Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Những tiến bộ của pháp luật tư sản so với pháp luật trước nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.19 KB, 9 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

LỜI NĨI ĐẦU
Cuộc cách mạng tư sản đã mở đầu lịch sử thế giới cận đại bằng hàng loạt các

OBO
OKS
.CO
M

cuộc cách mạng lớn như ở Anh, Pháp, Hoa kì … và có ảnh hưởng lớn đến tiến
trình lịch sử của thế giới. Sự ra đời nhà nước tư sản là hệ quả tất yếu của q trình
phát triển phương thức tư bản chủ nghĩa và song song với nó là sự ra đời của pháp
luật tư sản.

Có thể nói sự ra đời của pháp luật tư sản đã đánh dấu một bước ngoặt lớn
trong lịch sử lập pháp của lịch sử nhân loại. Từ đây lồi người được biết đến một
bản hiến pháp, trong đó quy định những quyền và tự do của cơng dân mà trước đây
chưa bao giờ dám nghĩ đến.

Rất nhiều tư tưởng tiến bộ xuất phát từ những ngày đầu hình thành nên pháp
luật tư sản vẫn còn giữ ngun giá trị và khơng ngừng thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Trong xã hội hiện đại và phát triển ngày nay, chúng ta sẽ tiếp tục phát huy những
mặt mạnh và loại trừ nhưng mặt yếu của nó, góp phần làm nên một thế giới hồ
bình, sự phát triển bền vững và đảm bảo “mọi người sinh ra đều có quyền bình
đẳng, tự do và mưu cầu hạnh phúc…” như trong bản hiến pháp nước Mỹ năm
1787.

Ngay từ khi nhà nước tư sản được thành lập, hàng loạt các chế định của pháp
luật tư sản cũng được ra đời, đó là phương tiện để bảo vệ chế độ tư hữu tư bản, địa



KI L

vị cũng như quyền lợi của giai cấp tư sản.

So với pháp luật phong kiến thì pháp luật tư sản đã có những tiến bộ vượt bậc
về nội dung và kĩ thuật lập pháp, cách thức quy định, ban bố và thi hành lẫn việc
pháp điển hố và phân loại. Chúng ta có thể nhìn nhận những tiến bộ của pháp luật
tư sản dưới các góc độ sau đây:
1. Hình thức biểu hiện

Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành văn, được ghi trong các văn
bản pháp luật một cách rõ ràng. Các loại văn bản pháp luật tư sản cũng hết sức
1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
phong phú, điển hình nhất cần phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắc lệnh và nghị
định trong khi đó hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến là tập qn pháp và
được ban hành dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh…của nhà vua.

OBO
OKS
.CO
M

Nếu như luật pháp phong kiến là sự kết hợp của Lễ và Hình, sự kết hợp giữa
Đức trị với Pháp trị và hồ đồng giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức
thì pháp luật tư sản chủ yếu là các đạo luật và luật. Giai cấp tư sản khơng cho rằng

việc dùng đạo đức để răn đe, giáo huấn là có hiệu quả hơn pháp trị.
2. Nguồn luật

Pháp luật tư sản giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh gồm có hai hệ thống pháp
luật: Thứ nhất là hệ thống hệ thống pháp luật lục địa gồm pháp luật của Pháp, của
các nước tư bản ở lục địa châu Âu và các nước thuộc địa của Pháp và thứ hai là hệ
thống pháp luật Anh- Mỹ và các nước thuộc địa của hai nước này như Úc,
Canada…Nếu như nguồn luật chủ yếu của hệ thống pháp luật lục địa là các bộ luật
mới được xây dựng thì nguồn luật chủ yếu của hệ thống pháp luật Anh- Mĩ là tiền
lề pháp và các bộ luật kế thừa từ pháp luật phong kiến.

Việc hệ thống hóa luật lệ ở Anh, Mỹ, Úc, có độ chính xác cao và rất khoa học,
được sắp xếp theo một trình tự đặc biệt.

Pháp luật tư sản Pháp và điển hình là bộ luật Napơlêơng là đại diện tiêu biểu cho
sự tiến bộ trong lịch sử lập pháp. Cuộc cách mạng tư sản Pháp là sự chống phong
kiến một cách triệt để nên điều đầu tiên là pháp luật xố bỏ các quan hệ phong
phép ly hơn…

KI L

kiến.Từ đây dân chúng có quyền tự do kinh doanh, quyền tự do trong hơn nhân,cho
3. Cách thức phân loại

Giai cấp tư sản phân loại pháp luật thành hai ngành lớn: cơng pháp và tư pháp.
Ngành cơng pháp bao gồm Luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật tố
tụng hình sự... Ngành tư pháp bao gồm: luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật lao
động, luật thương mại,tư pháp quốc tế…
4. Pháp điển hố
2




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Vic phỏp ủin hoỏ Phỏp ủó tr thnh mu mc cho phỏp lut t sn, nhng
b lut ủó ủc xõy dng vi k thut lp phỏp cao v rt ủa dng nh b lut dõn
s 1804, b lut hỡnh s 1810, b lut thng mi 1807

OBO
OKS
.CO
M

Cỏc ch ủnh trong mi b lut ủc trỡnh by mt cỏch lụgớc, rừ rng v ủc
sp xp theo tng ch ủnh c th. Chng hn nh trong b lut dõn s, cỏc chng,
cỏc ủiu, cỏc quy phm phỏp lut ủc sp xp theo tng ch ủnh ca dõn lut, b
lut cng nờu ủy ủ v din ủt chun xỏc cỏc nguyờn tc ca dõn lut, cỏc khỏi
nim phỏp lớ ủc ủnh ngha ngn gn, chun xỏc, ngụn ng ca b lut trong
sỏng d hiu.

5. S ra ủi ca hin phỏp

5.1. Hin phỏp - ủo lut c bn ca nh nc t sn

S ra ủi ca hin phỏp trong xó hi t sn ủỏnh du mt tin b ln lao trong
lch s lp phỏp, l ủo lut c bn ca nh nc t sn. Ngnh lut hin phỏp ch
mi cú t khi nh nc t sn ra ủi. T trc ủn nay nh nc ch ủ chim
hu nụ l v ch ủ phong kin khụng h bit ủn hin phỏp v khụng th cú hin
phỏp bi vỡ trong cỏc ch ủ ủú quyn lc ca nh vua l vụ hn. Trong xó hi
phong kin chuyờn ch, nh nc nm trong tay quyn lc nh nc do tri ban v

thay tri tr vỡ thiờn h vi nhng quyn hnh khụng gii hn. Trong xó hi tn
ti mt nn thng tr h khc tu tin. iu ủú cú ngha rng nh nc phong kin
ủng nhiờn khụng cú v cng khụng cn thit ủn mt bn hin phỏp quy ủnh t

KI L

chc quyn lc nh nc.

Bn cht phn nhõn dõn ca nn chuyờn chớnh phong kin ngy cng tng dn
ủn s bt bỡnh v cỏc cuc chng ủi ca cỏc giai cp b búc lt, ỏp bc.
Giai cp t sn vn l mt b phn dõn c trong cỏc giai cp b ỏp bc, cng phi
gỏnh chu ỏch thng tr ca phong kin chuyờn ch. ng thi trong lũng xó hi
phong kin giai cp t sn li l ngi ủi din cho mt phng thc sn xut mi
ra ủi v ủang dn dn ln mnh.

3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập và
ngày càng phát triển mặc cho sự cản trở, hạn chế của quan hệ sản xuất phong kiến.
Giai cấp tư sản dần dần trở thành giai cấp có địa vị độc lập về kinh tế, sớm trưởng

OBO
OKS
.CO
M

thành về ý thức giải phóng, chống đối chế độ chun chế. Họ đứng lên phất ngọn

cờ tự do, dân chủ bình đẳng để tập hợp quần chúng lao động đơng đảo bị áp bức,
bóc lột để lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị đã trở nên phản động nhằm xác
lập quyền thống trị của mình. Khẩu hiệu lập hiến ra đời trong bối cảnh đó.
5.2. Nội dung của lập hiến tư sản

5.2.1. Chế định về tổ chức bộ máy nhà nước

Được thể hiện ở chỗ: u cầu xây dựng một bản hiến pháp là cơ sở pháp lý cơ
bản hạn chế quyền hành vơ hạn của vua bằng cách lập ra một cơ quan đại diện
quyền lực (Nghị viện) gồm các đại biểu do cử tri trực tiếp bầu ra, cùng nhà vua
thực hành quyền lực nhà nước và bảo đảm các quyền tự do dân chủ của cơng dân
hoặc xố bỏ chế độ qn chủ mà lập ra nền cộng hồ tư sản.

Dù ở chính thể nào thì hiến pháp cũng quy định của bốn loại cơ quan chủ yếu
trong nhà nước là Nghị viện, chính phủ, tồ án và người đứng đầu nhà nước (vua,
tổng thống). Tuỳ ở từng nước, các hình thức nhà nước được tổ chức khác nhau theo
hình thức qn chủ nghị viện, cộng hồ nghị viện hay cộng hồ tổng thống. Chẳng
hạn như Nhật Bản là nhà nước nhà qn chủ nghị viện Nhật Bản, nhà nước cộng
hồ tổng thổng Hợp chủng quốc Hoa Kì,…

KI L

Cùng với khẩu hiệu lập hiến, thuyết phân chia quyền lực mà điển hình là thuyết
“ tam quyền phân lập” của Mơngtexkiơ ( Pháp, thế kỉ XVIII ) đã được phổ biến
rộng rãi nhằm thực hiện ngun tắc đối trọng, kiềm chế và kiểm tra lẫn nhau giữa
ba cơ quan khác nhau trong việc tổ chức thực hiện các quyền lực này, qua đó tạo
nên sự cân bằng quyền lực, tránh làm quyền và nhờ đó các quyền của người dân
mới được đảm bảo.

Khi đã giành được chính quyền trở thành giai cấp thống trị, giai cấp tư sản

đương nhiên phải đứng ra gánh vác việc cai quản xã hội, điều hành cơng việc, thực
4



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thi quyền lực đối với tồn xã hội. Hiến pháp được dùng để thể chế hố quyền thống
trị của giai cấp tư sản dưới hình thức các quy định hiến pháp về tự do, dân chủ,
bình đẳng và cơ chế tổ chức quyền lực nhà nước theo lối phân quyền.

OBO
OKS
.CO
M

Hiến pháp còn ghi nhận các quyền tự do, dân chủ mà trước hết là quyền tự do về
kinh tế là phù hợp với quan hệ sản xuất tư sản chủ nghĩa. Trong quan hệ kinh
doanh, hợp đồng cần phải có sự bình đẳng, ngang quyền về mặt lợi ích và được
đảm bảo sự bình đẳng trước pháp luật, tự do ý chí được thể hiện thành các quyền tự
do dân chủ.

5.2.2. Chế định về quyền và nghĩa vụ của cơng dân

Phải nói rằng hiến pháp tư sản ra đời đã đem lại rất nhiều những quyền lợi cho
dân chúng mà trước đây họ chưa từng được có.

Địa vị pháp lí của cơng dân trong pháp luật tư sản được xác định bằng các quyền
tự do dân chủ rộng rãi gấp nhiều lần so với địa vị pháp lí của người nơng dân dưới
chế độ phong kiến.Trong q khứ cũng như hiện tại, chế định này bao giờ cũng
được coi là thành tựu lớn mà giai cấp tư sản đã mang lại cho nền văn minh của

nhân loại.

Trong chế định về quyền và nghĩa vụ cơng dân: Hiến pháp nêu lên quyền cơ bản
của cơng dân, quyền tư hữu, là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm, quyền tự
do ngơn luận, tự do báo chí, tự do hội họp…

KI L

Hiến pháp Mỹ bổ sung thêm một số quyền của cơng dân: quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở, thư tín, quyền khước từ việc cơng khai trước tồ làm tổn hại cho
họ.

5.2.3. Về chế độ bầu cử

So với chế độ qn chủ chun chế phong kiến, việc áp dụng phương pháp
bầu cử để lập ra các cơ quan nhà nước của chế độ tư bản là một phương pháp dân
chủ, là một bước tiến bộ lớn lao. Nó loại trừ quan niệm là quyền lực nhà nước xuất
pháp do trời định sẵn: vua là thiên tử, quan lại là con dòng cháu giống trong hồng
5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tộc, họ sinh ra để cai trị, buộc những người dân phải phục tùng và tn theo. Tuy
nhiên những u cầu trong chế định này quy định những cử tri phải là người có số
tài sản lớn nhất định, có trình độ văn hố nhất định, điều kiện về tuổi tác, …

OBO
OKS
.CO

M

6. Các chế định trong dân luật

Những ngun tắc cơ bản trong dân luật tư sản là quyền bình đẳng của các cơng
dân trong những quan hệ dân luật.

6.1. Chế định về quyền tư hữu tư sản

Quyền tư hữu được coi là quyền tự nhiên của con người, đó là quyền thiêng liêng
bất khả xâm phạm. Tất cả những vấn đề liên quan tới cơ sở xác định quyền sở hữu,
việc chuyển giao quyền sở hữu và bảo vệ quyền sở hữu được quy định cụ thể.
Để bảo vệ quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm đó, một mặt pháp luật tư sản
quy định các biện pháp trừng trị kiên quyết các hành vi xâm phạm chế độ tư hữu,
mặt khác cũng hạn chế những chế tài có khả năng làm tổn hại đến nó.
Quyền tư hữu gồm có ba quyền: Quyền định đoạt, quyền chiếm hữu, và quyền sử
dụng.Các quyền này được bảo vệ đặc biệt, luật tránh mọi quy định làm phương hại
đến quyền tư hữu.

Bộ luật được chia vật sở hữu thành hai loại: động sản và bất động sản.
Chế định quyền sở hữu trong pháp luật tư sản có độ hồn thiện cao. Ở chừng
mực nhất định, sự hồn thiện này tạo ra được sự an tồn, ổn định cho những người
có tài sản về phương diện pháp lý. Nhà nước tư sản đặc biệt quan tâm đến việc bảo

KI L

vệ quyền sở hữu bởi trước tiên điều này liên quan tới các nhà tư sản, những người
chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong dân cư nhưng lại nắm giữ tỉ lệ rất lớn của cải trong xã hội.
6.2. Chế định hợp đồng và trái vụ tư sản
Chế định hợp đồng trong pháp luật tư sản được coi là một chế định hồn thiện và

ít mang dấu ấn chính trị. Chính vì lí do đó nên chế định hợp đồng trong pháp luật
các nước tư sản có mức tương đồng cao, có thể nói đó là chế định pháp luật có tính
nhất thể hố cao trong pháp luật tư sản.

6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Loại hợp đồng này là hình thức trao đổi chủ yếu của chủ nghĩa tư bản. Dân luật
xác định quyền tự do và bình đẳng biểu hiện ý chí của các bên tham gia hợp đồng.
Các bộ luật dân sự đều quy định rõ những điều kiện đảm bảo thực hiện hợp đồng.

OBO
OKS
.CO
M

Pháp luật chỉ cho phép huỷ bỏ hợp đồng trong trường hợp có sự đồng ý của tất cả
các bên đã tham gia kí kết hợp đồng.

Những thiên tai hay chiến tranh chỉ là lí do để trì hỗn việc thực hiện hợp đồng
chứ khơng phải là căn cứ để huỷ bỏ hợp đồng.

Ở giai đoạn đầu, giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh ngun tắc tự do hợp đồng
được tn thủ triệt để, được nhà nước, pháp luật tư sản bảo vệ triệt để.
6.3. Chế định về hơn nhân và gia đình

So với pháp luật phong kiến, ở chế định này có những tiến bộ đáng kể. Trong
pháp luật tư sản quy định những người kết hơn phải đạt một độ tuổi nhất định, họ

tự nguyện lấy nhau chứ khơng bị ép gả như trong xã hội phong kiến.
Dân luật tư sản củng cố quan hệ khơng bình đẳng trong gia đình, pháp luật bảo
vệ gia đình hợp pháp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của con cái trong giá thú.
7. Chế định của luật hình sự

Luật hình sự tư sản có những tiến bộ lớn về hình thức pháp lí so với luật hình
phong kiến. Mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, khơng có quy định về tội
chống tơn giáo và các ngun tắc về hình luật mà bản tun ngơn về nhân quyền và
dân quyền của nước Pháp đã đề ra.

KI L

Các hình phạt trong nhà nước tư sản cũng bớt dã man hơn, thể hiện tính nhân đạo
của giai cấp nắm quyền.Các hình phạt man rợ bị bãi bỏ và giảm nhẹ hình phạt cho
những tội khơng nặng.

8. Chế định tố tụng và tổ chức tư pháp
Một sự tiến bộ có thể nói tới trong pháp luật tư sản đó là quyền tư pháp đã tách
khỏi quyền hành pháp. Quan chức hành pháp khơng được nắm quyền xét xử mà
quyền này được trao một cơ quan chun trách là tồ án, tố tụng được tách thành
tố tụng hình sự và tố tụng dân sự.
7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tố tụng tư sản là cơ sở pháp lý để bảo vệ cho hệ thống tư pháp thực hiện chức
năng của nó, ở các nước khác nhau tổ chức tư pháp cũng khác nhau. Chẳng hạn ở
Pháp, việc xét xử của phong kiến trước kia đã được thay thế bằng hệ thống tồ án


OBO
OKS
.CO
M

tư sản, gồm có tồ phúc thẩm, tồ sơ thẩm và tồ hồ giải.

KẾT LUẬN

Pháp luật tư sản đã trở thành một phương tiện quan trọng nhất của nhà nước tư sản
để quản lí xã hội. Nó mang lại cho nền văn minh nhân loại nhiều tiến bộ lớn, tuy
nhiên do dựa trên những quan hệ sản xuất của chế độ tư hữu và bóc lột mà pháp
luật tư sản khơng tránh khỏi chính những hạn chế lịch sử của nhà nước tư sản. Xét
ở góc độ tích cực, chúng ta phải khẳng định rằng cùng với sự thay đổi của nhà nước
tư sản, pháp luật tư sản đã dần trở thành một cơng cụ điều tiết có hiệu quả của tồn
xã hội. Ngồi ra, nó còn bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân
mà chúng ta đều nhận thấy.

Sự ổn định của xã hội tư sản hiện đại phụ thuộc rất nhiều vào chức năng xã hội và
tính hiệu quả của pháp luật. Nó góp phần thúc đẩy cho một xã hội khơng ngừng

KI L

phát triển và một thành tựu khác đó là giá trị tồn cầu hố của nó.

8



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Nhng tin b ca phỏp lut t sn so vi phỏp lut trc nú

KI L

OBO
OKS
.CO
M

MC LC
LI NểI U ............................................................................................ 1
1. Hỡnh thc biu hin ............................................................................ 1
2. Ngun lut........................................................................................... 2
3. Cỏch thc phõn loi............................................................................ 2
4. Phỏp ủin hoỏ .................................................................................... 2
5. S ra ủi ca hin phỏp .................................................................... 3
5.1. Hin phỏp - ủo lut c bn ca nh nc t sn.......................... 3
5.2. Ni dung ca lp hin t sn ......................................................... 4
6. Cỏc ch ủnh trong dõn lut .............................................................. 6
6.1. Ch ủnh v quyn t hu t sn .................................................... 6
6.2. Ch ủnh hp ủng v trỏi v t sn .............................................. 6
6.3. Ch ủnh v hụn nhõn v gia ủỡnh .................................................. 7
7. Ch ủnh ca lut hỡnh s .................................................................. 7
8. Ch ủnh t tng v t chc t phỏp ................................................. 7
KT LUN.................................................................................................. 8

9




×