TÍNH TOÁN THIẾT KẾ QUẠT LY TÂM
1. Nội dung
Tính toán xác định các thông số cấu tạo và động học của bơm ly tâm bao
gồm:
- Đường kính vòng chân cánh quạt: d
1
- Đường kính vòng đỉnh cánh quạt: d
2
- Vận tốc quay của cánh quạt: ω
- Bề rộng quạt: b
- Chiều cao cửa ra: a
Để thoả mãn yêu cầu về cột áp lý thuyết H
m
, chi phí không khí V( lưu lượng)
với hiệu suất của áp suất cho trước là η
h
.
2. Trình tự tính toán.
2.1. Tính chi phí không khí cần thiết.
V = λ.q
s
(m
2
/s).
q
s
= 0,379 (kg/s). Theo số liệu tính toán của bài trước.
λ: Lượng không khí cần thiết để có thể làm sạch 1kg hỗn hợp trên
mặt sàng. Lấy
λ = 2 (m
3
/s)
⇒
V = 2.0,379 = 0,758 (m
3
/s).
2.2. Tốc độ dòng khí đẩy ra ở cửa quạt.
Vận tốc dòng khí đẩy ra ở cửa quạt được xác định theo công thức.
( )
7060
100
.
"
*
"
÷
=
CC
(m/s).
"
*
C
: Là vận tốc cần thiết tại vùng sàng.
1
Đối với hỗn hợp thóc và tạp chất thì
"
*
C
= 8
÷
10 (m/s). Do thất thoát và
do việc mở rộng miệng thổi cho nên tốc độ này chỉ bằng 60%
÷
70% tốc độ ở
ngay cửa ra của quạt.
Ta chọn
"
*
C
= 9 (m/s).
Vậy
( )
7060
100
.
"
*
"
÷
=
CC
=
65
100
.9
= 13,8 (m/s).
đảm bảo đủ tốc độ thổi bay hạt thóc ( tốc độ thổi bay hat thóc > 11m/s).
2.3. Xác định áp suất toàn phần.
Áp suất toàn phần được xác định theo công thức sau:
H = H
t
+ H
d
H
t
: cột áp tĩnh dùng để thắng các lực cản ma sát trong quạt và trong đường
ống dẫn tới sàng.
- Đối với lực cản nội tại quat lấy
H
t1
= 15;20;30 mm cột nước.
Ta chọn H
t1
= 20mmcột nước.
đổi ra ta được H
t1
= 1,96 N/m
2
- Đối với lực cản của đường ống gồm:
H
t2
=
tb
d
lC
.2
..
2
"
.
γλ
2
H
t3
=
2
.
2
"
.
γξ
∑
C
H
t2
: Áp suất để thắng lực ma sát theo chiều dài đường ống.
l: Chiều dài đoạn ống: l = 1,2m
λ
: Hệ số ma sát đường ống:
- Tra trong sổ tay kỹ thuật
λ
= 0,04.
H
t3
: Áp suất để thắng lực ma sát sinh ra do đoạn ống bị gấp khúc.
ξ
: Hệ số tổn thất cục bộ.
- Tra trong sổ tay kỹ thuật
ξ
= 0,21.
Đường ống có 3 đoạn gấp khúc nên tổng tổn thất là:
∑
ξ
= 3.0,21 = 0,63.
γ
: khối lượng riêng không khí ở ĐKTC
γ
= 1,2 (kg/m
3
)
Với d
tb
: Đường kính ống dẫn được xác định như sau:
4
2
.
.
tb
d
tb
d
π
π
=
( )
ba
ba
.
.2
+
(*)
Với a: chiều cao cửa thổi.
b: bề rộng quạt. b = b
s
= 0,65(m). b
s
: bề rộng sàng phẳng
ta có: a =
bC
V
.
"
=
65,0.8,13
2
= 0,22 (m).
Từ (*) suy ra: d
tb
=
( )
ba
ba
+
..2
=
65,022,0
65,0.22,0.2
+
=0,33 (m).
Vậy:
3
H
t2
=
tb
d
lC
.2
..
2
"
.
γλ
=
( )
33,0.2
2,1.2,1.
2
8,13.04,0
= 16,6 (N/m
2
).
H
t3
=
2
.
2
"
.
γξ
∑
C
=
( )
2
2,1.
2
8,13.63,0
= 71,98 (N/m
2
).
Cột áp động:
H
d
=
2
2
"
.
C
γ
=
( )
2
2
8,13
.2,1
=
114,3 (N/m
2
).
vậy: H = H
t1
+ H
t2
+ H
t3
+ H
d
= 1,96 + 16,6 + 71,98 + 114,3 = 204,84 (N/m
2
).
2.4. Xác định bề rộng quạt.
Lấy bề rộng quạt bằng chiều rộng sàng phẳng.
4
b = b
s
= 0,65(m).
2.5. Xác định chiều cao cửa thổi.
Chiều cao cửa thổi a được xác định từ công thức.
bC
V
a
.
"
=
=
65,0.8,13
2
= 0,22 (m).
chiều cao a được kiểm tra bằng công thức.
a = i.L
s
.sinδ
L
s
: Chiều dài sàng: ta có
F
s
= L
s
.b
s
= 0,875 với b
s
= 0,65
⇒
L
s
= 0,57 (m).
i : hệ số chỉ phần chiều dài sàng có luồng không khí thổi trực tiếp
chọn : i = 0,6
δ : góc nghiêng hướng thổi so với mặt sàng
chọn δ = 60
0
⇒
sinδ = 0,866.
⇒
a = 0,6.0,6.0,866 = 0,3096 > 0,2 chọn lại δ.
chọn δ = 35
0
⇒
sinδ = 0,57
a = 0,6.0,6.0,57 = 0,205 ≈ 0,2.
Vậy chọn góc nghiêng δ = 35
0
là phù hợp nhất.
2.6. Xác định đường kính quạt.
với. d
s
: đường kính cửa hút
d
1
: đường kính vòng chân cánh quạt
d
2
: đường kính vòng đỉnh cánh quạt
Diện tích ở cửa vào cửa quạt.
F =
'
.2 C
V
=
4
2
.
s
d
π
⇒
d
s
=
'
.
.2
C
V
π
5