Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Vai trò của siêu thị với người tiêu dùng Hà Nội hiện nay (qua nghiên cứu trường hợp siêu thị Vinaconex và siêu thị Intimex Hà Nộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.12 KB, 82 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

PHẦN I: MỞ ĐẦU

OBO
OKS
.CO
M

1> Lý do chọn đề tài
Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII năm 1996 đã vạch rõ:
"Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bước rất quan trọng thời kì phát triển đổi
mới đẩy mạnh cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nước, nhiệm vụ của nhân
dân ta là tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy
mạnh cơng cuộc đổi mới một cách tồn diện và đồng bộ tiếp tục phát triển
kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa."

Thực hiện mục tiêu của Đảng đề ra, trong những năm qua nền kinh tế
xã hội nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc. Tốc độ phát triển trị giá
tổng sản phẩm trong nước (GDP) liên tục vượt qua con số 9% năm 1995, cụ
thể là năm 2000 tăng gấp đơi năm 1991 (2,07 lần), tích luỹ nội bộ nền kinh tế
từ chỗ khơng đáng kể lên đến 27% GDP. Trong GDP, tỉ trọng nơng nghiệp từ
38,7% giảm xuống còn 24,3% - cơng nghiệp và xây dựng từ 22,7% lên 36,6%
- dịch vụ từ 30,6% tăng lên 39,1%. Thu nhập bình qn đầu người tăng từ 220
USD (năm 1991) lên 400 USD (năm 2000). Bộ mặt kinh tế - xã hội nước ta
khơng ngừng biến đổi, đặc biệt là ở các đơ thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng,
Thành phố Hồ Chí Minh…

Đời sống sinh hoạt của nhân dân cũng trở nên phong phú, đa dạng hơn



KI L

với sự phát triển sơi nổi của thị trường tiêu dùng. Bên cạnh sự phục hồi và
hoạt động bình thường của thị trường truyền thống đã và đang xuất hiện các
loại hình thương mại và dịch vụ mới, đây là dấu hiệu của một tổ chức sinh
hoạt đơ thị mới đang nảy nở. Siêu thị là một trong những nét mới đó. Tổ chức
thương mại này khơng những khác hẳn với cung cách của các ngơi chợ truyền
thống vốn quen thuộc trước đây mà còn biểu hiện một nếp sống mới, một



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

cỏch thc tiờu dựng mi, mt sinh hot mi trong ủi sng ca c dõn mt ủụ
th ủang trờn ủ phỏt trin cụng nghip hoỏ- hin ủi hoỏ ủt nc.

OBO
OKS
.CO
M

H Ni l mt thnh ph trung tõm chớnh tr- kinh t- vn hoỏ- khoa
hc v cụng ngh, l ủu mi giao thụng v giao dch thit yu ca c nc
cng nh c khu vc. H Ni cú sc thu hỳt v kh nng lan to rng ln, cú
tỏc ủng trc tip v mnh m ủn quỏ trỡnh phỏt trin kinh t chung, ủc bit
l ủi vi "tam giỏc kinh t trng ủim phớa Bc l H Ni, Hi Phũng, Qung
Ninh". õy cng l ni cú quỏ trỡnh ủụ th hoỏ v phỏt trin kinh t mnh m
nht nc ta. Siờu th xut hin v tr thnh mt hin tng mi, tt yu trờn
t chc sinh hot khụng gian ca thnh ph trung tõm ny.


Chn ủ ti ny, tỏc gi mun dựng cỏch tip cn xó hi hc ủ nghiờn
cu v siờu th khụng phi ch trờn khớa cnh kinh t thun tuý m ch yu
hng vo cỏc khớa cnh xó hi. Mc ủớch l tỡm hiu mi quan h gia siờu
th v ngi tiờu dựng thụng qua nhu cu, thỏi ủ, hnh vi ca nhúm khỏch
hng cỏc siờu th. Vi ủ ti: "Vai trũ ca siờu th vi ngi tiờu dựng H
Ni hin nay (qua nghiờn cu trng hp siờu th Vinaconex v siờu th
Intimex H Ni)". Tỏc gi mong mun ủc ủúng gúp mt phn nh vo
vic nhn din nhng vn ủ mi m cuc sng ủang ủt ra trong phng
thc t chc ủụ th.

2> í ngha lớ lun v thc tin ca ủ ti

KI L

2.1. í ngha lớ lun

õy l mt ủ ti nghiờn cu trng hp nờn cú ý ngha nht ủnh ủi
vi nhng nghiờn cu chn mu hay nghiờn cu tng th v sau. Cỏc thụng
tin thc nghim t thc t xó hi s cú vai trũ nh mt trong rt nhiu c s
d liu cho vic phõn tớch v khỏi quỏt lớ lun ca xó hi hc li sng ủụ th.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Bên cạnh ñó với việc vận dụng một số lí thuyết xã hội học vào giải
quyết một vấn ñề cụ thể của thực tiễn, ñề tài có tác dụng phát triển hướng lí

OBO

OKS
.CO
M

luận về nhận thức và hành ñộng trong xã hội học, chúng ta sẽ có cơ hội ñể
kiểm ñịnh khả năng thích ứng của các lí thuyết này trong ñời sống xã hội.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài nắm bắt những mặt tích cực cũng như tiêu cực của siêu thị hiện
nay thông qua phân tích mục ñích, hành vi, cung cách ñi siêu thị của người
tiêu dùng từ ñó góp phần nhận dạng tổ chức thương mại này một cách ñầy ñủ
và sâu sắc hơn. Trên cơ sở ñó, cung cấp cho các nhà quản lí một cách nhìn
khoa học và thực chứng ñể kịp thời phát huy những mặt tích cực và hạn chế
những mặt tiêu cực nhất là trong công tác quản lí và ñiều hành. Đề tài phần
nào cũng có ý nghĩa tham khảo ñối với các cấp quản lí siêu thị và thương mại
nói chung.

3> Mục tiêu nghiên cứu

3.1. Tìm hiểu mục ñích ñi siêu thị của người tiêu dùng Hà Nội hiện nay.
3.2. Tìm hiểu vai trò của siêu thị với người tiêu dùng.

3.3. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan ñến ñặc ñiểm cá nhân
của người tiêu dùng (giới tính, tuổi, học vấn, nghề nghiệp…) với mục ñích ñi
siêu thị ñể thấy ñược cung cách, nhu cầu ñi siêu thị.

KI L

3.4. Đưa ra một số kết luận và giải pháp mang tính chất dự báo và ñề xuất
trước những vấn ñề thực tế trên.

4> Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của siêu thị với người tiêu dùng Hà Nội
hiện nay.

4.2. Khách thể nghiên cứu: Người tiêu dùng mua hàng tại hai siêu thị trên.
4.3. Phạm vi nghiên cứu:



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- Thi gian: T thỏng 3/ 2004 ủn thỏng 5/2004
- Khụng gian: Siờu th Vinaconex- 24 Hai b Trng v siờu th Intimex- 26_

OBO
OKS
.CO
M

32 Lý thỏi T, qun Hon Kim, H Ni.
4.4. Gii hn lnh vc nghiờn cu

Thc ra ủ ti khụng nghiờn cu v kinh t nờn tỏc gi khụng da trờn
s thnh cụng v kinh doanh, ngha l khụng chn siờu th trong nhúm lm n
cú hiu qu- trong quỏ trỡnh la chn siờu th ủ nghiờn cu, tỏc gi cú cõn
nhc ủn c s phỏp lớ ca vic thnh lp siờu th , v trớ, ủc ủim mi siờu
th v quan trng l kh nng tip cn v thu thp thụng tin ca tỏc gi. iu
ny s cú hn ch v cỏi nhỡn tng th nhng khi ủi vo phõn tớch cng thy
ủc cỏc ủc ủim chung ca h thng siờu th trờn ủa bn H Ni.
5> Phng phỏp nghiờn cu.


5.1. Phng phỏp thu thp thụng tin t liu:

- Tp hp mt s t ủin, niờn giỏm, vn kin, bi ủng trờn cỏc tp chớ lớ lun
v bỏo cỏo v li sng, thng mi, tiờu dựng v cỏc vn ủ cú liờn quan.
- Thu thp cỏc thụng tin v hot ủng ca siờu th thụng qua mt s bỏo cỏo
ca S K hoch v ủu t, S Thng mi H Ni v ca hai siờu th.
Cỏc ti liu ny ủc sp xp theo danh mc ti liu tham kho.
5.2. Phng phỏp thu thp thụng tin ủnh lng:

KI L

õy l phng phỏp thu thp thụng tin chớnh ca ủ ti. Thu thp thụng
tin qua bng ankert trong thi gian t 15/4/2004 ủn 3/5/2004. Do ủc ủim
khú nm bt v tip xỳc ca ủi tng, bng hi gúi gn trong nhng thụng
tin v ủc ủim ủi tng (nh gii tớnh, tui, ngh nghip, hc vn, chi tiờu)
v ni dung gm cỏc cõu hi v lớ do ủi siờu th, mc ủ ủi siờu th, nhn ủnh
v hot ủng siờu th.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

C cu mu gm 203 mu gm nhng khỏch hng ủi mua hng trong
hai siờu th trờn. Do ủc ủim siờu th Vinaconex d tip xỳc vi khỏch hng

OBO
OKS
.CO
M


hn nờn tụi chn mu nghiờn cu ủụng hn siờu th Intimex 50 phiu.
Mu ủc chn ngu nhiờn trong s nhng ngi cú mua hng trong
siờu th hn l nhúm nhng ngi ủi siờu th khụng vi mc ủớch ủi mua sm
hoc ch mua cỏc gian hng thuờ mt bng cựng siờu th.

Mu ủc chia ủu tng ủi cho hai gii nam v n; tp trung trong
ủ tui trờn 18 vỡ nhng ngi ny cú kh nng ủc lp v thu nhp v chi
tiờu cng nh lm ch hnh vi tiờu dựng ca mỡnh.
C th l:

Bng 1: C cu mu ủiu tra
STT

2

3

4

5
6

Gii tớnh:

Nam
N
Hc vn: PTTH
S cp- Trung cp
Cao ủng- i hc

Sau i hc
Ngh nghip: Ni tr
HS- SV
Cỏn b Nh nc
Cỏn b ngoi quc doanh
Kinh doanh
Tui:
Di 18
18- 24 tui
25- 40 tui
40- 55 tui
Trờn 55 tui
Nhõn khu:
Sng 1 mỡnh
Sng cựng ngi khỏc
Chi tiờu/ thỏng: Di 1triu
1 triu- 2 triu
2 triu- 3 triu

KI L

1

Tiờu chớ

Tn sut
89
114
9
25

136
33
4
24
98
57
20
2
31
112
54
4
19
184
24
91
48

T l
(%)
43.6
56.2
4.4
12.3
67
16.3
2.0
11.8
48.3
28.1

9.9
1.0
15.3
55.2
26.6
2.0
9.4
90.6
11.8
44.8
23.6



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

40

19.7

OBO
OKS
.CO
M

Trên 3 triệu

5.3. Phương pháp thu thập thông tin ñịnh tính:

- Quan sát nhiều lần ở hai siêu thị và quan sát có tham gia tại siêu thị

Vinaconex nên những thông tin thu nhận ñược ở siêu thị Vinaconex sẽ nhiều
hơn.

- Phỏng vấn sâu có ghi âm 10 khách hàng và phỏng vấn có ghi chép 10
nhân viên siêu thị (mỗi siêu thị 5 người).

- Trao ñổi với cán bộ phụ trách về siêu thị ở Sở Thương mại và Sở Kế
hoạch và ñầu tư Hà Nội, hai cán bộ quản lí của hai siêu thị.
5. 4. Phương pháp xử lí thông tin

- Các thông tin tư liệu ñược ñọc, xem kĩ, có phân tích và tập hợp theo
từng chủ ñề cần sử dụng ñể trình bày trong phần tổng quan, xây dựng khung lí
thuyết, tình hình chung về siêu thị ở Hà Nội…

- Các thông tin ñịnh lượng: ñược sử lý bằng chương trình SPSS 10.0.
Riêng về mức ñộ ñi siêu thị bảng hỏi yêu cầu khách hàng tính theo tuần, theo
tháng và mức chi tiêu cũng ñược qui về theo ñơn vị tháng.

KI L

- Các thông tin ñịnh tính: ñược phân tích và lọc ra theo từng chủ ñề dưới dạng
trích dẫn báo cáo quan sát, trích dẫn gỡ băng hoặc trích dẫn ghi chép phỏng
vấn sâu, toạ ñàm. Trong khi trình bày tác giả sử dụng các trích dẫn này song
song với các số liệu thống kê ñịnh lượng.
6> Giả thuyết nghiên cứu

6.1. Siêu thị ngày càng có vai trò quan trọng trong ñời sống tiêu dùng
của cư dân Hà nội hiện nay.




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6.2. Nhn ủnh v vai trũ ca siờu th cỏc nhúm tiờu dựng khỏc nhau
cng khỏc nhau.

OBO
OKS
.CO
M

6.3. Nhng yu t nh gii tớnh, ngh nghip, hc vn cú nh hng
nht ủnh ủn mc ủớch, hnh vi ủi siờu th ca ngi tiờu dựng.
6.4. So vi cỏc loi hỡnh kinh doanh mua bỏn khỏc, siờu th cũn cú mt
vai trũ xó hi ủc bit ủú l vai trũ liờn kt xó hi.

7> Khung lớ thuyt

iu kin vn hoỏ- kinh t- xó
hi H Ni

C ch th trng

KI L

i sng vt cht ca ngi
dõn

i sng tinh thn ca ngi
dõn


Vai trũ ca siờu th

Kt lun v gii phỏp



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

PHN II: NI DUNG CHNH

1>C s lớ lun

OBO
OKS
.CO
M

CHNG I: C S L LUN V THC TIN CA TI

1.1.Phng phỏp lun Mỏc - xớt:

Nghiờn cu ny ủc thc hin trờn c s cỏc nguyờn tc, phng phỏp
lun ca ch ngha duy vt bin chng v ch ngha duy vt lch s; luụn xem
xột s vt- hin tng trong mt quỏ trỡnh phỏt trin vi nhng mi liờn h
ph bin v tỏc ủng ln nhau. Vn dng cỏch tip cn ny, tỏc gi ủi sõu lớ
gii v nhu cu, hnh vi ca ngi tiờu dựng ủi siờu th nh kt qu tỏc ủng
ca nhiu yu t trong ủú tp trung vo cỏc yu t c bn l: vn hoỏ xó hi,
tõm lớ, kinh t.


1.2. Cỏc lớ thuyt nghiờn cu.
Lớ thuyt hnh vi

Lý thuyt hnh vi quan tõm nghiờn cu v hnh vi ca ch th, lý thuyt
ny rt phỏt trin M. Lý thuyt ny cho rng chỳng ta khụng th nghiờn
cu ủc nhng gỡ chng ta khụng th trc tip quan sỏt ủc. Do ủú, ủi
tng nghiờn cu ca lý thuyt hnh vi l nhng phn ng quan sỏt ủc
ca cỏc cỏ nhõn khi h tr li kớch thớch. Ch ngha hnh vi cho rng cỏc

KI L

cỏc tỏc nhõn quy ủnh cỏc phn ng ca con ngi, do ủú qua cỏc phn
ng cng cú th hiu ủc cỏc tỏc nhõn. Mụ hỡnh hnh vi theo lý thuyt
hnh vi bo gm mt chui cỏc kớch thớch v phn ng: S R, trong ủú
S l tỏc nhõn kớch thớch v R l phn ng ca ch th trc kớch thớch ủú.
Theo s ủ ny, hnh vi ca con ngi mang tớnh mỏy múc v khụng
cú s tham gia ca yu t nhn thc ca ch th. Sau ny, cỏc nh hnh vi
lun hin ủi ủó b sung thờm nhõn t S

I

R ủ cao cỏc tỏc nhõn



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

trung gian trong quỏ trỡnh con ngi ủa ra cỏc phn ng ca mỡnh trc
cỏc tỏc nhõn kớch thớch. iu ủú ủng ngha vi vic khng ủnh cú nhiu


OBO
OKS
.CO
M

nhõn t cú th tỏc ủng ủn hnh vi ca con ngi, khụng ch l cỏc kớch
thớch cú th quan sỏt ủc.

Vn dng vo ủ ti nghiờn cu, chỳng tụi quan nim s xut hin ca
h thng cỏc siờu th nh mt nhõn t tỏc ủng ủn hnh vi tiờu dựng ca
ngi dõn H Ni, t ủú cú th tỡm hiu v vai trũ ca h thng siờu th
trong ủi sng ca ngi tiờu dựng H Ni hin nay.
Lớ thuyt hnh ủng xó hi

Cỏc lý thuyt xó hi hc v hnh ủng cú ngun gc t M. Weber, G.
Mead, F. Znaniecki, T. Parsons nhng tỏc gi ny ủu coi hnh ủng xó hi
l ct lừi ca mi quan h gia con ngi v xó hi, ủng thi l c s ca
ủi sng xó hi ca con ngi. V mc dự tip cn cỏc gúc ủ khỏc nhau
song cỏc tỏc gi ny ủó gp nhau cỏc ủim sau:

- Hnh ủng xó hi l hnh ủng hng ti ngi khỏc.
- Hnh ủng xó hi l hnh ủng cú tớnh ủnh hng mc ủớch.
- Trong hnh ủng xó hi luụn cú s tham gia ca yu t ý thc dự mc
ủ cú th khỏc nhau. Núi cỏch khỏc, ch th ca hnh ủng luụn gn cho hnh
ủng ủú mt ý ngha ch quan nht ủnh.

KI L

Trong ủi sng ca con ngi, tn ti c hnh ủng xó hi v hnh
ủng khụng mang (hoc ớt cú) tớnh xó hi. ú cú th l nhng hnh ủng nh:

ủang chy b vp ngó, b tộ i vi nhng dng hnh ủng ny, chỳng ta
hon ton cú th nhn thy khụng cú s tham gia ca yu t ý thc. Nh xó
hi hc gi ủú l hnh ủng vt lý- bn nng.
Khỏc vi cỏc nh hnh vi lun trc ủõy ch quan tõm nghiờn cu
nhng phn ng quan sỏt ủc ca cỏc cỏ nhõn khi h tr li cỏc kớch thớch,



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

các nhà xã hội học rất quan tâm đến cấu trúc của hành động xã hội và cung

OBO
OKS
.CO
M

cấp cho chúng ta mơ hình sau:

Ho n cảnh

Nhu cầu

Động cơ

Chủ thể

Cơng cụ
phương


Mục
đích

Sự phân chia các bộ phận của chúng chỉ là tương đối, trên thực tế,
chúng tồn tại gắn bó và có mối liên quan hữu cơ với nhau.

Vận dụng lý thuyết này vào nghiên cứu của mình, tác giả xác định việc
đi siêu thị của người tiêu dùng là một dạng hành động xã hội vì:
- Hành động này là hành động có ý thức, có sự cân nhắc của chủ thể.
Xét trong cấu trúc của hành động xã hội: siêu thị và đồ trong siêu thị chính là

KI L

" cơng cụ" mà chủ thể của hành động xuất phát từ nhu cầu- động cơ thúc đẩy
đã quyết định lựa chọn hành vi nhằm đạt được mục đích của mình.
- Tính định hướng mục đích của hành động đi siêu thị được thể hiện
trong các hành vi như: đi xem hàng hố, đi mua đồ, đi chơi, giải trí…
- Đặt trong hồn cảnh của hành động xã hội, việc đi siêu thị chịu những
tác động nhất định của các giá trị, chuẩn mực xã hội: như nhiều người cho
rằng siêu thị chỉ bán đồ cao cấp, chỉ dành cho những người có thu nhập cao…



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Lí thuyết trao ñổi và lựa chọn hợp lí
Lý thuyết này bắt nguồn từ chủ nghĩa hành vi và thuyết lựa chọn hợp lí
Emerson…

OBO

OKS
.CO
M

với các học giả tiêu biểu là: Thibaut và Keley, G. Homans, P.Blau,

Lí thuyết lựa chọn hợp lí.

Friedman và Hechter ñã ñưa ra lí thuyết lựa chọn hợp lí với mục ñích là
các chủ thể (actor). Cả hai tác giả không quan tâm ñếntính chất sở thích hay là
cơ sở tạo ra sự mong muốn (nhu cầu) của chủ thể mà chủ yếu quan tâm ñến
sự lựa chọn của chủ thể phù hợp với hệ thống sở thích của họ. Nghĩa là không
quan tâm ñến cái mà chủ thể mong muốn mà chỉ quan tâm ñến cách mà chủ
thể sử dụng ñể ñạt ñến mục ñích cuối cùng và kết quả ñạt ñược có phù hợp
với mong muốn của chủ thể hay không.

Friedman và Hechter cho rằng ñối với chủ thể thì không có nhiều sự
lựa chọn hay cơ may có sẵn bởi trên thực tế không có nhiều cơ may cho các
trường hợp. Như vậy, bắt buộc họ phải có sự lựa chọn sao cho phù hợp với
nhu cầu hay những sở thích cơ bản, cần thiết nhất và ñạt ñến mục ñích cuối
cùng. Nhưng trong khi ñó chủ thể cũng luôn có xu hướng tính ñến lợi ích kế
tiếp của họ nên hai ông ñã ñặt vấn ñề trong sựu lựa chọn của chủ thể có xét
ñến chi phí (cost) với cái mà anh ta ñạt ñược, có tính ñến khả năng thực hiện
của bản thân. Nếu chủ thể nhận thức mục ñích với giá trị cao nhất không phù

KI L

hợp với khả năng hiện tại của bản thân thì anh ta dễ dàng lựa chọn một
phương án khác phù hợp với khả năng của anh ta hơn.
Tuy nhiên, ông phát hiện ra chủ thể trong quá trình hành ñộng chịu tác

ñộng của hai nhóm yếu tố:

- Thứ nhất, sự hiếm hoi của các tiềm năng. Mỗi chủ thể hành ñộng có
các tiềm năng khác nhau cũng như cách thâm nhập khác nhau vào các tiềm



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

nng khỏc nhau. Trong ủ ti ny, cú th hiu tim nng l mc sng, thụng
tin v siờu th, v hng hoỏ, dch v ca ngi tiờu dựng. i vi nhng

OBO
OKS
.CO
M

ngi cú nhiu tim nng, mc ủớch cú th ủt ủc d dng hn so vi
nhng ngi cú ớt tim nng. Liờn quan ủn vn ủ tim nng l vn ủ chi
phớ, giỏ phi tr. Trong vic theo ủui mc ủớch, cỏc ch th phi quan tõm
ủn giỏ ca hnh ủng lụi cun nht k tip ca h. Cỏc ch th cú th chn
cỏch khụng theo ủui mc ủớch cú giỏ tr cao nht nu c may quỏ ớt v tim
nng ca bn thõn l khụng ủỏng k. Túm li, cỏc ch th hnh ủng luụn ti
ủa hoỏ ủiu li cho mỡnh.

- Th hai, cỏc th ch xó hi. Cỏc th ch xó hi ủó ỏp ủt cỏc khuụn
mu hnh ủng cho cỏc cỏ nhõn thụng qua cỏc tiờu chớ, cỏc qui lut, cỏc
nguyờn tc to ra s nh hng cú h thng ti cỏc kt qu xó hi.
Lớ thuyt trao ủi ca Homans


Lớ thuyt trao ủi ca Homans ủa ra 6 ủnh ủ ủ lớ gii hnh ủng ca
cỏc cỏ nhõn. Theo ụng, hnh ủng ca cỏ nhõn l kt qu ca s tớnh toỏn
nhm ti ủa ủiu li cho h. Cỏc cỏ nhõn luụn tớnh toỏn, so sỏnh gia chi phớ
b ra (cost) vi s lng phn thng (reward) m h ủt ủc nh l kt
qu ca hnh ủng.

- nh ủ thnh cụng: ủi vi mi hnh ủng

do cỏ nhõn thc

hin, mt hnh ủng c th ca cỏ nhõn cng ủc ban thng nhiu cng cú

KI L

kh nng s thc hin hnh vi ủú.

- nh ủ giỏ tr: kt qu hnh ủng ca mt cỏ nhõn cng cú giỏ tr vi
anh ta cng cú kh nng anh ta s thc hin hnh ủng.
- nh ủ kớch thớch: nu trong quỏ kh cú mt hay mt tp hp cỏc
kớch thớch khin cho hnh ủng cỏ nhõn nhn ủc ban thng thỡ kớch thớch



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

hin ti cng ging vi quỏ kh cng cú kh nng cỏ nhõn thc hin hnh
ủng ủú.

OBO
OKS

.CO
M

nh ủ hp lớ: trong quỏ trỡnh la chn hnh ủng, ch th hnh ủng
s la chn hnh ủng m theo nhn thc ca anh ta vo lỳc ủú, giỏ tr ca
hnh ủng l ln nht.

- nh ủ thiu thn- d tha: mt cỏ nhõn cng nhn ủc s ban
thng c th trong mt quỏ kh gn, ban thng ủú cng tr nờn ớt cú giỏ tr
vi anh ta. Mi li m cỏ nhõn nhn ủc nh l kt qu hnh ủng ca anh
ta ngy cng ln, cng cú kh nng anh ta s thc hin hnh ủng.
- nh ủ gõy hn- bng lũng: mt l, khi anh ta khụng nhn ủc phn
thng m mỡnh mong ủi hay nhn ủc s trng pht m anh ta khụng
mong ủi, anh ta s ni gin- anh ta s thc hin hnh vi gõy hn v kt qu
hnh vi ủú tr nờn cú giỏ tr hn ủi vi anh ta. Hai l, khi hnh ủng ủú nhn
ủc phn thng m anh ta kỡ vng thm chớ nhiu hn anh ta mong ủi,
hoc khụng phi nhn s trng pht anh ta s hi lũng- anh ta cú kh nng
hn ủ thc hin hnh vi v kt qu ca hnh vi ủú tr nờn cú giỏ tr hn ủi
vi anh ta.

Túm li, ch th hnh ủng khi thc hin hnh vi ca mỡnh ủó cú s
cõn nhc, tớnh toỏn v tớnh hp lớ kt qu ca hnh vi ủú.

Vn dng lớ thuyt ny vo trong ủ ti, tỏc gi thy rng hnh vi ủi

KI L

siờu th ca ngi tiờu dựng nh l mt quỏ trỡnh trao ủi cú tớnh xó hi trong
ủú nhng gỡ m ch th mt ủi trong quỏ trỡnh trao ủi ủc coi l chi phớ
(cost) v nhng gỡ m ch th nhn ủc t quỏ trỡnh trao ủi ủú ủc coi l

phn thng (reward). Nhng chi phớ v phn thng ny bao gm c vt
cht ln tinh thn.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Vic vn dng lớ thuyt trao ủi v lớ thuyt la chn hp lớ d cho ta
mt nhn ủnh ch quan v ngi tiờu dựng ủú l nhng k v li thun tuý.

OBO
OKS
.CO
M

Tuy nhiờn, ủ ti ny tỏc gi xem xột hnh vi ca ngi tiờu dựng qua cỏc
yu t kinh t, tõm lớ xó hi, xó hi do vy s v li ca h ủc coi l hon
ton hp lớ trong ủiu kin cú th phự hp vi cỏc giỏ tr kinh t, tõm lớ xó hi,
xó hi ca h.

2> Khỏi nim cụng c
2.1. Vai trũ

Khỏi nim vai trũ ngy cng ủc s dng rng rói trong xó hi hc v
tõm lý hc xó hi. Khỏi nim ny xut hin t ủu th k XX trong nhng
cụng trỡnh nghiờn cu ca Horton Coolay, Herbert Mead Nú ủc dựng
nh mt trong nhng yu t cn bn ủ lý gii cỏc quan h xó hi (gia cỏ
nhõn v cỏ nhõn, gia cỏ nhõn v nhúm, cỏ nhõn v tp th xó hi)
Trong T ủin xó hi hc ca G. Endruweit v G. Trommdorff (xut
bn nm 2002) thỡ vai trũ ủc hiu nh sau: "Vai trũ l tp hp nhng k

vng trong mt xó hi gn vi hnh vi ca mt ngi mang cỏc ủa v
nht ủnh." {Tr536; 910}

í ngha ca khỏi nim ny ủc vn dng trong ủ ti l lnh vc
kinh t. C th nhng khớa cnh ủc vn dng l:

KI L

- T vic xem xột v trớ hin ti ca loi hỡnh kinh t siờu th trong h
thng t chc kinh t ca mt ủa phng cng nh xem xột ủn nhng chc
nng m nú ủang thc hin, ngi ta cú th rỳt ra nhng nhn xột gỡ v s
bin ủi v trớ v vai trũ ca nú so vi thi kỡ trc khi cú siờu th.
- i vi loi hỡnh thng mi mi ny, nht l ủi vi nhng siờu th
do cỏc cỏ nhõn lp nờn trong ủiu kin kinh t chung vy vai trũ thc tin ca
chỳng l cú hiu qu hay khụng hiu qu, chỳng cú nhng chc nng "cụng



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

khai" hay "tim n" khụng? Cú th núi gỡ v nhng mong ủi ca ch th-
h v siờu th.

OBO
OKS
.CO
M

ủõy l ngi tiờu dựng- v siờu th ngy nay thụng qua nhng nhn ủnh ca


- Cui cựng, vai trũ ca siờu th cũn ủc th hin qua v trớ m nú cú
ủc trong nhng k hoch phỏt trin kinh t- xó hi ca cỏc c quan, ban,
ngnh trờn ủa bn.
2.2. Siờu th

Siờu th l loi hỡnh mua bỏn cú t rt lõu cỏc nc phỏt trin, ủnh
ngha t nm 1968: Siờu th (tng ng vi t Supermarket trong Ting
Anh) l ch hoc ca hng thc phm ln trong ủú ngi mua t phc v
(chn la v ly hng) t cỏc quy v tr tin cho cỏc hng hoỏ h mua ti
li ra. [Ngun: Webster's new world dictionary of the American language38,1464]

Mt ủnh ngha khỏc mi hn trong Dictionnaire Encyclopdique nm
1996 cú xỏc ủnh v yờu cu v din tớch ca siờu th: Siờu th (tng ng vi
t Supermarchs trong Ting Phỏp) l ca hng b mt rng (400 - 2500
m2) cung cp nhng hng húa ủc bỏn theo phng thc t phc v.
[5,975]

V mi ủõy nht, trong i t ủin Ting Vit ca B giỏo dc v ủo
to - Trung tõm ngụn ng v vn hoỏ Vit Nam (Nguyn nh í ch biờn)

KI L

xut bn nm 1999 cú ủnh ngha nh sau: "Siờu th l ca hng rt ln, bỏn
thc phm v hng hoỏ ủ loi, ngi mua cú th t vo quy chn hng."
[40,1445]

2.3. Ngi tiờu dựng

Khỏi nim ngi tiờu dựng ủc nhiu ngnh khoa hc s dng nh
kinh t, trit hc, xó hi hc... Trong kinh t hc bao gm ngi tiờu dựng cỏ




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

nhân và người tiêu dùng có tổ chức. Nghiên cứu của tác giả chỉ giới hạn phạm

OBO
OKS
.CO
M

vi xem xét hành vi của người tiêu dùng cá nhân.
"Người tiêu dùng cá nhân được hiểu là người mua hàng hố và dịch
vụ sử dụng cho riêng mình, cho sử dụng gia đình, cho sử dụng của một
thành viên của gia đình hoặc như một q tặng cho bạn bè."
[Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Việt Nam (số
13/1991/PL- Uỷ ban thường vụ Quốc hội X ngày 27/4/1999), điều I của
chương I].

Tóm lại đó là những hàng hóa và dịch vụ được mua cho sử dụng cuối
cùng bởi các cá nhân.
2.4. Nhóm xã hội

Nhóm xã hội là nhóm người được xác định bởi tiêu chuẩn thành viên
chính thức hoặc phi chính thức, họ cùng chia xẻ những tình cảm chung và mơ
hình tương tác trong quan hệ xã hội.

Những dấu hiệu cần thiết để nhận dạng nhóm xã hội:
Phải được các thành viên của nhóm và những người khác ngồi xã hội

xác định quyền thành viên.

Có mối liên hệ về mặt vị trí xã hội trong cấu trúc xác định (liên quan
đến quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm).

KI L

Có mơ hình hành vi ứng xử tương đối đồng nhất.

Chấp nhận những ngun tắc chung trong quan hệ nhóm (kể cả quan hệ
quyền lực giữa thủ lĩnh với các thành viên).
Có những giá trị và mục tiêu chung.
[ Nguồn: Vũ hào Quang, Sđd].
3> Tổng quan về vấn đề nghiên cứu



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Siêu thị là một hình thức kinh doanh hết sức mới mẻ, ra ñời trong vòng
hơn chục năm trở lại ñây nên những nghiên cứu về siêu thị không nhiều nếu

OBO
OKS
.CO
M

không muốn nói là hiếm, nhất là trong các sách, tư liệu giáo khoa.
Những nghiên cứu về siêu thị hầu như tập trung vào các khía cạnh kinh
tế, còn trong khía cạnh xã hội thì hầu như tập trung vào hành vi, thái ñộ của

người tiêu dùng như trong Luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần thị Bích Liên
nghiên cứu: "Siêu thị trong lối sống của cư dân Thành phố Hồ chí Minh"năm 1999.

Bởi vậy, trong quá trình nghiên cứu, tác giả tìm ñến các nghiên cứu về
hệ thống thương mại, về tâm lí tiêu dùng qua một số tác phẩm như sau:
Nghiên cứu marketing

Quản trị chiêu thị: Quảng cáo- Bán hàng trực tiếp- Khuyến mãi và
giao tế

Tâm lí tiêu dùng và xu thế diễn tiến

Đồng thời kết hợp phân tích tổng hợp, tham khảo các tài liệu sau ñây
phục vụ cho nghiên cứu của mình:

Đề tài "Một số yếu tố ảnh hưởng ñến hành vi mua hàng, sử dụng
dịch vụ của người tiêu dùng"- tác giả Nguyễn thị Chúc (năm 2002)
1 Danh sách các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng của Hà

KI L

nội (tính ñến tháng 12 năm 2003) của Sở Thương mại Hà nội.
4 biểu số liệu về "Tổ chức và hoạt ñộng siêu thị" của 2 siêu thị
Vinaconex và siêu thị Intimex.
2 bản Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội, an ninh
quốc phòng năm 2003, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2004
của Thành phố Hà nội.




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Một số bài đăng trên trang Tintucvietnam, Hanoinet, Google, Sieuthi
… thuộc hệ thống thơng tin trên mạng Internet.

OBO
OKS
.CO
M

Bài đăng trên tạp chí Tiêu dùng, Sài gòn tiếp thị, Tài chính… đề cập
đến các khía cạnh của thị trường, mức tiêu dùng và tình hình hàng hố
trong siêu thị.

4> Vài nét về địa bàn nghiên cứu

Hà Nội - Thủ đơ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là "trung
tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa
học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước". Hà Nội nằm ở trung
tâm đồng bằng sơng Hồng, là vùng đất thiêng "ở trung tâm bờ cõi đất nước,
được cái thế rồng cuộn hổ ngồi, vị trí ở giữa bốn phương đơng - tây - nam bắc tiện hình thế núi sơng sau trước. Ở đó, địa thế rộng mà bằng phẳng,
vùng đất cao mà sáng sủa, dân cư khơng khổ về ngập lụt, mn vật phong
phú tốt tươi xem khắp nước Việt ta chỗ ấy là hơn cả."

(Chiếu dời đơ - Lý Cơng Uẩn - 1010).

Sự kiện Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đơ của nước Đại Việt là
một mốc son lịch sử của Hà Nội cũng như của cả nước. Đến nay, Hà Nội đã
được gần 1000 tuổi - và là một trong những thủ đơ lâu đời nhất trên thế giới.
Hà Nội còn là nơi qui tụ của nhiều di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như

đền Ngọc Sơn, chùa Trấn Quốc…với diện tích 920,97km2, dân số là 2,756

KI L

triệu người, mật độ dân số trung bình là 2993 người/ km2 (nội thành: 17489
người/ km2 - ngoại thành:1533 người/ km2). Hà Nội được tổ chức thành 9
quận, 5 huyện gồm 228 phường, xã và thị trấn với quận Ba Đình là trung tâm
hành chính, chính trị quốc gia- quận Đống Đa, Gia Lâm, Đơng Anh là các
trung tâm cơng nghiệp- quận Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng là khu trung tâm
thương mại. Vị trí địa lí của Hà Nội rất thuận lợi, là đầu mối giao thơng



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

ủng b, ủng thu, ủng st v hng khụng ni t H Ni ủi cỏc tnh,
ủa phng ca Vit Nam v cỏc nc trong khu vc cng nh trờn ton cu.

OBO
OKS
.CO
M

H Ni ủó v ủang thc s tr thnh trung tõm giao dch kinh t v giao lu
quc t quan trng ca c nc.

Sau khi lut ủu t nc ngoi Vit Nam ủc ban hnh vo thỏng
12/ 1987 cựng vi vic ỏp dng hng lot cỏc chớnh sỏch khuyn khớch ca
mt nn kinh t m, nn kinh t H Ni ủó cú nhng bc phỏt trin vt bc
luụn dn ủu trong c nc. Mc ủúng gúp ca H Ni ủi vi GDP trong c

nc l 10,2% nm 2000. Nhp ủ tng trng GDP hng nm l 11,6% nm
2000; 12,5% nm 2001 gp 1,55 ln mc tng trng GDP ca c nc.
Trong ủú cụng nghip tng 13,8%; nụng lõm nghip tng 4,5% v dch v
tng 11%.

Bng 2: Tc ủ tng trng GDP bỡnh quõn thi kỡ 1991 - 2000
1991 - 2000

1991 - 1995

1996 -2000

11.6

12.5

10.7

Cụng nghip, xõy dng

13.8

13.7

14.0

Nụng lõm nghip

4.5


5.6

3.4

Dch v

11.0

12.6

9.5

GDP

(n v : %)

KI L

GDP/ ngi d tớnh nm 2005 ủt 10,6 triu ủng/ ngi; nm 2010
ủt 11,6 triu ủng/ ngi. Khong cỏch v mc GDP/ ngi gia H Ni so
vi mc chung ca c nc ngy cng tng. T trng v mc GDP/ ngi ca
H Ni so vi c nc nm 2000 l 2,1 ln; nm 2003 l 2,3 ln v c tớnh
nm 2010 l 2,7 ln. Ch s phỏt trin con ngi (HDI) ca H Ni l: 0,798
mc cao nht trong c nc.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Giá trị sản xuất cơng nghiệp mở rộng tăng 12,6%; cơng nghiệp ngồi

quốc doanh tăng 19,7%; cơng nghiệp quốc doanh địa phương tăng 11,6%.

OBO
OKS
.CO
M

Hoạt động xúc tiến thương mại được đẩy mạnh, tổng mức ln chuyển hàng
hố tăng 10% trong đó tổng mức bán lẻ tăng 13,4%.

Tính đến tháng 12 năm 2001, trên địa bàn Hà Nội đã có 486 dự án được
cấp giấy phép đầu tư với tổng số vốn đầu tư đăng kí là 8,547 triệu USD, đã
hình thành 5 khu cơng nghiệp tập trung với diện tích 784 ha và số vốn đầu tư
cho hạ tầng cơ sở khoảng hơn 250 triệu. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp này đã
góp phần quan trọng trong việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế của Hà Nội, thực
hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hố, nhanh chóng hình thành cơ cấu kinh tế:

KI L

thương mại - cơng nghiệp - nơng nghiệp.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

OBO
OKS
.CO

M

1> Tổng quan về tình hình siêu thị ở Hà Nội
Đi tìm một bức tranh tồn cảnh về siêu thị ở Hà Nội quả thực là khó
khăn vì cho đến nay vẫn chưa có một văn bản pháp luật cụ thể nào qui định về
tiêu chuẩn thành lập siêu thị. Về mặt pháp luật, tuy rằng hoạt động của siêu
thị khá phát triển nhưng về mặt pháp lí, hoạt động kinh doanh này vẫn chưa
có một qui định thống nhất và rõ ràng, chủ yếu là hoạt động tự phát. Thực tế,
siêu thị là loại hình kinh doanh mới mẻ trong vòng hơn chục năm trở lại đây
nên việc tổ chức quản lí của nhà nước còn nhiều thiếu sót và bị hạn chế về
nhiều mặt. Vì vậy, cho đến nay ngồi những qui định về tổ chức kinh doanh
của thành phố Hà Nội vẫn chưa có một qui định nào mới. Và tên gọi của các
đơn vị kinh doanh siêu thị đều do Sở Kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép hoạt
động thực chất đều là các cửa hàng bách hố, trung tâm kinh doanh tổng hợp;
những tên gọi như Vinaconex, Intimex, Marko, Fivimart… đều do các doanh
nghiệp tự đặt ra. Mặt khác, hầu hết các siêu thị đều trực thuộc một đơn vị kinh
tế có cùng ngành nghề kinh doanh nên những siêu thị này được thành lập theo
quyết định của đơn vị chủ quản.

"Một bộ phận siêu thị do các quận cấp giấy phép hoạt động thường có
qui mơ nhỏ, chủ của các siêu thị này là các cá nhân hoặc nhóm kinh doanh
theo Nghị định 66/CP có mức vốn thấp hơn vốn pháp định."

KI L

Theo anh Khánh - cán bộ quản lí phòng quản lí thương mại thuộc Sở
Thương mại Hà nội cho biết: "Những siêu thị được cấp giấy phép kinh doanh
hầu hết phải đạt một số tiêu chuẩn nhất định về vốn, qui mơ diện tích mặt
bằng, trang thiết bị máy móc hiện đại… Tuy nhiên phần lớn những đơn vị
kinh doanh được gọi là siêu thị ở Hà nội đều chưa đạt được qui mơ như siêu

thị ở các nước phát triển cũng như các nước trong khu vực. Nhưng dù sao
chúng ta cũng tạm hài lòng với những gì đã đạt được."



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Còn về việc quản lí các hoạt động của siêu thị, qua điều tra chúng tơi
được biết: " Hiện nay việc quản lí các đơn vị kinh tế kinh doanh siêu thị ở Hà

OBO
OKS
.CO
M

nội nói riêng và cả nước nói chung đều gặp phải tình trạng rất phổ biến là
khơng kiểm sốt được hoạt động của đơn vị đó ở giai đoạn sau khi cấp giấy
phép". Việc quản lí kinh doanh siêu thị quả thật chưa thật tập trung về một
đầu mối chính, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lí và có
chun mơn như Sở kế hoạch và đầu tư, Sở thương mại, cơ quan thuế, quản lí
thị trường… còn thiếu những thống kê thơng tin thường xun kiểm tra nên "
hoạt động chủ yếu của các siêu thị là tự phát và chịu sự chi phối của thị
trường". Do đó, ta thấy những siêu thị xuất hiện đầu tiên của thành phố tập
trung ở các quận trung tâm, có đời sống thương mại sầm uất và mức sống dân
cư tương đối cao như: quận Hồn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng…
ta xem danh sách các siêu thị này như sau:

Trước hết, theo" Danh sách các siêu thị, trung tâm thương mại chính ở
Hà nội" của Sở thương mại Hà nội tổng kết đến tháng 12/2003 bao gồm 42
siêu thị/ 9 trung tâm thương mại/ 6 cửa hàng tự chọn/ 3 bách hố tổng hợp.

Danh sách này chia theo đơn vị hành chính, cụ thể là:

- Quận Hồn Kiếm gồm 12 siêu thị/ 7 trung tâm thương mại/ 3 cửa
hàng tự chọn và 2 bách hố.

- Quận Đống Đa gồm 10 siêu thị/' 1 trung tâm thương mại/ 1 bách hóa.

KI L

- Quận Hai Bà Trưng gồm 3 siêu thị/ 1 trung tâm thương mại và 1 cửa
hàng bách hố.

- Quận Ba Đình gồm 4 siêu thị/ 1 trung tâm thương mại/ 2 cửa hàng
bách hố và 1 cửa hàng tự chọn.
- Quận Thanh Xn có 2 siêu thị.
- Quận Tây Hồ có 2 siêu thị.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- Huyện Từ Liêm có 2 siêu thị.

OBO
OKS
.CO
M

- Huyện Đơng Anh có 1 siêu thị.
- Huyện Gia Lâm có 1 siêu thị.


Như vậy có 38 siêu thị ở nội thành và 4 siêu thị ở ngoại thành. Tuy
nhiên trong qúa trình khảo sát thực tế, tác giả còn phát hiện một số siêu thị đã
và đang hoạt động mạnh mẽ:

1. Siêu thị Acemart- Định Cơng.

2. Siêu thị Thái Dương- Nguyễn Chí Thanh.
3. Siêu thị Quan Nhân- Cầu Giấy.

4. Siêu thị Vinaconex- Trung Hồ.

và một số cửa hàng bách hố tự chọn khác…

Khi xem xét hoạt động các siêu thị, tác giả khơng lấy tiêu chí về diện
tích các siêu thị bởi vì đặc thù của Hà nội là "đất chật người đơng" nên tác giả
lấy tiêu chí "tự phục vụ", "tự vào quầy lựa chọn hàng" và "trả tiền cho các
hàng hố họ mua tại lối ra" trong khái niệm siêu thị để nghiên cứu. Qua
thực tế, các siêu thị/ trung tâm thương mại/ cửa hàng tự chọn đều có đặc điểm
chung là cùng tổ chức khu vực tự chọn và thu ngân ở ngay lối ra kết hợp với
hàng hóa được trưng bày khá bắt mắt. Rõ ràng, u cầu về một cảnh quan lịch
sự và nhu cầu được tự do lựa chọn hàng hố đã trở thành một tất yếu trong

KI L

mua sắm của người tiêu dùng Hà nội hiện nay.

Về tên gọi của siêu thị như đã nói ở trên do tình hình quản lí còn lỏng
lẻo nên nhiều nơi để thẳng tên gọi "siêu thị " trên bảng hiệu như siêu thị
Marko, siêu thị Intimex… nhưng cũng khơng ít đơn vị chưa sử dụng từ gọi

này dù thực tế cả khách hàng lẫn nhân viên phục vụ đều xem cửa hàng của
mình là siêu thị như trường hợp cửa hàng Coco - mart trên đường Ngọc
Khánh. Lại có trường hợp nhiều siêu thị nằm trong cùng một đơn vị kinh



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

doanh dạng trung tâm đa chức năng như siêu thị Vinaconex trong trung tâm
thương mại Tràng Tiền Plaza (24 Hai Bà Trưng), siêu thị VIKO nằm trong

OBO
OKS
.CO
M

Trung tâm Giảng Võ (D2 Giảng Võ)…

Tuy nhiều về số lượng nhưng thực chất một số lớn siêu thị chỉ là các
đơn vị trong cùng một hệ thống của một cơ quan chủ quản mà thơi. Có thể kể
đến một số trường hợp như sau:

- Hệ thống siêu thị thuộc cơng ty TNHH Nhất Nam bao gồm:
+ Siêu thị Fivimart - 17 Tơn Đản.

+ Siêu thị Fivimart - 210 Trần Quang Khải.

+ Siêu thị Fivimart - 777 đường Giải Phóng.
+ Siêu thị Fivimart - 10 Trấn Vũ.
- Cơng ty liên doanh Duy Anh gồm:


+ Siêu thị Marko 1 - Tồ nhà V- Tower Thủ Lệ.
+ Siêu thị Marko 2 - 379 Tây Sơn.

+ Siêu thị Marko / VIKO - D2 Giảng Võ.
- Cơng ty thương mại Hà nội:

+ Siêu thị Hàng Bài - 18 Hàng Bài.

+ Siêu thị Vinaconex - 24 Hai Bà Trưng.

KI L

+ Trung tâm thương mại Cát Linh - 1E Cát Linh.

- Cơng ty xuất nhập khẩu dịch vụ - thương mại (Bộ thương mại):
+ Siêu thị Intimex - 32 Lý Thái Tổ.
+ Siêu thị Hào Nam.
-Cơng ty bách hố Hà nội:

+ Trung tâm thương mại Đinh Tiên Hồng: 5 - 7 Đinh Tiên Hồng.
+ Siêu thị 12 Bờ Hồ: 19 - 21 Đinh Tiên Hồng.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

+ Bách hố Khâm Thiên - 376 Khâm Thiên.

OBO

OKS
.CO
M

+ Bách hố Giảng Võ - D2 Giảng Võ.
Một đặc điểm là các trung tâm thương mại của Hà nội thường mang
tính chất kinh doanh tổng hợp thường có kết cấu là một tồ nhà gồm nhiều
tầng tập hợp nhiều loại hình mua bán, dịch vụ, giải trí. Mỗi tầng nhà là một
chủng loại hàng hố hoặc một loại hình dịch vụ giải trí trong đó cung cách
phục vụ giống như trong siêu thị. Ví dụ như kết cấu trung tâm thương mại
VIKO - Giảng Võ: tầng 1 kinh doanh siêu thị, đồ dùng cá nhân; tầng 2 kinh
doanh nhà hàng; Kết cấu trung tâm thương mại Tràng Tiền Plaza: tầng 1 kinh
doanh vàng bạc trang sức đá q, tầng 2 kinh doanh hàng điện tử điện lạnh,
tầng 3 kinh doanh đồ dùng quần áo, tầng 4 kinh doanh siêu thị, tầng 5 phục vụ
ăn uống giải trí…

Đặc biệt một số siêu thị chỉ chun phục vụ một số bộ phận khách hàng
nhất định như:

1. Siêu thị Vinaconex trong Hà nội Tower Shopping Center (49 Hai Bà
Trưng) chun phục vụ khách trong tồ nhà này.

2. Siêu thị Techsimex (Đào Duy Anh) chun phục vụ khách trong
khách sạn Kim Liên.

3. Siêu thị Metro (Từ Liêm) chun bán bn các mặt hàng.

KI L

Bên cạnh phần lớn các siêu thị kinh doanh đa dạng các mặt hàng là một

số siêu thị chun doanh một chủng loại hàng như:
1. Siêu thị Nhà Xinh (94 Trần Quốc Toản) chun đồ dùng gia đình, đồ
gỗ.

2. Siêu thị Trẻ em (46 Bà Triệu) chun quần áo, đồ chơi trẻ em.
3. Siêu thị điện lạnh (33 Phố Huế) chun kinh doanh điện, điện tử,
điện lạnh.


×