Các chất bổ sung vào sữa
MỤC ĐÍCH
•Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung những chất cần
thiết cho cơ thể
•Tùy theo đối tượng nhắm tới mà các nhà sản xuất sẽ đưa ra
những công thức chế biến cũng như những chất bổ sung thích
hợp
(Docosa Hexaenoic Acid) C18H30O2
Là một acid béo không no có 18 cacbon 3 nối đôi
Rất cần thiết nhưng cơ thể con người không thể tự tổng
hợp được mà phải lấy từ thức ăn bên ngoài
DHA còn được gọi là acid bổ não
Công dụng DHA
mạch.
Làm tăng chỉ số trí tuệ của trẻ em
Làm chậm sự lão hóa của trí não người trưởng thành,
Là thành phần chủ yếu của chất xám và võng mạc.
Làm giảm cholesterol, giúp dự phòng các bệnh tim
Vận chuyển cholesterol từ tế bào ra gan và thải ra
ngoài qua đường tiêu hóa
Lượng bổ sung DHA:
Theo WHO và FAO, hàm lượng tối ưu đối với sự phát
triển của trẻ là DHA 17 mg/100 Kcal
Tương đương với 76 mg DHA trong 100g sữa bột.
Cần bổ sung theo một tỷ lệ và hàm lượng tối ưu
Thời điểm bổ sung DHA :
Quan trọng nhất là năm đầu sau sinh.
Trước khi có thai
Trong thời gian mang thai và cho con bú
Cần bổ sung DHA cho đến 4 năm sau khi sinh để cân
bằng DHA trong cơ thể mẹ, đảm bảo trẻ sinh sau không bị
thiếu DHA.
Các dạng sữa có bổ sung DHA:
Sữa tươi tiệt trùng, sữa bột (đặc biệt là sữa bột)
Bổ sung DHA từ thiên nhiên (dầu cá) vẫn là tốt nhất
α ,ε -diamino caproic acid
CTHH: H2N-(CH2)4-CH-COOH
NH2
Là một trong 12 axit amin thiết yếu cần có trong bữa ăn
hằng ngày.
Cơ thể không tự tổng hợp được mà phải cung cấp qua
thực phẩm hoặc bổ sung dưới dạng thuốc
Công dụng của Lysine
Là thành phần của nhiều loại protein,
Duy trì hệ miễn dịch, phát triển men tiêu hoá, kích thích
ăn ngon,
Giúp tăng cường hấp thụ và duy trì canxi, ngăn cản sự
bài tiết khoáng chất này ra ngoài cơ thể,
Tác dụng ngăn ngừa, chữa trị bệnh tim và đột quỵ.
Nhu cầu Lysine:
Người bình thường 1g/ngày
Vận động viên thì liều lượng sử dụng cho phép có thể
hơn 1 g/ngày.
Nếu dùng với liều lượng quá cao có thể gây chứng căng
cơ bụng và bệnh tiêu chảy.
Các thực phẩm có chứa Lysine:
Lòng đỏ trứng, cá, thịt, các loại đậu và sữa tươi.
Được chiết xuất lần đầu tiên từ mật bò vào năm 1827
Tên hóa học: Beta-aminoethanesulfonic acid
CTPT: C2H7NO3S
CTPT:
CTHH:
Taurine chỉ được thấy trong tế bào động vật và hoàn
toàn không có trong tế bào thực vật
Công dụng của Taurine:
Taurine cần cho sự tăng trưởng, phát triển hệ thống thần
kinh, hệ thống miễn nhiễm.
Gia tăng sự co thắt của các cơ của tim
Ðiều hòa mật trong gan
Tạo cơ cấu và điều hòa hoạt động của giác mạc
Tăng hoạt động của Insulin
Các thực phẩm có chứa Taurine:
•
Thịt bò, thịt heo, thịt gà, mực, cá, tôm, cua,
•
Nhiều nhất là sò, ốc.
Sắt là một chất khoáng vi lượng mà cơ thể cần.
Thực hiện chức năng hô hấp: Fe tham gia cấu tạo
nên hemoglobin để vận chuyển oxy
Tham dự vào quá trình tạo thành myoglobin, một sắc
tố của cơ
Tham gia cấu trúc nhiều enzyme, đặc biệt trong chuỗi
men hô hấp của tế bào.
Bệnh thiếu máu do thiếu sắt
Làm cho con người ở trong tình trạng yếu đuối, kém
sức khoẻ.
Trẻ em học bài kém thông minh do thiếu máu gây buồn
ngủ và kém tập trung.
Người lớn tuổi kém khả năng lao động vì chóng mệt.
Thiếu máu đặc biệt nguy hiểm cho phụ nữ thời kỳ có
thai và sinh nở.
Nhu cầu sắt:
Thay đổi tuỳ theo điều kiện sinh lý và lứa tuổi
Đối tượng có nhu cầu
Trẻ còn bú từ 3-12 tháng
Thanh niên
Phụ nữ trưởng thành
Phụ nữ có thai 19-21 tuần
Phụ nữ cho con bú
mg/ngày
7-9
15
16-18
19-21
13
Thực phẩm có chứa chất sắt:
Gan, tim, lưỡi, nghêu, sò, khoai lang, bông cải, đậu
xanh, cà rốt, cải brocoli, rau muống, rau dền, cà chua…
Trường hợp thiếu sắt trong khẩu phần ăn người ta
khuyên nên bổ sung chất sắt vào khẩu phần ăn hay sử dụng
sữa có bổ sung chất sắt.
CANXI
•
Chiếm 1/3 tổng các chất khoáng trong cơ thể
•
98% Canxi trong cơ thể ở răng và xương
•
Canxi rất cần cho trẻ em khi bộ xương đang phát triển, phụ
nữ có thai và cho con bú, người già…
•
Canxi kết hợp với phospho, xây dựng nên xương, răng
•
Giúp cho cơ thể chịu áp lực khi đứng và thực hiện các cử
động trên điểm tựa của xương.
•
Tham gia các quá trình sinh lý của cơ thể
• Lượng sử dụng:
• Người lớn: 400-500mg/ngày
• Phụ nữa có thai trong 3 tháng cuối và cho con bú: 10001200mg/ngày
• Thực phẩm chứa canxi:
•
•
•
•
Các loại thủy sản
Sữa
Gạo, ngô, bột mì
Các loại rau
VITAMIN A
• Tham dự vào sự cân bằng, tái tạo, đổi mới
biểu mô
• Kích thích miễn dịch
• Bảo đảm cho sự nhân lên của tế bào, thúc
đẩy quá trình phát triển bào thai và tăng
trưởng ở lứa tuổi thanh thiếu niên.
Nhu cầu Vitamin A khuyến cáo:
Đối tượng được cấp
Liều cấp (mg/người/ngày)
Trẻ em còn bú
Trẻ từ 1 đến 3 tuổi
Trẻ từ 4 - 9 tuổi
Trẻ từ 10 - 12 tuổi
Thanh thiếu niên nam từ 13 - 19 tuổi
Thanh Thiếu niên nữ từ 13 - 19 tuổi
Người trưởng thành nam
Người trưởng thành nữ
Phụ nữ có thai
Phụ nữ cho con bú
350 - 400
350 - 400
500 - 800
700 - 900
900 - 1000
800 - 1000
800 - 900
800 - 900
900 - 1000
1300 - 1400
• Nguồn cung cấp vitamin A
Loại thực phẩm
Gan động vật
Dầu gan cá
Trứng tươi
Bơ
Fomai (Fromage
Camembert)
Sữa bò
Cá trích
mg / 100 g thực phẩm
5.000 đến 120.000
85.000
1.140
3.300
1.020
140
710
2.000
VITAMIN D:
• Vai trò chính của Vitamin D là tạo điều
kiện thuận lơi cho sự hấp thu canxi ở tá
tràng.
• Xúc tiến sự tạo thành protein mang vận
chuyển Ca2+ vào tế bào và vào máu
Nhu cầu Vitamin D:
• Nhu cầu bình thường là 10 mg (400 UI) /1 người /
1 ngày.
• Trẻ em trong 2 năm đầu và trẻ 2 đến 5 tuổi vào
mùa đông nên cấp 20 - 30 mg (800 - 12.000 UI)
/ngày.
• Phụ nữ mang thai vào cuối kỳ nên cấp liều 10 20 mg (400 - 800 UI) /1 người/ngày.