Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Thiết kế chi tiết nắp đỡ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.3 KB, 9 trang )

ThuyÕt minh §å ¸n ®å gi¸

LỜI NÓI ĐẦU.
Để ghóp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, nghành
sản xuất cơ khí cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng và năng suất chế tạo, vì
đó là một trong các nghành trọng điểm của nền công nghiệp quốc gia đặc biệt là
chế tạo thiết bị và phụ tùng, cung cấp cho các nghành công nghiệp khác thiết bị sản
xuất. Đồ gá gia công cơ góp phần không nhỏ vào nhiệm vụ đó, bởi máy móc,thiết
bị đều phải dùng đến đồ gá mới có thể gia công được.
Một trong những nhiệm vụ chính của chuẩn bị sản xuất là thiết kế và chế tạo các
trang bị công nghệ, có thể chiếm tới 80% khối lượng chuẩn bị sản xuất và 10-15%
giá thành sản phẩm (giá thành máy).Chi phí cho thiết kế và chế tạo đồ gá chiếm
một tỉ lệ lớn trong tổng chi phí cho trang bị công nghệ.Vì vậy
việc thiết kế và tiêu chuẩn đồ gá cho phép giảm thời gian sản xuất,tăng năng suất
lao động một cách đáng kể.
Đồ án môn học:Thiết kế đồ gá là hết sức cần thiết đối với sinh viên khoa cơ khí
nói chung và sinh viên ngành Chế Tạo Máy nói riêng,giúp cho sinh viên nắm được
những kiến thức cơ bản về đồ gá gia công cơ và cách thức thiết kế đồ gá để gia
công một chi tiết nhất định.
Trong thời gian làm đồ án,được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo Trần
Hữu Quang , thầy giáo Tạ Đăng Doanh và các thầy giáo trong bộ môn Chế Tạo
Máy em đã hoàn thành đồ án môn học,tuy nhiên do khả năng và trình độ còn hạn
chế nên đồ án còn nhiều thiếu sót,em mong được sự chỉ bảo tận tình của các thầy
và sự đóng góp chân tình của các bạn giúp em hoàn thành đồ án một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn
Học viên thực hiện.

Trần Công Trí.
Thuyết minh đồ án
1. Phân tích kết cấu, yêu cầu kỹ thuật và tính công nghệ của chi tiết:
Chi tiết gia công là chi tiết nắp đỡ có các đặc điểm sau:


*Chi tiết được làm từ vật liệu thép 40 Cr, có đường kính lớn nhất là Φ100 và có
chiều dài cao 33 mm. có 3lỗ bậcΦ14/ Φ9 cách đều120
0
3
ThuyÕt minh §å ¸n ®å gi¸
*đoạn cần gia công là 2vát hợp với nhau 1 góc 60
0

có chiều cao của phần cần gia công là20 mm, yêu cầu độ vuông góc với mặt
tỳ cao nên để gia công nó ta dùng phương pháp phay .
Từ kết cấu và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết ta có nhận xét sau:
+ Chi tiết cần gia công chỉ cần thực hiện một nguyên công phay Trước
tiên phay 1vát sau đó xoay chi tiết đi một góc120
0
hay vát thứ2
do vậy trong quá trình gá đặt phải chắc chắn khi chuyển từ gia công vat này sang
gia công vát khác trong quá trình gia công mà vẫn đảm bảo vị trí gá đặt chính xác
tin cậy
2. Chọn chuẩn và sơ đồ định vị:
2.1 Chọn chuẩn định vị:
Vật cần gia công là 2 vát của nắp đỡ, yêu cầu về độ chính xác vị trí của cácvát độ
vuông góc của các vát và mặt đáy cao
. Do vậy chọn chuẩn định vị là các mặt: mặt đáy của nắp đỡ
mặt trụ trong của 2 lỗ Φ9 của nắp. Các bề mặt này đã được gia công ở các nguyên
công trước.
2.2 Chọn đồ định vị:
+ Mặt phẳng tỳ vào mặt đáycủa nắp hạn chế 3 bậc tự do của chi tiết.
+ Chốt trụ ngắn trong lỗ Φ9 hạn chế 2 bậc tự do của chi tiết.
+ Chốt trám trong lỗ Φ9 hạn chế 1 bậc tự do của chi tiết.
Cấu tạo của các phần tử định vị

+Chốt trụ: Theo bảng 8-9 trang 400 STCNCTM Tập 2 ta có các kích thước
của chốt:
D D1 d L h l c
9 12 10 25 3 11 2
+Chốt trám: Theo bảng 8-9 trang 400 STCNCTM Tập 2 ta có các kích thước của
chốt:
D D1 d L h l B
9 12 10 25 3 11 8

4
ThuyÕt minh §å ¸n ®å gi¸

Các kích thước của mỏ kẹp tra bảng 8 -30 sổ tay CNCTM tập 2 ta được như sau
Tra bảng 8-30 ta có các kích thước của mỏ kẹp
c h B C1 L b H
8 5 26 3 63 16 16
Phiến tỳ không có
trong tiêu chuẩn ta thiết kế như sau
5
ThuyÕt minh §å ¸n ®å gi¸
Tra bảng 8-35 ta có các kích thước của mỏ kẹp dạng thước thợ
d d1 D B H1 h1 H l
11 16 25 25 45 25 14 28
6
ThuyÕt minh §å ¸n ®å gi¸
3.Xác định phương án kẹp chặt.
3.1.Chọn chế độ cắt & chọn máy để gia công :
*Số vòng quay của dao
)/(223
50.14,3

35.1000
.
.1000
phutvong
d
v
n
===
π
Lượng chạy dao vòng : s
v
=
vmm
n
S
P
/068,0
223
15
==
Lượng chạy dao răng : s
z
=
rmm
Z
S
V
/017,0
4
068,0

==
3.2 Tính lực cắt
• Lực cắt P
Z
, P
y
(coi thành phần P
X
không tác dụng)
Thành phần lực tiếp tuyến xác định theo công thức sau:
P
Z
=
[ ]
NKZ
nD
BStC
MV
q
uY
Z
x
P
××
×
××××
ω
10
(sổ tay công nghệ CTM 2)
Trong đó Z: số răng dao phay Z=4

K
MV
:hệ số phụ thuộc vào vật liệu K
MV
=0.8(bảng 5-9 sổ tay CNCTM2)
n: số vòng quay của dao chọn trên máy n=223vg/ph
D:đường kính dao phay D=50 mm
t: chiều sâu cắt t=3 mm( sổ tay CNCTM2)
B:chiều rộng dao B=20mm
C
P
, x,y,u,q,
ω
tra bảng 5-41(T2) sổ tay CNCTM, dao phay thép gió.
C
P
=68.2,x=0.86,y=0.72, u=1,q=0.86,w =0


P
Z
=
2078.04
22350
20017.032.6810
086.0
172.086,0
=××
×
××××

(N)
Theo bảng 5-42 sổ tay( CNCTMT2 ) ta có các lực thành phần
Thành phần lực ngang P
h
=
)(8,821,62)4.03.0( NP
Z
÷=÷
Thành phần lực hướng kính P
y
=
)(65,19695,175)95.085.0( NP
Z
÷=÷
Thành phần lực hướng trục P
x
=
)(85,1135,103)55,05,0( N
−=−
Thành phần lực tổng hợp P
yz
=
22
zy
PP
+
=215(N)
7

×