THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
MỞ ĐẦU
Trên lãnh thổ châu Á rộng lớn, Đơng Bắc Á là một khu vực địa - văn hố,
OBO
OK S
.CO
M
địa - chính trị vốn có nhiều nét tương đồng trong lịch sử, văn hố, cũng như
chính trị. Ở đây, khái niệm Đơng Bắc Á được hiểu là một khu vực địa lí gồm
bốn quốc gia hạt nhân là: Trung Quốc, Triều Tiên(1), Việt Nam và Nhật Bản;
trên nền tảng bốn quốc gia ấy khu vực Đơng Bắc Á được mở rộng khơng gian
tới các quốc gia, các vùng lãnh thổ có quan hệ gắn bó lâu đời với các quốc gia
hạt nhân.
Với cách hiểu Đơng Bắc Á như vậy, có thể thấy rằng các quốc gia trong
khu vực (chủ yếu là Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam) có sự gần
gũi về biên giới địa lý, gần gũi về nguồn gốc nhân chủng (cùng một đại chủng
Mongoloit), có chung một cơ sở kinh tế (nền kinh tế nơng nghiệp trồng lúa
nước); điều đó làm nảy sinh những nét tương đồng về phong tục, tập qn, bản
sắc văn hố, tâm lí ứng xử giữa con người với con người; giữa con người với tự
nhiên… Tất cả những điểm tương đồng ấy đã tạo cho các dân tộc trong khu vực
một sự đồng cảm, linh cảm hết sức tự nhiên; làm cho đời sống kinh tế - chính trị
- văn hố - xã hội trở nên vơ cùng gần gũi; làm cho quan hệ giao lưu văn hố kinh tế diễn ra từ rất sớm cả chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo nên những mạng lưới
giao lưu vùng và liên vùng. Tuy nhiên, trong tiến trình phát triển, ngồi những
yếu tố đặc trưng của văn hố khu vực, mỗi quốc gia dân tộc cũng có những giá
trị văn hố, những sắc thái văn hố - xã hội riêng biệt. Chính những nét tương
KIL
đồng và dị biệt giữa các quốc gia trong khu vực ấy lại cho chúng ta hiểu một
cách sâu sắc hơn bản sắc văn hố khu vực ẩn chứa trong đời sống vật chất và
tinh thần của các quốc gia dân tộc trên miền đất rộng lớn này.
Một trong những đặc điểm nổi bật về văn hố - xã hội - chính trị của khu
vực trong tiến trình lịch sử phát triển chính là sự ảnh hưởng của văn minh
Trung Hoa một cách liên tục và thường xun. Trong đó, điển hình nhất và cũng
(1)
Hiện nay được phân thành 2 quốc gia: Hàn Quốc và Triều Tiên.
1
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lâu dài nhất là q trình truyền bá và ảnh hưởng của Nho giáo Trung Hoa vào
các quốc gia trong khu vực (Triều Tiên, Nhật bản, Việt Nam); tạo nên một
“vành đai văn hố Nho giáo”(1). Thơng qua việc tìm hiểu Nho giáo và sự ảnh
KIL
OBO
OKS
.CO
M
hưởng của nó trong khu vực, chúng ta sẽ thấy được nét tương đồng, mẫu số
chung giữa các quốc gia; đồng thời cũng làm rõ được những nét đặc trưng riêng
có của từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ. Tuy nhiên vấn đề Nho giáo và sự ảnh
hưởng của nó trong khu vực Đơng Bắc Á là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức
tạp, cần có những cơng trình nghiên cứu cơng phu và quy mơ. Chính vì vậy, ở
đây trên cơ sở trình bày khái qt sự ra đời, một số đặc điểm Nho giáo Trung
Hoa và sự truyền bá, ảnh hưởng của nó vào Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam;
chúng tơi sẽ nêu ra một số nét tương đồng và dị biệt giữa Nho giáo các nước bị
ảnh hưởng với cội nguồn của nó ở Trung Quốc, và giữa Nho giáo các nước bị
ảnh hưởng (Nho giáo Triều Tiên; Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam).
I. NHO GIÁO TRUNG HOA - NỀN TẢNG CỦA VÀNH ĐAI VĂN
HỐ ĐƠNG BẮC Á
Nho giáo hay còn gọi là Nho gia là một hệ thống tư tưởng bắt nguồn từ
thời Chu sơ với Kinh Thư và Kinh Dịch, nhưng chỉ trở thành một hệ thống hồn
chỉnh ở thời Xn Thu - Chiến Quốc. Người đặt cơ sở đầu tiên cho Nho giáo là
Khổng Tử (551-479 TCN); người nước Lỗ thời Xn Thu, nay thuộc tỉnh Sơn
Đơng. Sang thời Chiến Quốc, học thuyết của Khổng Tử được Mạnh Tử phát
triển. Về sau mỗi thời đại của Trung Quốc lại bổ sung và phát triển Nho giáo ở
những mức độ và sắc thái khác nhau tạo ra các loại Nho khác nhau như Hán
Nho, Tống Nho, Minh Nho, Thanh Nho… và các giai đoạn sau thường phong
phú hơn các giai đoạn trước. Nho giáo khơng chỉ phát triển về bề sâu mà còn
phát triển về bề rộng; vượt biên giới Trung Hoa, nó được truyền bá sang Triều
Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Và ở nơi nó đến, Nho giáo có sự lệch pha khơng
chỉ lệch về thời gian mà cả về khơng gian.
(1)
PGS.Phan Văn Các, Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam trong bối cảnh khu vực và thời đại; Tạp chí
Triết học, số 3/1993, tr 41
2
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nh vy, cú th thy rng, ngay t khi ra i cng nh trong quỏ trỡnh
phỏt trin v truyn bỏ ca nú, Nho giỏo cng nh ni hm khỏi nim Nho giỏo
ó c m rng v phỏt trin gn lin v b chi phi bi khụng gian a lớ cng
KIL
OBO
OKS
.CO
M
nh hon cnh kinh t - xó hi; núi cỏch khỏc, Nho giỏo Trung Hoa luụn luụn
bin i qua cỏc giai on lch s, hon cnh lch s v khụng gian a lớ khỏc
nhau. Hiu mt cỏch n gin l khụng cú mt Nho giỏo ng nht v thun
tuý trong lch s Trung Quc (cng nh khụng cú mt tụn giỏo no ng nht
trong khụng gian v thi gian)(1); v li cng khụng cú mt Nho giỏo thun tuý
Nho giỏo Triu Tiờn, Nho giỏo Nht Bn, Nho giỏo Vit Nam. Núi nh PGS.
Phan Vn Cỏc: Mt iu cú tớnh phng phỏp lun cn lu ý trong khi nghiờn
cu Nho giỏo l phm vi ca nú khụng cú xỏc nh, khụng th tn ti mt ng
ranh gii rừ rt õu l Nho giỏo, õu khụng phi Nho giỏo(2). V m rng cỏch
hiu y ra ta s thy rng khụng cú mt ranh gii xỏc nh õu l Nho giỏo
Trung Hoa, õu l Nho giỏo Triu Tiờn, Nho giỏo Nht Bn, cng nh Nho giỏo
Vit Nam.
Tuy nhiờn, cho dự Nho giỏo cú s tng ng v d bit trong nhng
khong thi gian khỏc nhau cng nh tng khụng gian khỏc nhau; nhng núi
chung vn cú th gi tt c ú l Nho giỏo. Bi vỡ dự l Nho giỏo bt kỡ nc
no, bt kỡ thi i no thỡ chc chn chỳng phi da trờn mt nn tng nht
nh, mt h thng trit lun bt di bt dch m h nhc ti chỳng thỡ h gi
chỳng l Nho giỏo. õy, nn tng ú chớnh l Nho giỏo Trung Hoa, bi tht
n gin Nho giỏo sinh ra v phỏt trin õy, sau ú mi lan truyn qua cỏc
nc khỏc trong khu vc ụng Bc . Vn khú khn l vic xỏc nh trong
h thng Nho giỏo Trung Hoa a dng v phong phỳ nh vy thỡ õu l cỏi
chung, cỏi gc ca Nho giỏo Trung Hoa cng nh ca Nho giỏo Triu Tiờn,
Nho giỏo Vit Nam, Nho giỏo Nht Bn. Theo chỳng tụi cú ba h thng t
tng Nho giỏo chung nht, chi phi v phỏt trin c bn quc gia khu vc
ụng Bc ú l:
(1)
Vin Trit hc; Nho giỏo ti Vit Nam; Nxb KHXH, 1994, tr 129
Phan Vn Cỏc; Nghiờn cu Nho giỏo Vit Nam trong bi cnh khu vc v thi i; Tp chớ Trit
hc, 1993, s 3, tr 41
(2)
3
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- H thng t tng Khng - Mnh.
- H thng t tng Hỏn Nho (vi i din l ng Trng Th)
- H thng t tng Tng Nho (vi i din tiờu biu l Trỡnh Chu (1))
KIL
OBO
OKS
.CO
M
Trong ú, hai h thng t tng u tiờn i din cho Nho giỏo thi kỡ
u, h thng th ba i din cho Nho giỏo thi kỡ sau cũn gi l Tõn Khng
giỏo. Gia chỳng cú s k tha, tip thu v phỏt trin ln nhau.
1. H thng t tng Khng - Mnh(2)
H thng t tng Khng - Mnh th hin trờn 4 mt l trit hc, o c,
chớnh tr v giỏo dc.
V trit hc, Khng T v Mnh T ớt quan tõm ti ngun gc v tr v
u tin vo thiờn mnh. Tuy nhiờn, Khng T cú mt thỏi khụng rừ rng v
thiờn mnh. Mt mt ụng tha nhn cú thiờn mnh, cho rng t sinh hu mnh,
phỳ quý ti thiờn; thiờn mnh khụng th bit, khụng th khỏng c, cú th mang
n hnh phỳc v bt hnh. Mt khỏc ụng li cho rng; s mnh khụng th quyt
nh tinh thn o c ca con ngi; con ngi tuy khụng th quyt nh s
mnh ca mỡnh trong cuc sng hin thc, nhng trong cuc sng o c, cú
th thụng qua hc tp v tu dng t ti gii hn rt cao. n Mnh T,
khỏc vi t tng thiờn mnh ca Khng T, ụng cho rng nhng bc quõn t
nh tu dng ó t n mc cc thin cc m cng cú th cm hoỏ c ngoi
gii, t n thiờn nhõn hp nht (tri ngi hp nht); bit tri Thc
cht õy l t tng duy tõm ch quan. Tuy nhiờn so vi thi i lỳc by gi,
õy l mt t tng tin b vỡ nú cao con ngi trong th gii t nhiờn.
V o c, Khng T ht sc coi trng o c vỡ ú l nhng chun
mc duy trỡ trt t xó hi theo ng li c tr m chớnh ụng ra. Ni dung
quan im o c ca Khng T bao gm nhiu mt nh nhõn, l, ngha, trớ,
tớn, dng song tp trung ch yu vo ch nhõn. Nhõn vi Khng T mt
mt l lũng thng ngi, mt khỏc l phi kim ch mỡnh lm ỳng theo l
(Khc k phc l vi nhõn - Lun ng, Nhan Uyờn). Nhỡn tng th, ch nhõn
(1)
Trỡnh Ho (1032 - 1085); Trỡnh Di (1033 - 1107). Chu Hy (1130 - 1200).
Khng T (551-479 TCN), t tng ca ụng th hin qua tỏc phm Lun ng; Mnh T (371 - 289
TCN) l chỏu ni Khng T, t tng ca ụng th hin qua tỏc phm Mnh T.
(2)
4
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ca Khng T l mt phm trự rng ln, hu nh ng ngha vi o c.
Khng T cng chỳ trng ch l, nhng hay t l trong mi quan h vi
nhõn. Trong mi quan h ú, nhõn l gc, l cỏi bờn trong, l o c bờn
KIL
OBO
OKS
.CO
M
trong trỏi tim con ngi, l ni dung; cũn l l biu hin ca nhõn, l s
biu hin hnh vi bờn ngoi; chỳng cú mi quan h tng h v tỏc ng ln
nhau, khụng th n thun hnh l m khụng chỳ ý ti nhõn, cng khụng th
n thun hnh nhõn m khụng chỳ ý ti l Cũn Mnh T cho rng o c
con ngi l mt yu t bm sinh gi l tớnh thin; ng thi trong bn biu
hin o c (nhõn, ngha, l, trớ, tớn), Mnh T coi trng nht l ch ngha.
V chớnh tr, Khng T ch trng ng li tr nc phi da vo o
c, tc l c tr. Ni dung ca c tr bao gm ba ni dung: lm cho dõn c
ụng ỳc, kinh t phỏt trin v nhõn dõn c hc hnh. Mnh T nhn mnh
hai vn l nhõn chớnh v thng nht. Nhõn chớnh l dựng o c tr nc
v nhn mnh t tng quý dõn (dõn vi quý, xó tc th chi, quõn vi khinh Mnh T, Tõm tõm h - dõn l quý, xó tc l th yu, nh vua l khụng ỏng
trng); ng thi dựng nhõn chớnh thng nht thiờn h.
V giỏo dc, Khng T l ngi u tiờn sỏng lp nờn ch giỏo dc t
thc Trung Quc. Mc ớch giỏo dc l un nn nhõn cỏch, bi dng nhõn
ti; vỡ vy phng chõm giỏo dc l hc l trc hc vn sau; hc i ụi vi
hnh, hc vn dng vo thc t. Khng T v Mnh T cng rt chỳ trng
ti phng phỏp ging dy.
2. H thng t tng Hỏn Nho
Vo gia thi kỡ Tõy Hỏn, hỡnh thỏi t tng thng tr Trung Quc ó cú
s bin i. Nm 136 TCN, Hỏn V ó ra lnh: bói trut bỏch gia, c tụn
Nho thut. T õy, Nho giỏo bt u tr thnh h t tng chớnh thng ca xó
hi phong kin Trung Quc; i din tiờu biu nht ca Hỏn Nho l ng Trng
Th.
ng Trng Th (179 - 104 TCN) l ngi Qung Xuyờn (nay l To
Cng, tnh H Bc, Trung Quc), l bc thy hc phỏi Cụng Dng, ngi
khai sỏng kim vn kinh hc. n ng Trng Th, Nho giỏo c phỏt trin lờn
5
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
mt bc, nht l v t tng trit hc v o c. V trit hc, ng Trng
Th cú hai im mi ú l thuyt thiờn nhõn cm ng tc l quan h tỏc ng
qua li gia tri v ngi; ng thi dựng õm dng ng hnh gii thớch v
KIL
OBO
OKS
.CO
M
tr v s bt. ễng cng phỏt trin thuyt õm dng ng hnh lờn mt bc, nờu
ra quy lut i vi ng hnh l lin thỡ sinh, cỏch nhau thỡ thng nhau. V o
c, úng gúp quan trng ca ng Trng Th l vic nờu ra cỏc phm trự tam
cng (3 mi quan h: vua tụi, cha con, v chng) v ng thng (nhõn, ngha,
l, trớ, tớn); lc k (6 mi quan h: vi nhng ngi ngang hng vi cha, vi m,
vi anh em, h hng, thy giỏo v bn bố). Tam cng ng thng do ng
Trng Th nờu ra ó tr thnh nhng tiờu chun o c ch yu ca Nho giỏo,
úng vai trũ quan trng trong vic bo v trt t xó hi phong kin Trung Quc;
v cũn nh hng vụ cựng sõu sc ti nhng xó hi m Nho giỏo nh hng ti
nh Triu Tiờn, Nht Bn v Vit Nam.
3. H thng t tng Tng Nho
T i Hỏn v sau, Nho giỏo tr thnh h t tng chớnh thng ca phong
kin Trung Quc. Nhng cng vo thi gian ny, Pht giỏo v o giỏo cng
bt u cú nh hng Trung Quc. Trc s xõm nhp v ra i ca nhng
hc thuyt mi ny, cỏc nh Nho thy rng Nho giỏo quỏ n gin, do ú h ó
tip thu quan im trit hc Pht giỏo v v tr quan ca o giỏo b sung
cho trit lớ Nho giỏo thờm phn sõu sc. c im chung ca cỏc nh Nho i
Tng l mun gii thớch ngun gc v tr v gii thớch mi quan h gia tinh
thn v vt cht m h gi l lớ v khớ. Núi chung h u cho rng lớ cú trc
khớ, vỡ vy h c gi l phỏi lý hc.
Nhõn vt tiờu biu ca phỏi lý hc l Chu ụn Di, Thin Ung, Trỡnh Ho,
Trỡnh Di, Chu Hy Ngi khai sỏng lý hc, t nn múng v mt lý hc duy
tõm ch ngha l Chu ụn Di (1017 - 1073). Nhng nhõn vt tiờu biu i din
cho lý hc Tng Nho phi núi ti anh em Trỡnh Ho (1032-1085); Trỡnh Di
(1033-1107) v Chu Hy (1130 - 1200). Lý hc Tng Nho i din cho Tõn
Khng giỏo ó cú nh hng ln ti cỏc nc ụng Bc . Ngoi vic nghiờn
cu mi quan h lý v khớ, Trỡnh Di v Chu Hy cũn nờu ra phng phỏp nhn
6
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thức “Cách vật trí tri” nghĩa là phải thơng qua việc nghiên cứu các sự vật cụ thể
để hiểu được cái lí của sự vật, tức là cái khái niệm trừu tượng (còn được gọi là
Lí học duy tâm khách quan).
KIL
OBO
OKS
.CO
M
Trên đây là những khái qt chung của Nho giáo Trung Hoa trong lịch sử,
nhưng chúng được coi là nền tảng cơ bản của Nho giáo ở khu vực Đơng Bắc Á.
Dù là phát triển ở q hương của nó là Trung Hoa, hay phát triển ở những mảnh
đất xa lạ (Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam); Nho giáo vẫn mang trong mình
những nội dung cơ bản nêu trên mặc dù nội dung, hình thức có một số biến đổi.
Vì vậy dù là Nho giáo Trung Hoa, Nho giáo Triều Tiên, Nho giáo Nhật Bản hay
Nho giáo Việt Nam thì nó vẫn được gọi cái tên chung là Nho giáo. Và chỉ sau
khi đã nhận thức được “cơ sở chung”, “bất biến” của Nho giáo qua các nước và
các thời đại, chúng ta mới có điều kiện để nhận thức sự khác biệt giữa Nho giáo
các nước.
II. SỰ TRUYỀN BÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TỚI CÁC
NƯỚC ĐƠNG BẮC Á (TRIỀU TIÊN, NHẬT BẢN, VIỆT NAM)
Ra khỏi biên giới Trung Hoa, Nho giáo được truyền bá sang Triều Tiên,
Nhật Bản và Việt Nam tạo thành một “vành đai văn hố Nho giáo” Đơng Bắc Á
. Khác với sự trung thành khá tuyệt đối về mặt giáo lí của Cơ đốc giáo trong q
trình truyền bá; Nho giáo trong q trình truyền đã tiếp thu, kết hợp và hồ nhập
vào điều kiện địa - kinh tế, địa - chính trị, địa - văn hố… của mỗi nước mà nó
truyền bá tới; đồng thời được lựa chọn và cải tạo qua cái nền của văn hố bản
địa tạo thành Nho giáo Triều Tiên, Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam.
Vấn đề được đặt ra ở đây là con đường mà Nho giáo có thể truyền bá và
giữ ảnh hưởng sâu sắc tới vậy đối với các nước trong khu vực Đơng Bắc Á.
Hiện nay, các giả thuyết đều cho rằng có ba con đường:
Con đường thứ nhất đó là sự ảnh hưởng tự nhiên của một hệ tư tưởng từ
bên ngồi do sự phát triển khơng đều của trình độ xã hội. Theo học giả Nguyễn
Đức Quỳ: “Tiếp thu một học thuyết từ bên ngồi để làm lý luận hướng dẫn tư
duy và hành động cho dân tộc mình là một chân lý phổ biến, là một sự thực
7
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khách quan của các thời đại, của các dân tộc”(1). Theo tác giả, thực tế này có căn
cứ vững chắc từ sự phát triển khơng đồng đều giữa các dân tộc qua khơng gian
và thời gian. Ở cùng một thời đại, ta thường thấy ở một khu vực lãnh thổ, có một
KIL
OBO
OKS
.CO
M
dân tộc hoặc một vài dân tộc phát triển cao hơn, nhanh hơn, mạnh hơn các dân
tộc khác ở xung quanh. Lịch sử đã chứng minh rõ ràng thực tế ấy. Đối với các
nước ở trong khu vực Đơng Bắc Á, vào thời điểm mà Nho giáo được truyền bá,
thì tình trạng phát triển xã hội của Trung Quốc cao hơn hẳn các nước láng giềng
xung quanh là Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. Và “ta khơng hề thấy một dân
tộc nào cứ chịu lạc hậu, cứ chịu áp bức bóc lột nghèo nàn để chờ sự sáng tạo của
riêng mình, khơng chịu học tập những dân tộc tiến bộ hơn mình”(2). Ở trong tình
trạng kém phát triển hơn ấy, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam khi gặp Nho
giáo Trung Quốc với tồn bộ kiến thức và quan niệm trình bày mạch lạc, có lập
luận có dẫn chứng và đặc biệt được ghi lại bằng hệ thống chữ viết văn tự, thì
nhân dân các nước này đã tự nguyện học tập và vận dụng sáng tạo nó.
Con đường thứ hai, cũng là con đường mang tính quy luật xã hội, khi mà
con người đã có sự phát triển dân số nhất định, đã có một trình độ thích ứng với
thiên nhiên nhất định do những điều kiện về tự nhiên, kinh tế, chính trị… đã
xuất hiện các chuyến di cư từ nơi này đến nơi khác, từ lãnh thổ vùng này sang
vùng khác, từ nước này sang nước khác, nhất là những nước ở gần nhau. Và
trong khi di chuyển sang các nước khác, các vùng lãnh thổ khác ấy, tuỳ vào
trình độ phát triển của quốc gia, dân tộc bản xử mà những nhóm người thiên di
ấy đã từng sống, họ sẽ hoặc là tiếp thu những giá trị văn hố mới của khu vực
mà họ di cư đến hoặc là truyền bá những giá trị văn hố của nơi họ đã từng sống
tới các vùng lãnh thổ mới; hoặc là cả hai thứ đó. Và thực tế cho thấy, rõ ràng đã
có những luồng di cư của người Trung Quốc sang Triều Tiên, Việt Nam và Nhật
Bản, và họ cũng mang Nho giáo truyền bá tới các nước này.
Con đường thứ ba thì lại mang tính cưỡng ép và “đồng hố” nhiều hơn.
Các nền văn minh, các quốc gia khi đã phát triển tới đỉnh cao về kinh tế, xã hội,
(1)
Nguyễn Đức Quỳ; Ảnh hưởng Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam; trong “Nho giáo tại Việt
Nam”, Nxb KHXH, 1994, tr 385.
(2)
Nguyễn Đức Quỳ, Sđd, tr 386
8
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chính trị, qn sự thường có ý muốn bành trướng thế lực, bành trướng lãnh thổ
của mình bằng các cuộc chiến tranh xâm lược các quốc gia láng giềng. Cùng với
q trình xâm lược ấy là sự “đồng hố” và cả “bị đồng hố” về văn hố. Đối với
KIL
OBO
OKS
.CO
M
khu vực Đơng Bắc Á, ở thời điểm đó, nền văn minh Trung Hoa đã phát triển tới
đỉnh cao, hình thành một nhà nước qn chủ chun chế tập quyền với lực
lượng qn đội mạnh đã tiến hành xâm lược các quốc gia trong khu vực là Triều
Tiên và Việt Nam, đồng thời tiến hành “đồng hố” về văn hố các nước này.
Trong q trình ấy, Nho giáo đã được truyền bá cưỡng ép vào các nước trong
khu vực.
Ba con đường trên có thể đúng với nước này, hoặc nước kia trong khu
vực Đơng Bắc Á hoặc đồng thời hội tụ ở từng nước, nhưng chúng ta cần phải
thấy được và khẳng định khả năng thích ứng cao của Nho giáo. Nho giáo tự thân
nó đã là một hệ tư tưởng phong phú, đa dạng, có khả năng hồ nhập vào nền văn
hố của các quốc gia trong khu vực hơn bất kì tơn giáo và hệ tư tưởng nào khác.
Sự du nhập và ảnh hưởng của Nho giáo tới các nước cũng có sự khác
nhau, mà cách tốt nhất để tìm hiểu sự khác nhau này là hiểu về sự truyền bá và
ảnh hưởng ở từng nước. Hay nói cách khác là đặt chúng ở bên cạnh nhau có lẽ
chúng ta sẽ có thể rút ra những đặc điểm tương đồng và dị biệt.
1. Nho giáo truyền bá và ảnh hưởng ở Triều Tiên
Nho giáo được truyền bá vào Triều Tiên trải qua một q trình lâu dài và
bằng cả ba con đường trên(1). Cho đến nay vẫn chưa thể xác định chính xác thời
điểm Nho giáo được du nhập vào Triều Tiên. Theo một số ý kiến nghiên cứu
cho rằng Nho giáo đã ảnh hưởng và du nhập vào Triều Tiên từ rất sớm, có thể từ
trước thời kỳ Ba vương Quốc, tức là vào khoảng thời gian những năm cuối trước
cơng ngun, khi Hàn Quốc chưa xuất hiện nhà nước phong kiến. Hay nói cách
khác “Nho giáo đã ảnh hưởng nhất định tới bán đảo Triều Tiên từ trước thời kỳ
Ba vương quốc”(2). Một số ý kiến khác xác định khá cụ thể cho rằng Nho giáo
vào Triều Tiên vào khoảng các bộ lạc lớn ở bán đảo đã hợp nhất với nhau, tức là
(1) (2)
Xem thêm Lý Xn Chung, Tìm hiểu vấn đề Nho giáo du nhập vào Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên
cứu Nhật Bản và Đơng Bắc Á, số 316-2001, tr 68-70.
9
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
vào khoảng năm 403-221 TCN(3). Tuy nhiên tất cả đều thống nhất rằng Triều
Tiên là đất nước tiếp nhận Nho Giáo sớm nhất trong khu vực, có lẽ đơn giản vì
Hoa nhất.
KIL
OBO
OKS
.CO
M
quốc gia có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, văn hố-xã hội gần gũi với Trung
Ảnh hưởng của Nho giáo chính thức ở Hàn Quốc từ thời kì Ba vương
quốc (Koguryo; Pec-chê, Silla) vào khoảng cuối thế kỷ IV. Nho giáo du nhập
vào ba vương quốc này vào những khoảng thời gian khác nhau. Trong đó sớm
nhất là vương quốc Koguryo do có đường biên giới tiếp giáp với n, Tề, Lỗ
(Trung Quốc xưa). Ngay từ buổi đầu dựng nước, quan lại Koguryo đã học sách
chữ Nho, sử dụng chữ Hán trong cơng việc hành chính. Trong cuốn “Tam quốc
sử ký” (Cuốn sử cổ nhất của Triều Tiên); tới năm 392, thời vua Sơ-su-rin, đời
vua thứ 17, nhà vua ra chỉ dụ “lập nhà Thái học, giáo dục đệ tử” bằng các sách
kinh điển Nho giáo (như Ngũ kinh, Tam sử (Sử ký, Hán thư và hậu Hán thư)(1).
Cũng trong khoảng thời gian này, hoặc có thể muộn hơn một chút, Nho giáo đã
được du nhập vào hai vương quốc còn lại. Sau khi Silla thống nhất tồn bán đảo,
Nho giáo đã có những bước phát triển mới. Theo “Tam quốc sử ký”, vào khoảng
năm 682 trường Quốc học được thành lập, trực thuộc bộ Lễ. Tới năm 717, chân
dung Khổng Tử và 72 vị tiên hiền đã được rước từ nước Đường về đặt trong
viện Hàn lâm ở Silla. Năm 750 trường Quốc học được đổi tên thành trường Thái
học, quy mơ đào tạo, chương trình giảng dạy, sách vở học tập được tổ chức chặt
chẽ hơn. Tuy nhiên có thể thấy rằng Nho giáo vào bán đảo Triều Tiên thời kì Ba
vương quốc chỉ chiếm vị trí khá khiêm tốn trong đời sống chính trị cũng như đời
sống tinh thần đối với q tộc vương triều. Và cũng giống như Việt Nam và
Nhật Bản, thời kì đầu Nho giáo mới du nhập vào, “suốt trong thời đại Ba vương
quốc, Phật giáo và Nho giáo ở Hàn Quốc đã tồn tại sát cạnh bên nhau một cách
hài hồ(2).
(3)
Lê Quang Thiêm; Văn hố, văn minh và yếu tố văn hố truyền thống Hàn, Nxb Văn học, 1998, tr
295
(1)
Trích theo Lý Xn Chung, Sđd, tr 70
(2)
Lê Quang Thiêm, Sđd, tr 298
10
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thi k Koryo (918-1392), õy l thi k Pht giỏo phỏt trin ti nh cao
Triu Tiờn, cũn Khng giỏo thỡ ó cung cp c s cho ý thc h chớnh tr chớnh
thc. Tuy nhiờn Nho giỏo thi kỡ ny cú xu hng nh hng ln ỏt dn Pht
KIL
OBO
OKS
.CO
M
giỏo. Thụng qua ch giỏo dc v khoa c, Nho giỏo ó dn dn chim v trớ
quan trng trong xó hi Triu Tiờn lỳc by gi. n cui triu i Koryo, Tõn
Khng giỏo ó bt u xut hin v truyn bỏ vo Triu Tiờn. Trc s ri ren
v o ln v o lý v tinh thn Koryo lỳc by gi, Tõn Khng giỏo ó nhanh
chúng c tip thu v cú nh hng sõu sc ti xó hi Koryo, v xó hi Triu
Tiờn sau ny.
Triu i Koryo chm dt, tng Yi-Song-kie (hay cũn gi l vua Tae-jo)
lờn ngụi vua lp ra triu i Cho-son (1392-1910). Sut triu i ny, Khng
giỏo cú s phỏt trin thnh hnh nht, nh hng ln ti mi mt, mi hot ng
trong xó hi Cho-son. Triu Tiờn khi y c xem nh l mt t nc Nho
giỏo tiờu biu nht trong vựng. Nho giỏo khụng ch nh hng ti chớnh quyn
Trung ng m cũn nh hng ti tng gia ỡnh, tng cỏ nhõn. Nho giỏo khụng
ch c tip nhn nhng giỏ tr bờn ngoi m cũn c ngi Triu Tiờn b
sung v phỏt trin sỏng to, in hỡnh l s ra i ca kiu ch vit riờng ca
dõn tc Triu Tiờn - ch Hangul (1446). Ni dung Nho giỏo nh hng thi
Cho-son l ly Trung v Hiu lm h thng trt t, coi o c chun l Nhõn,
Ngha, L, Trớ, Tớn hay núi cỏch khỏc cuc sng hng ngy ca ngi dõn c
ch o bi cỏc nguyờn tc ca Tõn Khng giỏo. Cú ti 200 hc vin Khng
giỏo v nh th Khng giỏo c xõy dng triu i ny. Trng hc Khng
giỏo c tr thnh kiu trng hc chớnh thng. Ch hc v khoa c Nho
giỏo c t chc, sp xp o to mc cao hn. Cui thi Cho-son, Tõn
Khng giỏo Triu Tiờn xut hin nhiu trng phỏi v phỏt trin theo nhiu
chiu hng khỏc nhau. c bit l Nho giỏo phi i din vi nhng thỏch thc
n t bờn ngoi: ú l cuc xõm lc 7 nm (1592 - 1598) ca Nht Bn v
mt s tỏc ng ca tụn giỏo v khoa hc phng Tõy. Trc nhng thỏch thc
y, Nho giỏo cng c i mi cho phự hp vi s thay i ca thi i. Tuy
nhiờn, sau ú t s xõm chim ca ngi Nht nm 1910 tr v sau, h thng t
11
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tưởng Nho giáo đã dần mất đi vai trò là cơ sở của nhà nước cai trị. Nhưng chúng
ta vẫn phải thừa nhận rằng cho tới nay, xã hội Triều Tiên vẫn còn dấu ấn đậm
nét của tư tưởng Nho giáo.
KIL
OBO
OKS
.CO
M
2. Nho giáo truyền bá và ảnh hưởng tới Nhật Bản
Khác với Triều Tiên và Việt Nam, con đường mà Nho giáo truyền bá vào
Nhật Bản lại mang tính chủ động, “lựa chọn” tiếp thu hơn. Ngun nhân của sự
khác biệt này có lẽ là do sự khu biệt về địa lí, sự thuần nhất về văn hố của Nhật
Bản và đặc biệt là việc khơng bị nước ngồi (Trung Hoa) đơ hộ. Tất cả những
điều kiện đó đã giúp Nhật Bản có thể duy trì sự ổn định, tính bền vững xã hội,
và chủ động tiếp thu những luồng tư tưởng từ bên ngồi vào.
Hiện nay, đa số các học giả đều cho rằng Khổng giáo được truyền bá vào
Nhật Bản qua Triều Tiên vào khoảng trước thế kỷ thứ V(1) thơng qua con đường
giao thương bn bán và qua những người Hàn Quốc di cư sang Nhật Bản.
Nhưng phải đến nửa đầu thế kỷ VI, giai cấp q tộc Nhật Bản mới chính thức
chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo. Tư tưởng Nho giáo được thể hiện đầu
tiên trong “Luật 17 điều” cơng bố năm 604 của thái tử Sotoku Taishi (574 - 622)
đặt tư tưởng trung qn lên hàng đầu (“nước khơng thể có hai vua”). Và ngay từ
buổi đầu ấy, ở trong khơng gian của xã hội Nhật Bản và biệt lập, Nho giáo
Trung Hoa đã khơng thể lan truyền mà khơng bị biến tướng. Michio Morishima
đã nhận xét rất hình ảnh như sau: “ngay từ đầu người Nhật ở mức độ nào đấy đã
lĩnh hội các luận thuyết theo cách riêng của mình và vận dụng những luận giải
khác về chúng. Cuộc cách mạng tơn giáo đã diễn ra một cách mau chóng, và có
lẽ là vơ ý thức, ngay trên boong của các con tàu đến từ Trung Quốc và Triều
Tiên hay trên các bãi tắm tại các bờ biển Nhật Bản”(3). Nhưng khơng chỉ tiếp thu
Nho giáo từ Triều Tiên sang, Triều đình Nhật Bản còn cử các đồn sứ giả sang
Trung Quốc để giao lưu và học tập và tiếp thu Nho giáo qua thế giới quan của
(1)
Theo “Nhật Bản thư ký”: Năm 285 (tức năm Thái Khang thứ 6, Tấn Vũ Đế Trung Quốc và năm thứ
16 Thiên hồng ứng thần Nhật Bản) Nho giáo truyền bá vào Nhật Bản. Trích theo Y Văn Thành, ảnh
hưởng của Nho học đối với Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật bản số 5 (10/1998), tr 44
(3)
Michio Morishima, Tại sao Nhật bản “thành cơng”: Cơng nghệ phương làng và tính cách Nhật Bản;
Nxb KHXH, 1991, tr 15
12
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
mỡnh ri v truyn bỏ li cho dõn chỳng. Nh vy rừ rng l khi Khng giỏo
c tip nhn Nht Bn thỡ nú ó mang sc thỏi Nht Bn ri(1).
Sau thi gian u cú s hi ho gia Khng giỏo v Pht giỏo thi i
KIL
OBO
OKS
.CO
M
ca thỏi t Sotoku, nht l t sau cuc ci cỏch Taika (nm 646) n u th k
VIII, h thng chớnh tr Nht Bn mang mu sc n thun Khng giỏo gn nh
mt bn sao ca h thng chớnh quyn nh ng cho dự cú mt s iu chnh
cho phự hp vi iu kin, hon cnh thc t ca Nht Bn(2). Du n ca
Khng giỏo th hin rừ nột trong trt t xó hi, c ch o c, lut phỏp, giỏo
dc Nht Bn.
n thi Nava (710-794) nh hng ca Nho giỏo ngy cng sõu sc, ó
vt khi phm vi ca giai cp thng tr m cũn ph cp ti mi tng lp trong
xó hi Nht Bn. Ngay c kinh ụ Nava cng mụ phng theo kinh ụ Trng
An nh ng. Tuy nhiờn bc sang th k IX, trong xó hi Nht Bn bt u
xut hin nhng mõu thun v h t tng, mụ hỡnh o c. Dng nh sau
mt thi gian tip thu Nho giỏo truyn thng thỡ xó hi Nht Bn ó bt u
nhn thy nhiu hn ch khụng phự hp vi cỏc iu kin thc t xó hi. Nờn
bn thõn xó hi Nht Bn ó tng bc o thi, gn lc nhng giỏ tr Nho
giỏo truyn thng. Lm cho Nho giỏo bc vo giai on suy gim vai trũ ỏng
k trong xó hi Nht Bn sut t th k IX n th k XVI, thay vo ú l s
hng thnh ca Pht giỏo Nht Bn (1192-1542). Nhng giỏ tr o c, giỏo
dc Nho giỏo v cỳng t Khng T cng suy gim rt nhanh. c bit nm
1177, trng i hc Khng giỏo ó b chỏy v khụng c xõy dng li(1). Tuy
nhiờn do ó cú nh hng trong lch s Nht Bn trong sut thi gian di, nờn
Nho giỏo vn cú nhng nh hng nht nh trong xó hi Nht Bn, nht l
trong h t tng ca hong gia.
(1)
H Huy Tun, S du nhp, phỏt trin v nhng nh hng c bn ca Khng giỏo Nht Bn cho
n thi k Tokugawa, tp chớ Nghiờn cu ụng Bc s 3 (2006), tr 34-40
(2)
Nguyn Th Hng Võn, Khng giỏo trong lch s Nht Bn, Nghiờn cu Nht Bn v ụng Bc
s 6 (12-2004), tr 49.
(1)
Richard Bowring v Peter Kornicki; Bỏch khoa th Nht Bn, Trung tõm nghiờn cu Nht Bn xut
bn, H Ni, 1995, tr 197
13
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nếu như ở Nhật Bản Nho giáo có sự suy giảm vị trí phần nào, thì ở Trung
Quốc thời kì này trào lưu Tân Khổng giáo (Tống nho) bắt đầu trở nên hưng
thịnh và lan rộng ra các quốc gia trong khu vực Đơng Bắc Á. Trên thực tế thì
KIL
OBO
OKS
.CO
M
ngay từ thế kỷ XII(2)-XIII, Tân Khổng giáo đã được truyền bá vào Nhật Bản và
bắt đầu nhen nhóm một trào lưu Nho giáo mới trong xã hội Nhật Bản.
Bước vào thời cận thế (1543-1868), Khổng giáo Nhật Bản bước vào giai
đoạn phục hồi và hưng thịnh. Tuy vậy phải đến thời kì Tokugawa (1603-1866),
Nho giáo mới được truyền bá sâu rộng nhất và dành được vị trí quan trọng bởi
có sự bảo hộ của nhà nước, chính quyền Mạc Phủ. Nho giáo Nhật Bản thời kỳ
này chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Chu Hy đời Tống (1130 - 1200). Nho
giáo được coi là nền học vấn chính trong sách lược trị quốc của chính quyền
Tokugawa. Khơng chỉ ở cấp chính quyền Trung ương, ở các lãnh địa, một số
Daimyo cũng là những người đỡ đầu hăng hái cho Khổng giáo, họ tự nghiên cứu
Tân Khổng giáo; xây dựng nhiều trường học Nho giáo trên lãnh địa của mình,
hàng năm thường xun tổ chức các nghi lễ cúng tế Nho giáo. Tư tưởng Nho
giáo cũng ảnh hưởng đến tầng lớp Samurai; ngồi sự trung thành và tinh thơng
võ nghệ, các Sumurai cũng bắt đầu nghiên cứu và đi theo những tư tưởng Nho
giáo. Ngồi ra, các tầng lớp bình dân, thương nhân Nhật Bản thời kì này cũng
xem trọng Nho giáo, lấy đó làm quy tắc ứng xử trong cuộc sống. “Tinh thần duy
lý của Tân Khổng giáo kết hợp với mục tiêu hiệu quả cộng đồng của văn hố
Nhật Bản đã
hướng người dân dần đi vào cải tạo xã hội một cách có ý thức”(1).
Ngồi những tín đồ Nho giáo theo trường phái Chu Hi, thời Tokugawa
còn có hai trường phái khác nghiên cứu Nho giáo. Thứ nhất là những người kế
tục tư tưởng Nho giáo mới do Dương Vương Minh (1473-1529) khởi xướng, thứ
hai là trường phái Cổ học (Kogaku) chủ trương nhấn mạnh về việc trở về với
giáo lý Khổng Tử và Mạnh Tử. Các trường phái này có vai trò quan trọng trong
(2)
Richard Bowring và Peter Kornicki, Sđd, tr 198
Hà Huy Tuấn; Sự du nhập, phát triển và những ảnh hưởng cơ bản của Khổng giáo ở Nhật Bản do
đến thời kỳ Tokugawa; Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3 (5-2006), tr 39.
(1)
14
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
việc thúc đẩy nghiên cứu Nho giáo và cụ thể hố thể chế chính trị, luật pháp
Nho giáo đang được chính quyền Mạc phủ áp dụng trong nước.
Tới nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, do những biến đổi về
KIL
OBO
OKS
.CO
M
kinh tế - xã hội Nhật Bản, Nho giáo bắt đầu suy giảm ảnh hưởng trong xã hội.
Nhất là sau cải cách Minh Trị (1868) đến thập niên 1880, cùng với sự lên ngơi
của Thần đạo thì các tơn giáo khác và các hệ tư tưởng khác (trong đó có Nho
giáo) đồng loạt mất đi vị trí vốn có của mình. Tuy nhiên, cuộc cải cách Minh Trị
thực chất là nhằm khơi phục quyền lực của Thiên Hồng, và cùng với đó là khơi
phục vị trí hàng đầu của lòng trung thành trong các mối quan hệ, vì vậy Nho
giáo đã từng bước khơi phục lại địa vị vốn có trong xã hội. Bước sang thế kỷ
XX, Nho giáo khơng chỉ khơi phục hồn tồn mà còn phát triển rất mạnh biểu
hiện qua việc thành lập nhiều tổ chức nghiên cứu Nho giáo và các nghi lễ được
tiến hành thường xun. Những giá trị đạo đức của Nho giáo được áp dụng một
cách có ý thức để thúc đẩy mối liên kết thống nhất hài hồ trong xã hội, chống
lại chủ nghĩa cá nhân có nguồn gốc từ phương Tây. Cho tới trước năm 1945,
Nho giáo Nhật Bản khơng ít lần bị lợi dụng để sử dụng cho mục đích xâm lược,
thậm chí được gắn với chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Nên vị trí và uy tín của Nho
giáo đã một lần nữa bị suy giảm và mất uy tín sau thất bại của Nhật Bản trong
Chiến tranh thế giới lần thứ hai năm 1945. Ngày nay, những di sản của Nho giáo
như đền thờ kinh sách vẫn được duy trì nghiên cứu, sử dụng và được đánh giá
tích cực hơn, song rõ ràng Nho giáo đã được hiểu theo ý nghĩa khác trong xã hội
Nhật Bản hiện đại ngày nay.
Như vậy, Nho giáo tuy khơng phải là tơn giáo (hệ tư tưởng) bản địa
nhưng từ khi du nhập vào Nhật Bản, nó đã có được vị trí, ảnh hưởng khơng thể
phủ nhận trong lịch sử Nhật Bản. Dù vị trí và ảnh hưởng của Nho giáo có thể
thay đổi trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể nhưng khơng vì thế mà làm mất đi
những giá trị sâu sắc của nó trong văn hố Nhật Bản. Những giá trị đó được xem
như là một phần khơng thể thiếu của lịch sử Nhật Bản nói chung và lịch sử tư
tưởng Nhật Bản nói riêng. Do điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau, do khác nhau
về ý thức hệ, cấu trúc xã hội, khơng bị cưỡng ép tiếp nhận, nên ngay từ đầu Nho
15
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
giáo Trung Hoa đã được lựa chọn, được uốn nắn theo tinh thần dân tộc của Nhật
Bản, phục vụ cho lợi ích của dân tộc. Chính vì vậy, nó còn được gọi là Nho giáo
Nhật Bản.
KIL
OBO
OKS
.CO
M
3. Nho giáo du nhập và ảnh hưởng ở Việt Nam
Nếu như ở Triều Tiên và Nhật Bản trước khi Nho giáo truyền bá vào đã
tồn tại những hệ thống tín ngưỡng dân gian cổ truyền như Saman giáo (Triều
Tiên); hay Thần đạo (Nhật Bản), thì Việt Nam trong bối cảnh khu vực và thời
đạicũng tương tự như vậy. Trước khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, trong
thời đại dựng nước, Việt Nam đã tạo dựng được một nền văn minh rực rỡ - nền
văn minh sơng Hồng và hình thái nhà nước sơ khai - Nhà nước Văn Lang- Âu
Lạc, với một hệ thống tín ngưỡng dân gian vơ cùng phong phú và đa dạng. Điều
đó tạo ra nền tảng bền vững cho tồn bộ sự sinh tồn và phát triển của quốc gia
dân tộc Việt Nam vượt qua mọi thử thách của thời kì đen tối nhất trong lịch sử thời kỳ hơn 1000 năm thống trị của phong kiến phương Bắc”(1).
Khác với Triều Tiên và Nhật Bản, con đường du nhập Nho giáo vào Việt
Nam đầu tiên và chủ yếu từ q trình xâm lược, đơ hộ và “đồng hố” xã hội Việt
Nam của phong kiến Trung Hoa. Năm 111 TCN, nhà Hán thơn tính Nam Việt,
biến Âu Lạc thành đất đai nhà Hán. Việt Nam chính thức chịu sự đơ hộ của
Trung Quốc. Để nơ dịch nhân dân về tư tưởng, ngay từ thời Tây Hán, Nho giáo
đã được chính quyền đơ hộ truyền bá vào Việt Nam. Theo Đại Việt sử ký tồn
thư, vào thời kì đầu cơng ngun (khoảng 110 TCN, đầu năm 39 sau CN), hai
thái thú quận Giao Chỉ và Cửu Chân là Tích Quang và Nhâm Diên đã tích cực
“dựng học hiệu”, mở trường dạy Nho học và truyền bá phong tục Hán tộc. Nho
giáo vào Việt Nam chính thức từ thời hai thái thú ấy. Từ năm thứ 8 đến thứ 25
sau cơng ngun, do vụ loạn Vương Mãng và các cuộc khởi nghĩa nơng dân ở
Sơn Đơng mà đơng đảo kẻ sĩ nhà Hán lánh nạn, di cư sang Giao Châu, họ góp
phần truyền bá đạo Nho bằng cách mở trường kiếm sống(2). Tuy nhiên, các vị
quan đơ hộ vẫn là những người tích cực hơn cả trong việc truyền bá Nho giáo và
(1)
Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2002,tr 34
Trần Văn Giàu, Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám,
Nxb CTQG, 1993, tr 61
(2)
16
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Việt Nam. Thậm chí có những vị còn được các nhà Nho Việt Nam thời phong
kiến tơn là “Nam giao học tổ”(3) (ơng tổ của nền học vấn phương Nam). Điều
này càng khẳng định con đường truyền bá Nho giáo vào Việt Nam trước tiên và
KIL
OBO
OKS
.CO
M
chủ yếu là từ q trình xâm lược và đơ hộ của phong kiến Trung Hoa. Tuy
nhiên, Nho giáo và chữ Hán trong suốt thời kì Bắc thuộc chỉ được truyền bá và
phát triển trong bộ phận quan lại đơ hộ và tầng lớp trên của xã hội ở những trung
tâm chính trị lớn; chưa có ảnh hưởng rộng rãi trong dân chúng ở các xóm làng.
Và khuynh hướng chủ yếu, là khuynh hướng thích nghi và hồ nhập với tín
ngưỡng dân gian cổ truyền của người Việt chủ yếu là tư tưởng Khổng Mạnh và
Hán Nho.
Sang tới thời Lý - Trần (1009-1400), thời kì mới giành lại được độc lập,
nhìn chung nhà nước chủ trương một chính sách khoan dung hồ hợp và chung
sống hồ bình giữa các tín ngưỡng tơn giáo (Phật giáo, Đạt giáo, Nho giáo và tín
ngưỡng dân gian), hay còn gọi l à thời kì “Tam giáo đồng ngun”, “Tam giáo
tịnh tồn”. Tuy nhiên, với u cầu xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước phong
kiến qn chủ tập quyền theo mơ hình Đơng Á - Trung Hoa và duy trì trật tự xã
hội phát triển văn hố, giáo dục; cho nên ở thời kì này Nho giáo cũng được sử
dụng và trở thành một cơng cụ thiết yếu của Nhà nước. Các nhà vung sùng Phật
thời Lý - Trần vẫn cần đến sự hỗ trợ của Nho giáo. Ở thời Lý, Nho giáo tuy
được Nhà nước chấp nhận nhưng vẫn giữ vị trí khiêm tốn. Năm 1070, Văn Miếu
được xây dựng, thời Chu Cơng, Khổng Tử và các vị tiên hiền, làm nơi dạy học
cho Hồng Thái Tử. Năm 1075, nhà Lý tổ chức khoa thi thái học sinh đầu tiên.
Các kì thi Tam giáo cũng được tổ chức trong thời Lý. Đến năm 1076, mở trường
Quốc tử giám, chỉ cho con em quan lại vào học. Qua thời Trần, Nho giáo và
Nho học khởi sắc hơn. Nhiều trường Nho học được mở, khoa cử đều kỹ hơn.
Các vua Trần đã cố gắng dung hồ Phật - Nho trong đường lối trị nước. Tầng
lớp Nho sĩ ngày một phát triển và đã dần dần tham gia vào chính quyền nhà
nước, nắm giữ các chức vụ quan trọng trước đây chỉ dành cho tầng lớp q tộc
(3)
Sĩ Nhiếp, người gốc Hán làm thái thú Giáo chủ từ năm 186 đến năm 226 còn được tơn là “Sĩ
Vương”
17
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
gia tht. lng xó, quỏ trỡnh Nho giỏo xõm nhp khỏ chm v m nht dõn
chỳng vn sng theo nhng phong tc c truyn, cha b rng buc bi nhng
quy phm Nho giỏo. T tng Nho giỏo thi k ny ch yu l t tng Nho
KIL
OBO
OKS
.CO
M
giỏo Khng Mnh, Hỏn Nho, bt u xut hin Tng Nho.
Sang ti thi Lờ S (1428-1527); vn hoỏ i Vit ó chuyn sang giai
on thng th ca vn hoỏ ụng , Nho hc - Nho giỏo. Cỏc nh vua thi Lờ
s ó t b chớnh sỏch khoan dung Tam giỏo ng nguyờn trc õy m chuyn
sang chớnh sỏch c tụn Nho giỏo v Nho hc. Giai on ny, Tng Nho (Tõn
Khng giỏo) ó c cao nh mt h t tng chớnh thng ca Nh nc, b
t tng cho ch quõn ch quan liờu. Nn giỏo dc v khoa c thi Lờ s
rt c coi trng, th tc, ph cp v bỡnh ng nhm mc ớch o to nhõn
ti v quan li cho ch phong kin. Vic khuyn khớch hc hnh v thi c
theo Nho giỏo t thi Lờ S v sau ó to ra mt tng lp Nho s ụng o. Nho
giỏo khụng ch nh hng ti tng lp trờn m cũn ngm c vo lng xó c
truyn ca ngi Vit. T chc chớnh quyn cú s tham kho cỏc kiu Nh nc
Tng, Minh (Trung Quc), Phỏp lut cng c tham kho nhỡờu phỏp lut
ng, Minh.
Cui thi Lờ S v cỏc th k sau ú (th k XVI, XVII, XVIII), ch
phong kin Vit Nam lõm vo khng hong trm trng, triu ỡnh phong kin
ru ró, o c phong kin b vi phm nghiờm trng do nhng cuc chin tranh
ginh quyn lc kộo di gia Lờ v Mc, Trnh v Nguyn, kộo theo s suy
gim ca Nho giỏo. Vic hc tp, thi c Nho hc vn c duy trỡ, song c mc
ớch, ni dung ó xa ri o lý Khng - Mnh. Vic mua bỏn thi, vn bng,
hc v din ra cụng khai v cú ch trng ca Nh nc. o c, quan h tụn ti
trt t, l ngh Nho giỏo b vi phm mt cỏch nghiờm trng, cú xu hng tr li
vi Tam giỏo ng tụn.
Sau thi kỡ lon lc, chia ct v khng hong, nh Nguyn (1802-1884)
lờn nm quyn, cng c a v thng tr ó ra sc phc hi v phỏt trin Nho
giỏo. Cỏc vua nh Nguyn l nhng ngi trc tip truyn bỏ Nho giỏo v o
to Nho s. Cỏc ni dung mnh tri, tam cng, ng thng, trung hiu, tit
18
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nghĩa… của Nho giáo được đề cao theo hướng duy tâm và khắc nghiệt hơn. Tuy
nhiên dù rất cố gắng nhưng Nho giáo Việt Nam thời Nguyễn cũng khơng tránh
khỏi xu hướng “suy thối”, khơng phù hợp với thời đại nữa. Vào cuối thời
KIL
OBO
OKS
.CO
M
Nguyễn, Nho giáo triều Nguyễn bắt đầu bộc lộ tiêu cực, bảo thủ và lỗi thời, bất
lực trước những thách thức của lịch sử.
Sau hàng ước 1884, Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân
Pháp đã khẳng định rằng: “Nho giáo Việt Nam đã mất đi vai trò chủ đạo của nó
trong hệ tư tưởng Việt Nam, cũng như trong cuộc đấu tranh chống lại đế quốc
thực dâm xâm lược.
Như vậy, tính từ thời Bắc thuộc, đến hết phong trào Cần Vương, Nho giáo
đã có mặt ở Việt Nam hơn hai nghìn năm và trong đó có gần 500 năm được coi
là hệ tư tưởng thống trị trong kiến trúc thượng tầng của xã hội phong kiến. Vì lẽ
đó, Nho giáo có đủ thời gian và điều kiện để bám rễ và ảnh hưởng sâu sắc đến
đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, và có thể coi là một phần bản sắc của văn
hố Việt Nam. Nhưng cũng như Triều Tiên và Nhật Bản, Nho giáo khi vào Việt
Nam đã bị bản địa hố, đã phải dung hồ với những tín ngưỡng dân gian, để trở
thành cái gọi là Nho giáo Việt Nam.
III. MỘT SỐ NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA NHO GIÁO
Ở CÁC NƯỚC ĐƠNG BẮC Á
Như phần trên đã trình bày, nền tảng chung của “vành đai Nho giáo”
chính là những giá trị căn bản “bất biến” của Nho giáo Trung Hoa, mà cụ thể hệ
tư tưởng Khổng - Mạnh; hệ tư tưởng Hán Nho; hệ tư tưởng Tống Nho. Nhưng
rõ ràng khi ra khỏi lãnh thổ Trung Hoa xâm nhập và truyền bá vào Triều Tiên,
Nhật Bản và Việt Nam, Nho giáo đã buộc phải biến đổi “bản địa hố”, “bị khúc
xạ”(1) để tồn tại phù hợp với điều kiện địa - kinh tế, địa - chính trị, địa - văn hố
của các quốc gia trong khu vực. Vì vậy Nho giáo Trung Hoa đã “có sự lệch
khơng chỉ một pha mà lệch đến hai ba pha” khơng chỉ lệch về thời gian mà cả về
(1)
Theo cách dùng của Pham Ngọc, Bản sắc Văn hố Việt Nam, Nxb Văn học, 2001
19
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khụng gian, to thnh mt khỳc x nht nh gia Nho giỏo Trung Hoa vi
Nho giỏo Triu Tiờn, Nho giỏo Nht Bn v Nho giỏo Vit Nam.
Theo GS Phan Ngc, khỳc x cú th c hiu rt n gin nh sau:
KIL
OBO
OKS
.CO
M
Ch sau khi ó phõn xut ra cỏi c s chung, bt bin ca Khng giỏo qua cỏc
nc v cỏc thi i ta mi cú iu kin xột khỳc x.
khỳc x ny chng cú gỡ huyn bớ. Ta cú th xem Khng giỏo nguyờn
thu nh mt tia sỏng v nc Vit Nam (cú th ỳng vi c Triu Tiờn v Nht
Bn - TG) nh mt mụi trng m tia ỏnh sỏng y xuyờn qua. Mụi trng ny l
tõm thc Vit Nam (tõm thc Triu Tiờn v tõm thc Nht Bn - TG(1). Khi tia
sỏng ú ia qua mụi trng y thỡ nú khụng i thng tp m theo mt gúc khỳc
x n ú, cỏi ú gi l khỳc x.
Chớnh khỳc x, s lch pha ú to nờn nhng im tng ng v
d bit khụng ch gia Nho giỏo Trung Hoa vi Nho giỏo Triu Tiờn, Nho giỏo
Nht Bn v Nho giỏo Vit Nam m cũn gia Nho giỏo cỏc nc vi nhau.
Nhng nhng s khỏc bit v tng ng y li an xen, ho ln thm chớ bn
cht ly nhau to thnh nhng lp trm tớch m chỳng ta khú cú th phõn nh
rch rũi, v khin cho tt c nhng im chỳng ta ch ra õy cng ch mang
tớnh tng i m thụi.
im th nht , ú l c s tn ti ca Nho giỏo tt c cỏc nc trong
khu vc. Theo chỳng tụi, c s Nho giỏo cú th tn ti lõu di tt c cỏc
nc trong khu vc ụng Bc chớnh l iu kin kinh t - xó hi: c s tn
ti xó hi ca cỏc quc gia trong khu vc chớnh l nn kinh t nụng nghip trng
lỳa nc gn lin vi cỏc lu vc chõu th ca cỏc dũng sụng. Chớnh c s kinh
t y (dự l ng bng hay l thung lng) khin cho con ngi ta cú s c kt
cng ng hn, ho nhp vo thiờn nhiờn, chu nh hng ca thiờn nhiờn v
sựng bỏi thiờn nhiờn (tri, t), khin con ngi trong cỏc xó hi y tụn trng
tui tỏc, tụn trng nhng ngi cú kinh nghim, tụn trng trt t trong gia ỡnh
(1)
Phan Ngc, Sd, tr 214
20
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
và xã hội, chú trọng sự hài hồ, hồ hợp… Đó chính là mảnh đất thuận lợi nhất
để Nho giáo phát triển và tồn tại.
Điểm thứ hai, ngay từ khi ra đời ở Trung Hoa cũng như truyền bá vào các
KIL
OBO
OKS
.CO
M
quốc gia khác, Nho giáo khơng phải và chưa bao giờ là một tơn giáo duy nhất,
độc tơn ngay từ đầu. Ở Trung Quốc, Nho giáo ra đời trong hồn cảnh xã hội thời
Xn thu - Chiến quốc rối ren, loạn lạc, xáo trộn giữa cái cũ và cái mới, “bách
gia tranh tiếng” với hàng loạt các hệ tư tưởng Đạo giáo, Mặc gia, Pháp gia và cả
Nho gia (trước Khổng Tử)… Còn ở các quốc gia khác, khi Nho giáo được
truyền bá tới đã tồn tại những tơn giáo, tín ngưỡng bản địa như Saman giáo
Triều Tiên, Thần đạo Nhật Bản và tín ngưỡng truyền thống dân gian Việt
Nam…Cùng với đó là sự du nhập của nhiều tơn giáo khác như Phật giáo, Đạo
giáo… Điểm cốt lõi mà chúng tơi muốn đề cập ở đây là Nho giáo ra đời cũng
như chiếm địa vị chính thống ở bất kì quốc gia nào là kết quả của sự đấu tranh
mâu thuẫn và phát triển giữa các hệ tư tưởng, các tơn giáo. Trong cuộc đấu tranh
ấy, Nho giáo đã chứng minh được tính ưu việt của nó, tính tiến bộ của nó. Vì
vậy rõ ràng chúng ta khơng thể phủ nhận vai trò lịch sử vơ cùng to lớn của Nho
giáo đối với sự phát triển các quốc gia trong khu vực Đơng Bắc Á. Nho giáo
trong một chừng mực nào đấy là kết quả của sự vận động lịch sử, kết quả của sự
phát triển lịch sử. Những thành tựu mà nó đem lại: như hệ thống triết luận, hệ
thống lễ nghi, hệ thống sách vở, hệ thống chữ viết (chữ Hán, chữ Nơm: Việt
Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản); các tri thức lịch sử… đã góp phần tạo dựng nên sự
phát triển rực rỡ của văn minh khu vực Đơng Bắc Á nói riêng và châu Á nói
chung.
Điểm thứ ba, nét bất biến của Nho giáo là “ý thức tiếp thu và truyền bá
văn hố. Do chỗ đảm nhiệm cái sứ mạng này, Nho giáo đã vào nước nào thì tồn
tại ở đây bất chấp mọi đảo lộn về chính trị”(1). Mở rộng và phát triển luận điểm
này chúng ta sẽ thấy được những nét tương đồng và dị biệt của các quốc gia
trong khu vực. “Ý thức tiếp thu” ở đây, theo chúng tơi là ý thức học hỏi lịch sử,
(1)
Vũ Khiêu (chủ biên), Nho giáo xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, 1991, tr 64.
21
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tiếp thu những giá trị của lịch sử, mà lịch sử là “cái gốc”, là “nền tảng” tồn tại
của mọi xã hội. Khơng có quốc gia nào có sự du nhập của Khổng giáo mà
khơng chú trọng đến lịch sử; “sự quan tâm đến sử là một nét bất biến của bất kì
KIL
OBO
OKS
.CO
M
nước nào theo Khổng giáo”(2). Trung Quốc, q hương của Nho giáo đã tồn tại
khơng biết bao nhiêu cuốn sử: Từ kinh Xn Thu của Khổng Tử (người sáng lập
Nho giáo), tới Sử kí Tư Mã Thiên, rồi hàng loạt các bộ sử của mỗi triều đại như
Tống Sử, Minh Sử, Thanh Sử… Ở Triều Tiên là các cuốn: “Tam quốc sử ký”;
“Thế đại biên niên tiết yến”; “Bản quốc biên niên cương mục”; “Lịch sử tóm
tắt”… Ở Nhật Bản là Cổ sự ký (Kojiki); Nhật bản sử ký (Nihonshoki)… Ở Việt
Nam là Đại Việt sử kí tồn thư”, “Khâm định Việt sử thơng giám cương mục”…
“Ý thức tiếp thu” ở đây còn là sự dung hồ với các tín ngưỡng, tư tưởng, tơn
giáo khác. Khi được truyền bá vào bất kì quốc gia nào, Nho giáo cũng đều phải
trải qua một q trình hồ hợp với tín ngưỡng bản địa, với các tơn giáo khác như
Phật giáo, Đạo giáo…
“Truyền bá văn hố” ở đây được hiểu là cơng cụ truyền bá và cách thức
truyền bá. Cơng cụ truyền bá của Nho giáo là chữ Hán, chữ Hán là cơ sở cho sự
thống nhất của Trung Hoa và cũng là cơ sở thống nhất của các nước trong vành
đại văn hố Nho giáo. Thơng qua chữ Hán, người ta có thể hiểu được lịch sử và
văn hố trong lịch sử của Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam từ
hàng nghìn năm trước. Trên thế giới, trong lịch sử và cũng như ngày này khơng
thể có một cơng cụ nào sánh ngang với nó về khơng gian phân bố, cũng như thời
gian tồn tại. Dù ngày nay, Triều Tiên và Nhật Bản đã phát triển từ chữ Hán
thành chữ viết riêng của dân tộc mình, nhưng cái cốt vẫn là chữ Hán, kiểu ghi
hình của chữ Hán. Nhưng sự hình thành hai kiểu chữ viết riêng của Triều Tiên
(chữ Hangul-1446) và Nhật Bản (chữ Kana - thời Heian), và một phần nào đó có
chữ Nơm Việt Nam, điển hình cho trào lưu phát triển văn hố dân tộc, sự biến
đổi và “khúc xạ” văn hố Hán qua mơi trường tự nhiên xã hội của từng quốc gia
trong khu vực. Đúng như Sonsam khi nhận xét về xã hội Nhật Bản mà trong một
(2)
Vũ Khiêu (chủ biên), Sđd, tr 64
22
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chừng mực nào đó đúng với cả Triều Tiên và Việt Nam nữa: “cái xã hội nhỏ bé
đương thời này đã dồn sức vào việc tiến hố và đồng hố một nền văn hố ngoại
quốc cao hơn mình mà khơng hề bị bên ngồi áp đặt bằng sự chinh phục hoặc
KIL
OBO
OKS
.CO
M
gần gũi, mà tự nguyện, thậm chí nhiệt tình tiếp nhận”(1).
Cách thức truyền bá mà chúng tơi muốn nói đến ở đây là chế độ giáo dục
và khoa cử. Ta có thể khẳng định rằng khơng ở đâu xem trọng giáo dục như ở
các nước chịu ảnh hưởng của Nho giáo khu vực Đơng Bắc Á cả thời phong kiến
cũng như hiện tại. So với các nước trong khu vực cùng thời gian, thì khu vực
Đơng Bắc Á thời phong kiến nhìn chung chấp nhận chế độ giáo dục cho mọi
người, với số người biết chữ đơng đả, với những tầng lớp nho sĩ. Giáo dục
khơng chỉ dừng ở cấp Trung ương mà con ngấm vào cả các làng xã địa phương
các cơ sở địa phương. Nhưng có thể thấy điểm đặc biệt ở đây là giáo dục, học
tập trở thành con đường tiến thân, con đường để đổi đời. Thơng qua thi cử của
Nho giáo, con người có thể tự cải biến vị trí xã hội, đẳng cấp, giai cấp, tầng lớp
của bản thân. Thơng qua thi cử Nho giáo người ta cảm thấy xã hội phong kiến
cơng bằng hơn, điều hồ được mâu thuẫn xã hội hơn. Đây là một cơng cụ ổn
định điều hồ xã hội đắc lực của chính quyền phong kiến các nước. Và sự thực
lịch sử đã chứng minh thời kì nào: nếu chế độ thi cử mà khơng được làm tốt,
khơng được coi trọng thì chắc chắn xã hội của quốc gia ấy sẽ trở nên mất ổn
định và loạn lạc. Điều đó đúng với cả Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam;
những nơi mà chế độ khoa cử phát triển tới đỉnh cao. Riêng đối với Nhật Bản,
tuy giáo dục ở đây rất phát triển với sự hình thành của nhiều trường đại học, học
viện Khổng giáo nhưng “hệ thống tuyển chọn quan lại bằng thi cử hồn tồn
khơng được người Nhật áp dụng”(1). Theo chúng tơi, có lẽ việc thi cử tuyển chọn
quan lại ở Nhật Bản cũng được áp dụng nhưng khơng đáng kể và chỉ tuyển chọn
quan lại ở cấp thấp và chỉ dành cho con em quan lại. Rõ ràng ở đây chế độ thi cử
tuyển chọn quan lại của Nho giáo đã khơng vượt qua được truyền thống thế tộc
và liên hệ gia tộc của truyền thống văn hố Nhật Bản. Vì vậy tầng lớp sĩ trong
(1)
G.Sonsam. Lược sử văn hố Nhật Bản. Tập 1, Nxb KHXH 1990, tr 125
GS.TSKH Vũ Minh Giang, So sánh văn hố Đơng Bắc Á và Đơng Nam Á trường hợp Việt Nam và
Nhật Bản; Đơng Á, Đơng Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế giới 2004, tr 61.
(1)
23
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
“tứ dân” sĩ, nơng, cơng; thương của Nhật Bản cũng khác so với các nước khác.
Sĩ ở Nhật Bản là nói tới đẳng cấp võ sĩ - tầng lớp Samurai khác với Trung Quốc,
Triều Tiên và Việt Nam, “sĩ” là tầng lớp trí thức. Đây cũng chính là một nét
KIL
OBO
OKS
.CO
M
khác biệt đặc thù của Nho giáo Nhật Bản so với các nước trong khu vực.
Điểm thứ tư, cũng thuộc về “bề nổi” của Nho giáo các nước Đơng Bắc Á
đó là, nhìn qua q trình phát triển của Nho giáo ở trong khu vực có thể thấy
rằng: nếu như Nho giáo Trung Hoa từ khi ra đời, nói đúng hơn là từ khi giữ địa
vị độc tơn, thì suốt từ đó đến lúc lụi tàn nó là cột trụ, cột xương sống, nền tảng
xun suốt hệ tư tưởng phong kiến Trung Hoa. Còn ở Triều Tiên, Nhật Bản và
Việt Nam thì Phật lên Nho xuống, Nho lên Phật xuống, Thần đạo lên Nho
xuống, Nho xuống Thần đạo lên… Điều này phản ảnh tồn tại xã hội, vừa bị quy
định bởi tồn tại xã hội. Hay nói đơn giản, nó bị quy định bởi điều kiện, hồn
cảnh lịch sử - xã hội riêng của từng nước trong khu vực. Xã hội phong kiến càng
phát triển tới đỉnh cao thì Nho giáo càng được xem trọng, còn ngược lại chế độ
phong kiến bị suy thối thì giá trị Nho giáo cũng bị ảnh hưởng theo.
Đặc điểm thứ năm, về thể chế chính trị, từ lâu đối với các nước theo
Khổng giáo (Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản) đến chủ trương
một chính quyền dân sự trong đó tách biệt giữa tơn giáo khỏi chính trị, chính
quyền văn trị, trị nước bằng đạo đức, nhân cách, trị nước bằng văn hố, bằng lễ,
bằng tơn ti trật tự xã hội. Riêng Nhật Bản có sự hình thành của chính quyền
qn sự thời kì Tohugawa. Đây cũng là một nét tương đồng và dị biệt giữa các
quốc gia trong khu vực.
Đặc điểm thứ sáu, vào cuối thời kì phong kiến, nếu như một số quốc gia
theo Nho giáo trong khu vực đều thực hiện chính sách đóng cửa, thủ cựu với
phương Tây; và lần lượt bị các nước phương Tây xâm lược và đơ hộ thì Nhật
Bản với tư duy Nho giáo cởi mở đã mở cửa để hồ hợp với hệ tư tưởng tư sản và
nhanh chóng trở thành một nước phát triển. Điều đó chứng minh khả năng thích
ứng sáng tạo của Nho giáo.
Điểm thứ bảy, chúng tơi đi vào “bề sâu” hay nói cách khác đi vào nội
dung của Nho giáo ở từng nước. Tuy nhiên rõ ràng đây là rõ ràng đây là vấn đề
24
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lớn và tương đối trừu tượng, cần có những cơng trình nghiên cứu chun sâu
mới có thể làm rõ. Về nội dung Nho giáo; mà cụ thể là phạm trù nhân, lễ, nghĩa,
trí, tín, hiếu, trung… Với Trung Quốc, nhân là hàng đầu, là cơ sở, là phạm trù
KIL
OBO
OKS
.CO
M
trung tâm và mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Luận ngữ của Khổng Tử có tói 105
chỗ nới tới “nhân”(1), nhìn chung “nhân” là người, tính người, lòng thương
người, đạo làm người… Còn ở Nhật Bản cái mà họ đề cao tuyệt đối là “trung”.
“Trung” ở đây là trung qn, quan hệ vua - tơi được coi trọng hơn quan hệ “cha
- con”. Chữ “Trung” ở Nhật Bản còn có nghĩa là phục vụ tới mức qn mình.
Nó khơng những tạo điều kiện để tướng qn và các Đaimyo dễ dàng cai trị hơn
mà còn làm cho Thiên hồng trở thành đối tượng cao nhất của “Trung”. Nó giải
thích tại sao ở Nhật Bản ít có những thay đổi lớn trong đời sống chính trị, ý thức
chấp hành kỷ luật và tơn ti trật tự đã trở thành một yếu tố quan trọng trong đời
sống hàng ngày của người Nhật(1). Ở Việt Nam, theo nhiều học giả, cái được đề
cao là “nghĩa”. Các quan niệm hiếu, trung, nhân, lễ thường gắn liền với nghĩa,
nghĩa là điều kiện hố của hiếu, trung, nhân, lễ. Người Việt thường nói hiếu
nghĩa, trung nghĩa, lễ nghĩa và dường như hiếu, trung, nhân, lễ phải được hiểu
và ứng xử theo như là “nghĩa”(2). Ở Triều Tiên hai tư tưởng lớn là Trung và
Hiếu, trung thành với nhà vua, với triều đình, với đất nước và hiếu thảo với cha
mẹ, hiếu thuận với huynh trưởng là tư tưởng chính thống xun suốt, là nền tảng
tư tưởng vững chắc của Nho giáo Triều Tiên cho tới thời kì hiện đại(3). Ngồi
các phạm trù trung tâm, ở mỗi nước các phạm trù còn lại được hiểu theo nghĩa
khác nhau, tuỳ vào truyền thống và cách tư duy của từng dân tộc, điều đó làm
khái niệm Nho giáo trở nên rộng rãi, và “mở” hơn bất kì khái niệm nào.
Trên đây là một số đặc điểm tương đồng và dị biệt của Nho giáo khu vực
Đơng Bắc Á. Nhưng dù ở đâu, hay ở thời điểm nào, chúng ta vẫn khơng thể phủ
nhận những đóng góp to lớn của Nho giáo đối với sự phát triển chung của văn
hố khu vực Đơng Bắc Á nói chung và từng nước trong khu vực nói riêng. Nho
(1)
Nguyễn Hùng Hậu,Triết lý trong văn hố phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, 2004, tr 392
Hà Huy Tuấn, Sđd, tr 39
(2)
Nguyễn Hùng Hậu, Sđd, tr 387
(3)
Lý Xn Quang, Sự phát triển của Nho giáo Koryo (918-1392); Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và
Đơng Bắc Á, số 4 (8/2002), tr 54.
(1)
25