Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN-SỰ PHÂN BỐ VÀ DẠNG CỦA NƯỚCTRÊN TRÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 17 trang )


BẢNG 1. SỰ PHÂN BỐ VÀ DẠNG CỦA NƯỚC
TRÊN TRÁI ĐẤT


1- NƯỚC THẢI
 Là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của

con người, đã làm thay đổi những tính chất ban đầu
của chúng.
 Độ đục
 Màu sắc
 Mùi
 Vị
 Nhiệt độ


2- PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI
Theo nguồn gốc phát sinh
 Nước thải sinh hoạt
 Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất)
 Nước thải tự nhiên
 Nước thải bệnh viện
 Nước thải đô thị


3- CÁC THÔNG SỐ QUAN TRỌNG CỦA
NƯỚC THẢI

 Độ pH


 Hàm lượng chất rắn
 Hàm lượng oxi hòa tan trong nước - DO (Dissolved Oxygen)
 Nhu cầu oxi sinh hóa – BOD (Biochemical Oxygen Demand)
 Nhu cầu oxi hóa học – COD (Chemical Oxygen Demand)
 Các chất dinh dưỡng (chỉ số Nitơ, chỉ số Phốt pho)

 Chỉ số vi sinh vật


3.1- HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN
a. Tổng chất rắn (TS): (mg/l)
• Tổng của tất cả các chất rắn có nguồn gốc vô cơ

và hữu cơ có trong NT ở trạng thái lơ lửng và
hòa tan.
• Là phần còn lại sau khi cho NT bay hơi hoàn

toàn ở 105oC – cặn khô.


3.1- HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN
a1. Chất rắn hữu cơ (VSS):
• Tồn tại trong nước thải ở dạng: protein,

cacbonhydrat, chất béo và sản phẩm phân hủy
của chúng.
• Cháy và bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ cao (550-

600oC) - cặn bay hơi.



3.1- HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN
a2. Chất rắn vô cơ (FSS):
• Đem sấy tiếp cặn khô đến(550-600oC), toàn bộ

cặn hữu cơ sẽ cháy và bay hơi hết, lượng còn lại
là cặn vô cơ - độ tro của cặn .


3.1- HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN
b. Chất rắn lơ lửng (SS): (mg/l)
• Lấy mẫu NT lọc qua giấy lọc tiêu chuẩn.
• Sấy khô ở 105oC.
 Gồm: cặn lắng được và cặn ở dạng keo không

lắng được.
c. Chất rắn hòa tan (DS): (mg/l)

DS = TS -SS


3.2- HÀM LƯỢNG OXI HÒA TAN (DO)
• Trong đk To và P bình thường: lượng oxi hòa tan

trong nước (8 15) mg/l.


3.3- NHU CẦU OXI SINH HÓA (BOD)
• Là lượng oxi cần thiết để vi sinh vật oxi hóa các


chất hữu cơ có trong NT trong một khoảng thời
gian xác định.
• BOD5
• BOD20


3.4- NHU CẦU OXI HÓA HỌC (COD)
• Là lượng oxi cần thiết để cho quá trình oxi hóa

hóa học để oxi hóa hoàn toàn các chất hữu cơ có
trong mẫu nước thành CO2 và H2O.


3.5- CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
• N,P – nguyên tố cần thiết cho sự phát trển của

các sinh vật nguyên sinh và thực vật.


3.6 – CHỈ SỐ VI SINH VẬT
• Nhóm Coliform: Escherichia coli (E. Coli).
• Nhóm Streptococci: Steptococcus faecalis.
• Nhóm

Clostridia

perfringens.

khử


sunfit:

Clostridium


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
 Theo bản chất của các phương pháp xử lý nước thải
 Phương pháp cơ học: lắng, lọc..
 Phương pháp hóa lý: đông tụ, keo tụ, hấp phụ, trao đổi

ion…
 Phương pháp hóa học: trung hòa, oxi hóa khử,…
 Phương pháp sinh học: xử lý hiếu khí, xử lý yếm khí


4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI (tt)
Theo mức độ xử lý:
 Xử lý cấp I (xử lý sơ bộ);
 Xử lý cấp II;
 Xử lý cấp III (vi xử lý).


5. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NUỚC
THẢI
NƯỚC
NƯỚC THẢI
THẢI

XL CƠ HỌC


XL HOÁ HỌC
XL HOÁ HỌC
HÓA LÝ

XL CẶN

XL SINH HỌC

KHỬ
KHỬ TRÙNG
TRÙNG

NGUỒN
TIẾP NHẬN



×