Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài giảng Bài 7 (tt): Quyết định và quản trị khoản phải thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.9 KB, 41 trang )

Bài 7 (tt)
QUYẾT ĐỊNH VÀ QUẢN
TRỊ KHOẢN PHẢI THU

1


Quyết định và quản trị khoản phải thu



Mục tiêu của bài này
Nội dung trình bày



Quyết định tiêu chuẩn bán chịu
Quyết định điều khoản bán chịu







Thay đổi thời hạn bán chịu
Thay đổi tỷ lệ chiết khấu

Phân tích ảnh hưởng của rủi ro do bán chịu
Phân tích uy tín khách hàng mua chịu
Nâng cao hiệu quả thu hồi nợ


2


Mục tiêu quản trị khoản phải thu


Khoản phải thu phát sinh và ảnh hưởng
thế nào?






Khoản phải thu phát sinh do bán chịu hàng hoá
Bán chịu tăng doanh thu tăng lợi nhuận
Bán chịu tăng khoản phải thu
tăng chi phí

Mục tiêu quản trị khoản phải thu:




Quyết định xem lợi nhuận gia tăng có lớn hơn chi
phí gia tăng không?
Tiết kiệm chi phí có đủ bù đắp lợi nhuận giảm
không?
3



Mục tiêu quản trị khoản phải thu
Bán chịu
Tăng doanh thu

Tăng khoản phải thu

Tăng lợi nhuận

Tăng chi phí liên quan đến khoản phải thu
Chi phí cơ hội do đầu tư
khoản phải thu

So sánh lợi
nhuận và chi
phí gia tăng

Quyết định chính
sách bán chịu hợp lý
4


Nội dung quản trị khoản phải thu


Quyết định chính sách bán chịu



Tiêu chuẩn bán chịu

Điều khoản bán chịu







Thời hạn bán chịu
Tỷ lệ chiết khấu
Phân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịu

Phân tích uy tín khách hàng
Quyết định bán chịu hay không bán chịu?
5


Tiêu chuẩn bán chịu




Tiêu chuẩn bán chịu – tiêu chuẩn tối
thiểu về mặt uy tín của khách hàng để
được công ty chấp nhận bán chịu
Chính sách tiêu chuẩn bán chịu:



Nới lỏng – dễ dàng chấp nhận bán chịu

Thắt chặt – khắt khe hơn khi chấp nhận bán
chịu
6


Xây dựng chính sách bán chịu








Xác định các tiêu thức đo lường uy tín tín dụng của
khách hàng
Xây dựng các thang đo đo lường và chấm điểm các
biến
Xác định điểm chuẩn chấp nhận hay từ chối bán
chịu
Quyết định chính sách:



Nới lỏng – hạ thấp điểm chuẩn
Thắt chặt – nâng cao điểm chuẩn
7


Tác động của tiêu chuẩn bán chịu

Tăng khoản
phải thu
Nới lỏng
chính
sách bán
chịu

Tăng
doanh
thu
Tăng lợi
nhuận

Tăng chi phí
vào khoản
phải thu

Tăng lợi
nhuận đủ bù
đắp tăng chi
phí không?

8


Tác động của tiêu chuẩn bán chịu
Giảm khoản
phải thu
Thắt chặt
chính sách

bán chịu

Giảm
doanh
thu
Giảm lợi
nhuận

Tiết kiệm chi
phí đầu tư vào
khoản phải thu

Tiết kiệm chi
phí đủ bù
đắp lợi
nhuận giảm
không?
9


Công ty ABC. Ltd có đơn giá bán 10$, biến phí 8$, doanh thu hàng năm hiện tại là
2,4 triệu $, chí phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Nếu nới lỏng chính sách bán
chịu, doanh thu kỳ vọng tăng 25% nhưng kỳ thu tiền bình quân sẽ lên đến 2 tháng.
Công ty có nên nới lỏng chính sách bán chịu?


Xác định lợi nhuận tăng thêm







Doanh thu tăng = 2,4 x 25% = 0,6 triệu $ = 600.000$
Số lượng tiêu thụ tăng = 600.000 / 10 = 60.000 đơn vị
Lợi nhuận tăng thêm = 60.000(10 – 8) = 120.000$

Xác định chi phí tăng thêm







Vòng quay khoản phải thu = 12 tháng/kỳ thu tiền bình
quân
= 12 / 2 = 6 vòng
Khoản phải thu tăng thêm = Doanh thu tăng thêm / vòng
quay khoản phải thu = 600.000 / 6 = 100.000$
Đầu tư khoản phải thu = 100.000(8/10) = 80.000$
Chi phí tăng thêm do khoản phải thu tăng = 80.000 x
20% = 16.000$
10


Quyết định chính sách
Xác định lợi nhuận tăng thêm do nới
lỏng chính sách bán chịu = 120.000$
 Xác định chi phí tăng thêm do nới lỏng

chính sách bán chịu = 16.000$
 So sánh: LN tăng thêm > Chi phí tăng
thêm
 Ra quyết định: “Công ty ABC nên nới
lỏng chính sách bán chịu”.


11


Điều khoản bán chịu


Điều khoản bán chịu bao gồm:






Ví dụ “2/10 net 30”, có nghĩa là:






Thời hạn bán chịu
Tỷ lệ chiết khấu
Thời hạn được hưởng chiết khấu

Thời hạn bán chịu = 30 ngày
Tỷ lệ chiết khấu = 2%
Thời hạn được hưởng chiết khấu <(=) 10 ngày

Thay đổi điều khoản bán chịu:



Thay đổi thời hạn bán chịu
Thay đổi tỷ lệ chiết khấu
12


Tác động của mở rộng thời hạn bán chịu
Kỳ thu tiền
bq tăng

Tăng khoản
phải thu

Mở rộng
thời hạn
bán chịu
Tăng doanh
thu

Tăng lợi
nhuận

Tăng chi phí

đầu tư khoản
phải thu

Tăng lợi
nhuận đủ bù
đắp tăng chi
phí không?

13


Tác động của rút ngắn thời hạn bán chịu
Kỳ thu tiền
bq giảm

Giảm
khoản phải
thu

Rút ngắn
thời hạn
bán chịu
Giảm doanh
thu

Giảm lợi
nhuận

Tiết kiệm chi
phí đầu tư

khoản phải
thu

Tiết kiệm chi
phí đủ bù
đắp lợi
nhuận giảm
không?
14


Công ty ABC. Ltd có đơn giá bán 10$, biến phí 8$, doanh thu hàng năm hiện tại là
2,4 triệu $, chí phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Nếu mở rộng thời hạn bán chịu
từ net 30 thành net 60, doanh thu kỳ vọng tăng 360.000$ nhưng kỳ thu tiền bình
quân sẽ tăng từ 1 thành 2 tháng. Công ty có nên mở rộng thời hạn bán chịu?


Xác định lợi nhuận tăng thêm






Doanh thu tăng thêm 360.000$ => Số lượng tiêu thụ tăng = 360.000 / 10 =
36.000 đơn vị
Lợi nhuận tăng thêm = 36.000(10 – 8) = 72.000$

Xác định chi phí tăng thêm











Vòng quay khoản phải thu = 12 tháng/kỳ thu tiền bình quân
= 12 / 2 = 6 vòng
Khoản phải thu tăng thêm do tăng doanh thu = Doanh thu tăng thêm /
vòng quay khoản phải thu = 360.000 / 6 = 60.000$
Khoản phải thu tăng thêm do tăng kỳ thu tiền bq = (2.400.000 / 6) –
(2.400.000 /12) = 200.000$
Tổng cộng khoản phải thu tăng = 60.000 + 200.000 = 260.000$
Đầu tư khoản phải thu tăng thêm = 260.000(8/10) = 208.000$
Chi phí đầu tư khoản phải thu = 208.000 x 20% = 41.600$
15


Quyết định chính sách
Xác định lợi nhuận tăng thêm do mở
rộng thời hạn bán chịu = 72.000$
 Xác định chi phí tăng thêm do mở rộng
thời hạn bán chịu = 41.600$
 So sánh: LN tăng thêm > Chi phí tăng
thêm
 Ra quyết định: “Công ty ABC nên mở
rộng thời hạn bán chịu”.



16


Điều khoản chiết khấu


Điều khoản chiết khấu bao gồm:





Tỷ lệ chiết khấu
Thời hạn được hưởng chiết khấu

Thay đổi điều khoản chiết khấu:



Thay đổi tỷ lệ chiết khấu
Thay đổi thời hạn được hưởng chiết khấu (ít khi
thay đổi)

17


Tác động của tăng tỷ lệ chiết khấu
Giảm kỳ

thu tiền bq

Giảm khoản
phải thu

Tăng tỷ
lệ chiết
khấu
Giảm doanh
thu ròng

Giảm lợi
nhuận

Tiết kiệm chi
phí đầu tư
khoản phải
thu

Tiết kiệm chi
phí đủ bù
đắp lợi
nhuận giảm
không?
18


Tác động của giảm tỷ lệ chiết khấu
Tăng kỳ thu
tiền bq


Tăng khoản
phải thu

Giảm tỷ
lệ chiết
khấu
Tăng doanh
thu ròng

Tăng lợi
nhuận

Tăng chi phí
đầu tư khoản
phải thu

Tăng lợi
nhuận đủ bù
đắp tăng chi
phí không?

19


Hiện tại Công ty ABC. Ltd có doanh thu hàng năm là 3 triệu $, kỳ thu tiền bình quân
là 2 tháng, chí phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Nếu thay đổi điều khoản bán
chịu từ net 45 thành 2/10 net 45, kỳ thu tiền bình quân sẽ giảm còn 1 tháng và có
60%khách hàng sẽ lấy chiết khấu. Công ty có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu không?



Xác định chi phí tiết kiệm










Vòng quay khoản phải thu trước khi thay đổi = 12 tháng/kỳ
thu tiền bình quân = 12 / 2 = 6 vòng
Khoản phải thu trước khi thay đổi = Doanh thu / vòng quay
khoản phải thu = 3.000.000 / 6 = 500.000$
Khoản phải thu sau khi thay đổi = 3.000.000 /12 = 250.000$
Khoản phải thu giảm = 500.000 – 250.000 = 250.000$
Tiết kiệm chi phí đầu tư khoản phải thu = 250.000 x 20% =
50.000$

Xác định lợi nhuận mất đi do khách hàng lấy chiết khấu
= 3.000.000 x 0,6 x 0,02 = 36.000$
20


Quyết định chính sách








Xác định chi phí tiết kiệm do giảm khoản phải
thu = 50.000$
Xác định lợi nhuận mất đi do khách hàng lấy
chiết khấu = 36.000$
So sánh: Chi phí tiết kiệm > Lợi nhuận mất đi
Ra quyết định: “Công ty ABC nên thay đổi tỷ
lệ chiết khấu”.
21


Thay đổi chính sách bán chịu có sự ảnh
hưởng của rủi ro bán chịu






Nới lỏng chính sách bán chịu làm cho
doanh thu tăng, do đó, lợi nhuận tăng
Mặt khác, nới lỏng chính sách bán chịu
làm tổn thất do nợ không thể thu hồi và
kỳ thu tiền bình quân tăng
Quyết định thế nào?
22



Tác động của thay đổi chính sách bán chịu có sự
ảnh hưởng của rủi ro bán chịu
Tăng kỳ thu
tiền bq

Nới lỏng
chính
sách bán
chịu

Tăng doanh
thu

Tăng khoản
phải thu

Tăng tổn
thất do nợ
không thể
thu hồi

Tăng lợi
nhuận

Tăng chi phí
đầu tư khoản
phải thu

Tăng lợi

nhuận đủ bù
đắp tăng chi
phí và tổn
thất không?

23


Cơng ty ABC. Ltd có doanh thu hàng năm hiện tại là 2,4 triệu $, lãi gộp và chí phí cơ
hội của khoản phải thu là 20%. Cơng ty đang xem xét chính sách bán chịu hiện tại và
2 chính sách bán chịu mới A và B như mơ tả dưới đây:

Nhu cầu, doanh thu bán chòu
Doanh thu tăng thêm
Tổn thất do nợ không thể thu hồi
1. Doanh thu gốc
2. Doanh thu tăng thêm
Kỳ thu tiền bình quân
1. Doanh thu gốc
2. Doanh thu tăng thêm

Chính sách Chính sách
Chính
hiện tại
A
sách B
2.400.000$ 3.000.000$ 3.300.000$
600.000
300.000
2%

10%

18%

2 tháng

3 tháng

1 tháng

24


Bảng tính tốn và phân tích
. Chỉ tiêu
1. Doanh thu tăng thêm
2. Lợi nhuận tăng thêm do tăng doanh thu
(Doanh thu tăng thêm x lãi gộp)
3. Khoản phải thu tăng thêm
(Doanh thu tăng thêm / Vòng quay khoản phải thu mới)
4. Đầu tư khoản phải thu tăng thêm
(Khoản phải thu tăng thêm x giá vốn)
5. Chi phí cơ hội do đầu tư thêm vào khoản phải thu (20%)
6. Tổn thất do nợ không thể thu hồi
(Doanh thu tăng thêm x tỷ lệ nợ không thể thu hồi)
7. Tổng thiệt hại ( dòng 6 + 5)
8. Lợi nhuận tăng thêm sau khi trừ thiệt hại: (3) – (7)

Chính sách A
Chính sách B

600.000$
300.000$
600.000 x 0,2
300.000 x 0,2 =
=120.000$
60.000$
600.000/12/2 =
300.000/12/3 =
100.000$
75.000$
100.000 x 0,8
75.000 x 0,8 =
= 80.000$
60.000$
80.000 x 0,2 =
60.000 x 0,2 =
16.000$
12.000$
600.000 x 0,1 300.000 x 0,18 =
= 60.000$
54.000$
76.000$
66.000$
44.000$
(6.000$)

25



×