm tra toàn bộ thiết bị, phơng thức vận hành có đúng với những điều đã ghi
trong sổ không.
- Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị vật liệu dự phòng, các trang bị phòng hoả, phòng
ngập, ánh sáng, điện thoại và các trang bị chung trong phân xởng, hàng ngày
thuộc tài sản của phân xởng Tua bin đặt trong gian máy.
- Kiểm tra tình hình vệ sinh công nghiệp nếu cơng vị nào vệ sinh không sạch phải

nhắc nhở yêu cầu vệ sinh sạch mới nhận ca.
Điều 16: Khi đã kiểm tra xong trớc giờ nhận ca 10 phút trởng kíp tập hợp anh em
để nghe báo cáo của trực ban các cơng vị và truyền đạt tình hình phơng thức sản
xuất của ca đang sản xuất, nhiệm vụ sắp tới, những mệnh lệnh của nhà máy và
phân xởng.
- Kiểm tra nhân lực các vị trí, đặc biệt lu ý cho các trực ban tăng cờng kiểm tra
theo dõi những thiết bị có biểu hiện không bình thờng.
Điều 17: Trong lúc hội ý ca Trởng kíp nhắc nhở anh em những điều cần thiết lu ý
trong ca mình, đến giờ nhận ca cho anh em vào vị trí nhận ca.
- Nếu không đủ điều kiện nhận ca trởng kíp phải báo ngay cho trởng ca để trởng
ca quyết định.
- Đến giờ nhận ca ngời nhận ca ký trớc, ngời giao ca ký sau. Sau khi ký ngời nhận
ca chịu trách nhiệm hoàn toàn về tình hình sản xuất.
Điều 18: Trong lúc chờ nhận ca không đợc làm ồn ào, không đợc tự ý thao tác
hoặc tự động xử lý sự cố, nếu sẩy ra sự cố mà ca cũ yêu cầu giúp đỡ thì thao tác
theo sự chỉ huy của trởng kíp cũ.
- Nhận ca xong trởng kíp báo cáo tình hình với trởng ca và truyền đạt mệnh lệnh
của trởng ca xuống anh em trực ban trong kíp mình khi thấy cần thiết. Thời gian
báo cáo chậm nhất là 15 phút sau khi nhận ca.
Điều 19: Trớc khi giao ca 1 giờ trởng kíp phải kiểm tra:
- Phơng thức vận hành.
- Toàn bộ tình hình thiết bị vận hành, dự phòng, sửa chữa.
- Việc ghi chép sổ sách của các trực ban.
- Dụng cụ vật liệu dự phòng, tình hình vệ sinh công nghiệp.
- Tình hình các đội công tác đang làm việc trong khu vực mình phụ trách sau đó
tổng hợp tình hình ghi chép vào sổ sách báo cáo trởng ca.
Điều 20: Ghi chép phải đầy đủ trung thực mọi tình hình nhất là tình hình trong
ca, tình hình sự cố, thiếu sót của thiết bị và những điều ca sau cần chú ý.
- Nếu sau khi đã ghi sổ xong có gì diễn biến lúc giao ca phải ghi bổ xung, tất cả
các vị trí trực ban trong kíp cũng phải thực hiện nh vậy.

quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
4
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
Điều 21: Khi đang giao ca nếu xẩy ra sự cố phải đình chỉ việc giao ca tập trung
vào sử lý sự cố.
- Khi cha ký giao ca trởng kíp cũ chịu trách nhiệm chỉ huy giải quyết sự cố.
- Khi đã ký giao ca trởng kíp mới chịu trách nhiệm chỉ huy sử lý sự cố.
- Nếu đã đến giờ giao ca mà trởng kíp nhận ca cha đến thì phải báo cáo trởng ca và
phân xởng, đồng thời ở lại trực ca cho đến khi có ngời thay thế (Riêng các trực
ban kíp mình đúng giờ thì cho giao ca).
Điều 22 : Nếu trong ca có sự cố, phải báo cho trởng ca và phân xởng biết, sau giờ
giao ca phải họp kiểm điểm rút kinh nghiệm sự cố, ghi biên bản đầy đủ ngày, giờ,
hiện tợng, nguyên nhân những biện pháp xử lý.
- Nếu sự cố trong phạm vi toàn nhà máy thì do trởng ca chủ trì, trởng kíp chỉ rút
kinh nghiệm trong phạm vi mình quản lý.
Điều 23 : Trong lúc vận hành trởng kíp phải:
- Dựa vào qui trình và các mệnh lệnh sản xuất đôn đốc nhân viên trong kíp đảm
bảo thiết bị vận hành an toàn và kinh tế.
- Nắm vững phơng thức vận hành do mình quản lý, vị trí đóng mở các van, thiết bị
vận hành, dự phòng, sửa chữa.
- Giám sát các thao tác của nhân viên trong kíp tuyệt đối không đợc tuỳ tiện trong
công tác giám hộ.
- Thờng xuyên kiểm tra tình hình vận hành của các thiết bị và tình hình làm việc
của các nhân viên trong kíp. Ghi chép các thông số phải trung thực, chính xác
đúng giờ đã qui định.
- Kiểm tra và ghi thông số điều hoà không khí 2 lần trong 1 ca.
Điều 24: Mọi việc sửa chữa các thiết bị đang vận hành, dự phòng phải đợc sự đồng
ý của trởng ca và có phiếu công tác của phân xởng cấp (Trừ trờng hợp sự cố đột
xuất ngoài giờ hoặc cần sửa chữa để đảm bảo phơng thức vận hành nhng phải báo
cáo trởng ca và phải thực hiện đầy đủ biện pháp an toàn).

- Khi nhận đợc phiếu công tác thấy yêu cầu trong phiếu không đảm bảo an toàn
cho ngời hoặc thiết bị đang vận hành thì báo cáo lại cho ngời cấp phiếu và trởng ca
kiểm tra lại đồng thời tạm hoãn việc sửa chữa đó.
- Khi nhận đợc phiếu công tác hợp lệ trởng kíp phải căn cứ vào phơng thức vận
hành và yêu cầu về biện pháp an toàn trong phiếu công tác để tách thiết bị sửa
chữa ra khỏi hệ thống vận hành và thực hiện đầy đủ mọi biện pháp an toàn, treo
biển và bàn giao hiện trờng cho nhân viên phụ trách sửa chữa, căn dặn nhân viên
những điều cần lu ý để đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị.
- Khi thiết bị sửa chữa xong trởng kíp phải kiểm tra, nghiệm thu chạy thử và khoá
phiếu công tác. Nếu nghiệm thu tốt thì đa thiết bị vào vận hành hoặc dự phòng.
Ghi chép kết quả chạy thử nghiệm thu thiết bị vào nhật ký vận hành trởng kíp.
Điều 25: Khi xẩy ra sự cố trởng kíp phải mời tất cả những ngời không có nhiệm
vụ nh: khách tham quan, thực tập, thợ sửa chữa ra khỏi khu vực vận hành đang có
sự cố, đồng thời báo với Trởng ca và dựa vào qui trình và trình độ chuyên môn của
mình phối hợp với các đơn vị bạn (nếu cần) để chỉ huy nhân viên trong kíp mình
xử lý sự cố.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
5
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Dựa vào phơng thức vận hành, tình hình diễn biến sự cố trởng kíp phải chủ động,
sáng tạo áp dụng những biện pháp hiệu quả nhất để xử lý sự cố nhanh chóng phục
hồi trạng thái vận hành bình thờng của các thiết bị, tránh để sự cố phát triển lan
tràn ảnh hởng đến vận hành an toàn cho dây chuyền sản xuất.
- Khi chỉ huy xử lý sự cố mệnh lệnh phải nói rõ ràng, mạch lạc, ngời nhận lệnh
phải nhắc lại. Nếu nhân viên trong kíp mình không đủ sức để loại trừ sự cố thì báo
cáo với trởng ca và phân xởng để điều động ngời đến chi viện. trởng kíp tua bin
có nhiệm vụ phối hợp với trởng ca, trởng kíp điện xử lý sự cố thủng, vỡ đờng ống
nớc tuần hoàn dới nhà 110 kv. Khi thao tác phải có ít nhất hai ngời trở lên.
Điều 26: Nếu nhân viên trong kíp không chấp hành mệnh lệnh hoặc xử lý sai thì
Trởng kíp đề nghị Trởng ca đình chỉ công tác ngời đó, tự mình xử lý lấy và thông

báo cho mọi ngời trong kíp biết.
- Khi sảy ra sự cố Quản đốc hoặc phó quản đốc nếu có mặt tại hiện trờng phải
giám sát việc xử lý, ra những chỉ thị cần thiết cho nhân viên vận hành, nhng những
chỉ thị này không đợc ngợc với mệnh lệnh của Trởng ca.
- Trởng kíp trực ban có quyền điều động nhân lực sửa chữa theo ca (Nhng không
đợc thay thế vào các chức danh vận hành).
Điều 27: Sau khi xử lý sự cố xong Trởng kíp phải ghi chép thời gian, hiện tợng,
nguyên nhân diễn biến sự cố, biện pháp đã áp dụng xử lý sự cố vào sổ nhật ký vận
hành và báo cáo phân xởng biết. Sau khi giao ca họp rút kinh nghiệm phải ghi biên
bản báo cáo phân xởng.
Điều 28: - Khi xẩy ra hoả hoạn trong phân xởng Tua bin trởng kíp phải nhanh
chóng báo trởng ca đồng thơì chỉ huy anh em trong kíp mình sử dụng mọi trang
thiết bị và các phơng tiện cứu hoả để dập lửa đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị.
- Khi cứu hoả phải cử ngời giám sát thiết bị không đợc tập trung vào cứu hoả mà
không có ngời giám sát thiết bị vận hành.
- Tuỳ theo tình hình và mức độ của hoả hoạn nếu thấy cần thiết thì yêu cầu trởng
ca gọi điện thoại cho công an cứu hoả đến chi viện. Khi gọi cần nói rõ cháy chất gì
(Dầu hay điện) để họ bố trí phơng tiện dập lửa thích hợp.
- Khi đội cứu hoả đến Trởng kíp phải hớng dẫn họ những điều kiện cần thiết để
đảm bảo an toàn. Đặc biệt lu ý khi họ tiếp xúc đến bộ phận có điện, nhiệt độ và áp
suất cao, khi xong phải thu dọn hiện trờng và ghi vào sổ đầy đủ.
Điều 29 : - Khi trong kíp có ngời bị tai nạn hoặc bị ốm đau đột xuất trởng kíp phải
báo trởng ca, y tế nhà máy và phân xởng. Tuỳ tình hình cụ thể áp dụng những biện
pháp cần thiết đảm bảo sức khoẻ cho nạn nhân hoặc ngời bệnh. Trong lúc chờ
phân xởng điều ngời Trởng kíp phải bố trí nhân viên trong kíp hợp lý để đảm bảo
giám sát các thiết bị đang vận hành đợc an toàn.
- Nếu sẩy ra tai nạn trởng kíp phải báo trởng ca đến kiểm tra hiện trờng và báo cho
phân xởng biết.
Điều 30: - Trởng kíp quản lý hệ thống hơi chung, hệ thống nớc cấp chung, nớc
tuần hoàn và công nghiệp chung, hệ thống điều hoà, cứu hoả và khí nén.

quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
6
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Khi trởng kíp rời khỏi vị trí đi kiểm tra thiết bị phải báo cáo cho trởng ca và
thông báo cho các nhân viên trực ban biết vị trí và thời gian mình đi.
c - nhiệm vụ và quyền hạn các trực ban
Điều 31: Mỗi nhân viên vận hành phải thực hiện đúng lịch đi ca đã đợc nhà máy
duyệt. Muốn thay đổi lịch đi ca, phải đợc sự đồng ý của trởng kíp và phân xởng.
Điều 32: Khi nhận ca nhân viên nhận ca phải đến trớc giờ 30 phút để:
- Nhận nhiệm vụ sản xuất trong ca do trởng kíp phân công.
- Tìm hiểu sổ sách, phơng thức vận hành, diễn biến các thông số trong ca.
- Kiểm tra thiết bị thuộc chức danh mình quản lý, vị trí đóng mở các van của thiết
bị vận hành, dự phòng, sửa chữa xem có đúng với đã ghi trong sổ không.
- Kiểm tra toàn bộ các trang bị dụng cụ phòng hoả, phòng ngập, ánh sáng, điện
thoại, vật liệu thiết bị dự phòng, các dụng cụ trang bị phục vụ vận hành hàng ngày
và các tài sản của phân xởng tua bin quản lý thuộc cơng vị mình.
- Kiểm tra tình hình vệ sinh công nghiệp.
- Khi kiểm tra phải báo cho nhân viên đang trực ca biết và không đợc thao tác lúc
kiểm tra.
Điều 33: Sau khi kiểm tra tình hình thiết bị xong trớc giờ nhận ca 10 phút phải ra
vị trí tập trung báo cáo tình hình kiểm tra cho trởng kíp và nghe trởng kíp phổ biến
tình hình công tác sắp tới, điều chú ý trong ca, các chỉ thị và mệnh lệnh của nhà
máy và phân xởng.
- Nếu không có gì trở ngại trớc giờ nhận ca từ 3 ữ 5 phút trởng kíp sẽ cho vào vị trí
chờ nhận ca. Trong khi chờ nhận ca không đơc làm ồn ào, không đợc tự động thao
tác hoặc xử lý sự cố. Nếu xẩy ra sự cố mà ca cũ yêu cầu giúp đỡ thì phải thao tác
theo sự chỉ huy của nhân viên ca cũ.
- Đến giờ nhận ca ngời nhận ca ký trớc, ngời giao ký sau, khi ký nhận xong phải
chịu hoàn toàn trách nhiệm về tình hình sản xuất.
Điều 34: Khi giao ca.

Trớc khi giao ca 1 giờ nhân viên trực ca phải kiểm tra:
- Toàn bộ phơng thức vận hành, dự phòng, sửa chữa của các thiết bị mà mình quản
lý và báo Trởng kíp.
- Toàn bộ các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ vận hành và dự phòng (kể cả các
dụng cụ phòng hoả, phòng ngập) tình hình các đội công tác đang lầm việc, vệ sinh
thiết bị và khu vực sản xuất mà mình phụ trách.
- Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, rõ ràng mọi tình hình nhất là tình hình diễn
biến vận hành trong ca, tình hình sự cố, tình hình thiếu sót của các thiết bị và
những điều ca sau cần chú ý.
- Nếu sau khi đã ghi sổ mà có thêm phát sinh diễn biến của thiết bị thì lúc giao ca
phải ghi bổ xung.
- Nếu đến giờ giao ca mà nhân viên mới cha đến thì phải báo cáo với Trởng kíp
đồng thời ở lại trực ban cho đến khi có ngời đến thay thế.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
7
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Khi đang giao ca nếu xẩy ra sự cố phải đình chỉ việc giao ca tập trung vào xử lý
sự cố. Nếu cha ký giao ca thì trực ban cũ phải chịu trách nhiệm xử lý. Nếu đã ký
giao ca thì trực ban mới chịu trách nhiệm xử lý.
Điều 35: - Nếu trong ca có sự cố sảy ra thì sau khi ký giao nhận ca xong phải họp
rút kinh nghiệm tình hình vận hành trong ca do trởng kíp chỉ huy và gửi biên bản
về phân xởng.
- Trong lúc trực ca nhân viên vận hành phải dựa vào qui trình, qui tắc, nội qui và
các mệnh lệnh sản xuất kinh nghiệm nghề nghiệp của mình để đảm bảo các thiết
bị do mình phụ trách vận hành an toàn và kinh tế.
Điều 36: Trong lúc vận hành bình thờng nhân viên trực ca phải:
- Theo dõi các thông số của các thiết bị đang vận hành, nếu phát hiện đợc vấn đề
gì bất thờng phải báo cáo trởng kíp và tập trung tìm nguyên nhân, áp dụng những
biện pháp cần thiết để khắc phục đa thiết bị trở lại trạng thái bình thờng xong ghi
chép đầy đủ vào sổ. Nếu đã tìm hết cách mà vẫn không khắc phục đợc thì phải báo

cáo trởng kíp.
- Kiểm tra các biển số van nếu rơi ra phải buộc lại, thiếu phải báo cáo trởng kíp
báo phân xởng bổ sung. Nếu thấy treo nhầm lẫn thì phải báo cáo Trởng kíp kiểm
tra và treo lại.
- Nắm vững phơng pháp vận hành trong phạm vi mình phụ trách, vị trí đóng mở
các van, thiết bị vận hành, dự phòng, sửa chữa, các đội công tác sửa chữa.
- Thờng xuyên kiểm tra tình hình vận hành của các thiết bị. Vệ sinh công nghiệp
và hiện trờng, ghi chép các thông số đúng giờ, trung thực điều chỉnh các thông số
để thiết bị làm việc an toàn và kinh tế nhất.
Điều 37: Khi có ngời đến sửa chữa trong khu vực mình quản lý phải có phiếu công
tác hợp lệ.
- Khi nhận phiếu công tác hợp lệ nhân viên trực ca phải thực hiện mọi biện pháp
an toàn cách ly thiết bị cần sửa chữa ra khỏi hệ thống vận hành theo yêu cầu của
phiếu công tác. Nếu là nội dung của phiếu công tác có ngời giám sát thì không đợc
thao tác khi không có ngời giám sát. Sau khi thao tác xong kiểm tra thấy đảm bảo
an toàn mới bàn giao hiện trờng cho nhân viên sửa chữa. Giới hạn hiện trờng vận
hành và sửa chữa phải có rào hoặc chăng dây treo biển.
- Khi thiết bị do mình quản lý đã sửa chữa xong phải báo cho trởng kíp biết; kiểm
tra thiết bị đầy đủ, vệ sinh hiện trờng sạch sẽ mới tiến hành chạy thử, nghiệm thu
nếu tốt cho vào vận hành hoặc dự phòng theo lệnh trởng kíp.
Điều 38: Khi có ngời ngoài lạ vào khu vực sản xuất phải hỏi lý do và không đợc
cho họ đến gần thiết bị vận hành. Nếu không có ngời hớng dẫn thì phải báo trởng
kíp. Khách tham quan phải có cán bộ nhà máy hoặc phân xởng hớng dẫn và phải
đợc sự đồng ý của trởng ca, trởng kíp. Tuyệt đối không cho ai mang tài sản của
phân xởng ra khỏi khu vực mình quản lý khi không có lệnh của phân xởng và nhà
máy.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
8
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
Điều 39: Khi nhân viên trực ca muốn rời khỏi vị trí phải báo cáo trởng kíp và phải

nói rõ địa điểm, thời gian đi và phải đợc sự đồng ý của trởng kíp.
- Trong giờ trực ca cấm làm việc riêng, tiếp khách, xem sách báo, đọc chuyện và
các tài liệu khác không tập trung t tởng vào thiết bị vận hành (Chỉ đợc tham khảo
qui trình).
Điều 40: - Khi sẩy ra sự cố nhân viên trực ca phải yêu cầu tất cả những ngời
không có nhiệm vụ nh khách tham quan, thực tập, sửa chửa ra khỏi khu vực vận
hành đang có sự cố đồng thời báo cáo với trởng kíp, dựa vào qui trình và trình độ
chuyên môn của mình để xử lý sự cố.
- Nhân viên trực ca phải bình tĩnh dựa vào phơng thức vận hành, tình hình diễn
biến của sự cố chủ động sáng tạo áp dụng các biện pháp có hiệu qủa nhất để xử lý
nhanh chóng phục hồi trạng thái vận hành bình thờng của các thiết bị không đợc
để sự cố phát triển lan tràn ảnh hởng đến vận hành an toàn trong dây chuyền sản
xuất.
- Trong lúc xử lý sự cố nhận lệnh của trởng kíp phải nhắc lại rõ ràng. Thao tác
xong phải báo cáo ngay, không nắm đợc chắc chắn tuyệt đối không đợc thao tác
tuỳ tiện.
- Khi xử lý sự cố xong phải ghi chép tỷ mỷ thời gian, hiện tợng, nguyên nhân, diễn
biến và các biện pháp đã áp dụng để xử lý vào sổ nhật ký vận hành.
Điều 41: Khi xẩy ra hoả hoạn trong khu vực mình phụ trách thì nhân viên trực ca
phải báo cáo trởng kíp đồng thời nhanh chóng sử dụng mọi trang bị cứu hoả hiện
có thích hợp nhất để dập lửa đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị.
- Khi cứu hoả phải cử ngời trông coi thiết bị, không đợc tập trung vào cứu hoả mà
không có ngời trông coi thiết bị đang vận hành.
- Khi có đội cứu hoả hoặc các nhân viên đợc điều động đến để cứu hoả nhân viên
trực ca phải hớng dẫn họ những điều cần thiết để đảm bảo vận hành an toàn cho
các thiết bị và ngời đến cứu hoả. Đặc biệt nhắc nhở lu ý những chỗ có điện, áp
suất và nhiệt độ cao.
- Xử lý xong phải thu dọn hiện trờng và ghi đầy đủ quá trình diễn biến sự cố vào
sổ nhật ký vận hành.
Điều 42: Nếu có ngời bị tai nạn trong khu vực mình quản lý, nhân viên trực ca

nhanh chóng tìm mọi biện pháp an toàn đa nạn nhân ra khỏi khu vực nguy hiểm,
báo cáo trởng kíp và gọi y tế cấp cứu.
- Trong khi chờ đợi y tế đến cấp cứu phải áp dụng những biện pháp cần thiết để
đảm bảo sức khoẻ cho nạn nhân, báo Trởng kíp, Trởng ca biết.
D- trách nhiệm quản lý của các trực ban
- t rực ban Lái máy
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
9
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
Điều 43 : Lái máy chịu trách nhiệm chính đảm bảo tổ máy mình vận hành an toàn
và kinh tế nhất cũng nh mọi h hỏng, bất bình thờng của thiết bị trong ca và chịu sự
lãnh đạo trực tiếp của trởng kíp Tua bin và trởng ca.
Điều 44 : Trong giờ trực ca lái máy theo dõi tất cả các thông số của tổ máy trong
bảng điều khiển khi có thông số nào khác thờng phải mau chóng ra lệnh cho phó
lái máy, trực ban Ngng tụ kiểm tra xử lý (nếu thấy khẩn cấp bản thân phải nhanh
chóng xử lý).
Điều 45: Khi có sự cố thuộc phạm vi tổ máy của mình, Lái máy là ngời trực tiếp
chỉ huy: trực ban Phó lái máy, trực ban Ngng tụ xử lý sự cố. Truyền đạt mệnh lệnh
và các diễn biến để họ nắm đợc chủ động khẩn trơng xử lý theo quy trình. Khi phó
lái máy đợc Trởng kíp điều động đến hỗ trợ thao tác hoặc xử lý sự cố với các cơng
vị khác, lái máy ở lại phải bao quát, tăng cờng kiểm tra tổ máy của mình đảm bảo
an toàn cho tổ máy.
- t rực ban Phó lái máy .
Điều 46: Trực ban Phó lái máy là ngời có trình độ nh Lái máy, thay thế Lái máy
khi cần thiết. Trong ca Phó lái máy cùng Lái máy có trách nhiệm vận hành tổ máy
an toàn và kinh tế, cũng nh chịu trách nhiệm về tất cả những h hỏng, bất thờng
của thiết bị trong ca, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Trởng kíp và Lái máy. Khi cần
thiết Trởng kíp điều động Phó lái máy đến hỗ trợ với các trực ban cơng vị khác
chịu sự chỉ huy thao tác của trực ban đó.
Điều 47: Khi giao nhận ca trực ban Phó lái máy kiểm tra toàn bộ tình hình của tổ

máy nh Láy máy, riêng phần vệ sinh công nghiệp Phó lái máy đảm nhận phần
ngoài gian máy, cầu thang xuống bể dầu và khu vực các van xả hơi từ HX7ab đến
cụm van HX12ữHX20.
Điều 48: Trong giờ trực ca Phó lái máy theo dõi tất cả các thông số của tổ máy ở
bảng điều khiển và bảng đầu máy (nhiệt độ dầu các gối trục Tua bin, âm thanh tổ
máy v.v.., đặc biệt chú ý mức dầu trong thùng dầu).
- Khi phát hiện bất bình thờng của thiết bị, phải báo cáo ngay với Lái máy và dựa
vào qui trình ra lệnh cho trực ban Ngng tụ phối hợp xử lý kịp thời, mau chóng đa
thiết bị trở lại bình thờng. Khi có sự cố phải báo ngay cho Ngng tụ rõ ràng để họ
chủ động xử lý. Khi nhận lệnh Lái máy phải nhắc lại rõ ràng mới thực hiện.
- Trực ban Ng ng tụ
Điều 49: Nhân viên trực ban Ngng tụ: quản lý vận hành tất cả các thiết bị phụ
của 2 tổ máy1+2 hoặc 3+4 đợc đặt ở tầng -3,5m và -7m, kể cả các bơm nớc cấp t-
ơng ứng với các máy, bơm hố đọng cố định và di động (nếu có), hệ thống đờng n-
ớc cứu hoả nằm trong khu vực mình quản lý.
- Trực ban ngng tụ 1+2 quản lý vận hành thêm bơm nớc cấp số 0, bơm chống ngập
290m
3
/h, 450m
3
/h, quạt thông gió số1+2.
- Trực ban ngng tụ 3+4 quản lý vận hành thêm quạt thông gió 12.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
10
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Khi có sự cố xảy ra nếu trực ban ngng tụ không đủ sức xử lý, hoặc không thể xử
lý nhanh để khôi phục lại sự hoạt động bình thờng của thiết bị, thì đề nghị trởng
kíp tăng thêm ngời hỗ trợ nhng phải chỉ huy họ và chịu mọi trách nhiệm về các
thao tác ở phạm vi quản lý của mình.
Điều 50: Trong giờ trực ca nếu thiết bị trong khu vực mình quản lý có gì bất thờng

phải báo cáo ngay Trởng kíp, Lái máy, Phó lái máy, Nớc cấp-Khử khí để phối hợp
thao tác xử lý theo qui trình.
- Khi nhận lệnh không rõ phải hỏi lại, thao tác xong phải báo cáo ngay cho ngời ra
lệnh.
Điều 51: Phần vệ sinh công nghiệp trực ban đảm nhận khu vực cốt -3,5m đặt gia
nhiệt và cốt -7m của tổ máy mình quản lý. Phải đảm bảo gian ngng tụ cạn nớc
đọng, khi phát hiện điểm thủng, vỡ ống nớc tuần hoàn phải báo cho Lái máy, Tr-
ởng kíp biết và sử lý theo lệnh của Lái máy và Trởng kíp.
- Trực ban N ớc cấp - khử khí
Điều 52: Nhân viên vận hành Nớc cấp-khử khí tại bảng chịu trách nhiệm đảm bảo
cho hệ thống nớc cấp khử khí vận hành an toàn cung cấp đầy đủ nớc cho lò và các
thông số của hệ thống khử khí nh: mức nớc, áp suất và nhiệt độ.
Điều 53: Khi giao nhận ca nhân viên nớc cấp khử khí phải trực tiếp kiểm tra:
- Tình trạng các bơm nớc cấp vận hành, dự phòng, sửa chữa, các đồng hồ và trị số
bảo vệ liên động phải so sánh với đồng hồ tại chỗ. (Trị số liên động áp suất nớc
cấp thấp).
- Hệ thống nớc cấp các van đóng, mở đang cung cấp nớc cho lò.
- Tình hình vận hành, dự phòng, sửa chữa của các bể khử khí.
- Tình hình các đồng hồ tại bảng điều khiển.
Điều 54: Trong lúc vận hành phải thờng xuyên:
- Theo dõi các thông số của hệ thống nớc cấp khử khí.
- Nếu có gì khác thờng hoặc có sự cố phải báo cáo trởng kíp đồng thời dựa vào qui
trình chủ động xử lý và phối hợp với lái máy, phó lái máy, ngng tụ, lò và hoá thao
tác (tuỳ tình hình cụ thể).
- Mọi thao tác đa thiết bị vào vận hành và tách ra sửa chữa tại gian khử khí do trực
ban nớc cấp - khử khí đảm nhiệm. Khi đi thao tác báo Trởng kíp cho ngời trông
bảng điều khiển nớc cấp. Nếu công việc nhiều đề nghị Trởng kíp cử thêm ngời hỗ
trợ.
- t rực ban Tuần hoàn
Điều 55: Trực ban tuần hoàn chịu trách nhiệm quản lý vận hành, đảm bảo an toàn,

kinh tế các thiết bị cũng nh mọi sự cố, h hỏng, bất bình thờng của thiết bị trong
trạm tuần hoàn và các phai thải nớc tuần hoàn ABCDE.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
11
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Phải nắm chắc, vận hành thuần thục sơ đồ hệ thống nớc tuần hoàn, tình hình vận
hành, dự phòng, sửa chữa, vị trí đóng mở, trạng thái hoạt động các van nhất là các
van điện để khi cần thiết là có thể thao tác đợc nhanh chóng.
- Chịu sự chỉ huy trực tiếp của trởng ca, trởng kíp trực ban.
Điều 56: Khi có sự cố xẩy ra phải báo cáo trởng kíp, trởng ca và chủ động dựa vào
qui trình, trình độ chuyên môn kinh nghiệm, thao tác xử lý nhanh chóng đa các
thiết bị trở lại trạng thái vận hành bình thờng đảm bảo cung cấp nớc liên tục cho
toàn nhà máy. Khi nhận đợc lệnh của trởng ca, trởng kíp phải nhắc lại, thao tác
xong báo cáo lại ngời ra lệnh.
Điều 57: Khi thay đổi phơng thức đóng, mở các cửa phai ra sông hoặc ra kênh
thuỷ nông phải có lệnh của trởng ca, trởng kíp khi thuỷ nông đóng mở phải có ng-
ời giám sát và hớng dẫn họ, khi xong phải thu vô lăng lại.
Điều 58: Khi sự cố hoặc hoả hoạn nguy cấp một mình không có khả năng xử lý thì
phải nhanh chóng bằng mọi cách nh điện thoại hoặc nhờ những ngời xung quanh
lân cận báo ngay cho trởng kíp, trởng ca bổ sung lực lợng chi viện để kịp thời dập
tắt sự cố. Khi có sự cố vỡ ống nớc tuần hoàn tại trạm xử lý nh qui trình. Nếu vỡ
ống cái nớc tuần hoàn vào, ra xử lý theo lệnh trởng kíp, trởng ca.
Điều 59: Trớc khi vào nhận ca, liên hệ nhân viên bảo vệ cổng 2 mở cửa để kiểm
tra các phai A,B,C,D,E ./.
Phần II: đặc tính kỹ thuật
Điều 60: máy Tua bin.
- Kiểu: N25 - 35 - 7 là loại tua bin trung áp, xung lực, ngng hơi.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
12
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình

- Xởng chế tạo: thợng hải - Trung quốc.
- Công suất định mức: 25.000 kw.
- Công suất kinh tế: 20.000 kw.
- Tốc độ làm việc của tua bin: 3000 v/p
- Tốc độ cộng hởng: 1675 ữ1700 v/p.
- Chiều quay nhìn từ đầu Tua bin về phía máy phát điện quay thuận chiều kim
đồng hồ.
- áp suất hơi trớc van hơi chính :
+ Định mức: 35 ata (áp suất tuyệt đối)
+ Cao nhất: 37 ata.
+ Thấp nhất: 32 ata.
- Nhiệt độ hơi trớc van hơi chính.
+ Định mức: 435
0
C.
+ Cao nhất: 445
0
C.
+ Thấp nhất: 420
0
C.
- áp suất hơi thoát khi phụ tải định mức 0,06 ata (áp suất tuyệt đối).
- áp suất hơi thoát khi phụ tải kinh tế 0,05 ata (áp suất tuyệt đối).
- Nhiệt độ hơi thoát khi mang tải < 65
0
C
- Nhiệt độ hơi thoát khi không tải phải < 100
0
C.
- Nhiệt độ nớc tuần hoàn làm mát:

+ Bình thờng: 20
0
C
+ Cao nhất: 33
0
C
- Số lợng supáp điều chỉnh: 8 cái mở theo thứ tự từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Khi thông
số bình thờng nếu máy mang tải kinh tế mở hết supáp thứ 5. Nếu máy mang tải
định mức mở hết supáp thứ 6.
- Tình hình rút hơi: Rút hơi không điều chỉnh.
- Suất hao hơi ở công suất kinh tế có rút hơi là: 4,283 kg/kwh.
- Suất hao hơi ở công suất định mức là: 4,384 kg/kwh.
- Suất hao hơi ở công suất định mức thông số thấp là: 4,597 kg/kwh.
- Suất hao nhiệt ở công suất kinh tế là: 2690 Kcal/kwh.
- Suất hao nhiệt ở công suất định mức là 2707 Kcal/kwh.
- Suất hao nhiệt ở công suất định mức khi thông số thấp là 2786 Kcal/kwh.
- Nhiệt độ nớc cấp ở công suất kinh tế là 159
0
C.
- Nhiệt độ nớc cấp ở công suất định mức là 170
0
C.
- Độ rung lớn nhất cho phép ở tốc độ 3000 v/p là: 0,05 mm.
- Độ rung lớn nhất cho phép khi vợt qua tốc độ tới hạn là 0,15 mm.
- Cấp cánh của Tua bin: 1 cấp tốc độ (2 hàng cánh động) và 12 cấp áp lực.
Điều 61: Bơm dầu chính (Lắp ở đầu trục Tua bin)
- Bơm ly tâm 1 cấp.
- Lu lợng: 120 m
3
/h.

- áp suất hút: 0,3 1 KG/cm
2

- áp suất đẩy: 10 KG/cm
2

Điều 62 : Tua bin có 5 cửa rút hơi không điều chỉnh đặc tính nh bảng sau:
Thứ tự cấp rút hơi I II III IV V
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
13
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
Cửa rút hơi sau các cấp áp lực 2 5 7 8 10
Cung cấp cho
GNC2 GNC1 KK GNH2 GNH1
Công
suất kinh
tế
áp suất [ata tuyệt đối]
7,6 3,22 1,45 0,875 0,295
Nhiệt độ [
0
C ] 272 184 116
Lu lợng hơi [Kg/h] 5170 2620 1580 3900 4000
Công
suất định
mức
áp suất [ata tuyệt đối]
9,8 4,06 1,86 1,12 0,375
Nhiệt độ [
0

C ] 293 203 131
Lu lợng hơi [Kg/h] 7250 5100 4000 5250 5630
Công
suất định
mức
thông số
áp suất [ata tuyệt đối]
10,7 4,44 2,03 1,22 0,409
Nhiệt độ [
0
C ] 298 208 136
Lu lợng hơi [Kg/h] 8150 6400 0 5880 6400
Điều 63: Bình ngng tụ.
- Có 2 đờng nớc vào làm mát (kiểu 2 nửa).
- Diện tích làm mát: 2000 m
2
.
- Đờng kính ống đồng 23/25 và 22/25 mm
- Số lợng ống: 3600 ống 23/ 25
320 ống 22/25.
- Tổng số: 3920 ống
- Chiều dài ống : 6562 mm.
- Lu lợng nớc tuần hoàn vào làm mát: 5400 T/h.
- áp suất thí nghiệm phía nớc: 3 KG/cm
2
.
- Nhiệt độ nớc vào làm mát theo thiết kế:
+ Bình thờng: 20
o
C

+ Lớn nhất: 33
o
C
- Trở lực của nớc khi qua bình ngng 0,35 KG/cm
2
- Trọng lợng của bình ngng khi không có nớc là 37300 kg.
- Vật liệu chế tạo ống là hợp kim đồng: A - 77 - 2.
Điều 64: bơm ngng tụ
- Kiểu 6N6, ly tâm. + Động cơ kéo bơm:
- Số cấp: 1 cấp. - Kiểu: Y200L2 - 2TH IMB
- Lu lợng: 90 m
3
/h. - Công suất: 40 kW
- áp suất đẩy: 6 KG/cm
2
. - Điện thế: 380 vôn.
- áp suất hút: 0,45 mH
2
0 - Cờng độ: 69,8 Ampe
- Tốc độ bơm: 2950 v/p. - Tốc độ: 2960 v/p.
Điều 65: Bơm dầu điện xoay chiều.
+ Bơm:
- Kiểu: 125 - SW - 5.
- Số cấp: 5 cấp.
- Lu lợng: 90 m
3
/h.
- áp suất đẩy: 10,8 KG/cm
2
- Tốc độ bơm: 1450 v/p.

+ Động cơ kéo bơm:
- Kiểu: 50 - 83 - 4TH.
- Công suất: 55 kW
- Điện thế: 380 vôn.
- Cờng độ: 101 Ampe.
- Tốc độ động cơ: 1470 v/p.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
14
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
Điều 66: Bơm phun êjectơ.
* Bơm:
- Kiểu: 6BA - B, ly tâm.
- Số cấp: 1 cấp.
- Lu lợng: 170 m
3
/h.
- áp suất đẩy: 3,55 KG/cm
2
.
- Tốc độ bơm: 1450 v/p.
+ Động cơ kéo bơm:
- Kiểu: Y200L - 4TH
- Công suất: 30 kW
- Điện thế: 380 vôn.
- Cờng độ: 56,8 Ampe.
- Tốc độ động cơ: 1470 v/p.
* Êjectơ nớc.
- Lu lợng nớc làm việc: 140 m
3
/h.

- áp suất nớc làm việc: 3,59 KG/cm
2
.
Điều 67: Bơm dầu điện một chiều.
+ Bơm: + Động cơ kéo bơm:
- Kiểu trục đứng, ly tâm. - Kiểu: Z2 - 42.
- Số cấp: 1cấp. - Công suất: 7,5 kW
- Lu lợng: 48 m
3
/h. - Điện thế: 220 vôn.
- áp suất đẩy: 8 KG/cm
2
. - Cờng độ: 41,5 Ampe.
- Tốc độ bơm : 3000 v/p. - Tốc độ động cơ: 3000 v/p.
Điều 68: Bơm nớc đọng gia nhiệt hạ.
+ Bơm:
- Kiểu: 50 - TSW - 6.
- Số cấp: 6 cấp.
- Lu lợng: 18 m
3
/h.
- áp suất đẩy: 5,52 KG/cm
2
.
- Tốc độ bơm: 1450 v/p.
+ Động cơ kéo bơm:
- Kiểu: JG3 - 140S - 4TH.
- Công suất: 7,5 kW
- Điện thế: 380 vôn.
- Cờng độ: 15,4 Ampe.

- Tốc độ động cơ: 1450 v/p.
Điều 69: Bộ GNC 1+2 (máy 2 Trung Quốc chế tạo)
- Kiểu: JG - 100 - II
- JG - 100 - I
- Gia nhiệt kiểu bề mặt đặt đứng.
- Diện tích gia nhiệt: 100 m
2
- Số lợng ống đồng: 252 ống (3 cụm )
- Đờng kính ống đồng: 16/19 mm.
- Chiều dài ống đồng: 6861,3 ữ 7514,3 mm.
- áp suất hơi lớn nhất: 12 KG/cm
2
.
- áp suất nớc lớn nhất: 60 KG/cm
2
.
- Lu trình nớc đi lại: 6 lần
- Trọng lợng không có nớc: 5,5 Tấn.
Điều 70: Bình gia nhiệt cao áp số 1 + 2 (máy số 3+4)
- Bình gia nhiệt cao áp số 1: Ký hiệu JG 100 - I
- Bình gia nhiệt cao áp số 2: Ký hiệu JG 100 - II
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
15
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Nơi sản xuất: Công ty nồi hơi HARBIN Trung Quốc.
- Năm sản xuất 2000.
- Hệ thống dồn nớc đọng bằng van tự động và bằng tay từ xa tại bảng điều khiển.
Mô tả Đơn vị JG 100-I JG 100-II
Khoang hơi
Lu lợng

T/h 6,972 7,507
áp suất làm việc
MPa 0,298 0,86
Nhiệt độ hơi vào
0
C 203 293
Van an toàn
khoang hơi
Quy cách van
Py1,6 Dy50 Py1,6 Dy50
áp suất tác động
MPa 0,35 0,99
Định kỳ thử
Năm 1 1
Khoang nớc
Lu lợng
T/h 115 115
áp suất
MPa 6 6
Nhiệt độ nớc vào
0
C 102 136
Nhiệt độ nớc ra
0
C 136 170
Trở lực khoang nớc
mH
2
O 24 (cả 2GNC)
Diện tích trao đổi

nhiệt
m
2
105 105
Kích thớc ống
mm
16X 2 16X 2
Vật liệu ống
Mác thép 20G 20G
Số lợng ống
ống 376 376
Đờng kính mặt sàng
mm 1050 1050
Độ dày mặt sàng
mm 120 120
Vật liệu mặt sàng
Mác thép 20G 20G
Tổng khối lợng
Kg 4348 4348
Hệ thống báo
động mức nớc
Báo động mức I
mm Mức nớc Mức nớc
Có tín hiệu đèn
chuông
+195 +195
Báo động mức 2
mm +325 +325
Mở van xả đọng sự
cố

4NĐ10A 4NĐ4A
Báo động mức 3
mm +715 +715
Mở van nớc cấp đi tắt
4NC8 4NC11
Báo động cạn nớc
mm -325 -325
Điều 71: Bộ GNC 1+2 (máy 1) ống thép.
- Chế tạo: Công ty thiết bị điện Đông anh.
- Gia nhiệt kiểu bề mặt đặt đứng
- áp suất hơi lớn nhất: 12 KG/cm
2
.
- áp suất nớc lớn nhất: 60 KG/cm
2
.
- Lu trình nớc đi lại: 4 lần
Điều 72: Bộ gia nhiệt hạ áp 1+2.
- Kiểu: JD - 80 - I
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
16
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Kiểu: JD - 80 - II
- Gia nhiệt kiểu bề mặt đặt đứng
- Diện tích gia nhiệt: 80 m
2
- Đờng kính ống đồng: 13/15 mm.
- Chiều dài ống đồng: 2826 mm.
- Số lợng ống đồng một bình: 624 ống.
- áp suất nớc lớn nhất: 8 KG/cm

2
.
- Lu trình nớc đi lại: 4 lần
Điều 73: Thùng dầu tua bin
- Dung lợng là: 7 m
3
.
- Loại dầu dùng cho tua bin: T32 sản xuất tại Nhật.
Điều 74: Bộ làm mát không khí máy phát
- Kiểu gia nhiệt bề mặt.
- Năng lợng toả nhiệt: 760 kW.
- Đờng kính ống đồng: 16/19 mm.
Điều 75: Bình làm mát dầu.
* Máy 1+3+4:
- Kiểu: YL - 42 - I và YL - 42 - II
- Diện tích làm mát: 42 m
2
.
- Đờng kính ống đồng: 13/15 mm.
- Chiều dài ống đồng: 1940 mm.
- Số lợng ống đồng 1 bình: 484 ống.
- Chiều dài ống đồng: 1940 mm.
- Lu lợng nớc làm mát: 95 m
3
/h.
- Lu trình nớc đi lại 2 lần.
- áp suất nớc thí nghiệm: 5 KG/cm
2
.
- áp suất dầu thí nghiệm: 5 KG/cm

2
.
* Máy 2:
- Diện tích truyền nhiệt: 52 m
2
- Lu lợng dầu: 48 m
3
/h.
- áp suất dầu: 0,5 MPa
- Lu lợng nớc: 95 m
3
/h.
- áp suất dầu: 0,3 Mpa.
- Sản xuất: Tháng 8 năm 2004.
- Nơi chế tạo: Viện nghiên cứu Cơ khí Bộ công nghiệp.
Điều 76: Bộ thu nhiệt hơi chèn
- Kiểu: JC - 10/2 - 2
- Diện tích gia nhiệt: 10/20 m
2
- Số lợng ống đồng: 856 ống
- Đờng kính ống đồng: 16/14 mm.
- Chiều dài ống đồng: 510 mm và 780 mm.
- Lu trình nớc đi lại: 4 lần
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
17
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- áp suất hơi công tác: 16 KG/cm
2

- Nhiệt độ hơi công tác: 260 ữ 435

0
C
- Lợng hao hơi: 200 kg/h
- Nhiệt độ nớc vào: 55
0
C
- Lợng rút khí + hơi: 1150 kg/h.
- Trở lực nớc: 0,6 KG/cm
2
- áp suất rút khí: 0,96 ữ 0,90 ata.
Điều 77: Đặc tính kỹ thuật của bơm nớc cấp.
* Bơm và động cơ nớc cấp số 1 + 4 (Trung Quốc).
+ Bơm kiểu DG - 150 - 100 x 6
- Số cấp: 6
- Lu lợng: 150 m
3
/h
- áp suất đẩy: 59,1 KG/cm
2
.
- Hiệu suất: 70
o
/
o.
- Tốc độ: 2950V/P
- Chiều quay nhìn từ bơm đến động cơ: Ngợc chiều kim đồng hồ.
- Sản xuất: 12 - 2001
+ Động cơ kéo bơm kiểu - YTK 400 - 2.
- Công suất: 440 kw
- Điện áp: 6000 v.

- Cờng độ định mức: 49 A.
- Tốc độ định mức: 2980 v/p.
- Trọng lợng: 3000 kg.
* Bơm nớc cấp số 2 (Trung quốc)
+ Bơm kiểu DG - 150 - 59.
- Số cấp: 6
- Lu lợng: 162 m
3
/h.
- áp suất đẩy: 56,5 KG/cm
2
.
- Nhiệt độ công tác: 104
0
C.
- Số vòng quay: 2950 v/p.
- Chiều quay nhìn từ bơm đến động cơ: Ngợc chiều kim đồng hồ.
+ động cơ kéo bơm:
- Kiểu JK - 134 - 2.
- Công suất: 440 kW.
- Điện thế: 6000 vôn.
- Cờng độ: 49 Ampe.
- Tốc độ quay: 2965 v/p.
* Bơm nớc cấp số 0+3 (Trung Quốc)
+ Bơm Kiểu DG150 100 x 6
- Số cấp: 6
- Lu lợng: 150 m
3
/h
- áp suất đẩy: 59,1 KG/cm

2
.
- Công suất của bơm: 345 kw
- Hiệu suất bơm: 72
o
/
o.
- Tốc độ: 2950V/P
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
18
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Trọng lợng: 2735 kg.
+ Động cơ kéo bơm: (SIEMENS)
- Kiểu: 1AN4 355x 2
- N
0
: FQ 176721
- Cờng độ: 45,7 A.
- Điện áp: 6000 v.
- Tốc độ: 2980 v/p.
- Công suất: 400 kW.
- Sản xuất: 1- 2004
Điều 78: Bể khử khí.
- Kiểu phun hỗn hợp.
- Công suất cột khử khí: 150 T/h.
- Dung lợng của bể: 50 m
3.
- áp suất hơi trong bể: 0,2 KG/cm
2
.

- Nhiệt độ nớc trong bể: 104
0
C.
Điều 79: Đặc tính kỹ thuật thiết bị trạm tuần hoàn
STT Tên thiết bị Số lợng Qui cách
1
Động cơ kéo
bơm 1+4
02
- Kiểu: JRZ. 800 - 12 T
- Công suất: 800 kW
- Điện áp Stato: 6000 vôn.
- Điện áp Rôto: 891 vôn.
- Dòng điện Stato: 101 Ampe.
- Dòng điện Rôto: 561 Ampe.
- Động cơ: 495 v/p.
- Nhiệt độ cho phép: 60
0
C.
2 Bơm số 1+4 02
- Kiểu: 48 - SH. 22A
- áp suất đẩy: 1,85 KG/cm
2
.
- Lu lợng: 10.000 m
3
/h.
- Công suất: 710 kW.
- Tốc độ: 450 v/p.
3

Động cơ kéo
bơm 2+3
02
- Kiểu: JS - 157 - 8TH
- Công suất 320 kW.
- Dòng điện định mức: 39,2 A.
- Tốc độ: 740 v/p.
4 Bơm số 2+3 02
- Kiểu: 32SA - 19B
- áp suất đẩy: 2 KG/cm
2
.
- Lu lợng: 4.700 m
3
/h.
- áp suất hút: 0,38 KG/cm
2
- Công suất: 284,5 kW
- Tốc độ: 730 v/p
5 Động cơ rửa lới 02 - Kiểu: JO2-52- 2TH
- Điện áp: 380 V
- Dòng điện: 25,4 Ampe
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
19
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Công suất: 13 kW
- Tốc độ: 2930 v/p
6 Bơm rửa lới 02
- Kiểu: 2. 1/2 PM
- áp suất đẩy: 2,6 KG/cm

2
.
- Lu lợng: 90 m
3
/h.
- Công suất: 11 kW
- Tốc độ: 2920 v/p
7 Động cơ lới quay 03
- Kiểu: JP-225TH
- Điện áp: 380 V
- Dòng điện: 15,8 Ampe
- Công suất: 4 kW
- Tốc độ: 960 v/p
Điều 80: Đặc tính kỹ thuật Hệ thống điều hoà không khí.
* Máy DAIKIN UC30J.
- Công suất lạnh 87500 kcal/h.
- Điện áp: 380 vôn.
- Công suất tiêu thụ: 22,4 kw
- Dòng điện 44,8 Ampe.
- Khi áp suất đẩy = 23,5 KG/cm
2
bảo vệ tác động ngừng máy.
- Tốc độ máy nén 2900 v/p.
- Dầu SUNISO 4 GSID K: 2 x 6,1 lít.
- Quạt gió máy DAIKIN: D3C
- Dây cua roa: 1880x17.
- Lu lợng gió: 270 m
3
/phút.
- Khí máy nén R22: 2 x 4,2 kg

- Sản xuất: 6-1993 tại Nhật.
- Trọng lợng tịnh: 830 kg.
- Trọng lợng làm việc 855 kg.
* Quạt đẩy:
- Ký hiệu: N12,5 U4-70
- Tốc độ: 500 v/p.
- Công suất động cơ: 30 Kw.
- Tốc độ động cơ: 1475 v/p.
- Lu lợng của quạt: 32000 m
3
/ h
- Loại dây cua roa: 2450 x 22 số lợng 4 cái
* Quạt hút.
- Ký hiệu: N8 U4- 70
- Tốc độ: 850v/ p
- Công suất động cơ: 11Kw
- Tốc độ đông cơ: 1500 v/p
- Lu lợng gió: 22000 m
3
/h
- Loại dây cua roa: 2240x 17
* Đặc tính kỹ thuật của bơm.
+ Bơm nớc giải nhiệt: 1+2+3+4.
- Lu lợng: 26 m
3
/ h.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
20
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Cột áp: 20 m

3
/ h
- Công suất động cơ: 2,2 Kw
- Tốc độ động cơ: 1420 v/p.
* Bơm nớc lọc bụi.
- Lu lợng: 18 m
3
/h;
- Cột áp: 10 mH
2
0.
- Công suất động cơ: 2,2 Kw.
- Tốc độ động cơ: 1420 v/p.
* Tháp và quạt tháp giải nhiệt.
- Tháp kiểu: FRK 80-90.
- Lu lợng: 17,4 l/s
- Công suất quạt: 1,5 Kw.
- Số vòng quay của quạt: 720 v/p
- Chiều quay của quạt nhìn từ trên xuống thuận chiều kim đồng hồ.
Điều 81: Ký hiệu và nguyên tắc đánh số van.
+ Các van đợc đánh số theo nguyên tắc từ gốc trở đi, số đứng trớc ký hiệu chỉ thứ
tự thiết bị, số 0 chỉ van của thiết bị ở hệ thống chung, số đứng sau ký hiệu chỉ thứ
tự của van.
Ví dụ:
- Van 1H3 : số 1 chỉ van của tổ máy 1, H chỉ hệ thống hơi mới, số 3 chỉ van thứ 3.
- Van O NC2 : số O chỉ van của thiết bị hệ thống chung, NC chỉ hệ thống nốc cấp,
số 2 chỉ van thứ 2.
- Van 4TH1 : số 4 chỉ bơm tuần hoàn số 4, TH chỉ van tuần hoàn, số 1 chỉ van thứ
1 của bơm.
1-Van hơi mới................................................................................ H.

2-Van hơi trích................................................................................HR.
3-Van hơi xả ................................................................................HX.
4-Van nớc cấp............................................................................... NC
5-Van xả nớc cấp ......................................................................... XC.
6-Van nớc ngng ..........................................................................N.
7-Van xả nớc ngng .....................................................................XN.
8-Van nớc công nghiệp................................................................ CN.
9-Van không khí........................................................................... K
10-Van xả khí................................................................................ Xk.
11-Van mát gió...............................................................................MG.
12-Van mát dầu..............................................................................MZ.
13-Van hơi chèn.............................................................................HC
14-Van hơi ejectơ ..........................................................................HE
15-Van nớc tuần hoàn...................................................................TH.
16-Van xả nớc tuần hoàn .............................................................XT
17-Van nớc mềm..........................................................................Nm.
18-Van nớc đọng..........................................................................NĐ.
19-Van xả nớc đọng.....................................................................XĐ.
20-Van nớc êjectơ........................................................................ NE.
21-Van xả nớc ejectơ....................................................................XE
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
21
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
22-Van nớc tái tuần hoàn..............................................................Tth
23-Van xả nớc tái tuần hoàn.........................................................XTth
24-Van xả đáy van 1chiêù bơm tuần hoàn.. ...................................X1c
25-Van nớc mềm bổ sung.............................................................Nbx
26-Van nớc cứu hoả..................................................................... CH
27-Trụ nớc cứu hoả.......................................................................TCH
28-Van nớc giải nhiệt....................................................................GN

29- Van xả hơi chèn....................................................................... Xhc
Phần III: vận hành và xử lý sự cố các thiết bị
A- vận hành và xử lý sự cố tua bin.
Điều 82: Giới thiệu bộ điều chỉnh tua bin N25 - 35 -7.
Hệ thống điều chỉnh máy tua bin N25 - 35 - 7 Kiểu thuỷ lực, môi chất là dầu, kết
cấu đơn giản gọn, có độ nhạy cao, toàn bộ hệ thống chia làm 4 phần chủ yếu sau:
- Phần điều tốc.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
22
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Phần bảo vệ.
- Phần thí nghiệm ở tốc độ thấp.
- Phần bôi trơn.
a- Tính năng của hệ thống điều tốc.
- Khi máy mang tải ổn định vận hành liên tục, độ biến đổi tức thời về tốc độ là
0,5% tốc độ định mức.
- Sự biến đổi tốc độ Tua bin khi tăng, giảm phụ tải 100% phụ tải định mức là 5%
tốc độ định mức.
- Bộ đồng bộ chính có thể thay đổi từ (- 5 +7 %) của tốc độ định mức.
- Khi Tua bin từ toàn tải đột ngột xuống không tải thì tốc độ tăng lên là 8% tốc độ
định mức (3240 v/p).
- Suất chậm trễ của hệ thống điều tốc là 0,5%.
- Biến đổi áp suất dầu nhị thứ từ không tải đến có tải định mức là 2ữ1KG/cm
2
- Khi bảo vệ vợt tốc tác động thì tốc độ của tua bin tăng lên tối đa là 3420v/p. (ứng
với áp suất dầu P
1
= 2,92 KG/cm
2
).

b- Hệ thống dầu sẽ báo tín hiệu đèn và tác động đóng van H6 (Stôp) và supáp
điều chỉnh khi:
- Tua bin vợt tốc đến 3330 v/p ữ 3360 v/p.
- Tua bin di trục đến 1,4 mm trên đồng hồ.
- áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,2 KG/cm
2
.
- Chân không máy giảm đến 455 mmHg.
- Khi ấn nút van dầu từ lực tại bảng điều khiển.
- Khi đập chốt bảo an nguy cấp ở đầu máy.
- Khi áp suất dầu P
1
= 2,92 KG/cm
2
(ứng với n = 3420 v/p)
c- Những trờng hợp sau đây hệ thống dầu sẽ báo tín hiệu:
- Di trục Tua bin đến 1,2 mm trên đồng hồ.
- áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,55 KG/cm
2
.
- Mức dầu trong bể giảm đến 820 mm trên đồng hồ tại bảng ứng với mức dầu ống
thuỷ ngăn sạch là 20 mm.
- Nhiệt độ dầu đi bôi trơn cao = 45
0
C.
- Nhiệt dầu paliê chắn trớc, sau và paliê số 1, 2, 3 cao tới 65
0
C.
- Mức dầu trong bể dầu cao: 1100 mm chỉ trên đồng hồ tại bảng (ứng với mức dầu
tại ống thuỷ ngăn bẩn là 300 mm).

d- Bộ phận thí nghiệm vòng bay kiểu dầu ở số vòng thấp .
Bộ phận thí nghiệm xung dầu vòng bay ở tốc độ thấp trang bị gồm: Một cửa dầu
thí nghiệm đợc lắp cùng khối với cửa dầu chuyển đổi và 2 tiết lu trên đờng dầu
vào vòng bay. Khi vận hành bình thờng đờng dầu thí nghiệm này không có dầu,
tín hiệu bộ chỉ thị vợt tốc báo cắt của hệ thống dầu tác động không chỉ rõ van
ngắt dầu nguy cấp nào tác động. Nhng khi thí nghiệm thì tín hiệu bộ chỉ thị vợt
tốc báo cắt của hệ thống dầu tác động là chỉ rõ van ngắt dầu đang thí nghiệm
đã tác động. Còn van ngắt dầu nguy cấp không thí nghiệm sẽ làm nhiệm vụ bảo
vệ vợt tốc thực sự của máy khi nó tác động sẽ không báo tín hiệu nhng van hơi
chính H6 và supáp điều chỉnh đều bị đóng lại.
Trình tự thao tác thí nghiệm vòng bay số 1 nh sau:
- Mở van H6 = 12 mm.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
23
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
- Dùng bộ đồng bộ chính duy trì tốc độ tua bin = 2850 v/p.
- ấn vít định vị vô lăng vào.
- Quay vô lăng ngợc chiều kim đồng hồ 90
0
đến vị trí N
0
1.
- Kéo vô lăng ra một đoạn không nén lò xo 23 mm.
- Kéo vô lăng ra để lò xo cửa dầu thí nghiệm ép lại.
- Quay bộ đồng bộ chính để nâng số vòng tua bin lên 2920 v/p 30 v/p theo dõi
tín hiệu bộ chỉ thị vợt tốc báo cắt nh vậy van ngắt dầu nguy cấp cần thí nghiệm
đã tác động (chú ý lúc này van H6 và cửa điều chỉnh không đóng).
- Thả vô lăng ra thì tín hiệu bộ chỉ thị vợt tốc đầu máy báo bình thờng (màu đỏ)
chứng tỏ van ngắt dầu nguy cấp đã đợc phục vị.
- Đẩy vô lăng vào 23 mm không lò xo.

- Quay vô lăng thuận chiều kim đồng hồ về vị trí cũ (vị trí bình thờng).
Trình tự thao tác thí nghiệm vòng bay số 2 giống nh trên chỉ khác là vô lăng quay
thuận chiều kim đồng hồ 90
0
sang vị trí N
0
2.
Chú ý: Khi tua bin đang vận hành bình thờng thì vô lăng cửa dầu thí nghiệm phải
ở vị trí bình thờng.
e/ Hệ thống dầu bôi trơn.
- Trong hệ thống dầu có lắp nối tiếp 2 êjectơ dầu. Sau êjectơ cấp một có đờng dầu
áp suất từ 0,3 ữ 1 KG/cm
2
, cung cấp dầu cho đầu hút bơm dầu chính. Sau êjectơ
cấp 2 có đờng dầu đi bôi trơn qua bình mát dầu và lới lọc dầu.
- Đề phòng áp suất dầu bôi trơn quá cao ngời ta có lắp một van dầu quá áp khi áp
suất dầu cao hơn 1,5 KG/cm
2
tự động xả về bể dầu, trên đờng dầu đi bôi trơn còn
có 4 rơ le áp suất dầu thấp và một đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn tại chỗ.
Trị số chỉnh định và báo tín hiệu nh sau:
1- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,55 KG/cm
2
thì tín hiệu đèn báo áp suất
dầu bôi trơn thấp sáng.
2- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,50 KG/cm
2
thì tín hiệu đèn báo sáng và tự
động chạy bơm dầu điện xoay chiều.
3- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,40 KG/cm

2
thì tín hiệu đèn báo sáng và tự
động chạy bơm dầu điện một chiều.
4- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,20 KG/cm
2
thì tín hiệu đèn báo sáng và
ngừng máy.
5- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,15 KG/cm
2
thì tín hiệu đèn báo sáng và tự
động ngừng bộ quay trục.
Để phục vụ cho khởi động và ngừng máy trong hệ thống dầu còn đặt thêm bơm
dầu điện xoay chiều. Riêng bơm dầu điện một chiều chỉ làm nhiệm vụ bôi trơn .
Điều 83: Để phục vụ cho việc khởi động tua bin và quay trục sau khi ngừng có lắp
bộ quay trục với n = 5 v/p .
Điều 84: Để duy trì hơi chèn ở bộ chèn của tua bin có bộ tự động điều chỉnh hơi
chèn luôn duy trì áp suất hơi chèn trong bình từ 0,03 ữ 0,3KG/cm
2
. Nếu áp suất
hơi chèn >0,3KG/cm
2
thì tự động xả về bình ngng.
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
24
Phân xởng Tua bin nhà máy nhiệt điện ninh bình
Điều 85: Bộ thu nhiệt hơi chèn (tận dụng hơi chèn gia nhiệt cho nớc ngng) thiết bị
này gồm có một êjetơ hơi và một bình gia nhiệt 2 cấp. áp suất hơi trong khoang
hơi của bình gia nhiệt cấp 1 là 7,6 ữ 38 mmHg.
Điều 86: Các cấp rút hơi 1, 2, 3, 4 có đặt bộ tự động đóng van một chiều bằng nớc
ngng. Khi khoá liên động van một chiều ở vị trí liên động nếu van H6 sập nó liên

động đóng các van một chiều nói trên, khi ấn nút van một chiều tại bảng điều
khiển kết quả tơng tự nh trên, muốn khôi phục cho làm việc phải cài lại bằng tay.
1 - Công tác kiểm tra trớc khi khởi động tua bin
Điều 87: Những trờng hợp sau đây cấm khởi động tua bin.
1- Bộ bảo an nguy cấp tác động quá sớm hoặc vợt quá tốc độ 3360v/p mà không
tác động.
2- Thiếu các đồng hồ đo chủ yếu hoặc đồng hồ làm việc không chính xác (Nh
đồng hồ tốc độ, áp suất, nhiệt độ và độ rung... ).
3- Van hơi chính H6 bị kẹt hoặc đóng không kín.
4- Supáp điều chỉnh bị kẹt, cần truyền động bị hỏng hoặc rời ra.
5- Máy không duy trì ổn định đợc số vòng khi không có phụ tải.
6- Độ rung của máy vợt quá 0,05 mm.
7- Van an toàn của máy không bình thờng.
8- Khi chất lợng dầu không đảm bảo tiêu chuẩn, mức dầu thấp.
9- Khi 1 trong 2 bơm dầu phụ hỏng.
10- Hệ thống êjectơ rút khí hoạt động không bình thờng.
11- Khi ngắt công suất đột ngột, tốc độ vợt quá 110% tốc độ định mức.
12- Khi một trong các bộ bảo vệ ngừng tua bin bị hỏng.
+ trởng kíp
Điều 88: Thông báo cho trực ban Lái máy, Phó lái máy, Ngng tụ, Nớc cấp-khử khí
biết: Kiểm tra và sẵn sàng khởi động, thu dọn vệ sinh hiện trờng, chuẩn bị sổ sách,
đèn pin, que nghe, tay mở van, ánh sáng và các phơng tiện phục vụ vận hành khác.
Đặc biệt kiểm tra bổ sung đầy đủ dầu mỡ các thiết bị.
Điều 89: Liên hệ với trởng ca và các đơn vị liên quan đóng điện đa các thiết bị vào
trạng thái dự phòng.
- Liên hệ với trởng kíp điện thử tín hiệu liên lạc giữa bảng điều khiển máy với
trung tâm, thử chiều quay của bộ đồng bộ chính.
- Liên hệ với vận hành kiểm nhiệt đa các đồng hồ vào làm việc và đóng điện cho
toàn bộ hệ thống bảo vệ của máy.
- Báo hoá biết máy chuẩn bị khởi động.

- Báo cho trởng kíp lò chuẩn bị lấy hơi sấy ống và khởi động máy.
+ Lái máy, phó lái máy
quy trình vận hành thiết bị tua bin n25-35-7
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×