Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Đồ án tốt nghiệp : Nghiên cứu xác định các thông số động học trong công nghệ sinh học bùn hoạt tính xử lý nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 110 trang )

ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.1 Đặt vấn đề
Môi trường ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống con người và tác động không
nhỏ đến môi trường sống xung quanh. Trong lòch sử phát triển loài người, chưa
bao giờ Môi Trường và điều kiện sống lại được quan tâm như những năm gần
đây.
Khi vấn đề Môi Trường đã trở thành sự thách thức đối với quá trình phát
triển kinh tế - xã hội nói riêng hay đối với quá trình tiến hoá của nhân loại nói
chung thì cũng là lúc người ta khẩn trương tìm kiếm những giải pháp nhằm giải
quyết các vấn đề Môi Trường bức bách được đặt ra. Đây là một trong những vấn
đề hàng đầu mà hầu hết các nước trên thế giới quan tâm và tập trung giải quyết,
nhằm cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ Môi Trường sống trong lành cho con người
trên toàn thế giới.
Do nhu cầu và đòi hỏi của con người ngày càng cao, ngành chế biến thủy
sản một lần nữa chuyển sang bước tiến mới. Điều này được thể hiện rất rõ qua
việc đầu tư, thành lập các công ty, nhà máy ở Việt Nam, nhất là ở khu vực phía
Nam. Một trong những công ty được thành lập là “Công ty TNHH thủy sản
TRƯỜNG VINH” ở quận Tân Phú – TP.Hồ Chí Minh. Ngành này đã chiếm được
vò trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà
nước và là nơi giải quyết công ăn, việc làm cho khá nhiều người dân trong khu
vực. Phần lớn các thiết bò của ngành chế biến thủy hải sản chưa được hiện đại
hóa hoàn toàn. Hiện nay, trong hầu hết các công ty, nhà máy chế biến thủy sản ở
nước ta chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc đã có nhưng hoạt động không hiệu
quả nên nước thải đều thải trực tiếp ra sông, hồ… Nước thải của các công ty, nhà
máy chế biến thủy hải sản đều bò ô nhiễm rất nặng. Do đó, khi thải trực tiếp vào
nguồn nước thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và gây ra một số bệnh
nguy hiểm.
SVTH: Đoàn Vũ Luân 1 MSSV: 105111037


ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Một trong những biện pháp tích cực của bảo vệ Môi Trường, chống ô
nhiễm nguồn nước là tổ chức lại hệ thống thoát nước và xử lý nước thải trước khi
xả vào nguồn thải. Với đề tài “nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong
CNSH bùn hoạt tính XLNT công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH” hy vọng
sẽ góp phần giảm thiểu ô nhiễm Môi Trường.
I.2 Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính
XLNT công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH nên mục tiêu đặt ra:
• Xem xét khảo sát hiện trạng môi trường taiï khu vực nhà máy.
• Nghiên cứu đặc điểm thành phần tính chất nước thải.
• Xây dựng thành công mô hình bùn hoạt tính tại công ty từ đó làm điểm ứng
dụng, đây là mục tiêu chính của đề tài.
I.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
• Thời gian thực hiện đề tài từ 01/04/2009 đến 30/06/2009.
• Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong
CNSH bùn hoạt tính XLNT công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH,
nhằm phục vụ tính toán thiết kế công trình xử lý sinh học nước thải cho
công ty.
• Bên cạnh xác đònh hiệu quả xử lý của phương pháp sinh học bùn hoạt tính
đối với nước thải thủy sản TRƯỜNG VINH.
I.4 Nội dung đề tài
Đề tài tập trung vào các vấn đề sau:
• Tổng quan về ngành thuỷ sản
• Tìm hiểu về các phương pháp xử lý nước thải
• Tìm hiểu về công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH
• Nghiên cứu mô hình bùn hoạt tính phục vụ XLNT
• Kết luận, kiến nghò

SVTH: Đoàn Vũ Luân 2 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
I.5 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
 Phương pháp kế thừa biên hội các tài liệu
• Việc thực hiện đề tài bao gồm nhiều yếu tố khác nhau do đó việc
thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài là vấn đề rất cần thiết.
• Tham khảo các đề tài liên quan đến ngành chế biến thuỷ sản.
Nghiên cứu, thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài.
• Tài liệu về hiện trạng môi trường công ty.
• Xử lý tổng hợp các tài liệu thu thập theo mục tiêu đề ra.
• Thu thập và phân tích dữ liệu của các nghiên cứu và đề tài trước
đây.
 Phương pháp quan sát mô tả
Khảo sát đòa hình, thực tế công ty. Đây là phương pháp truyền thống và có
tầm quan trọng đối với việc nghiên cứu mô hình bùn hoạt tính xác đònh các
thông số động học phục vụ XLNT.
 Phương pháp trao đổi ý kiến chuyên gia
Trong quá trình thực hiện đề tài được sự hướng dẫn của các chuyên gia
nghiên cứu về lónh vực này, các cán bộ trực tiếp làm việc thực tế.
 Phương pháp phân tích chỉ tiêu nước thải
Nghiên cứu, tham gia tiến hành lấy mẫu để phân tích các chỉ tiêu nước thải
của công ty.
SVTH: Đoàn Vũ Luân 3 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN THỦY SẢN TRƯỜNG VINH

II.1 Tổng quan chế biến thủy sản:
II.1.1 Tổng quan:
Chế biến thủy hải sản được xem là một trong những ngành công nghiệp
mũi nhọn ở Việt Nam. Theo số liệu thống kê của bộ thủy sản, chúng ta có hơn
1.470.000 ha mặt nước sông ngòi dùng cho nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra còn có
hơn 544.500.000 ha ruộng trũng,56.200.000 ha hồ… dùng để nuôi cá.
Mặt khác nước ta nằm trong vùng có đòa lý thuận lợi với bờ biển dài
3.260km, vùng biển và thềm lục đòa rộng lớn hơn 1 triệu km
2
đã tạo thành một
vùng nước lợ thích hợp cho việc nuôi trồng thủy hải sản có giá trò kinh tế cao.
Biển Việt Nam thuộc vùng biển Nhiệt đới có nguồn lợi vô cùng phong phú.
Tổng trữ lượng cá tầng đáy vùng biển Việt Nam có khoảng 1,7 triệu loài, khả
năng cho phép khai thác khoảng 1 triệu tấn/năm. Tổng trữ lượng cá tầng trên
khoảng 1.2 -1.3 triệu tấn. Nguồn lợi thủy sản chủ yếu là tôm cá, có khoảng 3
triệu tấn/năm nhưng hiện nay mới chỉ khai thác hơn 1 triệu tấn/năm.
Cùng với ngành nuôi trồng và khai thác thủy sản thì ngành chế biến thủy
sản đã có nhiều đóng góp trong thành tích chung của ngành thủy sản VN, trong
đó mặt hàng đông lạnh khoảng 80%.
Trong những năm gần đây, khoảng 35% đầu ra của sản phẩm thủy sản
được sản xuất để xuất khẩu và phần còn lại được bán ra trên thò trường nội đòa
hoặc ở dạng tươi sống (34,5%), hoặc đã qua chế biến (45,7%) dưới dạng bột cá,
nước mắm, cá khô… Bắt đầu từ năm 1995, nghề đánh cá xa bờ được đầu tư mạnh
nên sản lượng đã tăng lên 1.230.000 tấn. Bên cạnh đó nước ta còn có diện tích
mặt nước rất lớn để phát triển việc nuôi trồng thủy sản. Nguồn liệu từ nuôi trồng
SVTH: Đoàn Vũ Luân 4 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
và khai thác nội đồng khoảng 492.000 tấn/năm (1997), và 515.020 tấn/năm

(1998).
Cùng nhòp với sự phát triển của cả nước, ngành chế biến thủy hải sản đang
ngày càng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, do đó lượng
nguyên liệu đưa vào chế biến ngày càng nhiều. Năm 1991 chỉ khoảng 130.000
tấn nguyên liệu được đưa vào dùng chế biến xuất khẩu (chiếm 15%) và chế biến
tiêu dùng cho nội đòa (khoảng 30%), còn lại được sử dụng dưới dạng tươi sống.
Đến năm 1995 đã có hơn 250.000 tấn nguyên liệu đưa vào chế biến xuất khẩu
(chiếm 19,2%),32,3% chế biến cho thiêu dùng nội đòa và 48% dùng dưới dạng
tươi sống. Năm 1998, xuất khẩu chiếm 24,3%, nội đòa 41%, tươi sống 35%. Qua
số liệu trên ta đã thấy nhu cầu phất triển ngàng chế biến thủy hải sản đang ngày
càng tăng lên.
Bảng II.1: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam
(Nguồn: Bộ Thủy Sản ở Việt Nam FICen,2005)
Trong một năm 2008 nhiều khó khăn, xuất khẩu thủy sản của cả nước vẫn
tăng gần 20% về giá trị. Đại diện Hiệp hội Chế biến về xuất khẩu thủy sản Việt
Nam (VASEP) cho biết: theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong năm
SVTH: Đoàn Vũ Luân 5 MSSV: 105111037
Năm Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Tốc độ (lần)
1998
858 75,9
2000
1.478 130,8
2001
1.760,6 155,8
2002
2.000 177
2003
2.021 – 2.100 178,8 – 185,8
2004
2.250 179,5

2005
2.450 181
2006
3.050 213
2007
3.930 290
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
2008, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt trên 1,2 triệu tấn, trị giá đạt trên 4,5 tỷ
USD, tăng 33,7% về khối lượng và 19,8% về giá trò so với năm trước.
Liên minh Châu Âu (EU) tiếp tục giữ vị trí nhà nhập khẩu thủy sản lớn nhất
của Việt Nam với khối lượng nhập khẩu là 349 ngàn tấn với giá trò 1,14 tỷ USD,
tăng 26% về giá trò.
Bảng II.2: Khối lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu hàng năm từ 2002 – 2007
Hạng mục
Đơn

2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tôm đông
lạnh
Tấn 114579.98 124779.69 141122.03 149871.8 150876.8 158864.5
Philê cá đông
lạnh
Tấn 112034.52 132270.71 165596.33 208071.1 226775.2 245425.9
Sản phẩm cá
khô
Tấn 17181.76 7222.04 14755.54 216753.6 254326.4 27675.3
Giáp xác và
động vật thân

mềm đông
lạnh
Tấn 115160.11 141798.66 108802.32 148611.5 168621.5 188631.7
Tổng sản
phẩm
Tấn 270693.66 285461.13 293125.24
310254.4
5
330224.25 339254.11
Kim ngạch
xuất khẩu
Triệu
USD
932 954 989 1312 1453 1982
(Nguồn: Bộ Thủy Sản ở Việt Nam FICen,2005)
Trong năm 2008, Việt Nam đã xuất khẩu thủy sản sang 26/27 quốc gia thuộc
khối này, đứng đầu là 5 thị trường: Đức, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan và Bỉ. Trong
61 sản phẩm thủy sản Việt Nam được nhập khẩu vào EU, cá tra, basa tăng 23,8%,
tôm tăng 47,6%, mực bạch tuộc đông lạnh tăng 26,6%, cá ngừ tăng 21,6% so với
năm 2007. Đứng thứ hai là thị trường Nhật Bản, với khối lượng nhập khẩu trên 134
ngàn tấn, giá trò đạt hơn hơn 828 triệu USD, tăng 13,2% về khối lượng và 11% về
giá trị so với năm trước. Là trung tâm của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm
2008, Mỹ tụt xuống hạng thứ 3 về nhập khẩu thủy sản của Việt Nam. Tỷ trọng của
SVTH: Đoàn Vũ Luân 6 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
thị trường Mỹ giảm từ 20,4% xuống 16,5% trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của
Việt Nam do nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu của nước này giảm.Tuy nhiên, theo dự
báo sự suy thoái của nền kinh tế và sự tăng giá của các mặt hàng thủy sản sẽ tiếp

tục ảnh hưởng không nhỏ đến sức tiêu thụ thủy sản của nước này trong năm 2009.
II.1.2 Công nghệ sản xuất ngành chế biến thủy sản
Ngành chế biến thủy sản là một bộ phận cơ bản của ngành thuỷ sản, ngành
có hệ thống cơ sở vật chất tương đối lớn, bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực,
có đội ngũ quản lí kinh nghiệm, công nhân kó thuật có tay nghề giỏi.
Hiện nay, ngành công nghệ chế biến thủy hải sản phát triển rộng rãi tại
Việt Nam và khắp trên thế giới. Các nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy hải sản
khác nhau về cách thức hoạt động, quy mô sản xuất và sản phẩm đầu ra.
SVTH: Đoàn Vũ Luân 7 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
II.1.2.1 Quy trình sơ chế thủy sản đặc trưng
SVTH: Đoàn Vũ Luân 8 MSSV: 105111037
Tiếp nhận
nguyên liệu
Rửa
Nước
Nước thải
Cân, phân cỡ
Đánh vẩy,
lấy nội tạng
Sản phẩm phụ
Rửa
Nước thải
Cân và phân
cỡ
Nước thải
Rửa
Ngâm

Nước thải
Rửa
Nước thải
Vô khay
Cấp đông
Các loại
thúy sản
Nước
Nước
Nước
Nước
Hình II.1: Quy trình sơ chế thủy sản đặc trưng
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Đầu tiên hải sản được rửa bằng nước trong các bồn và xử lý sơ bộ nhằm
loại bỏ hải sản kém chất lượng. Tiếp sau đó, chúng được cân và phân loại ra kích
cỡ lớn nhỏ (hoặc theo các tiêu chuẩn khác nhau) nhằm mục đích tạo ra các sản
phẩm đồng nhất phục vụ cho các công đoạn chế biến tiếp theo. Sau khi phân kích
cỡ, hải sản lại được rữa lại một lần nữa rồi cắt bỏ nội tạng. Sau khi cắt bỏ nội
tạng, hải sản được rửa lại và đem đi cân và phân loại. Trước khi cho vào khay hải
sản phải được rửa lại một lần cuối rồi đem vào kho bảo quản.
II.1.2.2 Đối với các sản phẩm đông lạnh
Hình II.2.: Quy trình chế biến các sản phẩm đông lạnh
SVTH: Đoàn Vũ Luân 9 MSSV: 105111037
Nguyên liệu tươi ướp lạnh
Rửa
Sơ chế
Phân loại cỡ
Đông lạnh

Đóng gói
Rửa
Xếp khuôn
Bảo quản lạnh
Nước thải
Chất thải rắn
Nước thải
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
II.1.2.3 Đối với các sản phẩm khô
Công nghệ chế biến các sản phẩm thuỷ sản khô
Hình II.3: Quy trình chế biến các sản phẩm thủy sản khô
II.1.3 Đặc tính chung của nước thải thủy sản
Trong ngành chế biến thủy hải sản, vấn đề được quan tâm nhiều nhất là
môi trường nước được sử dụng để rửa nguyên liệu, vệ sinh máy móc, các
container, rửa sàn nhà, tách lóc mạ băng sản phẩm. Nước sau khi sử dụng đều
thải ra ngoài mang theo hàm lượng chất hữu cơ lớn gây ô nhiễm môi trường.
Nước thải của một nhà máy chế biến thủy hải sản bao gồm :
 Nước thải sản xuất: Đây là loại nước thải rửa hải sản các loại (cá, tôm,
cua, mực, …).
 Nước thải vệ sinh công nhiệp: Đây là nước cần dùng cho việc rửa sàn nhà
mỗi ngày, ngoài ra còn dùng để rửa các thiết bò, máy móc…
 Nước thải sinh hoạt mỗi ngày: Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của
các cán bộ công nhân viện trong các nhà máy. Đây là lượng nước thải
SVTH: Đoàn Vũ Luân 10 MSSV: 105111037
Nguyên liệu
Sơ chế (chải sạch,
chặt đầu, lặt dè,
Phân cỡ loại

Bảo quản lạnh
Phân loại
Nướng Cán, xé
Đóng gói Đóng gói
Bảo quản lạnh
Chất thải rắn
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
đáng kể vì trong các nhà máy chế biến hải sản thường có lượng công nhân
khá đông, nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động như tắm rửa rất lớn.
Nước thải của xí nghiệp chế biến thủy sản có hàm lượng COD dao động từ
1200 – 2300 mg/l, hàm lượng BOD
5
cũng khá lớn từ 1200 -1800 mg/l trong nước
thường chứa các vụ thủy sản và các vụn này rất dễ lắng. Hàm lượng Nitơ thường
rất cao chứng tỏ mức độ ô nhiễm chất dinh dưỡng rất cao (50 – 120 mg/l). Ngoài
ra trong nước thải thủy hải sản có chứa các thành phần chất hữu cơ khi phân hủy
tạo ra các sản phẩm trung gian của sự phân hủy các acid béo không bão hòa tạo
mùi rất khó chòu và đặc trưng làm ô nhiễm về mặt cảm quan và ảnh hưởng sức
khỏe công nhân trực tiếp làm việc.
Đặc điểm của ngành chế biến thủyhải sản là có lượng chất thải lớn. Các
chất thải có đặc tính dễ ươn hỏng và dễ thất thoát thâm nhập vào dòng nước thải.
Nước thải trong chế biến thuỷ hải sản có hàm lượng chất hữu cơ cao vì
trong đó có dầu, protein, chất rắn lơ lửng và chứa lượng photphat và nitrat. Dòng
thải từ chế biến thuỷ sản còn chứa những mẫu vụn thòt, xương nguyên liệu chế
biến, máu chất béo, các chất hoà tan từ nội tạng cũng như những chất tẩy rửa và
các tác nhân làm sạch khác. Trong đó có nhiều hợp chất khó phân hủy. Qua phân
tích 70 mẫu nước thuỷ tại các cơ sở chế biến hải sản có quy mô công nghiệp tại
đòa bàn tỉnh Vũng Tàu nhận thấy hàm lượng COD của các cơ sở dao động từ 283

mg/l – 21026 mg/l, trong khi tiêu chuẩn Việt Nam đối với nước thải được phép
thải vào nguồn nước biển quanh bờ sử dụng cho mục đích bảo vệ thủy sinh có lưu
lượng thải từ 50 m
3
– 500 m
3
/ ngày là < 100 mg/l. Nước thải của phân xưởng chế
biến thủy hải sản có hàm lượng COD dao động từ 500 – 3000 mg/l, giá trò điển
hình là 1500 mg/l, hàm lượng BOD
5
dao động trong khoảng từ 300 – 2000 mg/l,
giá trò điển hình là 1000 mg/l. Trong nước thường có các mảnh vụn thủy sản và
các mảnh vụn này dễ lắng, hàm lượng chất rắn lơ lửng dao động từ 200 – 1000
SVTH: Đoàn Vũ Luân 11 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
mg/l, giá trò thường gặp là 500mg/l. Nước thải thuỷ sản cũng bò ô nhiễm chất dinh
dưỡng với hàm lượng Nitơ khá cao từ 50 – 200 mg/l, giá trò thường gặp là
100mg/l; hàm lượng photpho dao động từ 10 – 100 mg/l, giá trò điển hình là 30
mg/l. Ngoài ra trong nước thải của ngành chế biến thuỷ hải sản còn chứa thành
phần hữu cơ mà khi bò phân huỷ sẽ tạo các sản phẩm trung gian của sự phân huỷ
của các acid béo không bão hoà, tạo mùi rất khó chòu và đặc trưng, gây ô nhiễm
về mặt cảnh quan và ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc.
II.1.4 Tác động đến môi trường của ngành chế biến thủy sản
II.1.4.1 Khí thải
Phần lớn các xí nghiệp chế biến thủy sản sinh ra khí độc ở mức tương đối
thấp.
Khí thải phát sinh chủ yếu do các hoạt động của lò hơi, các máy phát điện
dự phòng, lượng khí gas hay than củi để sấy thuỷ hải sản (hàng khô), Mùi (Cl

2
,
NH
3
, H
2
S) phát sinh chủ yếu từ quá trình khử trùng, từ hệ thống làm lạnh và từ sự
phân huỷ các phế phẩm thuỷ hải sản.
Hơi chlorine: Dung dịch chlorine được dung để khử trùng dụng cụ, thiết bị
sản xuất, rửa tay, rửa nguyên liệu với hàm lượng 20-200 ppm, Hơi Clo khuếch tán
vào trong không khí ngay tại khu vực sản xuất với nồng độ cao, ảnh hưởng đến
người lao động.
Công nhân làm việc trong môi trường có các khí độc và mùi hôi tanh làm
cơ thể mệt mỏi, giảm hiệu suất làm việc, giảm hiệu quả sản xuất, ảnh hưởng đến
sức khoẻ hiện tại hoặc tác hại lâu dài.
Tác nhân lạnh: Hơi dung môi chất lạnh bị rò rỉ bao gồm các loại khí như
R12, R22, NH
3
… các khí này có thể ảnh hưởng đến tầng ozon.
SVTH: Đoàn Vũ Luân 12 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
• Khí NH
3
: Hơi này có trong không khí khu vực phân xưởng sản xuất trong
trường hợp bị rò rỉ đường ống của hệ thống lạnh. Khí có mùi khai đặc trưng,
dễ hòa tan trong nước, có phản ứng kiềm mạnh.Vì thế khí này ảnh hưởng
mắt, mũi, họng… Tiêu chuẩn cho phép xả thải là 0.02 mg/l.
• Khí CFCs: Được dung trong các thiết bị làm lạnh, là tác nhân làm thủng

tầng ozon và được khuyến cáo không nên dùng nữa.
• Mùi hơi: Mùi hơi của nguyên liệu là do sự phân hủy các chất hữu cơ có trong
chất thải rắn và nước thải. Theo thời gian, các chất hữu cơ đặc biệt là chất
thải rắn sẽ phân giải các axit amin thành các chất đơn giản hơn như
trimetyamin, dimetyamin… là những chất có mùi tanh, hơi thối. Công nhân
làm việc trong điều kiện mùi hôii tanh làm cho cơ thể mệt mỏi, giảm hiệu
suất làm việc, giảm hiệu quả sản xuất.
Khí thải từ các lò nấu, chế biến: Khói thải từ các lò nấu thủ công nhiên
liệu đốt là than đá hay dầu FO, thành phần chủ yếu là CO
2
, CO, SO
x
, NO
2
, bụi
than và một số chất hữu cơ dễ bay hơi.
Khói thải phát tán ra môi trường xung quanh, gây trực tiếp các bệnh về hô
hấp, phổi, nguyên nhân của các cơn mưa axit ảnh hưởng đến môi trường sinh
thái, ăn mòn các công trình.
Ngoài ra khí CO
2
thải ra từ các khu công nghiệp còn là nguyên nhân chính
gây hiệu ứng nhà kính.
II.1.4.2 Nước thải
Nước thải là một trong những vấn đề môi trường lớn nhất của ngành chế
biến thuỷ hải sản, nước thải chế biến thuỷ hải sản đặc trưng bởi các thông số ô
nhiễm như: màu, mùi, chất rắn không hoà tan, chất rắn lơ lửng, các vi khuẩn, chỉ
số BOD, COD, pH,
SVTH: Đoàn Vũ Luân 13 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý

nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Các đặc tính chung của nước thải thuỷ sản:
• pH thường nằm trong giới hạn từ 6,5 – 7,5 do có quá trình phân huỷ đạm
và thải ammoniac.
• Có hàm lượng các chất hữu cơ dạng dễ phân huỷ sinh học cao. Giá trò
BOD
5
thường lớn, dao động trong khoảng 300 – 2000 mg/l, giá trò COD
nằm trong khoảng 500 – 3000 mg/l.
• Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao từ 200 – 1000 mg/l.
• Hàm lượng lớn các protein và chất dinh dưỡng, thể hiện ở hai thông số
tổng Nitơ (50 – 200 mg/l) và tổng Photpho (10 – 100 mg/l). Để xử lý được
chất ô nhiễm này triệt để cần có hệ thống xử lý bậc 3 (xử lý chất dinh
dưỡng). Điều này làm diện tích công trình và chi phí đầu tư xây dựng hệ
thống xử lý rất lớn. Thường có mùi hôi do có sự phân huỷ các axit amin
Với tải lượng chất ô nhiễm của ngành chế biến thủy sản thì nước thải ảnh
hưởng rất lớn đến hệ sinh thái nước:
• Làm tăng độ độc của nước, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của hệ thủy
sinh, làm giảm khả năng tạo oxy hòa tan trong nước.
• Hàm lượng chất hữu cơ cao tạo điều kiện thiếu oxy, trong nước xảy ra quá
trình phân hủy yếm khí tạo ra các sản phẩm độc hại như H
2
S… gây mùi thối
cho nước và làm nước chuyển màu đen.
• Là nguồn gốc gây bệnh dịch trong nước, ô nhiễm nguồn nước ngầm.
II.1.4.3 Chất thải rắn
Chất thải rắn chủ yếu là các thành phần hữu cơ, dễ lên men, gây thối rửa và tạo
mùi khó chòu, ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí, đó cũng là nguồn
lây lan các dòch bệnh.

SVTH: Đoàn Vũ Luân 14 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Chất thải rắn được phát sinh từ 3 nguồn:
• Từ quá trình chế biến: Bao gồm các loại vỏ, đầu, nội tạng… Nếu chất thải
này không được thu gom sẽ phân hủy gây ra mùi khó chịu.
• Từ khu vực phụ trợ: bao gồm chất thải rắn phát sinh từ căntin, bao bì hư
hỏng… Chúng có thành phần giống rác đô thị.
• Các loại cặn bã dư do quá trình xử lý nước thải và quá trình phân hủy sinh
học.
Bảng II.3 : Lượng chất thải rắn trong quá trình chế biến thuỷ hải sản
STT Quá trình chế biến Lượng chất thải
rắn
1
Đông lạnh: (tấn phế thải/tấn sản phẩm)
- Tôm đông lạnh 0.75
- Cá đông lạnh 0.6
- Nhuyễn thể chân đầu đông lạnh 0.45
- Giáp xác đông lạnh 0.5 – 0.6
- Nhuyễn thể hai mảnh vỏ đông lạnh 4
2 Nước mắm (tấn chất thải/1000 lít nước
mắm)
0.2
3
Hàng khô: (tấn phế thải/tấn nguyên liệu)
- Tôm khô 0.43
- Cá khô 0.38
- Mực ống khô 0.17
4 Đồ hộp (tấn phế thải/tấn sản phẩm) 1.7

5 Agar (tấn phế thải/ tấn sản phẩm) 6
(Nguồn: WHO, 1993)
II.1.4.4 Nhiệt thải và tiếng ồn
SVTH: Đoàn Vũ Luân 15 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Nhiệt thải từ lò nấu, từ hệ thống làm lạnh và tiếng ồn từ các thiết bò sản
xuất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ công nhân và người dân xung quanh.
Tiếng ồn và độ rung thường gây ảnh hưởng trực tiếp đến thính giác, làm
giảm thính lực của người lao động, giảm hiệu suất làm việc, và phát sinh nhiều
chứng bệnh khác. Tác động của tiếng ồn có biểu hiện qua phản xạ của hệ thần
kinh hoặc gây trở ngại đến hoạt động của hệ thần kinh thực vật, khả năng đònh
hướng, giữ thăng bằng qua đó ảnh hưởng đến năng suất lao động. Tiếng ồn quá
lớn có thể gây thương tích.
Tiêu chuẩn quy định cho mức tiếng ồn tại các cơ sở sản xuất là 75 dB.
II.1.4.5 Tác nhân hóa học
Các hóa chất khử trùng và tẩy trùng như : Clorine, xà phòng, các chất phụ
gia, bảo quản thực phẩm gây hại cho môi trường.
II.1.4.6 Tác nhân sinh học
Các loại chất như: nước thải, chất thải rắn đều có chứa tác nhân sinh học
đó là các loại vi sinh vật gây bệnh cho người và động vật. Nếu không phát hiện
và xử lý kòp thời thì rất dễ tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát tán vào
môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe cho cộng đồng xung quanh.
II.1.4.7 Tác nhân khác
Hầu như các cơ sở chế biến thủy sản ở Việt Nam đều có bảo hộ lao động
(ủng, găng tay, khẩu trang, nón) cho công nhân trong quá trình làm việc. Môi
trường làm việc của các công nhân trong các nhà xưởng thường bò ô nhiễm do có
độ ẩm cao và mùi hôi. Do đó, tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp như thất khớp, viêm
họng… thường có tỷ lệ cao. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm còn bò hạn chế bởi

các phòng chế biến, sàn nhà xưởng, đường thoát nước thải chưa được thiết kế hợp
lý. Ánh sáng trong xưởng chế biến vẫn chưa đủ độ sáng. Trần nhà, tường ngăn
SVTH: Đoàn Vũ Luân 16 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
không được sạch, hệ thống vòi nước, khay đựng bằng kim loại dễ bò rỉ sét và
không hợp vệ sinh.
II.1.5 Nhận xét chung về nước thải ngành chế biến thủy sản
Nước thải ngành chế biến thủy hải sản ở miền Nam có hàm lượng COD
trong khoảng 1200 – 2600 mg/l, hàm lượng BOD trong khoảng 900 – 1600 mg/l,
hàm lượng Nitơ thường rất cao, nằm trong khoảng 50 -150 mg/l điều này chứng
tỏa rằng nước thải có chất ô nhiễm dinh dưỡng cao. Ngoài ra nước thải còn chứa
chất rắn (vây, đầu, ruột, … rất dễ thu gom. Nhìn chung nước thải của ngành chế
biến thủy hải sản mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép xả
vào nguồn tiếp nhận do Nhà nước quy đònh (5 – 10 lần đối với chỉ tiêu COD,
BOD, gấp 8 -14 Nitơ hữu cơ…). Do đó giá trò các thông số ô nhiễm trong nước thải
ngành chế biến thủy sản phải theo QCVN 11:2008/BTNMT. (Bảng II.4: Giá trò
tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong nước thải ngành công nghiệp chế biến
thủy sản phần phụ lục).
Thực tế cho thấy hầu hết các cơ sở chế biến thuỷ hải sản của nước ta hiện
nay chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc có cơ sở có hệ thống xử lý nhưng
không đạt yêu cầu đã làm ô nhiễm trầm trọng đến môi trường sống của cộng
đồng xung quanh, gây ô nhiễm nặng đến nguồn nước ngầm, nước mặt, nhiều
giếng nước xung quanh không sử dụng được. Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng và
triển khai công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến thuỷ hải sản đang là vấn đề
cấp bách mà chúng ta cần thực hiện.
II.2 Tổng quan về công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH
II.2.1 Giới thiệu chung
Công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH là một doanh nghiệp liên doanh

giữa Việt Nam và Thụy Sỹ được thành lập vào tháng 2 năm 2001 GPKD số:
201/GP-HCM. Địa chỉ: 291/12 Luỹ Bán Bích, Phường Hòa Thạnh, Quận Tân
SVTH: Đoàn Vũ Luân 17 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Phú, Tp.HCM. Với mục tiêu trở thành “Nhà cung cấp danh tiếng” với các sản
phẩm chất lượng, an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường theo các tiêu
chuẩn ISO 9001:2000, BRC(2005), IFS(Ver.4), HACCP và ISO 14001:2005. Cung
cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhằm nâng cao chất lượng cuộc
sống của con người.
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, chế biến thịt hun khói, xúc xích, cá. Sản
xuất chế biến các loại thực phẩm từ thủy hải sản. Tiếp thò và bán thực phẩm chế
biến của Công ty liên doanh sản xuất.
II.2.2 Thông tin về hoạt động sản xuất
Tổng nguồn vốn là 634.552 USD, trong đó:
- Vốn cố định : 404.600 USD bao gồm:
+ Máy móc, thiết bị sản xuất : 287.600 USD
+ Thiết bị xử lý nguyên liệu, nhà kho : 99.000 USD
+ Trang thiết bị văn phòng : 6.000 USD
+ Thiết bị khác : 12.000 USD
- Vốn lưu động : 229.952 USD
II.2.2.1 Nhu cầu nguyên liệu và nguồn cung cấp
Các nguyên liệu chính của Công ty lấy từ các chợ thịt, cá đầu mối của thành
phố. Một số nguyên liệu khác được nhập khẩu như gia vị và dăm bào được nhập từ
Thụy Điển. Nguyên liệu chính dùng cho sản xuất được cho vào bảng sau.
SVTH: Đoàn Vũ Luân 18 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn

Bảng II.5: Danh mục các nguyên liệu chính dùng cho sản xuất
Tên nguyên liệu Số lượng
Nguồn cung cấp (nhập
khẩu hay tại Việt Nam)
Nhâp khẩu Việt Nam
Thịt tươi, thịt đông, cá 350 tấn/năm 100%
Gia vị nhập khẩu 4.5 tấn/năm 100%
Gia vị trong nước 12 tấn/năm 100%
(Nguồn: Công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH, 4/2009)
II.2.2.2 Nhu cầu và nguồn cung cấp nước
Nhu cầu khối lượng nước sử dụng :400 m
3
/tháng
Trong đó:
- Nước phục vụ sản xuất :7 m
3
/ngày
- Nước phục vụ sinh hoạt :8 m
3
/ngày
Nguồn cung cấp nước: sử dụng nguồn nước ngầm
II.2.2.3 Lao động
Nguồn nhân lực Công ty hiện là 75 người
Trong đó:
- Nhân viên văn phòng, bán hàng: 06 người
- Nhân viên kỹ thuật: 03 người.
- Công nhân: 12 người.
Thời gian làm việc của công ty: Làm 01 ca: sáng 8h - 12h, chiều 1h – 5h. Buổi tối
không sản xuất.
SVTH: Đoàn Vũ Luân 19 MSSV: 105111037

ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
II.2.3 Quy trình sản xuất
Quy trình chế biến xúc xích
Hình II.4: Quy trình chế biến xúc xích
SVTH: Đoàn Vũ Luân 20 MSSV: 105111037
Ghi chú:
quy trình sản xuất
chất thải
Rửa
Ngun liệu
thịt
Xơng khói
Nấu
Làm lạnh
Xay
Định hình
Nước thải
Chất thải rắn
Đóng gói
Bảo quản
Chất thải rắn
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất
Thịt heo mua từ chợ đầu mối được đem đi rửa, sau đó đem qua máy xay để
nghiền nhỏ thịt. Phần thịt heo sau khi xay được đưa qua công đoạn định hình bằng
bơm định lượng đúng kích thước và hình dáng yêu cầu. Sau đó, đưa vào hệ thống

xông khói để tạo màu. Phần thịt sau khi tạo màu đem đi nấu chín trước khi đưa
qua khâu làm lạnh. Thành phẩm được đưa vào công đoạn đóng gói bao bì và bảo
quản, xuất hàng theo yêu cầu.
SVTH: Đoàn Vũ Luân 21 MSSV: 105111037
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
+ Quy trình chế biến dăm bông
Hình II.5: Quy trình chế biến dăm bông
SVTH: Đoàn Vũ Luân 22 MSSV: 105111037
Ghi chú:
quy trình sản xuất
chất thải
Ngun liệu thịt
Rửa
Cắt nhỏ
Massage
Bơm vơ túi nylon
Nạo thịt
Ướp gia vị
Làm lạnh
Nấu
Nước thải
Chất thải rắn
Đóng gói
Bảo quản
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Thuyết minh quy trình công nghệ

Phần nguyên liệu thịt sau khi mua từ các chợ đầu mối đem đi rửa rồi nạo thịt
đồng thời phân loại theo từng thành phần như thịt nạc, thịt mỡ, da… Phần thịt nạc sẽ
được đưa vào quy trình sản xuất dăm bông, còn thịt mỡ và da sẽ được đưa vào quy
trình sản xuất xúc xích.
Phần thịt nạc sau khi qua giai đoạn phân loại được đem ướp gia vị, sau đó
đem đi cắt nhỏ rồi đưa qua hệ thống massage làm cho thịt dai, nhuyễn trở thành
dăm thịt. Phần dăm thịt này sau đó được bơm vô túi nylon rồi đem đi nấu để làm
chín thịt. Giai đoạn cuối cùng là giai đoạn làm lạnh, đóng gói và bảo quản.
+ Quy trình chế biến cá
Hình II.6: Quy trình công nghệ chế biến cá
SVTH: Đoàn Vũ Luân 23 MSSV: 105111037
Hơi + chất lạnh
Chất thải rắn
Nước thải có Clorine
Chất thải (s.p thừa)
Nước có Clorine
Nguyên liệu vào

Fillet (lóc thòt)
Rửa sạch
Phân kích cỡ
Cấp đông (-18
o
C)
90
Vô khuôn
Đóng gói
ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn

II.2.4 Môi trường và xử lý chất thải
II.2.4.1 Nước thải
Nước thải của công ty gồm:
Nước thải do sản xuất và sinh hoạt.
• Nguồn nước thải từ quá trình vận chuyển, dụng cụ bốc xếp…
• Nước thải sinh ra từ quá trình chế biến.
• Nước thải vệ sinh, thiết bò, nhà xưởng trước và sau giờ sản xuất.
Lưu lượng nước thải ước tính khoảng 15 m
3
/ngày. Như vậy nguồn chất thải
lỏng chủ yếu là nước, máu cá, xà phòng, vụn thòt. Đây là môi trường lý
tưởng cho vi sinh vật gây bệnh và phát triển là nguồn bệnh rất rộng. Do đó
việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải là rất cần thiết.
II.2.4.2 Phế thải rắn
Do các phụ phẩm tạo ra từ quá trình chế biến thòt, cá được tận dụng tối đa
nên phế thải rắn thải ra ngoài môi trường hầu như không có.
II.2.4.3 Khí thải
Nhà máy là cơ sở chế biến hoạt động sản xuất chủ yếu bằng các máy móc
thiết bò được trang bò khá hiện đại do đó hạn chế được lượngkhí thải thoát ra môi
trường bên ngoài.
Mùi: Nhà máy được đầu tư đạt tiêu chuẩn vệ sinh hàng hoá xuất khẩu theo
TCVN, EU… nên mùi lạ hầu như không có.
Các khía cạnh liên quan đến môi trường lao động
• Nhiệt độ: Do yêu cầu trong chế biến thuỷ sản phải nhanh, sạch lạnh trong
đó nhiệt độ đóng vai trò rất quan trọng nên trong mỗi khu vực sản xuất sẽ
được lắp đặt hệ thống máy lạnh để nhiệt độ trong phân xưởng phải đạt từ
20-22 độ
• Ánh sáng: Bên cạnh nhiệt độ, ánh sáng đóng vai trò không kém phần quan
trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất. Nhà máy trang bò 1 hệ thống đèn
SVTH: Đoàn Vũ Luân 24 MSSV: 105111037

ĐATN: Nghiên cứu xác đònh các thông số động học trong CNSH bùn hoạt tính xử lý
nước thải công ty TNHH thủy sản TRƯỜNG VINH - Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn
Neon có ánh sáng trắng, mỗi bóng dài khoảng 1.2 met. Hàng ngày có một
tổ bảo trì đi kiểm tra để duy trì được độ ánh sáng cần thiết cho sản xuất.
• Độ ẩm: Môi trường chế biến thuỷ sản luôn ẩm ướt do tiếp xúc thường
xuyên với nước, rất dễ gây ra những bệnh ngoài da, ngoài ra đây cũng là
môi trường lý tưởng cho vi sinh vật trú ngụ và phát triển. Để đảm bảo sức
khoẻ cho công nhân cũng như chất lượng sản phẩm.
• Tiếng ồn: Các khu vực trong nhà máy được bố trí cách nhau bằng các bức
tường cách âm ví dụ như: khu vực phòng máy, khu vực cấp đông, khu làm
đá, khu vực chế biến… Mặt khác, các hệ thống máy móc thiết bò được trang
bò khá hiện đại nên không gây tiếng ồn cho môi trường xung quanh.
• Bụi: Các diện tích phục vụ cho giao thông đi lại trong nội bộ công ty được
tráng nhựa, và có đội vệ sinh chuyên đi thu gom quét dọn rác khu vực xung
quanh nhằm hạn chế đến mức thấp nhất mật độ bụi bay vào phân xưởng và
các khu vực lân cận.
SVTH: Đoàn Vũ Luân 25 MSSV: 105111037

×